intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4

Chia sẻ: Trần Văn An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

140
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài: Giúp giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung dạng văn miêu tả. Từ đó giúp học sinh lớp 4 rèn kĩ năng viết tốt bài văn miêu tả. Giúp giáo viên xác định được kĩ năng cần dạy cho học sinh về bài văn miêu tả thông qua việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng như: Quan sát, lập dàn ý, dùng từ đặt câu, xây dựng đoạn văn, viết bài văn miêu tả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4

ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> TT NỘI DUNG Trang<br /> <br /> 1 Mục lục 1<br /> 2 A. Phần mở đầu 2<br /> 3 I. Lý do chọn đề tài 2<br /> 4 II. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2<br /> 5 III. Đối tượng nghiên cứu 2<br /> 6 IV. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2<br /> 7 V. Phương pháp nghiên cứu 3<br /> 8 B.Phần nội dung 3<br /> 9 I. Cơ sở lý luận 3<br /> 10 II. Thực trạng 4<br /> 11 III. Nội dung và hình thức của giải pháp 5<br /> 12 1. Mục tiêu giải pháp 5<br /> 13 2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp 5<br /> 14 3. Phạm vi và kết quả của sáng kiến 17<br /> 15 C. Phần kết luận và kiến nghị 18<br /> 16 I. Kết luận 18<br /> 17 II. Kiến nghị 18<br /> 18 D . Tài liệu tham khảo 20<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                1<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. Phần mở đầu: <br /> I. Lý do chọn đề tài.<br /> Trong các môn học  ở  tiểu học môn Tiếng Việt là môn học có vị  trí hết <br /> sức quan trọng. Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng nền tảng kiến thức. Nó <br /> còn là môn công cụ giúp học sinh học tốt các môn học khác. Phân môn tập làm <br /> văn có tính chất tổng hợp, vừa vận dụng các hiểu biết và kỹ  năng về  Tiếng  <br /> Việt từ các phân môn khác vừa phát huy hoàn thiện các kết quả đó.<br /> Để thực hiện vai trò này, tiết tập làm văn là tiết học mang tính chất tổng hợp,  <br /> sáng tạo, thực hành từ các phân môn khác của môn Tiếng việt. Tập làm văn ở <br /> lớp 4 với mục đích rèn kỹ  năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý bài văn, viết  <br /> đoạn văn, liên kết đoạn thành bài văn, tự  kiểm tra bài, sửa chữa bài văn góp <br /> phần phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh. Tư duy  <br /> hình tượng của trẻ cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh, <br /> nhân hóa khi miêu tả.<br /> ̀ ̣<br /> La môt giao viên tr ́ ực tiêp giang day trên l<br /> ́ ̉ ̣ ớp, tôi nhân thây răng cac em rât<br /> ̣ ́ ̀ ́ ́ <br /> ̣ ̣ ̣<br /> ngai hoc phân môn Tâp lam văn, nhât la khi lam bai văn viêt. B<br /> ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ởi vì kỹ  năng <br /> viết bài văn cua cac em con han chê nên chât l<br /> ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ượng bai vi ̀ ết chưa cao. Thông  <br /> thường các em nhin thây cai gi cac em nghi cai đo theo kiêu liêt kê, ch<br /> ̀ ́ ́ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̉ ̣ ứ không  <br /> ́ ̣<br /> biêt chăt loc cac chi tiêt đ<br /> ́ ́ ́ ể quan sat. Măt khac do vôn t<br /> ́ ̣ ́ ́ ừ cua cac em ch<br /> ̉ ́ ưa phong <br /> phu nên cac em dung t<br /> ́ ́ ̀ ừ chưa chinh xac, s ́ ́ ử dung câu que cut, nhat nheo, không<br /> ̣ ̀ ̣ ̣ ̃  <br /> ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̉<br /> chon loc. Cach diên đat y cua câu văn mang tinh chât văn noi nên khi đoc gây ́ ́ ́ ̣  <br /> ̉<br /> cam giac r ́ ươm ra, lung cung, lôn xôn,… Hâu hêt cac em ch<br /> ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ưa biêt cach s<br /> ́ ́ ử dung ̣  <br /> ̣<br /> cac biên phap nghê thuât nh<br /> ́ ́ ̣ ̣ ư nhân hoa, so sanh, điêp t<br /> ́ ́ ̣ ừ, điêp ng ̣ ữ, từ lay,… nên<br /> ́  <br /> ̀ ̉<br /> bai văn cua cac em tuy đu y nh ́ ̉ ́ ưng rât khô khan. Bên canh đo con môt sô bai<br /> ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ <br /> ́ ́ ̀ ̃ ́ ̉<br /> viêt măc nhiêu lôi chinh ta. Co em viêt hêt ca bai văn ma không co lây môt dâu<br /> ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ <br /> ̣ ̀<br /> châm, môt lân xuông dong. Co em lai châm, phay môt cach tuy tiên.<br /> ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣<br /> ́ ́ ̣ ̣<br /> Noi tom lai, khi viêt môt bai văn nói chung và văn miêu t<br /> ́ ̀ ả  noi riêng, hoc<br /> ́ ̣  <br /> ̣<br /> sinh găp rât nhiêu kho khăn. Đ́ ̀ ́ ứng trước môt th ̣ ực trang nh<br /> ̣ ư  vây thi bât c<br /> ̣ ̀ ́ ư ́<br /> ngươi giao viên nao cung phai băn khoăn lo lăng.<br /> ̀ ́ ̀ ̃ ̉ ́  Đó cũng chính là lí do tôi <br /> chọn đề tài “Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4 ” để trao đổi <br /> kinh nghiệm dạy học với các đồng chí. <br /> II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br /> Giúp giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung dạng văn miêu tả. Từ đó giúp học  <br /> sinh lớp 4 rèn kĩ năng viết tốt bài văn miêu tả.<br /> Giúp giáo viên xác định được kĩ năng cần dạy cho học sinh về  bài văn <br /> miêu tả thông qua việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng như: Quan sát, lập <br /> dàn ý, dùng từ đặt câu, xây dựng đoạn văn, viết bài văn miêu tả.<br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                2<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> Giúp giáo viên tự rút ra bài học kinh nghiệm thông qua việc trải nghiệm  <br /> thực tế  trên lớp học của mình để  tiếp tục dạy tốt hơn cho những dạng văn <br /> khác.<br />         III. Đối tượng nghiên cứu<br /> Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả  cho học sinh lớp 4   trường Tiểu học <br /> Nguyễn Thị Minh Khai .<br /> IV. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br /> Trong điều kiện và năng lực có hạn, đề  tài chỉ  đi sâu vào nghiên cứu và <br /> áp dụng Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả  cho học sinh lớp 4 góp phần nâng <br /> cao chất lượng học tập ở các môn học.<br /> Tôi bắt đầu nghiên cứu và thực hiện từ năm học 2016 – 2017 đến nay.<br /> V. Phương pháp nghiên cứu.<br /> ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp<br /> ­ Phương pháp điều tra khảo sát<br /> ­ Phương pháp đàm thoại, vấn đáp<br /> ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br /> ­ Phương pháp quan sát. <br /> ­ Phương pháp thống kê<br /> ­ Phương pháp tuyên dương, khen thưởng<br /> ­ Phương pháp đối chiếu và so sánh kết quả  sau khi vận dụng các biện  <br /> pháp trên.<br /> <br /> B. Phần nội dung <br />         I.Cơ sở lý luận<br /> Như chung ta đa biêt, câp Tiêu hoc la bâc hoc đăt nên móng cho viêc hinh<br /> ́ ̃ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀  <br /> ̉ ̣<br /> thanh nhân cach cua hoc sinh. Đây la bâc hoc cung câp nh<br /> ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ững tri thưc khoa hoc<br /> ́ ̣  <br /> ban đâu vê t ̀ ̀ ự nhiên va xa hôi, trang bi nh<br /> ̀ ̃ ̣ ̣ ưng kiên th<br /> ̃ ́ ức ky năng đâu tiên vê hoat<br /> ̃ ̀ ̀ ̣ <br /> ̣<br /> đông th ực tiên, bôi d<br /> ̃ ̀ ương, phat huy nh<br /> ̃ ́ ưng tinh cam, thoi quen va đ<br /> ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ức tinh tôt<br /> ́ ́ <br /> ̉<br /> cua con ng ươi. Trong các môn hoc cua bâc Tiêu hoc thi Tiêng Viêt la môn hoc<br /> ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣  <br /> giữ vi tri quan trong, b<br /> ̣ ́ ̣ ởi no la công cu đê giao tiêp va t<br /> ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ư  duy. Đo la môn hoc<br /> ́ ̀ ̣  <br /> gop phân hinh thanh va phat triên <br /> ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ở hoc sinh 4 ky năng: nghe – noi – đoc – viêt.<br /> ̣ ̃ ́ ̣ ́ <br /> Trong môn Tiêng Viêt thi ti<br /> ́ ̣ ̀ ết Tâp lam văn lai chiêm m<br /> ̣ ̀ ̣ ́ ột vi tri kha quan trong vi<br /> ̣ ́ ́ ̣ ̀ <br /> no la s ́ ̀ ự tich h<br /> ́ ợp 4 ky năng cua hoc sinh.<br /> ̃ ̉ ̣<br /> Văn miêu tả  là thể  loại văn dùng lời nói có hình  ảnh và có cảm xúc làm <br /> cho người nghe, người đọc hình dung một cách rõ nét, cụ  thể  về người, vật, <br /> cảnh vật, sự  việc như  nó vốn có trong đời sống. Một bài văn miêu tả  hay  <br /> không những thể  hiện rõ nét, chính xác, sinh động đối tượng miêu tả  mà còn <br /> thể  hiện được trí tưởng tượng, cảm xúc và đánh giá của người viết đối với <br /> đối tượng được miêu tả. Bởi vì trong thực tế không ai tả để mà tả, mà thường <br /> tả để giử gắm những suy nghĩ, cảm xúc, những tình cảm yêu ghét cụ thể của <br /> mình. Các bài văn miêu tả ở tiểu học chỉ yêu cầu tả những đối tượng mà các <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                3<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> em yêu mến, yêu thích. Vì vậy qua bài làm của mình, các em phải gửi gắm  <br /> được tình thương yêu của mình với những gì mà mình miêu tả.<br />  Trong đời sông, các em g ́ ặp nhiều người, nhiều cảnh vật, con vật khác <br /> nhau, chúng đều có thể  trở  thành đối tượng miêu tả. Mỗi đối tượng này đều  <br /> có những nét khác nhau. Vì vậy, khi miêu tả, các em phải nắm những nét riêng <br /> khác biệt này để viết được những bài văn vừa mang đặc điểm chung của thể <br /> loại văn miêu tả, vừa có được cái riêng của đối tượng được miêu tả. Đối  <br /> tượng của văn miêu tả  lớp là những cây xanh, đồ  vật, con vật rất gần gũi và <br /> có  ở  xung quanh các em.,…Chúng đều là những sự  vật rất có ích và gần gũi <br /> thân thiết với con người. Mỗi sự vật có một hình dáng, đặc điểm, lợi ích nhất <br /> định. Vì thế khi miêu tả chúng, các em phải làm nổi bật được những đặc điểm  <br /> này. Vì vậy, khi miêu tả cần gắn chúng với việc miêu tả cảnh xung quanh như <br /> mây trời, chim chóc,… Các em cũng đừng quên nói về lợi ích của chúng cũng <br /> như tình cảm yêu mến gắn bó của mình đối với từng sự vật đó. Cụ thể:<br /> Trong chương trình lơp 4, văn miêu ta chiêm 30/62 tiêt Tâp lam văn cua ca<br /> ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ <br /> ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ̣<br /> năm hoc. Bao gôm cac kiêu bai: ta đô vât, ta cây côi, ta con vât. Nh<br /> ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ư  vây, viêc<br /> ̣ ̣  <br /> ̉ ̣<br /> ren ky năng lam văn miêu ta cho hoc sinh la môt viêc lam vô cung quan trong va<br /> ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ <br /> cân thiêt. Điêu đo tao tiên đê v<br /> ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ững chăc đê hoc sinh lam đ ́ ̉ ̣ ̀ ược những bai văn ̀  <br /> ̀ ̀ ̉ ̃ ̣ ̃ ́ ̉<br /> hay, câu văn xuc tich, giau hinh anh, diên đat ro y, cam xuc chân thât, sinh đông<br /> ́ ́ ́ ̣ ̣  <br /> ̣ ̉ ̣<br /> va sang tao. Đê tao điêu kiên cho hoc sinh co nh<br /> ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ưng c<br /> ̃ ơ sở hoc tôt tât ca cac kiêu<br /> ̣ ́ ́ ̉ ́ ̉  <br /> ̉ ̉ ̉ ̉ ̉<br /> bai miêu ta (kê ca ta canh va ta ng<br /> ̀ ̀ ̉ ươi  ̀ ở lơp 5) đoi hoi ng<br /> ́ ̀ ̉ ươi giao viên phai đôi<br /> ̀ ́ ̉ ̉ <br /> mơi ph́ ương phap day hoc Lây hoc sinh lam trung tâm. Thây chi la ng<br /> ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ươi tô ̀ ̉ <br /> chưc h ́ ương dân, tro t<br /> ́ ̃ ̀ ự kham pha va linh hôi tri th<br /> ́ ́ ̀ ̃ ̣ ức. Co nh<br /> ́ ư vây thi m<br /> ̣ ̀ ới nâng <br /> cao được hiêu qua va chât l<br /> ̣ ̉ ̀ ́ ượng giang day. ̉ ̣<br />  Khi vao th ̀ ực tê giang day, tôi thây phân l<br /> ́ ̉ ̣ ́ ̀ ơn hoc sinh con lung tung, vung<br /> ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣  <br /> ̀ ̣<br /> vê, găp nhiêu kho khăn khi lam văn noi chung và đ<br /> ̀ ́ ̀ ́ ặc biệt là văn miêu ta  noi ̉ ́ <br /> ́ ̣<br /> riêng. Sô hoc sinh lam đ ̀ ược môt bai văn hay, co sang tao thât la hi<br /> ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ếm. Hâu hêt ̀ ́ <br /> ̉ ́<br /> khi miêu ta cac em chi đ ̉ ưa ra nhưng nhân xet chung chung, câu văn thi r<br /> ̃ ̣ ́ ̀ ườm ra,̀ <br /> ̃ ̣ ́ ̀ ̉<br /> diên đat y thi lung cung, mang tính lỉ ệt kê … Điêu nay đa lam tôi trăn tr<br /> ̀ ̀ ̃ ̀ ở va lo ̀  <br /> lăng.<br /> ́<br />         Xuât phat t<br /> ́ ́ ừ cơ sở mang tinh ly luân trên nên tôi đã ti<br /> ́ ́ ̣ ến hành nghiên cứu  <br /> để tìm ra và giúp học sinh lớp 4 rèn kĩ năng viết văn miêu tả được hay hơn.<br /> II.Thực trạng<br />  Năm học 2017­2018, tôi được nhà trường phân công chủ  nhiệm lớp 4A. <br /> Lớp tôi gồm có 29 học sinh, trong đó có 12 em là học sinh nữ, học dân tộc ít  <br /> người là 2 em, có 5 em hộ nghèo, 2 em khuyết mẹ. Một số em cha mẹ đi làm <br /> ăn xa, các em phải sống với ông bà, điều kiện học tập ở nhà không tốt vì thế <br /> đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập các em.<br /> 1.Thuận lợi:<br /> Nhà trường luôn quan tâm, chỉ  đạo thực hiện công tác chuyên môn có <br /> hiệu quả, nâng cao tay nghề cho giáo viên.<br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                4<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> Tổ chuyên môn đã tổ chức chuyên đề dạy tiết Tập làm văn ở lớp 4. Giáo <br /> viên được trang bị đầy đủ tài liệu giảng dạy cũng như tài liêu tham khảo, các  <br /> phương tiện dạy học như máy chiếu để dạy bằng điện tử….<br /> Đội ngũ giáo viên có năng lực, yêu nghề  đã áp dụng được phương pháp <br /> dạy học phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của học sinh linh hoạt và  <br /> hiệu quả. Từ lớp 2,3 các em được tập quan sát và trả lời câu hỏi để làm quen <br /> với văn miêu tả, đã biết cách luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên để <br /> tự chiếm lĩnh tri thức.<br />  Đối tượng miêu tả  khá gần gũi (cây bàng, con gà…) với học sinh nông  <br /> thôn. Đặc điểm tâm lí học sinh  tiểu học có tâm hồn trong sáng, thơ ngây, giàu <br /> cảm xúc và sức sáng tạo.. Những đồ vật, con vật, cây cối là những người bạn  <br /> thân thiết, gần gũi mà các em có thể  tâm tư, chia sẻ  tình cảm của mình. Đặc <br /> điểm tâm lí này thuận lợi để  khơi gợi  ở  các em những cảm xúc miêu tả  bất  <br /> ngờ, thú vị…<br />   2. Khó khăn: <br />    Như  chúng ta đã biết, sản phẩm của Tập làm văn là   cả  ngôn bản  ở <br /> dạng nói, dạng viết theo các dạng lời nói kiểu bài văn do chương trình quy <br /> định. Sản phẩm của học văn miêu tả    thường  ở  dạng viết. Năng lực viết <br /> chứng tỏ  trình độ  văn hóa, văn minh của một người. Nhưng  ở  lớp 4 các em <br /> mới bắt đầu học cách lập dàn ý, dựng đoạn và viết thành bài văn hoàn chỉnh.  <br /> Hơn nữa khả năng ngôn ngữ của các em còn hạn chế nhất là các em học sinh <br /> ở vùng nông thôn trong địa bàn chúng tôi. Mỗi bài văn miêu tả hay đòi hỏi  khả <br /> năng tưởng tượng và sử dụng ngôn  ngữ diễn đạt thật sinh động. Thực tế cho  <br /> thấy, đa số học sinh lớp 4 viết văn miêu tả chưa hay hoặc sắp xếp ý còn lộn <br /> xộn, lủng củng, hình  ảnh trong bài văn chưa gợi tả, ít liên tưởng hoặc chỉ  là <br /> sao chép một cách máy móc các bài văn mẫu.<br /> III. Nội dung và hình thức của giải pháp:<br /> 1.Mục tiêu của giải pháp<br /> ­   Nhằm giúp học sinh lớp 4A viết được một bài văn miêu tả  đúng với <br /> yêu cầu của đề  bài, đầy đủ  ba phần (mở  bài, thân bài, kết bài), câu văn rõ <br /> ràng, chân thật, giàu hình  ảnh, biết sử  dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa <br /> phù hợp, thể hiện được tình cảm của người viết.<br /> 2.Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp<br /> Để khắc phục thực trạng trên và tổ chức tiết dạy học Tập làm văn miêu  <br /> tả  có hiệu quả  hơn và phù hợp với đối tượng học sinh đang dạy. Tôi mạnh  <br /> dạn đưa ra một số giải pháp cụ thể như sau:<br /> 2.1.Giải pháp 1: Giup hoc sinh năm chăc yêu câu cua đê bai.<br /> ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀<br /> ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣<br /> Đây la môt viêc lam rât quan trong, b ởi no giup hoc sinh đinh h<br /> ́ ́ ̣ ̣ ướng được  <br /> ̣ ́ ̀ ́ ̣<br /> công viêc minh se lam: Đo la xac đinh đ<br /> ̀ ̃ ̀ ược bai văn thuôc thê loai gi? Kiêu bai<br /> ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ <br /> gi? Đôi t<br /> ̀ ́ ượng miêu ta la gi? T<br /> ̉ ̀ ̀ ừ đo giup cac em không đi lac yêu câu cua đê. Sau<br /> ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀  <br /> ̉ ̣ ̣ ̣<br /> khi nêu xong đê bai, tôi ghi lên bang rôi yêu câu 2 hoc sinh đoc lai.<br /> ̀ ̀ ̀ ̀<br /> ́ ̣ Đề bài “Tả cái bàn học ở lớp hay ở nhà của em” <br /> Vi du 1:<br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                5<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> ­ Giáo viên cần giúp học sinh xác định đúng thể loại văn bằng cách đưa ra  <br /> các gợi ý để học sinh lựa chọn  ...).<br /> ­ Sau khi học sinh xác định được thể loại văn (tả  đồ  vật), giáo viên giúp  <br /> học sinh xác định yêu cầu của đề bài: Tả cái gì ? (Tả cái bàn học ở lớp hay ở <br /> nhà   của em). <br />        Việc làm này giúp học sinh nhận ra rằng: đồ vật các em cần tả là một cái  <br /> bàn học ở lớp hay ở nhà của em chứ không phải là tả những cái bàn học khác.  <br /> Đây là bước rèn cho học sinh kĩ năng phân tích đề bài. <br />        Ví dụ 2:  Em hãy tả một cây cho bong mat  ́ ́ ở sân trường em hoặc nơi em  <br /> đang ở.Tôi hương dân cac em nh<br /> ́ ̃ ́ ư sau:<br /> ̣ ̉ ̣<br />  ­ Đê bai thuôc thê loai văn gi? (miêu ta)<br /> ̀ ̀ ̀ ̉<br /> ̉ ̉<br />  ­ Kiêu bai nao? (ta cây côi)<br /> ̀ ̀ ́<br /> ́ ượng miêu ta la gi? (cây cho bong mat)<br />  ­ Đôi t ̉ ̀ ̀ ́ ́<br /> ̉ ́ ̣<br />  ­ Kê tên cac loai cây che bong mat? (bang, xa c<br /> ́ ́ ̀ ̀ ừ, phượng vi,…)<br /> ̃<br /> ̣<br />  Sau khi hoc sinh tra l ̉ ơi xong, tôi chôt lai yêu câu va dung phân mau gach<br /> ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣  <br /> chân cac t́ ừ ngữ quan trong. N<br /> ̣ ếu giáo viên làm như  vây thi se không h<br /> ̣ ̀ ̃ ọc sinh  <br /> nào làm lạc đề.<br />  2.2.Giải pháp 2: Ren ky năng quan sat.<br /> ̀ ̃ ́<br />  Đây là giải pháp được coi là cơ bản nhất. Bởi kết quả của quan sát được  <br /> thể hiện rõ trong từng bài làm của học sinh. Em nào quan sát tỉ mỉ thì em đó sẽ <br /> nhận ra được những nét riêng biệt, đặc sắc của sự  vật mình định tả  để  thể <br /> hiện trong bài viết. Còn em nào quan sát hời hợt, phiến diện thì bài viết của <br /> các em sẽ khô khan, nông cạn.<br /> Để giúp các em tìm ra được những nét riêng biệt, tiêu biểu cho từng mỗi <br /> sự vật tôi sử dụng các thao tác rèn kỹ năng như sau:<br /> *Tả cây cối: <br /> + Quan sát tỉ  mỉ  các bộ  phận của cây theo 1 trình tự  hợp lý:  Các em có <br /> thể quan sát theo các trình tự sau:<br /> ­ Quan sát theo trình tự từng thời kỳ phát triển của cây.<br /> ­ Quan sát theo trình tự từng bộ phận của cây<br /> ­ Quan sát theo trình tự từng thời kỳ phát triển của một bộ phận trên cây <br /> (chẳng hạn: hoa, quả…)<br />  Song dù quan sát theo trình tự  nào thì các em cũng phải dừng lại  ở  bộ <br /> phận chủ yếu, trọng tâm để quan sát kỹ hơn.<br /> Ví dụ: Quan sát cây bàng. Tôi hướng dẫn các em quan sát theo trình tự:<br />  ­ Quan sát từ xa: Hình dáng của cây khi nhìn từ xa.<br />  ­ Quan sát khi đến gần: Gốc, rễ, thân, cành, lá,...; Cảnh vật xung quanh <br /> tác động đến cây (nắng, gió, khí hậu, chim chóc, ong bướm, con người…)<br /> Đó chính là quan sát bao quát rồi quan sát từng bộ phận của cây bàng.<br /> + Quan sát cây cối bằng nhiều giác quan:<br /> Đây là thao tác quan trọng nhất và có tính chất quyết định nhiều mặt.  <br /> Thông<br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                6<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> thường học sinh chỉ  dùng mắt để  quan sát. Do đó, kết quả  thu được thường  <br /> chỉ  là các nhận xét và cảm xúc gắn liền với thị  giác. Song tôi đã hướng dẫn <br /> các em biết cách phối hợp các giác quan để quan sát.<br /> Ví dụ: Quan sát cây bàng: Tôi hướng dẫn như sau:<br />  Các em dùng mắt để quan sát từ  xa xem hình dáng của nó như  thế nào? <br /> trông nó giống cái gì?…(cái ô khổng lồ, lâu đài nấm…)<br />  Em hãy dùng tay để  sờ  xem vỏ  cây của cây bàng như  thế  nào (sần sùi,  <br /> hơi nham nháp…)<br />  Em hãy dùng mắt để  quan sát trên cây có những loài vật nào? Và lắng  <br /> nghe xem chúng đang làm gỉ? …<br /> Với mỗi bộ phận của cây tôi đều có một vài câu hỏi gợi ý và giúp các em <br /> sử dụng từ ngữ để ghi lại những gì quan sát được. Nếu giáo viên làm tốt thao <br /> tác này là đã góp phần vào sự  thành công của việc rèn kỹ  năng quan sát cho <br /> học sinh.<br /> + Quan sát để phát hiện, tìm ra những điểm riêng của cây:<br /> Để giúp người đọc phân biệt được loài cây này với loài cây khác và nhất <br /> là với hai cây cùng một loài, tôi đã định hướng cho các em tránh lối liệt kê tất <br /> cả  các bộ  phận như  một người thợ lắp ráp một đồ  vật nào đó, mà cần phải  <br /> nhằm vào những chi tiết, bộ phận có thể khắc họa hình ảnh cây ấy một cách <br /> rõ rệt, gợi cho em nhiều  ấn tượng nhất, tập trung miêu tả những nét độc đáo <br /> và làm hiện lên những nét riêng của loài cây đó khiến nó không lẫn với các <br /> loài cây khác. Giữa các cây cùng một loài nó cũng có dáng vẻ riêng của nó.<br /> Ví dụ: Quan sát cây bàng từ xa đến gần; gốc, rễ, thân, tán lá, sự thay đổi <br /> màu sắc của lá theo mùa, cảnh vật xung quanh để tìm ra các nét riêng của cây.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                7<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br />    2.3.Giải pháp 3: Ren ky năng <br /> ̀ ̃ lập dàn bài chi tiết cho bài văn miêu <br /> tả.<br /> Để  viết được một bài văn hay, thì học sinh cần phải có thói quen lập  <br /> dàn bài chi tiết. Vì vậy sau khi hướng dẫn học sinh kỹ năng quan sát, tôi giúp  <br /> các em có thói quen chọn lọc các chi tiết quan sát được và sắp xếp chúng <br /> thành một dàn bài chi tiết. Để  giúp các em thực hiện tốt kỹ  năng này, tôi <br /> hướng dẫn theo hai bước sau:<br /> a. Kỹ năng chọn lọc chi tiết:<br /> Kết quả các em quan sát được bao gồm cả phần thô lẫn phần tinh. Vậy <br /> làm thế  nào để  giúp các em sàng lọc bỏ  phần thô, chỉ  giữ  lại phần tinh. Để <br /> giúp các em làm công việc đó, tôi yêu cầu các em xác định rõ yêu cầu của đề <br /> bài và đặc điểm đối tượng miêu tả để lược bỏ chi tiết không cần thiết.<br /> Ví dụ 1: Quan sát cây bàng ở sân trường.<br /> Tôi giúp học sinh tập trung vào quan sát hình dáng (thân, gốc, rễ) và đặc <br /> biệt chú trọng đến tán lá và sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua các mùa trong  <br /> năm.<br /> Ví dụ 2:  Quan sát con mèo đang sưởi nắng<br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                8<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> Giúp học sinh quan sát hình dáng của con mèo khi sưởi nắng sẽ có điểm <br /> khác biệt với con mèo khi rình chuột và cũng sẽ  khác với con mèo lúc treo  <br /> cây…<br />            b. Kỹ năng sắp xếp ý:<br /> Sau khi chọn lọc được các chi tiết, nếu các em không biết các sắp xếp ý <br /> thì bài văn của các em sẽ lủng củng, lộn xộn. Để giúp các em làm tốt kỹ năng  <br /> này <br /> tôi luôn lưu ý học sinh: một bài văn cho dù dài hay ngắn thì luôn đủ ba phần<br /> ­ Mở bài: Giới thiệu cây sẽ tả. (bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp)<br /> ­ Thân bài: Miêu tả cây:<br /> + Tả bao quát (hình dáng của cây).<br /> + Tả  từng bộ  phận của cây hoặc tả  từng thời kì phát triển của cây.<br />       ­ Kết bài: Nêu ích lợi của cây (cho bóng mát hay cho ta quả, bảo vệ bầu  <br /> không khí trong lành.) hoặc nêu cảm nghĩ về  cây (theo cách mở  rộng hoặc <br /> không mở rộng.)<br /> Cho dù làm bài tại lớp hay về  nhà, tôi luôn nhắc nhở  các em phải lập <br /> dàn ý chi tiết.<br /> Ví dụ 1: Lập dàn ý tả cây bàng:<br /> * Mở  bài: Cây bàng được trồng  ở  sân trường em; trồng từ  lúc nào em <br /> không biết vì khi em tới trường đã thấy nó.<br /> * Thân bài:<br /> ­ Tả bao quát:<br /> + Nhìn từ xa trông như  một cây dù lớn màu xanh với dáng đứng thẳng,  <br /> ngọn cao vượt lên, tán lá xòe rộng.<br /> + Đến gần thấy thân to, tán là xanh ngắt chia thành nhiều tầng rợp mát <br /> cả một góc sân trường.<br /> ­ Tả từng bộ phận:<br /> + Gốc to, mấy rễ lớn nhô lên khỏi mặt đất.<br /> + Thân cao trên 6m, to gần một vòng tay, vỏ  màu xám, nhiều vết trầy <br /> xước.<br /> + Nhiều cành lớn, chìa ngang hoặc chênh chếch.<br /> + Mùa thu lá đỏ  rồi rụng, mùa đông trơ  trụi, mùa xuân đâm chồi, nảy  <br /> lộc, bắt đầu sang hè lá to, xanh ngắt, chìa thành nhiều tầng tán ken kít, ánh  <br /> nắng khó lọt qua nổi..<br /> + Nắng chói chang, gió nhẹ, chim choc ẩn mình trong tán lá hót líu lo<br /> + Chúng em thường vui đùa dưới gốc cây bàng.<br />   * Kết bài:<br /> ­ Bàng che mát cho chúng em vui chơi,…<br /> ­ Cây bàng gắn bó với nhiều kỉ niệm tuổi thơ…<br /> Ví dụ 2: Lập dàn ý tả con vật<br /> *Mở bài:  Giới thiệu con vật sẽ tả.<br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai                9<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> ­   Để  giới thiệu con vật sẽ  tả, em cần giới thiệu những gì? (Tên con <br /> vật, nơi nó ở, lí do em thích nó,…) <br /> *Thân bài:<br /> ­ Tả hình dáng.<br /> +Mỗi  con  vật  thường  đều  có những  bộ   phận nào?  (đầu:  Mắt,  mũi, <br /> miệng (mõm, mỏ), tai, …; mình: thân, lưng, bụng, ngực,…; chi: móng vuốt, <br /> cựa,…; đuôi, cánh, ….), ...<br /> ­ Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.<br /> ­ Thói quen sinh hoạt là những thói quen nào? (ăn, ngủ, đùa giỡn, …) <br /> ­ Những hoạt động chính của con vật là gì? Ví dụ? (con mèo: bắt chuột;  <br /> con chó: giữ nhà, mừng chủ; …)<br /> *Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.<br /> ­ Cảm nghĩ của em đối với con vật có thể là gì? (yêu, thích, thấy thiếu  <br /> vắng khi đi đâu về  mà không trông thấy nó, …); Em làm gì để  thể  hiện tình <br /> cảm của em đối với nó? (chăm sóc, bảo vệ, …)<br /> Với cách làm như vậy tôi đã xác định cho các em một thói quen tốt. Các <br /> em đã viết được rất nhiều dàn ý hay và tiêu biểu như  dàn bài tả  con mèo sau <br /> đây:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 10<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2.4. Giải  pháp 4: Xây dựng đoạn  văn mở  bài, thân bài, kết bài  và <br /> viết bài văn miêu tả.<br /> Đây là bước cuối cùng để hoàn chỉnh đoạn văn, bài văn. Từ các ý đã lập, <br /> các em sử dụng ngôn ngữ, phát triển ý để dựng thành đoạn và bài. Tôi hướng <br /> dẫn<br /> các em viết bài văn thành nhiều đoạn, như vậy mỗi đoạn văn miêu tả có  <br /> một nét nhất định.<br /> Ví dụ: Khi tả cây bàng:<br /> Đoạn 1: Giới thiệu cây bàng.<br /> Đoạn 2: Tả bao quát cây bàng (nhìn từ xa, khi đến gần)<br /> Đoạn 3: Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, cảnh vật xung quanh)<br /> Đoạn 4: Tình cảm của em đối với cây bàng.<br />  Ở bước này, tôi lưu ý các em: Viết đoạn văn phải đảm bảo sự liên kết<br /> giữa các câu trong đoạn để cùng tả một bộ phận. Các ý trong đoạn được diễn <br /> tả<br /> theo một trình tự nhất định nhằm minh họa, cụ thể hóa ý chính.Về  mặt hình  <br /> thức trình bày, khi viết hết mỗi đoạn văn các em cần chấm xuống dòng. Các <br /> đoạn văn trong một bài cũng phải có một sự  liên kết, được bố  cục chặt chẽ <br /> theo ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Kỹ năng viết của học sinh được rèn <br /> luyện chủ yếu qua các bài tập viết đoạn văn trước khi viết một bài văn hoàn <br /> chỉnh.<br /> * Hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn:<br /> ­ Đoạn văn mở  bài: Học sinh được học hai cách mở  bài: mở  bài trực <br /> tiếp và mở bài gián tiếp. Giáo viên nên để học sinh lựa chọn cách mở bài mà  <br /> mình cho là hợp lí nhất và phù hợp với khả  năng của từng em. Mở  bài gián <br /> tiếp có thể  xuất phát từ  một vấn đề  khác rồi mới dẫn vào vấn đề  mình cần  <br /> nói tới, có thể bắt đầu bằng một sự kiện, hoàn cảnh xuất hiện vật định miêu  <br /> tả; hoặc bắt đầu bằng những câu thơ, ca dao.. . có liên quan đến yêu cầu của <br /> đề bài.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 11<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­ Thân bài: Có thể  gồm một số  đoạn văn, là toàn bộ  nội dung miêu tả <br /> được viết theo từng phần, từng ý đã được sắp xếp khi quan sát, chuẩn bị viết  <br /> bài. Trong đó, thể  hiện được hình  ảnh về  đối tượng miêu tả  với ngôn từ  và <br /> các biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để miêu tả.<br /> Ví dụ  khi dạy bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả  con vật, học <br /> sinh đã viết được đoạn văn với những từ ngữ gợi tả như sau: <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 12<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 13<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 14<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­ Đoạn văn kết bài và hoàn thiện bài văn: Kết bài tuy chỉ là một phần nhỏ <br /> trong một bài văn nhưng lại rất quan trọng bởi đoạn kết bài thể  hiện được <br /> nhiều nhất tình cảm của người viết với đối tượng miêu tả. Thực tế cho thấy <br /> học sinh thường hay liệt kê cảm xúc của mình làm phần kết bài khô cứng, gò <br /> bó, thiếu chân thực. Các em thường làm kết bài không mở rộng, điều đó khiến  <br /> bài văn chưa có sự  hấp dẫn. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý để  học <br /> sinh biết cách và viết được phần kết bài mở  rộng bằng cảm xúc của mình <br /> một cách tự nhiên. Giáo viên có thể dùng câu hỏi gợi mở để khơi gợi cảm xúc  <br /> của học sinh trong quá khứ, hiện tại, tương laị; hoặc trong hoàn cảnh nào đó <br /> đối với đối tượng được tả. <br /> Ví dụ: ­Tả  cây ăn quả: Hình  ảnh cây sai trĩu quả  gợi cho em cảm nghĩ  <br /> gì? Mỗi khi ăn quả em nhớ đến điều gì? <br /> ­ Tả con vật nuôi.<br /> Và học sinh đã viết được như sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 15<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br />    <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 16<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 17<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2.5. Giải pháp 5: Thực hiện nghiêm tiết trả bài<br /> Mỗi loại bài thường dành một tiết kiết tra để  học sinh thực hành viết.  <br /> Quá <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 18<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> trình   đánh   giá   bài   viết   của   học   sinh   phải   được   thực   hiện   thật   cẩn   thận, <br /> nghiêm túc thì mới có tác dụng rèn luyện kĩ năng viết văn cho học sinh. Giáo <br /> viên cần giúp <br /> học sinh hiểu được những lời nhận xét của giáo viên về kết quả bài viết của  <br /> cả  lớp và của mình. Giúp các em biết sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, lỗi chính  <br /> tả và bố cục của bài văn. Qua tiết trả bài cũng giúp các em học hỏi những câu <br /> văn, đoạn văn hay của bạn. Với mục đích như  vậy nên tiết trả  bài cần thay  <br /> đổi hình thức hoạt động để  học sinh đỡ  nhàm chán. Chữa lỗi cho học sinh <br /> theo từng loại lỗi được thống kê khi đánh giá, nhận xét. Giáo viên chú ý nhận  <br /> xét kĩ  những ưu điểm, tồn tại trong từng bài của mỗi em, chú ý khuyến khích,  <br /> động viên kịp thời ngay trong lời nhận xét. Sau đó giáo viên trả bài và học sinh  <br /> hoạt động nhóm để  trao đổi với nhau về  cách làm bài của mình. Từ  đó học <br /> sinh sẽ  thấy rõ được  ưu, nhược điểm trong bài văn của mình, của bạn và tự <br /> sửa chữa hoặc viết lại đoạn văn cho đạt yêu cầu. Sau những trao đổi như vậy <br /> cũng giúp học sinh tránh được những lỗi không đáng có trong thực hành viết  <br /> văn và trong giao tiếp hàng ngày. Với lớp học VNEN thì hoạt động nhóm đã <br /> quá quen thuộc nên tiết trả  bài có thể  sử  dụng phiếu giao việc cho các nhóm <br /> như sau:<br /> <br /> PHIẾU GIAO VIỆC<br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hoạt đông 1: <br /> ­Việc 1:  Cặp đôi đọc bài làm:<br /> + Nhận xét về nội dung, bố cục bài văn.<br /> + Tìm câu văn, đoạn văn bạn diễn đạt chưa hay( nếu có).<br /> + Nêu ý kiến chia sẽ để giúp bạn diễn đạt hay hơn.<br /> ­ Việc 2: Nhóm trưởng tổ  chức chia sẻ  đoạn văn, bài văn hay của bạn <br /> trong nhóm.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hoạt động 2:<br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 19<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> ­ Cá nhân đọc lại bài viết của mình, chọn một đoạn chưa hay và viết <br /> lại cho<br /> hay hơn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hoạt động 3:<br /> ­Việc 1:  Cá nhân có bài viết tốt được tuyên dương thì đọc trước lớp cho  <br /> bạn học hỏi.<br /> ­ Việc 2: Đọc cho nhau nghe một số  câu văn, bài văn hay mà mình đã <br /> sưu<br /> tầm được.<br /> *Trong khi học sinh làm việc với phiếu bài tập, tôi thường đặt ra một số <br /> câu<br /> hỏi để các em trả lời.<br /> Ví dụ:<br /> ­ Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn?<br /> ­ Bài làm của bạn hay ở chỗ nào? Sáng tạo ở chỗ nào?<br /> ­ Em học tập được những gì từ bài làm của bạn?<br />         Trả lời đúng các câu hỏi của giáo viên đặt ra là học sinh đã học tập được <br /> chính bạn của mình.<br /> Ngoài ra trong quá trình dạy học, tôi tích lũy được nhiều bài văn hay của  <br /> học sinh trong các năm học trước, tôi đọc cho các em nghe rồi cùng các em <br /> phân tích cái hay, cái cần học tập trong từng bài văn.<br />          Ngoài các giải pháp trên, tôi khuyến khích các em lập sổ tay văn học và <br /> hướng dẫn các em cách sử dụng. Sổ tay văn học để ghi những từ ngữ miêu tả,  <br /> những câu văn hay, giàu hình  ảnh, các câu văn sử  dụng các biện pháp nghệ <br /> thuật đặc sắc… mà các em đọc được trong sách báo, sách tham khảo, trong  <br /> cuộc sống hàng ngày và trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mỗi ngày, <br /> các em tích lũy một từ  hay một câu, cứ  như  vậy vốn từ  ngữ  của các em sẽ <br /> ngày   càng   giàu   lên.<br />           Như vậy trong tiết trả bài không những chỉ giúp các em tự đánh giá các <br /> bài văn của mình của bạn và không ngừng tích lũy vốn từ sẽ giúp các em học  <br /> tốt hơn phân môn Tập làm văn nói chung và kiểu bài miêu tả nói riêng.<br /> <br /> 3. Phạm vi và kết quả của sáng kiến.<br /> 3.1. Phạm vi áp dụng: Vận dụng SKKN này trong khi dạy viết bài văn <br /> miêu tả  cho HS lớp 4A trường Tiểu học  Nguyễn Thị  Minh Khai và học sinh <br /> cả khối; cũng có thể vận dụng vào dạy cho học sinh lớp 5.<br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 20<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> 3.2. Kết quả của sáng kiến<br /> Sau một thời gian nghiên cứu đề  tài, áp dụng trực tiếp vào 29 học sinh  <br /> lớp 4A Trường Tiểu học Nguyễn Thị  Minh Khai do tôi chủ  nhiệm, tôi nhận  <br /> thấy các em bắt đầu có hứng thú và đam mê học môn Tiếng Việt trong đó có <br /> tiết viết các bài văn miêu tả. Giờ học diễn ra nhẹ nhàng và sinh động hơn. Các  <br /> em đã chủ động, tự giác trong việc hình thành kiến thức. Vốn từ ngữ miêu tả <br /> của các em ngày càng phong phú hơn cả về số lượng lẫn chất lượng. Cách sử <br /> dụng từ của các em chính xác hơn. Trong khi viết văn, các em đã biết cách sử <br /> dụng các biện pháp nghệ  thuật như  so sánh, nhân hóa, các từ  láy, các điệp  <br /> từ…Bài viết giàu cảm xúc hơn.<br /> Điều này đã được chứng minh qua các kì làm bài kiểm tra như sau:<br /> <br /> Năm học TSHS Điểm Cuối kì I Giữa kì II  Cuối kì II<br /> 8 1 4 6<br /> 7 3 7 7<br /> 2016 ­ 2017 28 6 8 6 6<br /> 5 13 11 9<br /> Dưới 5 3 0 0<br /> <br /> Năm học TSHS Điểm Cuối kì I Giữa kì II<br /> 8 3 6<br /> 7 7 7<br /> 2017 ­ 2018 29 6 7 9<br /> 5 10 7<br /> Dưới 5 2 0<br />   Kết quả trên cho thấy những giải pháp mà tôi đang áp dụng đã đem lại  <br /> kết quả rất đáng khích lệ.<br /> <br /> C. Phần kết luận, kiến nghị <br /> I.Kết luận: <br /> Dạy học sinh viết văn miêu tả  có một ý nghĩa to lớn vì nó có cả  nhiệm  <br /> vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.<br /> Môn Tiếng Việt trong đó có tiết tập làm văn là tiết thực hành và giàu sức <br /> sáng tạo cá nhân. Có nhiều cách viết bài văn miêu tả và cũng có nhiều kĩ năng  <br /> để dạy văn miêu tả. Trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy, mỗi giáo viên đều có <br /> những cách thức dạy học riêng nhằm thực hiện tốt nội dung chương trình đã  <br /> quy định.<br /> Tuy nhiên, để  thành công khi dạy văn miêu tả, mỗi giáo viên đều phải <br /> thực hiện tốt các yêu cầu sau:<br /> ­ Nắm chắc mục tiêu môn học, bài học.<br /> ­ Luôn tìm tòi, trau dồi kiến thức và trình độ hiểu biết của bản thân.<br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 21<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> ­ Linh hoạt trong phương  pháp giảng dạy.<br /> ­ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.<br /> ­ Luôn thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học.<br /> ­ Phối hợp với các hoạt động ngoài giờ  để  tích lũy vốn hiểu biết và bồi  <br /> dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc cho các em.<br /> ­ Luôn kiểm tra, đánh giá mức độ và kịp thời ghi nhận sự tiến bộ của học  <br /> sinh.<br /> ­ Chuyển sự đánh giá kết quả học tập của giáo viên thành kĩ năng tự đánh  <br /> giá của học sinh.<br /> II. Kiến nghị: Không<br />  Trên đây là một số giải pháp nhỏ của tôi về việc rèn kĩ năng viết bài văn <br /> miêu tả. Thực tế  trong khi giảng dạy mỗi giáo viên đều có suy nghĩ, kinh <br /> nghiệm, bí quyết nghề nghiệp riêng của mình xong đều đi đến mục đích cuối  <br /> cùng là nâng cao chất lượng dạy và học.     <br />   Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Hội đồng khoa học và  <br /> lãnh đạo cấp trên đóng góp ý kiến để  đề  tài của tôi thêm phong phú, hoàn <br /> thiện hơn giúp tôi có thêm kinh nghiệm và vận dụng vào giảng dạy ngày càng  <br /> tốt hơn.<br />   Xin chân thành cảm ơn.<br /> <br /> <br />                                                                                Ea Bông ngày 10/3/2018<br />                                                                                             Người viết <br /> <br /> <br />                                                                                 <br /> <br />                                                                                  L ương Th ị Thanh  <br /> Hương<br /> <br /> NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG<br /> ………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 22<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> Chủ tịch hội đồng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nguyễn Thị Minh Thủy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D. Tài liệu nghiên cứu.<br /> <br /> <br />      TT  Tài liệu Tác giả<br /> <br /> Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt  Nhà xuất bản Giáo dục Việt <br /> 1<br /> lớp 4, tập 1 + 2 Nam<br /> Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4, tập 1 +   Nhà xuất bản Giáo dục Việt <br /> 2<br /> 2 Nam<br /> Hoàng Văn Thung ­ Đỗ  Văn <br /> 3 Những đoạn văn hay lớp 4 Thảo,   Nhà   xuất   bản   Giáo <br /> Dục.<br /> Học tốt Tiếng Việt 4 (Tập 1, Tập <br /> 4 Phạm Thị Hồng Hoa.<br /> 2) <br /> Luyện tập cảm thụ  văn học  ở  Tiểu <br /> 5 Trần Mạnh Hưởng<br /> học<br /> 6 Tạp chí thế giới trong ta.<br /> <br /> <br />                                          <br /> <br />  <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 23<br /> ĐỀ TÀI: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lương Thị Thanh Hương – Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  <br /> 24<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0