intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một vài phương pháp giúp học sinh say mê ham thích phân môn Âm nhạc thường thức

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

70
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là phát huy được tác dụng của bộ môn, làm phong phú thêm đời sống tinh thần, tạo được lực lượng nòng cốt cho các phong trào văn nghệ, đồng thời góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho HS, việc tạo hứng thú học tập cho các em là rất quan trọng, thông qua các tác phẩm âm nhạc được chọn lọc đưa vào chương trình học hát và các tác phẩm của các nhạc sĩ nổi tiếng ở phân môn âm nhạc thường thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một vài phương pháp giúp học sinh say mê ham thích phân môn Âm nhạc thường thức

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN   Mã số ( do thường trực HĐ ghi) : ………………….............................                 1.Tên sáng kiến:  “ Một vài phương pháp giúp học sinh say mê ham thích phân môn  Âm nhạc thường thức” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  thuộc lĩnh vực chuyên môn Âm  nhạc.            3. Mô tả bản chất của sáng kiến:            3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: 3.1.1. Thuận lợi:   ­ Âm nhạc Việt Nam, một biểu tượng sâu sắc và độc đáo của đất nước,   con người Việt Nam. Điều này đã được chứng minh cụ thể qua hai cuộc kháng   chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc. Âm nhạc là nguồn sữa   diệu kỳ đã đang và sẽ nuôi dưỡng bao tâm hồn, ý chí những thế hệ con người  Việt Nam trong đấu tranh gìn giữ và xây dựng Tổ quốc. Có sức sống và vị thế  to lớn đó, tự thân âm nhạc đã có sức mạnh tiềm ẩn và quyến rũ. Hoạt động âm  nhạc đã trở thành một nhu cầu, quyền lợi và nhiệm vụ của mọi người trong xã  hội. ­ Trong điều kiện phát triển của CNTT, việc dạy học  ứng dụng CNTT   và sử dụng GAĐT đòi hỏi GVBM phải cập nhật và ứng dụng vào giảng dạy,   đó cũng là một trong những giải pháp tạo hứng thú giúp cho HS say mê ham   thích trong học tập bộ môn. ­ Giáo viên nắm rõ đặc trưng của bộ môn, có phương pháp dạy học linh   hoạt sáng tạo, phải tìm mọi cách để  cải tiến cách dạy từng phân môn theo  hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, bổ sung thêm nhiều thủ pháp sinh  động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt ở mỗi bài học. 3.1.2. Khó khăn: ̣ ̣ ̣ ̣ ­ Âm nhac la môn hoc đôc lâp trong ch ̀ ương trinh THCS. Day va hoc ̀ ̣ ̀ ̣   ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ nghiêm tuc, co kiêm tra, thi đanh gia cuôi năm va kêt qua la môt trong nh ững  ̉ ̉ ́ tiêu chuân đê xet lên l ơp hay tôt nghiêp bâc hoc. Song th ́ ́ ̣ ̣ ̣ ực tê hiên nay cho thây ́ ̣ ́  răng môn nay ch ̀ ̀ ưa được quan tâm đây đu va nghiêm tuc  ̀ ̉ ̀ ́ ở  cac câp va cac ́ ́ ̀ ́  1
  2. nganh. Đ ̀ ặc biệt là khi môn này chuyển sang đánh giá bằng xếp loại thì HS   ngày càng không quan tâm đến môn học, có dấu hiệu xem nhẹ, lơ là trong học   tập. ́ ơi hoc sinh tr ­ Đôi v ́ ̣ ương THCS, đa s ̀ ố  các em ít có điều kiện đi lại và   nắm bắt thông tin, không chỉ thế cac em còn it quan tâm đên viêc hoc nhac, chu ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉  ̣ ́ ̉ yêu la cac em bi chi phôi, anh h ́ ̀ ́ ưởng vê cac môn chinh, đi ̀ ́ ́ ều kiện cua nha ̉ ̀  trương và xa hôi. ̀ ̃ ̣ ­ Nhiều năm qua, chất lượng bộ  môn luôn đạt và vượt chỉ  tiêu đề  ra.  Song trong quá trình giảng dạy cũng gặp rất nhiều khó khăn do tâm lí của HS,  kể  cả  một số  GVBM khác và PHHS vẫn còn xem nhẹ  bộ  môn, cho đây là  môn năng khiếu nên không đòi hỏi các em phải học nhiều. Những ý nghĩ chưa  tích cực này đòi hỏi phải được xóa bỏ nhất là đối với những em HS đầu cấp.  Với mục tiêu và đặc điểm của bộ  môn âm nhạc việc vận dụng sáng kiến “  Một vài phương pháp giúp học sinh say mê ham thích phân môn Âm nhạc  thường thức” cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc và khoa học góp  phần vào sự thành công trong công tác giáo dục HS. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến 3.2.1. Mục đích của giải pháp ­ Âm nhạc là một môn văn hóa bắt buộc, tất cả  HS đều được học và  phải học để  có một trình độ  văn hoá âm nhạc phổ  thông trong nền học vấn  chung của cấp THCS, môn âm nhạc được triển khai rộng rãi từ  những năm  1996 – 1997 cho đến nay đã trở thành một môn học rất quen thuộc đối với tất  cả HS THCS. Thế nhưng, so với một số môn học khác, Âm nhạc vẫn còn bị  xem là môn phụ. Để phát huy được tác dụng của bộ môn, làm phong phú thêm  đời sống tinh thần, tạo được lực luợng nòng cốt cho các phong trào văn nghệ,   đồng thời góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho HS, việc tạo hứng thú  học tập cho các em là rất quan trọng, thông qua các tác phẩm âm nhạc được   chọn lọc đưa vào chương trình học hát và các tác phẩm của các nhạc sĩ nổi  tiếng ở phân môn âm nhạc thường thức. ­ Giáo dục được các em sự  tìm tòi và sáng tạo, các em biết trân trọng  các nhạc sĩ, biết giữ  gìn các tác phẩm của họ, đồng thời biết gìn giữ  những   làn điệu dân ca, những nhạc cụ … của các dân tộc Việt Nam . 3.2.2. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: ­ Tạo được sự say mê ham thích cho các em học sinh trong quá trình học  âm nhạc đồng thời góp phần thực hiện thành công mục tiêu giáo dục bộ môn.  ­ Hình thành kỹ  năng tư  duy,  ứng xử  nhạy bén qua việc thảo luận   nhóm, các trò chơi vui học âm nhạc (con số  may mắn, nghe đoán tên bài hát, …) 2
  3. 3.2.3. Cách thức thực hiện qua các bước của giải pháp mới: ­ Trước đây, khi giảng dạy môn Âm nhạc tôi thường giảng cho HS  nghe những kiến thức có trong SGK và những kiến thức mở rộng do tôi tìm  tòi từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nói chung người GV nổ lực đem toàn  bộ  kiến thức thu thập, truyền tải lại cho HS, HS tiếp thu ki ến th ức m ột   cách thụ động.           Phân môn Âm nhạc thường thức trang bị cho HS một số hiểu biết để  góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục cho học sinh có một trình độ  âm nhạc  nhất định.  Dạy Âm nhạc thường thức theo hướng phát huy tính tích cực và   giáo dục văn hoá âm nhạc cho HS. Sự chuẩn bị để dạy tốt phân môn Âm nhạc  thường thức GV phải có sự chuẩn bị thật đầy đủ, kĩ càng. Cụ thể là: ­ Phải có những câu hỏi gợi mở để HS cùng tham gia vào bài học ­ Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. Các nội dung Âm  nhạc thường thức được trình bày trong SGK hết sức ngắn gọn, do đó GV cần  sưu tầm thêm tư liệu tham khảo, vừa bổ sung kiến thức cho bản thân, vừa có  thể cung cấp thêm cho HS ở mức độ cần và đủ.       * Các dạng bài trong phân môn Âm nhạc thường thức gồm có: ­ Giới thiệu tác giả, tác phẩm    Phạm Tuyên       Trần Hoàn       Trịnh Công Sơn     Bettoven           Sopanh       ­ Giới thiệu nhạc cụ                                                                                Cồng Chiêng            Đàn T­rưng            Đàn Đá                                             Đàn Piano                                     Đàn violon 3
  4. ­ Giới thiệu các hình thức biểu diễn    Hòa tấu nhạc cụ dân tộc  Tam tấu nhạc cụ dân tộc    Hòa tấu cồng chiêng                     Độc tấu sáo           Tam tấu vi­o­lông, tranh      Hòa tấu nhạc cụ dân  tộc                     ­ Một số vấn đề của đời sống âm nhạc, sinh hoạt âm nhạc.      Trang phục DT Tày       Trang phục DT Thái        Trang phục DT Nùng        Trang phục DT Mường          Trang phục DT Dao         Hát Đồng dao          Hát Cải lương          Hát bội                Hát chèo               Hò giã  gạo Những dạng bài trên đều có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó  mỗi dạng bài nên theo một quy trình dạy học riêng. Dù thực hiên theo quy  trình nào cũng đều phải coi trọng phần minh họa bằng âm nhạc và câu hỏi  4
  5. đáp để thầy và trò cùng tham gia hoạt động. Dạy tốt từng nội dung trong phân  môn Âm nhạc thường thức chính là góp phần vào việc hình thành trình độ văn   hoá âm nhạc nhất định cho HS như mục tiêu môn học đã đề ra. Phương tiện và ĐDDH phục vụ  cho phân môn Âm nhạc thường thức.  Để dạy tốt các nội dung Âm nhạc thường thức cần có những phương tiện và  ĐDDH như: ­ Tranh ảnh ­ Băng/ đĩa ­ Nhạc cụ ­ Các tư liệu tham khảo        Trong đổi mới PPDH, ngoài việc tích cực hóa các hoạt động dạy ­ học  của thầy và trò (đặc biệt là HS) thì phương tiện và ĐDDH cũng phải được  quan tâm thích đáng. Dạy âm nhạc, GV nhất thiết phải sử dụng nhạc cụ hỗ  trợ.  Ở  trường đã được trang bị  nhạc cụ  phục vụ  cho giảng dạy,  đĩa nhạc  phục vụ  cho dạy học cũng đã được sản xuất nhưng chưa thật đủ  như  mong  muốn. Ngoài các phương tiện, thiết bị được hỗ trợ GV cần sưu tầm, tìm tòi,  nghiên cứu để  có được những tư  liệu, phương tiện có thể  sử  dụng khi dạy   Âm nhạc thường thức.  Đó là công việc thường xuyên, lâu dài mà bất kì GV  âm nhạc nào cũng phải quan tâm đến.         Những điểm cần lưu ý:         Các nội dung trong phân môn Âm nhạc thường thức góp phần quan  trọng vào việc giáo dục văn hoá âm nhạc cho HS. Khi dạy phân môn này GV   không nên truyền thụ  kiến thức một chiều mà cần đặt câu hỏi để  HS cùng  tham gia thảo luận, qua đó các em có thể  nói lên những hiểu biết và cảm   nhận qua sự trải nghiệm của bản thân tuy có thể còn rất ít ỏi.        Về  phương pháp dạy Âm nhạc thường thức, GV cần vận dụng một  cách linh hoạt tùy thuộc vào từng chủ đề nội dung. Ví dụ: giới thiệu tác giả,  5
  6. tác phẩm không nên thực hiện giống như giới thiệu nhạc cụ: dạy về các vùng  miền dân ca sẽ không nên thực hiện giống như giới thiệu các hình thức biểu  diễn hoặc thể loại âm nhạc…        Đổi mới phương pháp Âm nhạc thường thức, GV cần quan tâm đến  thiết bị, ĐDDH như  đã nêu trên, đồng thời có thể  sử  dụng sự  trợ  giúp của  phần mềm vi tính như: Power Point, Violet…để  tạo hiệu quả  cao hơn trong  hoạt động dạy ­ học của thầy và trò. 1. Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng: * Yêu cầu của phương pháp này đòi hỏi: ­ Giáo viên phải có khả năng sử dụng máy tính và một số chương trình  cần thiết trên máy. ­ Nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bị, phòng chức năng và tốt hơn   nữa là có phòng bộ môn ­ Đây là dạng giáo án điện tử, phương pháp này có nhiều thuận lợi: + Học sinh có thể mắt thấy, tai nghe khi giáo viên giới thiệu bài + Hiệu ứng trên máy giúp học sinh hứng thú, tập trung hơn. + Học sinh có thể xem phim thay bằng những hình ảnh tĩnh. + Có thể  chơi các trò chơi  ở  những phương pháp trên mà giáo viên  không cần phải làm bảng phụ câu hỏi và đáp án… + Trong  phân môn Âm nhạc thường thức phân môn này bao gồm các  nội dung: Giới thiệu tác giả  tác phẩm, nghe nhạc và một số  kiến thức liên   quan đến đời sống âm nhạc, để  tạo ra hứng thú đối với phân môn này giáo  viên có thể tiến hành dưới các hình thức:   Xem tranh và giải thích, nghe băng nhạc hoặc giáo viên tự  trình bày tác  phẩm. Ví dụ: Sơ lược về nhạc hát ­ nhạc đàn ( lớp 6 ­ tiết 27 ) ­ Giáo viên cho học sinh xem trích đoạn phim và hiệu ứng câu hỏi cùng  phần trắc nghiệm, học sinh theo hiệu lệnh trả  lời. Giáo viên cho hiệu  ứng   đáp án. 6
  7.          1                                            2                                       3         4                                             5                                      6                   7                                            8                                         9 Những dạng bài trên đều có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó  mỗi dạng bài nên theo một quy trình dạy học riêng. Dù thực hiên theo quy  trình nào cũng đều phải coi trọng phần minh hoạ  bằng âm nhạc và câu hỏi  đáp để thầy và trò cùng tham gia hoạt động. *  Không  phải   các  phương  pháp  này  là  phương  pháp   hoàn  toàn  mới  nhưng do cách tổ chức của giáo viên, tạo sự phấn khích thi đua, tạo khả năng  tổ chức (tổ chức nhóm) tạo tinh thần đoàn kết, biết chung sức, chia sẻ,… * Học sinh đã biết tự học, tự tìm tòi khám phá thêm kiến thức cho mình,   cho bạn. * Học sinh thật sự thích thú phân môn này.           * Hình thành cho học sinh tính năng động, có óc tổ chức, tính tập trung,  sáng tạo. 2. Phương pháp trực quan: ­ Khi dạy “ Sơ  lược về  một vài nhạc cụ  dân tộc phổ  biến” ( trong   chương trình   âm nhạc lớp 6 tiết 15). Nếu chúng ta chỉ  dùng phương pháp  thuyết trình những kiến thức có trong SGK như: + Nhạc cụ được cấu tạo như thế nào?  + Hình dáng nhạc cụ ấy ra sao?  7
  8. + Âm sắc của các nhạc cụ vang lên như thế nào?  + Nó dược sử dụng như thế nào trong dàn nhạc? ­ Trong dạy học âm nhạc âm thanh vô cùng trừu tượng yêu cầu trực  quan là tối cần thiết, các phương tiện ĐDDH: nhạc cụ, máy nghe, băng hình,  băng tiếng, tranh, ảnh, bản đồ cũng có tác dụng tốt trong giờ lên lớp. * Ví dụ: Khi dạy   “ Sơ  lược về  một vài nhạc cụ  dân tộc phổ  biến”   ( trong chương trình âm nhạc lớp 6 tiết 15). ­ GV cho quan sát hình ảnh nhạc cụ bằng tranh hoặc nhạc cụ thật ( nếu   có) cùng âm sắc của nhạc cụ đó (  qua băng, đĩa ), hỏi tên nhạc cụ, HS trả lời. ­ GV cho biết đáp án và trích đoạn phim phần nhạc hòa tấu các nhạc cụ  đó để minh họa ( qua băng, đĩa ).                 Cây sáo              Biểu diễn thổi sáo              Đàn bầu               biểu diễn đàn  bầu                         Đàn tranh              biểu diễn đàn tranh        Đàn nguyệt         biểu diễn đàn   nguyệt             Đàn nhị               biểu diễn đàn nhị             Trống cái       biểu diễn Trống   cái 8
  9.            Trống  cơm           biểu diễn trống cơm       Trống đế   Hòa tấu nhạc cụ  dân  tộc                                   ­ Sau đó, củng cố phần này bằng trò chơi “ thử tài”. Giáo viên cho xuất   hiện trên màn hình nhạc công cùng tư thế biểu diễn nhạc cụ, nhưng không có   nhạc cụ. Sau khi học sinh trả lời, sẽ xuất hiện nhạc cụ. Để  tạo thêm không   khí sinh động giáo viên có thể đưa hiệu ứng đếm số ngược từ 10 đến 0. 3. Phương pháp tổ chức trò chơi :  * Trò chơi con số may mắn được vận dụng vào phần củng cố bài học,   nhằm đánh giá khả năng hiểu bài ở mức độ nào? Để có biện pháp điều chỉnh  cho phù hợp. Trò chơi chơi này được thể  hiện  ở  tiết 24 lớp 6 khi giới thiệu   nhạc sĩ Mô­da: GV chia lớp thành 2 đội A, B, các đội có nhiệm vụ chọn một   trong các con số  từ  1 cho đến 8, trong đây có con số  may mắn. Nếu đội nào  lật đúng con số  may mắn sẽ  ghi được 10 điểm và được quyền ưu tiên chọn  các con số tiếp theo ( con số may mắn cho ngẫu nhiên ở đây là con số 3,7 hay   bất kì con số nào khác ta có thể thay đổi theo ý muốn). Khi các đội tiến hành   chọn các con số  dưới các con số  đó là câu hỏi các đội có nhiệm vụ  trả  lời   bằng cách chọn đáp án đúng, nếu đội nào chọn đáp án đúng câu hỏi ghi được   10điểm, nếu chọn đáp án sai thì chuyển quyền  ưu tiên qua đội bạn. Đội nào  hoàn thành sớm và ghi nhiều điểm nhất thì đội đó chiến thắng. GV lưu ý khi   chọn con số nào xong nó sẽ tự biến mất đi đến khi không còn con số nào nữa  thì lúc đó sẽ hoàn thành trò chơi. GV cho 2 đội hoãn tù tì với nhau để chọn đội   đi trước và cho thư kí ghi điểm giữa các đội tham gia trò chơi. Trò chơi con số  may mắn bắt đầu. 9
  10. ­ Tạo sự hứng thú cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi trong các tiết   học. Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học giáo viên biết cách sắp xếp thời   gian hợp lý tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh rất hào hứng học. Trong  âm nhạc có rất nhiều trò chơi nhưng giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù   hợp với từng bài học cụ thể. *Ví dụ: Nghe nhạc đoán tên bài hát   Trong tiết 11 (ÂN 9) giới thiệu Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, khi cho học   sinh nghe các tác phẩm giáo viên cho HS chơi trò chơi nghe nhạc và đoán ô  chữ để xác định tên bài hát. Giáo viên chia lớp thành hai đội và oản tù tì xem   đội nào nào thắng thì được quyền nghe và đoán tên tác phẩm trước. Đội nào   đoán trúng nhiều nhất đội đó sẽ chiến thắng. GV có thể gợi ý bài hát đó gồm  10
  11. có mấy chữ  đối với các bài các em ít nghe. Qua đó sẽ  tạo cho tiết học thêm   sinh động, các em sẽ hứng thú hơn trong học tập. 1 2 3 4 Tre Dáng đứng Bến  1 2 3 Mẹ yêu con                          ­ Tạo không khí vui tươi, thoải mái cho tiết học: ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ Ngoai ra, trong qua trinh giang day , giao viên cân phai tao cho hoc sinh ̣   nhưng tinh cam tôt , cach ăn măc cua giao viên cung gop phân không nho tao s ̃ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̃ ́ ̀ ̉ ̣ ự  hưng thu cho hoc sinh. Bên canh đo , giao viên day nhac nhât thiêt phai hat ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́  được nhưng bai hat trong ch ̃ ̀ ́ ương trinh yêu câu, vi cac em thích đ ̀ ̀ ̀ ́ ược nghe   chinh giao viên hat, t ́ ́ ́ ừ đó  sẽ  tác  động đến suy nghi c ̃ ủa hoc sinh la minh se ̣ ̀ ̀ ̃  ́ ược giống như giao viên giang day. Ngoai ra, trong cac tiêt day vê cô găng hat đ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀  phân môn âm  nhac th ̣ ương th ̀ ưc giao viên cung nên hat cho hoc sinh nghe cac ́ ́ ̃ ́ ̣ ́  ́ ủa  các  nhac si  ma hoc sinh hoc t ca khuc c ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ư đo tao cho cac em phân kh ̀ ́ ̣ ́ ́ ởi hơn  ̣ khi hoc môn nay ̀. ­ Lắng nghe ý kiến và sự sáng tạo của HS trong học tập: Trong   quá   trình   học   hát,   học   Nhạc   lí,   Tập   đọc   nhạc   hay   Âm   nhạc  thường thức HS cũng có nhiều ý kiến hay nhiều sáng tạo. Do đó, GV phải   11
  12. dành thời gian cho các em trình bày ý kiến của mình. Những ý kiến hay GV  nên tuyên dương và nếu được có thể  áp dụng trong quá trình luyện tập của   các em. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp ­ SKKN giáo dục “Một vài phương pháp giúp học sinh say mê ham thích   môn âm nhạc thường thức”  có thể ứng dụng cho việc giảng dạy bộ môn Âm  nhạc cấp THCS. Tùy thuộc vào điều kiện cụ  thể  của đơn vị  và khả  năng  chuyên môn của từng GV cũng như  năng lực hoạt động của HS  ở  từng địa  bàn khác nhau mà GV có thể linh hoạt điều chỉnh vận dụng một cách cho phù  hợp và có hiệu quả nhất. ­ Với một vài phương pháp trên giúp HS học tốt phân môn ANTT, tôi  tin tưởng tiết học sẽ sôi nổi, nhiều tranh luận giữa các em sẽ  xảy ra. Từ đó,  các em sẽ  hứng thú hơn trong học tập, không còn xem thường phân môn   ANTT, các em sẽ  tích cực, chủ  động tìm tòi giúp cho tiết học diễn ra sinh  động, các kiến thức dần dần hình thành trong các em. ­ Môn  Âm nhạc ở trường THCS trong quá trình đổi mới ngày nay là vô   cùng cần thiết. Đặc biệt với phương pháp này, nó giúp cho HS phát triển toàn  diện bộ não và kích thích tư duy tìm tòi, khám phá ra cái hay, cái mới trên nền   tảng cơ bản của kiến thức, kĩ năng. ­ Thúc đẩy sự  đam mê giảng dạy của bản thân cũng như  sự  ham học   hỏi, không ngại khó của HS. ­ Giúp GV có định hướng về  nền tảng cơ  bản để  chuẩn bị  bước vào  giảng dạy môn Âm nhạc.          SKKN không chỉ  ứng dụng cho môn Âm nhạc nói riêng mà còn  ứng  dụng được cho tất cả  các môn cấp THCS nói chung về  cách hình thành ý  tưởng cho việc giảng dạy theo từng phân môn.   3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp   dụng giải pháp Qua khoảng vài năm ap dung ph ́ ̣ ương phap giang day trên thi ban thân ́ ̉ ̣ ̀ ̉   ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ường  thân thây hiêu qua cao, cac em say mê ham thích hoc phân môn âm nhac th thức. ­ Học sinh nhớ  bài nhanh hơn, từng bước xây dựng được kĩ năng diễn   giải.          ­ Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS. ­ Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.  ­ Nhờ  áp dụng những PP mới mà HS rất yêu thích khi học môn Âm   nhạc, các em tham gia rất tích cực vào các hoạt động của GV tổ chức làm cho   12
  13. tiết học sinh động hơn. Giúp học sinh thoải mái hơn sau những giờ học căng  thẳng. Những hình ảnh, tiếng đàn và lời ca sẽ làm cho học sinh lấy lại trang  thái ban đầu để tiếp tục những giờ học kế tiếp. Qua khảo sát  ngẫu nhiên 140 HS năm học 2017 – 2018 ( trong đó lớp 6:  37 em, lớp 7: 34 em, lớp 8: 37 em, lớp 9: 32 em) cho kết quả như sau: Hứng thú học tập    môn  Âm nhạc thường thức  ở  HS lớp   6,7,8,9 Rất ham  Ham thích Bình thường Không thích thích 27/140 77/140 31/140 5/140 3.5. Tài liệu kèm theo (nếu có). Bến Tre, ngày 27 tháng 12 năm 2018 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2