intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Lịch sử ở tr­êng Trung học Cơ sở Đồng Cương

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

116
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh mà đặc biệt là học sinh lớp 9 các em đang trong thời kỳ phát triển nhân cách. Hơn nữa phần Lịch sử lớp 9 chủ yếu là Lịch sử thế giới có rất nhiều khái niệm trừu tượng, mới mẻ buộc các em phải tập trung tìm hiểu, ghi nhớ sự kiện. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giê học Lịch sử ở tr­êng Trung học Cơ sở Đồng Cương”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Lịch sử ở tr­êng Trung học Cơ sở Đồng Cương

  1. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN YÊN LẠC TRƯỜNG THCS ĐỒNG CƯƠNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS ĐỒNG CƯƠNG Giáo viên : Nguyễn Hiền Chinh TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
  2. A.ĐẶT VẤN ĐỀ I, Lý do chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời. từ xưa nhân dân ta đã coi trọng việc lấy Lịch Sử để giáo dục thế hệ trẻ. Trong các câu truyện Cổ tích, Truyền thuyết, Thần thoại, ca dao có nhiều yếu tố của tri thức lịch sử. Phản ánh nhiều sự kiện lớn của công cuộc dựng nước và giư nước của dân tộc. có tác dụng không nhỏ vào việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào và trách nhiệm đối với Quê hương, Tổ quốc.Cùng với những tri thức lịch sử thế giới cũng rất quan trọng, giúp các em hiểu và nắm được tiến trình lịch sử của nhân loại. Mà đặc biệt lịch sử các nước Đông Nam Á có nhiều đặc điểm chung với lịch sử dân tộc Việt Nam,nhờ đó giúp các em thấy được sự liên quan chặt chẽ với nhau giữa lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. Chương trình lịch sử lớp 9 số lượng kiến thức nhiều và khó hơn mà phần lịch sử thế giới xuyên suốt cả học kỳ 1, đòi hỏi các em phải lĩnh hội kiến thức bằng nhiều phương pháp, đặc biệt phải biết tổng hợp kiến thức và ghi nhớ sự kiện.Để tạo hứng thú học tập cho các em,người thầy phải tạo cơ hội cho các em tiếp nhận kiến thức và cơ hội trình bày, trao đổi những hiểu biết của các em. Từ đó mới phát huy được tính tích cực chủ động của các em ở trên lớp trong môn học lịch sử. Song hiện nay theo xu thế phát triển của thời đại. thế hệ trẻ tiếp thu một cách máy móc, thụ động kiến thức lịch sử dân tộc cũng như lịch sử thế giới. Học sinh luôn coi bộ môn lịch sử là bộ môn học thuộc lòng, là môn phụ ít gây hứng thú học tập cho học sinh. Vì vậy sau mỗi tiết học kiến thức học sinh nắm đước rất mờ nhạt, có những sự kiện giáo viên vừa dạy song hỏi lại một số các em không trả lời được. Đó là vấn đề chúng ta luôn suy nghĩ trăn trở. Xuất phát từ thực trạng trên để giúp các em có hứng thú học tập lịch sử. Sau mỗi bài giảng của thầy giáo, cô giáo. Học sinh có thể hiểu rõ bản chất và giải thích được các mốc lịch sử, nhân vật lịch sử, quy luật phát triển lịch sử dân tộc gắn liền với lịch sử thế giới. Biết liên hệ với thực tế và làm việc có ích cho cuộc sống, hạn chế tiêu cực cho xã hội. Đồng thời để nâng cao chất lượng bộ môn và thực hiện quá trình dạy học theo phương pháp mới. lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ là người hướng dẫn ,chỉ đạo ,tạo cơ hôi cho các em thể hiện khả năng của mình trước tập thể và tự tin hơn trong cuộc sống. Tôi đã thực hiện nghiên cứu chuyên đề: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giê học lịch sử ở tr­êng trung học cơ sở. II, Phạm vi và đối tượng.
  3. Trong một thời gian có hạn ở trên lớp 45’ phút để truyền đạt cho học sinh hiểu được và nhớ được nội dung bài học là một vấn đề hết sức quan trọng của người thầy. Để gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh mà đặc biệt là học sinh lớp 9 các em đang trong thời kỳ phát triển nhân cách. Hơn nữa phần lịch sử lớp 9 chủ yếu là lịch sử thế giới có rất nhiều khái niệm trừu tượng, mới mẻ buộc các em phải tập trung tìm hiểu, ghi nhớ sự kiện. A. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận. Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung , giờ học lịch sử nói riêng và đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm người thầy chỉ là người chỉ đạo hướng dẫn cách tiếp thu nguồn kiến thức trong một giờ học. Vậy “Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh” ở trên lớp đối với môn học lịch sử ở trường trung học cơ sở là một vấn đề mà đòi hỏi người học sinh phải tập chung tìm hiểu suy nghĩ những kiến thức của bài học ,phải chủ động tiếp thu những kiến thức ở sách giáo khoa,ở các nguồn tư liệu thông tin khác người thầy chỉ hướng dẫn, chỉ đường dẫn lối cho các em đi đúng hướng của bài học. Để một tiết học sôi nổi học sinh hiểu bài là nghệ thuật của người thầy mà cần có sự hoạt động tích cực của các em học sinh thì bài học mấy có hiệu quả cao. II,Cơ sở thực tiễn. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy các em học sinh lớp 9 chỉ chú ý đến các môn học phục vụ cho việc thi vào PTTH mà không để ý đến các môn lý,hóa sinh,sử địa…Vì vậy những môn này các em không học bài và cũng có những em không chép bài ở trên lớp.Ở nhà thì không chuẩn bị bài trước khi đến lớp, thêm vào đó như môn lịch sử lại rất nhiều sự kiện nhiều mốc thời gian cần phải ghi nhớ mà các em lại không chú ý ,không hứng thứ môn học,không giành cho môn học một khoảng thời gian nhất định ,cứ như vậy kiến thức nhanh chóng lu mờ trong tâm trí các em.Để tạo hứng thú học tập và niềm say mê với môn học ở trên lớp giáo viên phải tạo cơ hội để các em hoạt động tích cực trả lời các câu hỏi, làm các bài tập với nhiều dạng khác nhau.Từ đó các em nhập vào môn học không bị nhàm chán. III. Phương pháp nghiên cứu. - Để một tiết học thành công học sinh hiểu được những nội dung kiến thức mới Tôi đã sử dụng các phương pháp giảng dạy trong bài 5: Các nước Đông Nam Á đó là các phương pháp: - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp Nêu vấn đề. - Phương pháp thuyết trình.
  4. - Phương pháp sử dụng đồ dung trực quan. - Phương pháp sử dụng sách giáo khoa. - Phương pháp nhận thức Lịch sử. IV. Phần thực hiện bài giảng. Tiết 6-Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I/Mục tiêu bài học. 1- Kiến thức: - Giúp h/s nắm được tình hình Đông Nam Á trước và sau 1945. - Hiểu được sự ra đời tổ chức ASEAN, vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực Đông Nam Á. 2- Tư tưởng: Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân ta và nhân dân các nước Đông Nam Á, củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực. 3- Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ Đôm Nam Á, bản đồ thế giới. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Lược đồ Đông Nam Á 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới III/ Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1’): 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’): ? Trình bày tình hình Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? 3. Bài mới: (37’) * Giới thiệu bài mới: Bên cạnh Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á đã có một quá trình đấu tranh kiên cường, bền bỉ chống lại sự xâm lược của các nước đế quốc và sau đó đã có những bước phát triển nhanh chóng về kinh tế. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể nội dung này. * Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt. HOẠT ĐỘNG I I,Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm - GV: dùng bản đồ Đông Nam á. 1945. ? Xác định trên bản đồ vị trí, đặc điểm của khu vực Đông Nam á. - H/s quan sát. - Rộng 4,5 triệu Km2. - Có 11 nước. ? Kể tên các nước thuộc Đông Nam Á? - Trước 1945, các nước Đông Nam Á, trừ ? Cho biết tình hình của các nước Đông Nam Á Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân trước và trong cttgt2? phương Tây. ? Nêu nét nổi bật của Đông Nam Á từ 1945 – -Tháng 8-1945 các dân tộc ĐNA nổi dậy 1950? giành chính quyền - h/s đọc dòng chữ nhỏ SGK – tr21. - Sau 1945 Đông Nam Á tiếp tục cuộc kháng
  5. chiến chông đế quốc. => Giữa những năm 50 đã giành được độc ? Từ những năm 50 các nước Đông Nam Á có sự lập. phân hoá thế nào trong đường lối đối ngoại? - Do Mỹ can thiệp 9/1954 Mỹ – Anh – Pháp thành - Từ những năm 1950 Mỹ can thiệp vào khu lập SEATO. vực thành lập khối quân sự Đông Nam Á -Mỹ mở chiến tranh VN, Lào, Căm – Pu – chia, In - (SEATO) và cuộc chiến tranh xâm luợc của đô - nê - xi – a, Miến Điện, thi hành chính sách hoà Mỹ ở Việt Nam, Lào và Căm – Pu – Chia. bình trung lập. ĐNA có sự phân hóa trong đường lối đối GV chuyển ý ngoại. HOẠT ĐỘNG II II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN. ? Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? * Hoàn cảnh ra đời: - Trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất + Nhằm cùng nhau hợp tác phát triển đất nước. nước, hạn chế ảnh hưởng của các nước bên ? Tổ chức ASEAN thành lập thời gian nào ? Bao ngoài. nhiêu nước tham gia ? Mục tiêu. - 8/8/1967. + 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á - 5 nước: Ma-lai-xi- a; In-đô-nê-xi-a; Phi- líp-phin; đã thành lập tại Băng Cốc (Thái lan) với sự Xin- ga-po; Thái lan tham gia ban đầu của 5 nước. GV: Đọc sơ lược nội dung tuyên bố Băng Cốc * Mục tiêu: phát triển kinh tế, văn hoá trên (1967). tinh thầnduy trì hòa bình, ổn định khu vực. - GV: Giới thiệu hình 10. ? Nền kinh tế của các nước ASEAN phát triển thế * Nguyên tăc hoạt động: nào. -T2-1976 ASEAN ký hiệp ước thân thiện và - Xin – Ga –po: kinh tế hàng năm tăng 12%. hợp tác ĐNA ở Ba Li(hiệp ước Ba Li) đề ra - Thái lan:1987–1990 mỗi năm tăng 11,4 %. các nt sau: - GV: đọc dòng chữ nhỏ sgk và nội dung của Hiệp ước Ba – li (1976). +Tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ +Không can thiệp vào công việc nội của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện ? Sơ lược tình hình chung của Đông Nam á sau pháp hòa bình. chiến tranh lạnh. +Hợp tác phát triển có kết quả. - Tình hình được cải thiện rõ rệt. - Mở rộng tổ chức ASEAN - Từ những năm 70 kinh tế nhiều nước ASEAN phát triển mạnh: Xin – Ga – po; Thái lan. III- Từ “ASEAN 6” phát triển thành HOẠT ĐỘNG III “ASEAN 10” ? Cho biết thời gian và tên nước gia nhập ASEAN
  6. trong những năm tiếp theo (từ 6 nước phát triển - Sau chiến tranh lạnh nhất là khi vấn đề thành 10 nước)? Cam-pu-chia được giải quyết, tình hình Đông Nam Á được cải thiện rõ rệt. Xu hướng đầu tiên và nổi bật là mở rộng các thành viên: - 1984 Bru-nây tham gia tổ chức ASEAN. ? Tại sao có thể nói từ đầu những năm 90 của thế * Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN kỷ XX một chương trình mới đã mở ra trong lịch 10”: sử khu vực Đông Nam á? - 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN. - H/s thảo luận nhóm (3 phút). - 9/1997 Lào, Mi – an – ma. - GV: gọi đại diện nhóm trả lời. - 4/1999 Căm – pu – chia - H/s đọc dòng chữ nhỏ sgk – tr25. - GV: tổng hợp ý. - Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (diễn đàn khu vực ARF, 1994). ? Việc thành lập tổ chức ASEAN có ý nghĩa thế Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ nào. chức trên như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn - Lần đầu trong lịch sử 10 nước Đông Nam á cùng Quốc, Ấn Độ, Mĩ… đứng trong một tổ chức thống nhất. - GV: giới thiệu hình 11. -> Xây dựng Đông Nam á hoà bình, ổn định - GV: Đọc dòng chữ nhỏ SGK – tr25. và phát triển. 4. Củng cố (2’): ?Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình ĐNA từ sau năm 1945?tại sao từ giữa những năm 1950 của thế kỷ XX ,các nước ĐNA có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại ? Nêu hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. 5.Hướng dẫn về nhà: - Vẽ lược đồ Đông Nam Á và điền tên thủ đô của từng nước trong khu vực này. - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi sgk. - Làm bài tập 2 – tr25. - Chuẩn bị bài 6 – tr26.
  7. C. Kết luận Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là một yếu tố rất quan trọng giúp cho tiết dạy của Gv được thành công. Muốn vậy Gv phải đổi mới về phương pháp, hình thức dạy học để giúp các em tích cực khai thác kiến thức thông qua quá trình học tập. Trên đây là một số ý kiến của tôi chắc chắn trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Đồng cương ngày 15/9/2013 Người viết Nguyễn Hiền Chinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2