SKKN: Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học các lớp 1, 2, 3
lượt xem 9
download
Quá trình dạy học không chỉ nhằm mục tiêu duy nhất là giúp học sinh nhận thức một số kiến thức kỹ năng cụ thể mà bằng cách dạy nào đó các em phát huy tính tích cực chủ động, phát triển năng lực sáng tạo. Theo đó vai trò của giáo viên là ngời tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt thông tin kiến thức, còn học sinh có vai trò chủ động sáng tạo trong việc tiếp thu tri thức. Để làm tốt được điều này thì sự hỗ trợ của đồ dùng dạy học là không thể thiếu được.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học các lớp 1, 2, 3
- Sử dụng có hiệu quả Đồ dùng dạy học các lớp 1, 2 , 3 ************************ I Đặt vấn đề : 1 Cơ sở lý luận : Trong th ời đại ngày nay, khoa h ọc kỹ thu ật phát triển với tốc độ nhanh, thông tin khoa h ọc ngày càng nhiều song thời gian dành cho mỗi tiết h ọc trong trờng ph ổ thông không thay đổi. Để theo kịp sự phát triển của xã hội và cung cấp cho học sinh nh ững ki ến th ức m ới nh ất, đầy đủ nhấ t trong một thời gian có hạn, việc đổi mới phơng pháp dạy học luôn là vấn đề bức xúc đợ c nhiều ng ời quan tâm. Thực tế cho th ấy vi ệc d ạy h ọc nói chung và dạy học ở tiểu học nói riêng đã có sự đổi mới nhiều về ph ơng pháp. Những phơng pháp dạy học kích thích sự tìm tòi, đòi hỏi sự t duy của h ọc sinh đợ c đặc biệt chú ý. Song để cho giờ học th ực s ự đổ i mới, việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạ y học là hết sức cần thiết. Thiết bị đồ dùng dạy học là những phơng tiện vật ch ất giúp cho giáo viên và học sinh t ổ ch ức hợp lý có hiệu quả, quá trình giáo dục, giáo dỡ ng đối với các môn học trong nhà trờng nhằm thực hi ện ch ơng trình dạy học. Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học, thi ết bị đồ dùng dạy học là mộ t trong nh ững điều kiện cơ b ản không thể thiếu để giáo viên, học sinh thực hiện mục tiêu dạy học . Hơn n ữa thiết b ị đồ dùng dạy họ c tạo điều kiện trự c tiếp cho h ọc sinh huy động mọi năng lực hoạt độ ng nhận thức, ti ếp cận th ực tiễn, nâng cao khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng học tập và thực hành. Thiết bị đồ dùng dạy học là vật chất hữu hình tởng nh là vô tri vô giác nhng dới sự điều khiển của ngời giáo viên, thiết bị đồ dùng dạ y họ c thể hiện khả năng s ph ạm của nó : Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo ra s ự lôi cuốn, hấp dẫn làm cho giờ h ọc sinh động, hiệu quả hơn .
- Nếu việc "Dạy chay, dạy suông" làm cho ngời học thụ độ ng không phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo thì sự hỗ trợ đắc lực củ a thiết bị sẽ là cầu nối giữa ngời dạy và ngời học, làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong vi ệc th ực hi ện m ục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phơng pháp đào tạo và làm cho ch ất l ợng gi ảng d ạy và học tập đợc nâng cao. Trong những năm gần đây cũng nh các bậc học, ngành học khác, bậc tiểu học quan tâm nhiều đến đổi mới phơng pháp dạy học. Từ năm học 2002 2003 vi ệc đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học đợ c đổi mớ i đồ ng bộ về chơng trình sách giáo khoa, thiết b ị đồ dùng dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh . Theo quan điểm triết học duy vật bi ến ch ứng:"T ừ tr ực quan sinh độ ng đến t duy tr ừu tợng, t ừ t duy tr ừu t ợng đến thực tiễn đó là con đờ ng biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan", quan điểm này càng có giá trị với học sinh ti ểu h ọc. H ơn n ữa theo quan điểm dạy học hiện đại: Quá trình dạy học không chỉ nhằm mục tiêu duy nhất là giúp học sinh nhận thức m ột s ố ki ến th ức k ỹ năng cụ thể mà bằ ng cách dạ y nào đó các em phát huy tính tích cực ch ủ động, phát triển năng lực sáng tạo. Theo đó vai trò của giáo viên là ngời tổ ch ức, h ớng d ẫn, truy ền đạt thông tin kiến thức, còn học sinh có vai trò chủ động sáng tạo trong vi ệc tiếp thu tri th ức. Để làm tốt đợc điều này thì sự hỗ trợ của đồ dùng dạy họ c là không thể thiếu đợc. Đối với học sinh ti ểu h ọc, thi ết b ị d ạy h ọc l ại càng đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện t ợng một cách trực quan, giúp học sinh nh ận th ức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kỹ năng kỹ xả o. Tóm lại : Thiết bị dạy h ọc là phơng tiện, là điều kiện vật chất để đổ i mới phơng pháp dạy học ở tiểu học . 2 Cơ s ở thực ti ễn
- * Về đồ dùng dạy học : Khi nói đến việc s ử dụng đồ dùng thiết bị d ạy h ọc, ngời giáo viên nghĩ ngay đến các vật dụng trực quan c ụ th ể, các vật t, hoá chất, mẫu vật, mô hình, tranh ảnh... Các tài liệu, ấn phẩm, sách giáo khoa, vở bài tập, phiếu bài học … Trong nh ững năm qua, các trờng tiểu h ọc đã đợc cung cấp khá nhiều trang thi ết b ị và đồ dùng dạy học, có những thùng đồng bộ để dạy cho cả cấp học và những bộ vali để dạy theo lớp nhng th ống kê theo danh mục thì số lợng vẫn cha đáp ứng đợ c đầy đủ . Ví dụ : Ở phân môn luyện t ừ và câu ( lớp 2, 3) hay t ừ ng ữ ( l ớp 4, 5), đồ dùng dạy học mà Công ty sách và thiết bị trờng học s ản xuất , cung c ấp cho các trờng hiện nay ch ủ y ếu là các loại tranh ảnh, song một s ố tranh ảnh do sản xu ất chung cho t ất c ả các trờng tiểu h ọc trong cả n ớc nên so với kiến thức hiểu bi ết c ủa h ọc sinh t ừng vùng có lúc thừa loại này nhng lại thiếu loại khác. * Về giáo viên : Từ thực tế thiết bị đồ dùng dạy học còn thiếu, bản thân giáo viên còn ngại sử dụng, cán bộ phụ trách thiết bị ở trờng l ại kiêm nhiệm những việc khác nên việc mợn tr ả gặp nhi ều khó khăn. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho giáo viên lên lớp sử d ụng đồ dùng thiếu thờng xuyên . Trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học, một s ố giáo viên còn lúng túng. Ch ẳng hạn khi d ạy gi ải nghĩa từ họ nghĩ rằng cứ đa ra tranh ảnh, vật thật cho học sinh quan sát là đảm bảo điều kiện để giải nghĩa từ . Trên thực tế, nhiều tranh ảnh, v ật th ật cha cung c ấp h ết nghĩa củ a từ cần giảng mà phải có sự hỗ trợ bằng lời nói của giáo viên. Mặt khác tuy rằng 100 % giáo viên đều nhận thức đúng ý nghĩa, tác dụng to lớn của đồ dùng dạy học trong quá trình hình thành kiến thức cho
- học sinh, nhiều giáo viên đã biết vận dụng đúng lúc, đúng chỗ và đúng mức độ các đồ dùng dạy học. Song cũng có nhiều giáo viên vẫn cha hiểu rõ cấu tạo của bộ đồ dùng hàng khối, lớp mà mình phụ trách , cha biết rõ số lợng đồ dùng trong bộ đồ dùng dạy học, cha nhớ ph ạm vi s ử d ụng c ủa các đồ dùng dạy học cho các tiết dạy. Đặc biệt những thao tác kỹ thuật trong khi s ử dụng đồ dùng dạy học theo những dụng ý s phạm còn ít đợ c giáo viên chú ý. Ví dụ: Giáo viên dạy toán lớp 2 khi hình thành bảng nhân 2 cho h ọc sinh đã làm nh sau : +Bớc 1: Giáo viên lấy một t ấm nh ựa có 2 chấm tròn và nói :"2 đợ c lấy một lần ta vi ết là 2 x 1 = 2". +Bớc 2: Đáng lẽ giáo viên cầm lấy 2 tấm nh ựa nh trên và gắn liên tiếp lên bảng để gợi hình ảnh trực quan giúp học sinh diễn đạt " 2 đợc lấ y hai lần, ta vi ết 2 x 2 = 2 + 2 = 4" thì giáo viên lại chỉ lấy ti ếp 1 t ấm nh ựa có 2 chấm và gắn bên cạnh tấm đã lấy ở bớc 1. Nh v ậy giáo viên đã tạo ra diễn đạt sai ở h ọc sinh " Có 2 chấm tròn, lấy thêm 2 chấm tròn nữ a đợ c tất cả 4 chấm tròn". * Về cơ sở vật chất tr ờng h ọc: Đợc sự quan tâm của các cấp các ngành trong nh ững năm vừa qua cơ sở vật chất trờng h ọc đã đợc đầu t và nâng cấp , song thực t ế vẫn còn hết sức khó khăn , nhất là vùng nông thôn . Trờng lớp ẩm th ấp d ột nát , thiếu các phòng chức năng, phòng đồ dùng thiết bị , trờng có nhiều khu lẻ. Tất cả các điều kiện trên cũng là một khó khăn cho việc bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học . Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi xin mạnh dạn đề xuấ t một số kinh nghiệm, gi ải pháp nhằm giúp cho giáo viên : " Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học ở các lớp 1,2,3 ". II Giải quyết vấn đề :
- Sử dụng tốt có hiệu quả đồ dùng dạy học ở các lớ p 1,2,3 phải phụ thuộc vào các yếu tố sau : +Công tác quản lý của nhà trờng với thiết b ị đồ dùng dạ y học. +Nhận thức về vai trò, tác dụng của đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học . +Về việc hi ểu cấu tạo đồ dùng dạy học thuộc khối lớp mà mình phụ trách, về ph ạm vi s ử dụng của m ỗi đồ dùng dạy học trong các tiết dạy . +Các thao tác kỹ thuật khi s ử d ụng đồ dùng dạy học theo dụng ý s phạm của bài dạy ( thời điểm dùng, thứ tự thao tác trong khi dùng, dụng ý s phạm trong khi dùng…) +Tự làm và cải tiến đồ dùng dạy học. Trong khuôn khổ của bài viết, với phạm vi trách nhiệm của một giáo viên đứng lớp tôi xin trình bày một số nội dung sau : 1Về phía nhà trờng : Ngay t ừ đầu các năm học, nhà trờng đã bố trí cán bộ phụ trách th viện, thiết bị, có thời gian làm việc phù hợp, tạo điều kiện cho giáo viên mợn và trả. Riêng các vali đồ dùng dạy học theo l ớp, nhà trờng kiểm kê theo danh mục, giải quy ết cho giáo viên mợn nguyên cả bộ ngay t ừ đầ u năm học và cuối năm học trả l ại . Có nh vậy giáo viên mới có thể chủ động trong việc sử dụng cũng nh có kế hoạch tự làm các loại thiết bị và đồ dùng dạ y họ c còn thiếu. Để giúp cho vi ệc bảo qu ản và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạ y họ c. Chúng tôi đã tham mu với H ội cha m ẹ h ọc sinh để cha mẹ học sinh đóng mỗi lớp 1 tủ sắt để bảo quản đồ dùng dạy học và đợc để ngay tại lớp học, rất thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi s ử dụng đồ dùng thiết bị . 2Với bản thân giáo viên :
- Mỗi giáo viên phải nắm vững các danh mục đồ dùng dạy học đã đợc cung cấp trên cơ sở đó giáo viên hoặc tổ chuyên môn có thể sắp xếp theo từng chủ đề, đề tài. Để giải quyết một số thiết b ị đồ dùng còn thiếu, giáo viên trong cùng một tổ ph ối hợp v ới nhau su t ầm, t ự làm thêm đồ dùng theo chủ đề, đề tài. Ví dụ : Khi d ạy tự nhiên xã hội hoặc đạo đứ c, tranh ảnh, đồ dùng phục vụ cho dạy các môn này có nhiều trên báo chí, báo ảnh, bu ảnh, l ịch tờ ho ặc hoa quả, v ật th ật … Giáo viên có thể lựa chọn để sử dụng làm phong phú thêm đồ dùng dạy học của mình. Tuy nhiên khi chọn tranh ảnh, v ật th ật giáo viên cũng phải chú ý đến tính điển hình, phản ánh trung thực và chính xác, đảm bảo tính khoa học, tính s phạm và tính mỹ thuật . 3 – Nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học mới. Vấn đề đổi mới thiết bị đồ dùng dạy học đợ c đặ t ra đồng bộ vớ i việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa các môn học. Chính vì vậy sau mỗi đợt tập huấn về thay sách các tổ chuyên môn ở trờng chúng tôi thờng dành thời gian để nghiên cứu kỹ lỡng, tìm hiểu chi ti ết về b ộ đồ dùng dạy học để từ đó lĩnh hội đầy đủ về cấu tạo và phạm vi sử dụng đồ dùng dạ y học . Còn một số bất hợp lý trong bộ đồ dùng dạy học mà chỉ khi lên lớ p giáo viên mớ i nhận ra. Chính vì vậy, chúng tôi chọn bài dạy thích hợp để thực hành trực tiếp vào một số đồ dùng dạy học. Các giáo viên khác sẽ góp ý vào thao tác thực hành trên đồ dùng dạy học và từ đó cũng thấy rõ những gì cần tiếp tục hoàn thiện ở đồ dùng dạy học . Ví dụ : Bảng đa năng để dạy toán 2 có bề ngang quá hẹp, khi giáo viên gắn các bảng 100 ô vuông để biểu diễn các số ( giúp họ c sinh quan sát để so sánh hoặc hình thành thuật tính) thì không có chỗ để biểu diễn đủ ví dụ trong sách giáo khoa. Ho ặc 1 s ố thanh k ẹp b ằng nh ựa để cài các bảng ô vuông, thẻ ô vuông thì không khít, vì thế khi giáo viên thực hi ện ở trên lớp các thẻ thờng
- bị đổ hoặc không ngay ngắn, mất nhi ều th ời gian điều chỉnh mà cũng không đảm bảo tính thẩm mỹ. 4 Việc tổ ch ức c ải ti ến và tự làm đồ dùng Xu ất phát từ th ực tế khi nghiên cứu kỹ các bộ đồ dùng , thấy đợc một số hạn chế và những bất hợp lý còn tồn tại ở đó. Hơ n nữ a hiện nay việc nâng cao ch ất l ợng giáo dục cần đòi hỏi nhà trờng phải có đầy đủ đồ dùng thiết bị dạy h ọc và các thiết bị đồ dùng đó phải đả m bả o phù hợp, có tác dụng tích cực trong việc d ạy và học . Trong mấy năm gần đây, trờng tôi tổ chức nhiều phong trào thi đua trong đó có phong trào " Tự làm và cải tiến đồ dùng, thiết bị d ạy học" là phong trào mà tôi tâm đắ c bở i vì tôi thấy : Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm, tự cải tiến thờng sát với nộ i dung bài học . Hình thành đợc thói quen tiết kiệm cho giáo viên và học sinh. Góp phần làm phong phú thiết bị d ạy học . Để làm thiết bị d ạy học tôi có thể : Su tầm tranh ảnh có ở các loại báo, hoạ báo, tạp chí, bìa lịch… Su tầm các vật dụng nh : Vỏ hộp, can nh ựa, v ỏ chai, dây thép… Chọn các loại vật liệu sẵn có ở đị a phơng nh : Trái cây, hoa, gỗ, tre, rơm, đất … Ví dụ : Khi dạy các bài trong môn Tiếng Việt, môn Tự nhiên xã hội, môn Đạo đức, môn Nghệ thu ật tôi hớng dẫn học sinh su t ầm các loại tranh ảnh theo các chủ đề về quê hơng đất nớc, rừng, núi, biển, con ngời, con v ật … Tổ chức cho các nhóm, tổ trong l ớp thi đua trng bầy s ản ph ẩm, tập hợp thành sản phẩm chung c ủa c ả l ớp để sử dụng dạy học theo các chủ đề thích hợp, làm phong phú thêm nguồn thiết bị d ạy học .
- + Làm các thanh hình chữ nhật ( B ằng g ỗ, bìa), có các chấm tròn để học bảng nhân toán 2 . Qua quá trình học hỏi, trao đổi kinh nghi ệm với đồ ng nghiệp, qua quá trình giảng d ạy ở trên lớp, tôi đã tiến hành cải tiến một s ố đồ dùng dạy học, đem áp dụng và thấy có hiệu quả đó là các đồ dùng sau : Ví dụ 1: Dụng cụ trực quan g ợi ý cách cộng qua 10 ( l ớp 2) Để dạy học sinh lớp 2 biện pháp cộng qua 10, chẳng h ạn bài "9 cộng với 1 số: 9 + 5 ". Ta th ờng dùng cách :"Tách 1 ở số sau để cộng với 9 cho đủ 10 rồi cộng tiếp v ới ph ần còn lại ở số sau". 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 14. 1+4 10 Khi dạy giáo viên hay s ử dụng đồ dùng trực quan nh sau : + Đặt 9 hình tròn màu trắng ở hàng trên. + Đặt thêm 5 hình tròn màu đen ở hàng dới. Sau đó đa một hình tròn màu đen lên hình trên để hàng trên có đủ 10 hình tròn. Lấy 10 hình tròn ở hàng trên cộng với 4 hình tròn còn lại ở hàng dới để có 14 hình tròn .( Hoặc sử d ụng mô hình que tính nh SGK ). Cách sử dụng trực quan ki ểu này, tuy giúp học sinh hiểu rõ biện pháp tính hơn song "Giáo viên thờng ph ải thông báo cho học sinh là trớc hết cần đa một hình tròn màu đen lên trên để hàng trên có đủ 10 hình tròn" (Từ đó rút ra ghi nh ớ : Tách 1 ở số sau). Nếu giáo viên không làm nh thế thì học sinh đại trà ( không là học sinh khá, giỏi ) không tự nghĩ ra. Sở dĩ giáo viên thờng phải làm nh v ậy là vì cách xếp 9 hình tròn trắng theo một hàng ngang nh trên không có tác dụng gợi ý ( hoặc khó nhìn ra ) cho h ọc sinh v ề vi ệc " Hàng trên còn thiếu một hình tròn nữa thì mới đủ 10".
- Sau tìm tòi học tập tôi tiến hành dùng đồ dùng trực quan khác để khắc phục điểm mất tự nhiên này nh sau : Cài 9 hình tròn vào một tấm bìa có chia thành 10 ngăn ( 2 hàng mỗi hàng 2 ngăn). Tấm bìa này có thể khoét thành 10 ô vuông sau đó gắn vào bảng nỉ. Sau đó thêm 5 hình tròn nữa gài vào một tấm bìa khác ( nh hình vẽ). 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhìn vào đó học sinh thấy rõ là trong mi ếng bìa còn một ô cha có hình tròn nào nên các em s ẽ t ự nghĩ ra ngay đợc biện pháp tính là cần phải "Lấy một hình tròn ở bên phải b ỏ thêm vào ô đó để miếng bìa đủ 10 hình tròn. Còn bốn hình tròn ở ngoài. Vậy 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14. Chỉ cần cải ti ến đồ dùng trực quan một chút thôi. Đáng lẽ xếp 9 hình tròn thành một hàng thì học sinh không thấy rõ đợc chỗ còn thiếu ( cho đủ chục) thì ta lại xếp thành 2 hàng thế là lộ ngay ra chỗ còn thiếu ( cần bù thêm cho đủ chục) . Với đồ dùng dạy học này tôi có thể áp dụng khi dạy tất cả các bài khác về cộng qua 10 ở lớp 2 . Ví dụ : 6 + 5 ; 7 + 5 ; 8 + 5 ; 9 + 5 . Ví dụ 2 : Khi nghiên cứu trong sách giáo khoa và vở bài tập môn toán lớp 1, tôi thấy rất nhiều ti ết h ọc có dạng bài : Số ? ở dạng bài này nếu sử dụng bảng n ỉ trong b ộ đồ dùng để giảng dạ y thì hình ảnh và biểu tợng khác với sách giáo khoa , học sinh không hiểu đợ c về tập hợp . Để làm phong phú hơn , sinh động hơn , hiệu quả hơn khi h ọc sinh luyện tập th ực hành , tôi đã dựa vào dạng bài đó để cải tiến đồ dùng dạ y học nh sau: Vật liệu gồm : Bảng n ỉ , 1 mi ếng bìa cứ ng có kích thớ c vừa bằng bảng nỉ , băng gắn , thanh cài .
- Cách làm : khoét trên tấm bìa 2 hình chữ nh ật dạng màn hình tivi cạnh nhau. Phía dới 2 hình chữ nhật khoét 3 ô vuông sao cho v ừa gài đủ số và dấu phép tính trong bộ đồ dùng . Hai hình bên cạnh t ơng ứng v ới hai hình chữ nhật to ở trên ( Hình vẽ ) 6 9 3 Cách sử dụng : Gắn tấm bìa đã khoét ô vuông vào bảng nỉ có gắn thanh cài . ở từng hình chữ nhật cài các chấm tròn, bông hoa , con cá ... có số lợng mà tổng 2 hình chữ nhật nhỏ hơn 10, tu ỳ theo bài học . ở 3 ô bên dới giáo viên cài sẵn các số tơng ứng. Học sinh s ẽ đợc làm bài tập : Số ? Rõ ràng nhìn đồ dùng này học sinh bi ết đợc ô bên trái có 6 chấm tròn , ô bên phải có 3 chấm tròn , cả 2 ô có 9 chấm tròn . Sau khi học sinh nêu kết quả , giáo viên lật dấu ? ra thì kết quả đã có sẵn trong b ảng cài để học sinh đối chiếu giống nh kiểu trong trò chơi :" Hãy chọn giá đúng " Đồ dùng này còn để dùng cho việc dạy d ạng bài so sánh số, tính tổng... Tơng tự cải ti ến thành đồ dùng dạy bài : Viết phép tính thích hợp ( Lớp 1 ) +Vật liệu g ồm: Bảng n ỉ, một mi ếng bìa có kích cỡ …………băng dính, thanh cài… + Cách làm : Khoét 1 hình chữ nh ật ở mi ếng bìa nh màn hình ti vi cỡ 25 x 38 cm . Khoét 5 ô vuông ở phía dới mi ếng bìa sao cho vừa gài đủ các số, dấu phép tính. Phô tô các hình trong sách bài tập của h ọc sinh . Gắn miếng bìa đó vào bảng nỉ ( có thanh gài) . Khi d ạy bài nào ta gắn dạng hình của bài tập đó vào màn hình ti vi. Ví dụ: Luyện tập bài phép cộng trong ph ạm vi 4 . ( Hình vẽ )
- 3 + 1 = 4 Ta gài ảnh 3 con v ịt đang bơi, 1 con ch ạy đến. Cho học sinh lên gài phép tính vào ô bên dới để giải quy ết bài tập trên, tơng tự gài hình khác ta có phép tính khác.Đồ dùng này áp dụng để cho học sinh luyện t ập cộng tr ừ trong phạm vi 10, thu ận lợi trong vi ệc s ử d ụng đồ dùng trực quan . Tôi nghĩ rằng ai làm nghề nào thì cũng phải có một bộ đồ nghề để hành ngh ề đó. Chính vì vậy tôi cũng không ngại khi đầu t vào bộ đồ nghề dạy học của mình. 5 S ử d ụng đồ dùng của học sinh Nói đến thiết b ị đồ dùng dạy học ta không chỉ quan tâm đến thiết bị đồ dùng dạy học của ngời thày mà đồ dùng học tập của trò cũng giữ một vị trí quan trọng trong vi ệc hình thành kiến thức kỹ năng cho chính bản thân các em bởi vì dạy học là tổ chức hoạt động họ c tập để họ c sinh tự hình thành kiế n thức nh v ậy đồ dùng học tập của học sinh cũng là phơng tiện, là điều kiện vật chất để đổi mới phơng pháp dạy học. Nói cách khác đổi mới phơng pháp dạy học là phải đổi mới cách sử dụng đồ dùng học tập cho học sinh. Nh ận thức đợc tâm quan trọng của đồ dụng dạy học của h ọc sinh. Ngay t ừ đầu năm học trong các buổi sinh ho ạt chuyên môn chúng tôi đã giành thời gian thảo luận các vấn đề này. Ví dụ : Với học sinh l ớp 1 đồ dùng học toán của học sinh bao gồm : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán thực hành, bảng con, v ở bài tập, trong đó chúng tôi xác định bộ đồ dùng học toán thực hành của học sinh là cần thiết và quan trọng nhất .
- + Sách giáo khoa toán 1 đợc biên soạn theo tinh th ần đổi mới, trong đó thể hiện rõ quá trình hình thành kiến th ức, có định hớng về cách dạy cho giáo viên, sách in màu đẹp, có nhiều hình vẽ, trình bầy khoa h ọc hấp dẫn . Sách trình bầy " mở" không thông báo tờng minh ki ến th ức bài học mà để học sinh suy nghĩ tìm tòi, phát hiện ki ến th ức, hệ th ống bài tập đa dạng, gây hứng thú và phát huy đợc khả năng sáng tạo của h ọc sinh. Sách giáo khoa toán 1 có ý nghĩa nh một đồ dùng dạy học , nếu hi ểu đợc nộ i dung, mục đích, ý tởng giúp các em s ử d ụng hợp lý thì học sinh sẽ h ọc toán tốt hơn. +Bộ đồ dùng học toán thực hành là 1 tiến bộ của thiết b ị d ạy học, là cơ sở vật chất cho đổ i mới phơng pháp dạ y học toán. Khi sử dụng đồ dùng học toán thực hành học sinh đợc hoạt độ ng bằng tay với các vậ t thật : que tính dùng để hình thành biểu tợng về s ố có 2 chữ số và các phép tính trong phạm vi 100, bộ chữ s ố, d ấu phép tính và dấu so sánh để thự c hành so sánh số và tính toán trong giờ h ọc toán tiện lợi . Học sinh l ớp 1 nh ờ có đồ dùng thực hành mà "Cái tay làm khôn cái đầu". Đồ dùng thực hành còn giúp giáo viên tổ chức h ọc tập theo nhóm, theo cặp một cách thuận lợi đây là điểm quan trọng nhất v ới vi ệc h ọc toán của lớp 1. Mặc dù đã hiểu sâu sắc về bộ đồ dùng học toán củ a họ c sinh nhng thực tế 1 số giáo viên lớp 1 còn lúng túng khi hớng dẫn học sinh s ử d ụng b ởi vì thời gian của m ột ti ết h ọc ch ỉ 35 40 phút. Học sinh lớp 1 nh ững ngày đầu đi học chân tay còn vụng về, lóng ngóng cùng với sự lúng túng trong tổ ch ức hoạt động của giáo viên đã làm cho đa số tiết học bị quá giờ. Nhng tồn t ại đó sẽ đợc khắc phục khi lớp học đi vào nề nếp.. Học sinh quen v ới ho ạt động thực hành, giáo viên quen với t ổ chức ho ạt độ ng học tập. + Bảng con : Là đồ dùng học tập truy ền th ống nhng t ại th ời điểm này nó vẫn còn có tác dụng tích cực . Nhờ b ảng con h ọc sinh đợ c thự c hành kỹ năng viết, làm tính, giáo viên có thể đánh giá việc nắm vững kiến thức, k ỹ năng viết, kỹ năng tính của học sinh. Sử dụng b ảng con làm thay đổi trạng
- thái học tập, khích lệ sự cố gắng của mỗi học sinh và tạ o không khí thi đua học tập trong l ớp. + Vở bài tập là một sáng kiến trong nh ững năm gần đây, sử dụng vở bài tập để củng cố kiến th ức, rèn luyện kỹ năng khá tiện lợi ở mỗi tiết h ọc ở buổi 2. Vở bài tập giúp cho cá thể hoá việc dạy học. Mỗi học sinh thực hành theo kh ả năng và tốc độ riêng của mình. Tuy nhiên nếu lạm dụng v ở bài tập sẽ ảnh hởng đến kỹ năng trình bầy của học sinh . + Đổi mới phơng pháp dạy học toán 1 phải phù hợ p với trình độ củ a học sinh . Học sinh lớp 1 h ẳn h ết đã qua lớp mẫu giáo, đã làm quen với các chữ và số, nhi ều em đã biết viết, bi ết làm tính cộng, trừ, kiến th ức trong sách giáo khoa quá quen thu ộc và đơn giản đối với 1 số em . Chính vì vậy dạy toán lớp 1 càng khó hơn, giáo viên phải có biện pháp thích hợp để học sinh không thấy nhàm chán, không bị cảm giác học lại. Mặc dù đã biết các số, biết làm tính nhng các em không nắm vững đợ c bản chất của ki ến th ức. Giáo viên còn phải hình thành chính xác kiến thức và hớng dẫn các thao tác "Chuẩn" , tận dụng vốn kinh nghi ệm c ủa h ọc sinh để hình thành, củng cố, kh ắc sâu, phát triển ki ến thức với mỗi đố i tợng, huy động đợc tất cả học sinh trong l ớp tham gia vào quá trình học tập, đặ c biệt u tiên các em h ọc y ếu, h ỗ tr ợ tích cực để các em theo k ịp trình độ chung nên có thêm bài cho h ọc sinh gi ỏi. 6 Nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học của bản thân Một điều cuối cùng tôi muốn nói ở đây đó là muốn nâng cao hiệu quả khi sử d ụng thi ết b ị đồ dùng dạy học tôi phải tuân theo những nguyên tắc sau đây : Gắn với nội dung của sách giáo khoa. Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn . Phù hợp với kế ho ạch bài học .
- Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ. Tự làm và cải tiến đồ dùng dạy học phải phù hợp điều kiện kinh tế nhng vẫn ph ải đảm bảo đợc tính chính xác, khoa học, thẩm mỹ . Ví dụ 1: Trong bài xé dán hình chữ nhật, hình vuông môn nghệ thuật (phần th ủ công lớp 1) tôi không cần thiết ph ải s ử d ụng b ản đồ, mô hình hộp. Đối với bài này tôi chỉ cần xé mẫu của hình trên khổ giấy to có kẻ ô để học sinh d ễ quan sát, th ực hành. Ví dụ 2: Trong các bài thực hành tôi chỉ dùng thiết bị d ạy h ọc giới thiệu vật mẫu, tranh ảnh… để học sinh quan sát, phân tích khi chuẩn bị th ực hành. Sau khi chia nhóm, học sinh có thể thảo lu ận nhóm, thực hành hoàn thành sản phẩm một cách độc lập sáng tạo. Ví dụ 3: Trong bài ôn tập Môi trờng và sức khoẻ, tôi có thể tổ chức cho học sinh tự đánh giá qua bài tập cá nhân ( dùng phiếu học tập vào cuối giờ dạy. Không có một đồ dùng dạy học nào là vạn năng chỉ có thể sử dụng hợp lý, đúng lúc, đúng ch ỗ, đúng đối tợng và kết hợp khéo léo mới đem lại hiệu quả thiết thực cho giờ d ạy . Iii Kết thúc vấn đề : 1 Kết quả thu đợc : Sau khi áp dụng những bi ện pháp giải pháp trên từ năm học 2003 2004 đến nay chúng tôi không còn thấy ngại khi sử d ụng đồ dùng trong dạy học. Thấy đợc hiệu quả của nó mọ i thành viên đều tích cự c nghiên cứu để sử dụng đồ dùng dạy học. Các tiết học đã trở lên hấ p dẫ n hơ n, thu hút họ c sinh, h ọc sinh rất tho ả mái, tự tin và thích học, thích đến trờng. Bởi vì chính đồ dùng dạy học đã giúp các em tiếp thu bài một cách dễ dàng, hiểu bài, làm đợc bài, chất lợng giáo dục nâng lên một cách rõ rệt. Đó là kết quả của việc sử dụng hợp lý có hiệu quả của đồ dùng dạy học .
- 2Vấn đề còn tồn tại : Học sinh ti ểu học có đặc điểm tâm lý " Thích thì học say sa và ngợc lại". Những đồ dùng đợc chọn để giảng dạy và học tập hiện nay có nhiều u điểm nhng nhìn chung cũng còn có chỗ bất hợp lý. Để đả m bảo làm sao các đồ dùng đợc chọn để giảng dạy và học tập phải phù hợ p với bài học, môn học, đảm bảo tính chính xác và tính thẩm mỹ thì đòi hỏi ngời thày phải có sự đầu t về thời gian và công sức để nghiên cứu. Nhng hiện nay giáo viên tiểu học phải soạn giáo án rất nhiều môn học lại còn chấm bài và làm nhiều các công tác khác nên quỹ th ời gian dành cho vi ệc nghiên cứu để sử dụng tốt đồ dùng còn hạn hẹp. Hơn n ữa học sinh ở các trờng vùng nông thôn, kinh tế gia đình các em có khó khăn nên việc cha m ẹ đầu t để mua các bộ đồ dùng thực hành thêm cho các em là hạn chế, điều đó cũng ảnh hởng đến hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng. 3 Một s ố đề xuất . Song song v ới các đợt tập huấn thay sách ngành cần có những đợ t tập huấn về công tác sử dụng thiết b ị trong tr ờng để cho giáo viên có thể sử dụng tốt hơn để dùng thiết bị dạy học . Cần thi ết phải gi ải quy ết mâu thuẫn giữa quỹ thời gian so ạn bài nhiều môn của giáo viên tiểu học với yêu cầu sử dụng đồ dùng dạ y học và nâng cao ch ất lợng t ổ ch ức các hoạt độ ng trên lớp. Bởi vì muố n sử dụng tốt đòi hỏi ph ải có thời gian nghiên cứu. Có cơ ch ế khuy ến khích, bồi dỡng, khen th ởng kịp th ời cho nh ững giáo viên làm tốt công tác này, tăng cờng đầu t trang thi ết bị mới. Trang b ị một phòng chuyên môn hoá để thể hiện ph ơng pháp dạy học mới với sự hỗ trợ đắc lực của trang thi ết b ị d ạy h ọc , Khuyến khích động viên phong trào tự làm và cải tiến thiết b ị đồ dùng dạy học .
- Khuy ến khích giáo viên tích cực chủ động xây dựng nội dung bài giảng, các kiểu bài tập, các bài kiểm tra đánh giá trên cơ sở trang thi ết bị đồ dùng hiện có. Tăng cờng làm tốt công tác tham mu v ới h ội cha m ẹ h ọc sinh, v ới các nhà hảo tâm để có nguồn kinh phí mua sắm đồ dùng học tập . Nhà nớc tăng cờng đầu t cơ sở v ật chất trang thi ết b ị phù hợ p vớ i việc đổi mới chơng trình , sách giáo khoa. Tóm lại: Đổi mới phơng pháp dạy học đang là nhiệm vụ hết sức cấp bách hiện nay nh ất là đối với bậc tiểu học, b ậc h ọc có nhữ ng đặ c trng khác biệt so v ới b ậc học khác, là bậc học nền tảng trong h ệ th ống giáo dục quốc dân. Đổi mới phơng pháp dạy học thì đồ ng thời phải đổ i mớ i đồ dùng thiết bị và cách sử s ụng chúng trong dạy học, mục tiêu của chúng tôi là sẽ làm cho đồ dùng, thiết bị d ạy h ọc trở thành ngời bạn đồng minh trung thành vớ i mỗi giáo viên và học sinh trong vi ệc nâng cao chất l ợng d ạy học. Song hi ệu qu ả của việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học lại phụ thuộc rất nhiều vào sự đầu t công sức và trí tuệ của mỗi giáo viên. Trong ph ạm vi bài viết này, chúng tôi hy vọng góp phần tháo gỡ 1 số vớng mắc trong vi ệc sử d ụng đồ dùng thiết bị dạy học ở các lớ p 1,2,3 . Rất mong có sự góp ý kiến trao đổi thêm cho đồng nghiệp .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Sử dụng tài liệu môn Văn học, Địa lí ở trường THPT trong việc dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12
9 p | 1028 | 345
-
SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn Tiếng Anh bậc THCS bằng các thủ thuật dạy học mới
15 p | 1052 | 253
-
SKKN: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc
15 p | 856 | 147
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm sử dụng đồ dùng thí nghiệm có hiệu quả trong giảng dạy Vật lý lớp 7
14 p | 536 | 98
-
SKKN: Một số thủ thuật sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn Sinh học theo chương trình SGK mới
7 p | 515 | 91
-
SKKN: Sáng tạo từ các vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy cho trẻ mầm non
17 p | 1846 | 88
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh khai thác và sử dụng có hiệu quả biểu đồ khí hậu trong giảng dạy Địa lí 7 ở trường trung học cơ sở
16 p | 426 | 69
-
SKKN: Sử dụng Bảng kiến thức trong dạy học Lịch sử trên phần mềm Power Point
19 p | 263 | 57
-
SKKN: Sử dụng máy bắn tập súng bộ binh trong bài học thực hành ngắm bắn có hiệu quả
12 p | 372 | 54
-
SKKN: Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình để dạy chương I Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh học lớp 12
20 p | 304 | 47
-
SKKN: Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong việc quyết toán thực phẩm cho chủ hàng có hiệu quả tại trường mầm non A thị trấn Văn Điền
8 p | 163 | 35
-
SKKN: Ban giám hiệu quản lý, tổ chức xây dựng và sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học ở trường THPT Võ Trường Toản
13 p | 137 | 33
-
SKKN: Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong phân môn Tập viết lớp 3
11 p | 200 | 29
-
SKKN: Sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học trong bài ngoại khóa : An toàn giao thông
16 p | 218 | 28
-
SKKN: Kết quả thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 trong việc sử dụng nguồn NSNN hiệu quả, tiết kiệm chống lãng phí của đơn vị HCSN thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006
13 p | 148 | 27
-
SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lý ở trường phổ thông
20 p | 154 | 22
-
SKKN: Sử dụng đồ dùng dạy học phân môn Tập đọc lớp 2
7 p | 273 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn