PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG ANA<br />
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU<br />
============== ==============<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
ĐỀTÀI<br />
<br />
<br />
SỬ DỤNG HIỆU QUẢ HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM<br />
KHÁCH QUAN VÀO QUÁ TRÌNH KIỂM TRA<br />
ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS<br />
<br />
<br />
Họ và tên : Nguyễn Thị Phước Trà<br />
Đơn vị : Trường THCS Tô Hiệu<br />
Trình độ đào tạo: Đại Học Sư Phạm<br />
Môn đào tạo: Môn Toán<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Krông Ana, tháng 03 năm 2016<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
I. Phần mở đầu:<br />
……………………………………………………………….3 <br />
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………3<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.....................................................................4<br />
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................4<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu....................................................................4<br />
5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................4<br />
II. Phần nội dung ........................................................................................5<br />
1. Cơ sở lý luận.............................................................................................5<br />
2.Thực trạng..................................................................................................5<br />
2.1 Thuận lợi khó khăn………………………………………………………5<br />
2.2 Thành công hạn chế………………………………………………………<br />
6<br />
2.3 Mặt mạnh mặt <br />
yếu………………………………………………………..6<br />
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động……………………………………6<br />
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra…………<br />
7<br />
3. Giải pháp, biện pháp: ………………………………………………………8<br />
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp………………………………………..8<br />
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện <br />
pháp…………………….9<br />
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp…………………………………<br />
13<br />
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp………………………………<br />
13<br />
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên <br />
cứu………………………………………………………………………………….13<br />
III. Phần kết luận, kiến nghị <br />
……………………………………………….23<br />
1. Kết luận: …………………………………………………………………..23<br />
2. Kiến nghị:…………………………………………………………………23<br />
* Tài liệu tham khảo………………………………………………………………..24<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội, hoạt dộng giáo <br />
dục đã và đang có những đổi mới tích cực và toàn diện.<br />
Song song với việc đổi mới mục tiêu, nội dung giáo dục, phương pháp giáo <br />
dục cũng được đổi mới, trong đó có sự đổi mới về phương pháp kiểm tra đánh giá <br />
kết quả học tập của học sinh. Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh là một <br />
việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Bởi lẻ đó là hoạt động giúp cho người <br />
học và người dạy, cũng như các cấp quản lý giáo dục có một cái nhìn khách quan <br />
và chính xác về hoạt động giáo dục của mình.<br />
Cũng bởi chính lẽ đó, người ta rất quan tâm đến vấn đề này và ngày càng <br />
tìm ra nhiều phương pháp mới để làm sao việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập <br />
của học sinh thực sự khách quan và chính xác.<br />
Trên thực tế, có rất nhiều phương pháp kiểm tra được áp dụng vào thực <br />
tiễn của quá trình dạy học. Trong đó phổ biến và quen thuộc nhất đối với các môn <br />
học nói chung và môn Toán nói riêng là phương pháp tự luận hay còn gọi là luận <br />
đề. Trong những năm gần đây, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học <br />
sinh còn sử dụng thêm hình thức trắc nghiệm khách quan .<br />
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chưa thực sự hiểu đúng về hình thức <br />
này nên trong quá trình thực hiện hình thức này vẫn mang nặng lý thuyết, chưa <br />
thực sự phát huy hiệu quả như mong muốn. Hơn nữa nhiều giáo viên vẫn còn sử <br />
dụng dè dặt hình thức kiểm tra này. Điều này thể hiện rõ trong việc xây dựng <br />
thang điểm cho các bài kiểm tra môn Toán, phần trắc nghiệm khách quan chiếm tỷ <br />
lệ tương đối thấp.<br />
Theo tôi nhận thấy, khi sử dụng hình thức tự luận trong việc kiểm tra đánh <br />
giá kết quả học tập của học sinh, người soạn đề đặc biệt quan tâm đến việc phát <br />
<br />
3<br />
triển kỹ năng trình bày, lập luận của học sinh. Do đó học sinh phải bỏ ra phần lớn <br />
thời gian để trình bày, nên nội dung kiểm tra thường chưa bao quát hết chương <br />
trình học tập, mới chỉ dừng lại ở một mảng kiến thức nào đó. Vì vậy, dễ dẫn đến <br />
tình trạng dạy và học tủ.<br />
Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém trên là do hạn chế của hình thức <br />
tự luận trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh vì quá chú trọng <br />
kĩ năng trình bày. Hơn nữa, từ khi xuất hiện hình thức trắc nghiệm khách quan, <br />
nhiều giáo viên vẫn ngại soạn đề thi bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.<br />
Chính lẽ đó, tôi rất quan tâm đến vấn đề này và muốn tìm ra nhiều phương <br />
pháp mới để làm sao việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thực sự <br />
khách quan và chính xác.<br />
Do đó, tôi lựa chọn đề tài “Sử dụng hiệu quả hình thức trắc nghiệm <br />
khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Toán ở trường Trung học cơ sở” có <br />
thể nói đây là một hình thức không mới nhưng với mong muốn mang lại một cái <br />
nhìn cụ thể, đúng đắn về hình thức kiểm tra, đánh giá này trong hoạt động giáo <br />
dục ở trường trung học cơ sở.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
* Mục tiêu: Hiện nay, do nhiều lí do mà việc kiểm tra đánh giá kết quả học <br />
tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan chưa được mạnh dạn <br />
áp dụng. Vì vậy, mục tiêu của đề tài là phân tích đánh giá lại thực trạng của việc <br />
sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học <br />
tập của học sinh. Sau đó đưa ra giải pháp và biện pháp để sử dụng hiệu quả hình <br />
thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn Toán ở trường trung học <br />
cơ sở đặc biệt là trường trung học cơ sở Tô Hiệu. <br />
* Nhiệm vụ:<br />
Xác định cơ sơ lí luận của việc kiểm tra đánh giá học sinh bằng phương <br />
pháp trắc nghiệm khách quan.<br />
Phân tích thực trạng của việc kiểm tra đánh giá học sinh hiện nay và chỉ <br />
đạo cách ra đề trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở trường trung học cơ sở <br />
Tô Hiệu.<br />
Thông qua phân tích đề xuất một số kiến nghị để áp dụng đề tài một cách <br />
có hiệu quả.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Các hình thức trắc nghiệm khách quan trong quá trình kiểm tra đánh giá kết <br />
quả học tập môn Toán ở trường trung học cơ sở Tô Hiệu.<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Đề tài này chỉ tiến hành nghiên cứu áp dụng cho các học sinh giỏi thi học sinh <br />
giỏi Văn hóa, Casio, Toán Violympic của trường Trung học cơ sở Tô Hiệu năm <br />
học 20142015.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
+ Nghiên cứu các hướng dẫn về đổi mới kiểm tra đánh giá cảu bộ giáo dục. <br />
Hướng dẫn thức hiện chương trình giáo dục cũng như hướng dẫn về kiểm tra <br />
đánh giá học sinh của phòng giáo dục Krông Ana.<br />
+ Chuẩn kiến thức kỹ năng môn toán trung học cơ sở, sách giáo khoa, tài <br />
liệu tạp chí...<br />
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
+ Quan sát, đàm thoại, trao đổi, khảo sát.<br />
+ Tổng kết kinh nghiệm ra đề kiểm tra của giáo viên có kinh nghiệm.<br />
Nhóm phương pháp hỗ trợ: Thống kê, toán học, biểu bảng, sơ đồ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động thực hiện để đo lượng năng <br />
lực của các đối tượng nào đó nhằm mục đích xác định.<br />
Phương pháp trắc nghiệm khách quan là một trong những dạng trắc nghiệm <br />
viết , kỹ thuật trắc nghiệm này được dùng phổ biến để đo lường năng lực của con <br />
người trong nhận thức, hoạt động và cảm xúc. Phương pháp trắc nghiệm khách <br />
quan đã được dùng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như y học, tâm lí, giáo duc...<br />
Trong giáo dục, phương pháp trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm <br />
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm <br />
khách quan. Được tiến hành thường xuyên ở các kì thi, kiểm tra đánh giá kết quả <br />
học tập đối với một phần của môn học, toàn bộ môn học hoặc cuối cấp học. <br />
Năm 1965 trong cuốn “Trắc nghiệm thành quả học tập” của Robert L. Ebel đã <br />
quan tâm đến việc đánh giá kết quả của người học. Ông đã so sánh phương pháp <br />
tự luận với phương pháp trắc nghiệm, chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt <br />
giữa chúng.<br />
Trong cuốn “Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập” của Dương Thiệu <br />
Tống đã bàn luận một cách toàn diện những vấn đề liên quan đến phương pháp <br />
trắc nghiệm khách quan.<br />
Nhìn chung tầm nhận thức và giải quyết vấn đề của những cuốn sách trên <br />
còn quá rộng, chưa thực sự sát với chương trình giáo dục ở bậc trung học cơ sở.<br />
Trong cuốn tài liệu bồi dưỡng chu kỳ 3 của Bộ giáo dục, người ta cũng trình <br />
bày những quan điểm về phương pháp trắc nghiệm khách quan.<br />
Những tài liệu trên là cơ sở lý luận để tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này.<br />
2.Thực trạng<br />
2.1 Thuận lợi khó khăn<br />
* Thuận lợi<br />
Trường trung học cơ sở Tô Hiệu luôn được sự quan tâm giáp đỡ của các cấp <br />
lãnh đạo, đồng thời được sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT huyện Krông Ana <br />
về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đặc biệt luôn được sự <br />
quan tâm chỉ đạo kịp thời của ban giám hiệu nhà trường về công tác kiểm tra đánh <br />
giá cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để công tác tổ chức kiểm tra đánh <br />
giá đạt kết quả tốt nhất. <br />
* Khó khăn<br />
Trường THCS Tô Hiệu nằm trên địa bàn xã tương đối khó khăn. Tỉ lệ hộ <br />
nghèo cao, học sinh dân tộc tại chỗ chiếm số đông 64%. Trình độ học sinh chưa <br />
đồng đều, bản thân học sinh chưa quan tâm đến việc học tập, khả năng diễn đạt <br />
ngôn ngữ của các em còn hạn chế gây rất nhiều khó khăn cho việc kiểm tra đánh <br />
<br />
<br />
6<br />
giá kết quả học tập. Đặc biệt là việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học <br />
sinh, bằng hình thức trắc nghiệm khách quan học sinh dễ chọn đại (chọn lụi) đáp <br />
án mà không suy nghĩ. <br />
<br />
2.2 Thành công hạn chế<br />
* Thành công<br />
Thí sinh dành nhiều thời gian để đọc và suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời đúng <br />
nhất trong số những câu trả lời gợi ý.<br />
Số lượng câu hỏi nhiều, bao quát được kiến thức của chương trình. Học <br />
viên trả lời ngắn gọn. <br />
Người soạn có điều kiện tự do bộc lộ kiến thức và các giá trị của mình <br />
thông qua việc đặt câu hỏi.<br />
Người chấm ít tốn công và kết quả chấm là khách quan vì không bị ảnh <br />
hưởng tâm lý khi chấm. <br />
* Hạn chế<br />
Chất lượng của bài trắc nghiệm được xác định phần lớn dựa vào kỹ năng <br />
của người soạn thảo.<br />
Đối với học sinh yếu kém các em thường lười tư duy, suy nghĩ nên thường <br />
chọn đại ( chọn lụi) nên kết quả kiểm tra thườn không đạt như mục tiêu đề ra.<br />
Để sử dụng hiệu quả hình thức này, trước hết chúng ta cần tìm hiểu những <br />
mặt mạnh và mặt yếu của hai hình thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm <br />
khách quan.<br />
2.3 Mặt mạnh mặt yếu<br />
* Mặt mạnh<br />
Trắc nghiệm khuyến khích sự đoán mò.<br />
Trắc nghiệm chỉ đòi hỏi người học nhận ra thay vì nhớ thông tin.<br />
* Mặt yếu<br />
Trắc nghiệm không khảo sát mức độ cao của các quá trình tư duy<br />
Trắc nghiệm không khảo sát được khả năng sáng tạo<br />
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động<br />
Một trong những chỉ trích mạnh mẽ nhất về trắc nghiệm là học sinh có thể <br />
đoán mò các câu trả lời trên một bài thi trắc nghiệm khách quan.<br />
Thật ra, về lý thuyết, một học sinh có thể đoán mò các câu trả lời trên một <br />
bài thi trắc nghiệm khách quan. Nếu đó là bài trắc nghiệm nhắn và gồm toàn <br />
những câu có hai lựa chọn: Đúng – Sai, thì học sinh có cơ may đạt điểm tối đa, <br />
hoàn toàn bằng lối đoán mò, tỷ lệ thành công là “một lần trong hàng tỉ lần thử”. <br />
Thế nhưng, trên thực tế, ít khi học sinh có kỳ vọng đạt điểm cao trên một bài trắc <br />
nghiệm dài, gồm nhiều câu hỏi và mỗi câu hỏi có nhều lựa chọn bằng đoán mò.<br />
<br />
7<br />
Lối áp dụng công thức điều chỉnh lại điểm số trắc nghiệm bằng cách trừ <br />
điểm các câu sai được đặt trên giả định sai lầm là tất cả các câu làm sai đều là <br />
những câu đoán mò. Thật ra, không phải lúc nào học sinh cũng áp dụng lối đoán <br />
mò. Học sinh chỉ đoán mò trong một bài thi khi họ không có chút kiến thức nào liên <br />
quan đến câu hỏi, khi đã gần hết thời gian qui định cho bài thi, hay khi họ không <br />
còn hứng thú để cố gắng lựa chọn câu trả lời có suy nghĩ.<br />
Thông thường hơn, học sinh không đoán mò mà chỉ không chắc chắn hoàn <br />
toàn về câu trả lời lựa chọn, sau khi đã suy nghĩ. Nếu học sinh có chút hiểu biết <br />
nào đó liên quan đến câu hỏi và nếu học sinh đó vận dụng tối đa sự hiểu biết của <br />
mình để tìm ra câu trả lời thì lối giải đáp của học sinh cũng góp một cách hệu quả <br />
vào việc đo lường thành quả học tập của mình. Việc trừ điểm các câu sai xem như <br />
là những câu đoán mò, sẽ ngăn chặn những sự phán đoán có suy nghĩ ấy của học <br />
sinh. Vì kiến thức là vô hạn, không ai có thể biết được hết và một người thành <br />
công không phải là anh ta biết mọi thứ mà thực tế là anh ta có thể phán đoán <br />
những việc chưa xảy ra dựa trên những kiến thức, sự hiểu biết của mình.<br />
Một chỉ trích thứ hai vẫn thường được nêu ra về trắc nghiệm là cho rằng <br />
trắc nghiệm chỉ đòi hỏi học sinh “nhận” ra những gì đã học qua các câu trả lời <br />
cho sẵn, thay vì “nhớ” các thông tin ấy và viết ra trên giấy. Cũng như phần nhiều <br />
các chỉ trích khác, lối phê phán này thường dựa trên cảm tính hơn là trên kết quả <br />
nghiên cứu thực nghiệm.<br />
Hơn thế nữa, lời than phiền, hay chỉ trích, cho rằng trắc nghiệm chỉ đòi hỏi <br />
học sinh “nhận” ra, thay vì “nhớ” thông tin, ngụ ý rằng các bài trắc nghiệm phải <br />
được giới hạn trong việc khảo sát những gì học sinh đã được nghe hay đã được <br />
đọc trước kia, và như vậy công dụng của trắc nghiệm là chỉ để khảo sát khả năng <br />
“nhớ” các thông tin mang tính chất sự kiện mà thôi. Quan niệm như vậy là không <br />
đúng, vì khả năng nhớ các thông tin, tuy là cần thiết nhưng đó là lĩnh vực kiến thức <br />
thấp nhất. Một bài kiểm tra, dù là tự luận hay trắc nghiệm, không chỉ nhằm mục <br />
đích khảo sát khả năng “nhớ” lại những gì đã nghe, đã đọc, mà còn phải hướng <br />
đến các khả năng cao hơn thế, như ta sẽ bàn đến chi tiết trong một phần vầ các <br />
mục tiêu khảo sát của một bài trắc nghiệm.<br />
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra<br />
Nhiều người nghĩ rằng có tự luận mới khảo sát được các quá trình tư duy <br />
(mental processes) cao, còn trắc nghiệm chỉ khảo sát được khả năng nắm vững <br />
thông tin mang tính chất sự kiện mà thôi. Điều này chỉ đúng với trắc nghiệm soạn <br />
thảo cẩu thả hay do người soạn thảo chưa nắm vững các mục tiêu giảng dậy và <br />
đánh giá. Các quá trình tư duy cao có thể được mô tả bằng nhiều cách, chẳng hạn <br />
như: Suy luận, khái quát hóa, suy luận trừu tượng, suy diễn, quy nạp, phán đoán, <br />
tưởng tượng… Mặc dù các quá trình tư duy này không hoàn toàn độc lập nhau, <br />
nhưng chúng không đồng nghĩa. Người ta thường cho rằng bài thi tự luận mới <br />
<br />
8<br />
nhằm khảo sát các khả năng này, nhưng chưa có hay rất ít các công trình nghiên <br />
cứu xác nhận điểm này bằng phương pháp định lượng với các kỹ thuật thống kê, <br />
chẳng hạn như kỹ thuật phân tích yếu tố (factor analysis). Nhưng đối với trắc <br />
nghiệm thì các khả năng nói trên là những mục tiêu khảo sát mà người soạn trắc <br />
nghiệm phải quan tâm đến đầu tiên, trước và trong khi soạn thảo các câu trắc <br />
nghiệm, và kỹ thuật phân tích yếu tố hiện đại có thể giúp cho các nhà làm trắc <br />
nghiệm phân tích được những khả năng nào mà bài trắc nghiệm họ soạn thảo đã <br />
có thể khảo sát được.<br />
Người ta vẫn thường cho rằng tự luận khuyến khích sự sáng tạo. Quả thật <br />
điều này là một trong các ưu điểm của tự luận. Nhưng trong thực tế, nhất là trong <br />
các kỳ thi ở nước ta, các bài thi tự lập thường chỉ nhằm khảo sát khả năng “nhớ” <br />
hay học thuộc lòng những gì đã học hay đã đọc qua các bài giảng hay sách vở. Khả <br />
năng sáng tạo, khả năng đưa ra những tư tưởng độc đáo ít được khuyến khích, trái <br />
lại có khi gây bất lợi cho học sinh. Dẫu sao đây chỉ là một trong các khuyết điểm <br />
do sự áp dụng chưa đúng phương pháp soạn thảo đề thi và chấm thi theo lối tự <br />
luận. Trên nguyên tắc, bài tự luận cho phép học sinh tổ chức các ý tưởng của mình <br />
và trình bày các ý tưởng ấy bằng chính ngôn ngữ của mình, thay vì diễn tả lại như <br />
vẹt những gì đã sẵn có từ các nguồn thông tin khác. Do đó, về mặt nguyên tắc tự <br />
luận có thể khêu gợi tinh thần sáng tạo và phát huy khả năng ấy.<br />
Mặt khác, trắc nghiệm hoàn toàn khách quan gồm những câu hỏi với câu trả <br />
lời cho sẵn mà học sinh chỉ việc lựa chọn, và điểm số của học sinh ấy là tổng số <br />
các câu trả lời đúng. Như vậy, một bài trắc nghiệm nhoàn toàn khách quan khó có <br />
thể khảo sát khả năng sáng tạo. Vì vậy gần đây, các nhà nghiên cứu trắc nghiệm <br />
thường xen vào bài trắc nghiệm những câu hỏi thuộc loại điền khuyết <br />
(completion) hay câu trả lời ngắn (short answer test). Các câu trả lời này được đánh <br />
giá theo mức độ đạt được các tiêu chuẩn sáng tạo đã định sẵn. Như vậy, trắc <br />
nghiệm loại này không còn hoàn toàn khách quan nữa, vì có các yếu tố chủ quan <br />
xen vào. Hình thức trắc nghiệm này được xem như là một sự phối hợp cả trắc <br />
nghiệm khách quan lẫn tự luận. Tuy nhiên các cố gắng khảo sát khả năng sáng tạo <br />
theo hình thức trắc nghiệm này vẫn còn đang ở trong giai đoạn nghiên cứu và thử <br />
nghiệm cho nên vẫn chưa được áp dụng rộng rãi.<br />
Khuyến khích sự sáng tạo là một trong mục tiêu quan trọng của giáo dục, <br />
nhưng đo lường được khả năng này một cách đáng tin cậy là một điều rất khó <br />
khăn, vì lẽ rằng khả năng sáng tạo có tính chất thoáng qua hay bất định. Nó dường <br />
như giao động tùy theo các điều kiện hay hoàn cảnh, mà cho đến nay người ta vẫn <br />
chưa hiểu được khá đầy đủ để có thể sắp đặt chúng trong bối cảnh thi cử. Nếu <br />
các điều kiện thích hợp để làm nẩy nở khả năng sáng tạo chưa xác định và kiểm <br />
soát thì việc đo lường khả năng sáng tạo sẽ mang tính chất bất ổn định về mặt <br />
thời gian. Hơn nữa, một đáp ứng mang tính chất sáng tạo không sẵn sàng nẩy sinh <br />
<br />
9<br />
vào một thời điểm đã định trước. Các mẫu chuyện đã được kể lại về các phát <br />
minh lớn trong khoa học đã cho thấy rằng thiên trài sáng tạo không được biểu lộ <br />
theo các đòi hỏi tức thì. Môi trường thi cử chắc chắn không phải là môi trường <br />
thích hợp để đòi hỏi tài năng sáng tạo ấy phải được bộc lội bằng cách này hay <br />
cách khác.<br />
Tóm lại, vấn đề khảo sát khả năng sáng tạo là một vấn đề khó khăn, phức <br />
tạp, không những cho trắc nghiệm mà cả cho tự luận, và vẫn là mối quan tâm <br />
hàng đầu của các nhà giáo dục trong quá khứ và hiện tại. <br />
3. Giải pháp, biện pháp thực hiện <br />
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
Xét đến những điểm tương đồng và khác biệt giữa trắc nghiệm và tự luận, <br />
cùng với những ưu khuyết điểm của từng loại, ta thấy rằng cả hai đều là những <br />
phương tiện khảo sát thành quả học tập hữu hiệu và đều cần thiết, miễn là ta <br />
nắm vững phương pháp soạn thảo và công dụng của loại tự luận thì các thầy cô <br />
giáo tại các trường học của ta đã nắm vững vì đã được sử dụng phổ biến trong các <br />
lớp học và ở các kỳ thi. Đề tài này chỉ đề cập đến trắc nghiệm vì lĩnh vực khảo <br />
sát này không còn mới mẻ đối với đa số thầy giáo chúng ta. Dẫu sao, để phân biệt <br />
công dụng của tự luận và trắc nghiệm, ta cũng nên biết khi nào nên sử dụng trắc <br />
nghiệm, khi nào nên sử dụng tự luận.<br />
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
3.2.1 Hình thức các câu hỏi trắc nghiệm<br />
Các câu hỏi trắc nghiệm có thể được đặt dưới nhiều hình thức khác nhau. <br />
Hình thức nào cũng có những ưu khuyết điểm của nó và vấn đề quan trọng đối <br />
với người soạn thảo là biết công dụng của mỗi loại để lựa chọn hình thức câu <br />
trắc nghiệm nào thích hợp nhất cho việc khảo sát khả năng hay kiến thức mà ta dự <br />
đo lường. Phần này sẽ giới thiệu một số hình thức câu trắc nghiệm thông dụng <br />
nhất.<br />
a. Loại câu trắc nghiệm Đúng – Sai<br />
Loại này được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và học sinh phải trả <br />
lời bằng cách lựa chọn Đúng (Đ) hay Sai (Sai). Lọai câu này rất thông dụng vì nó <br />
có vẻ như dễ sử dụng, nhưng cũng là loại dễ bị chỉ trích nhiều nhất. Dưới đây là <br />
một số chỉ trích ấy:<br />
(1) Khuyết điểm trước tiên của loại câu Đúng – Sai, là học sinh có may rủi <br />
50% chọn đúng câu trả lời hoàn toàn bằng lối đoán mò.<br />
(2) Các câu trắc nghiệm loại này thường bị chê là tầm thường, sáo ngữ. <br />
Điều này có thể xảy ra, nếu người soạn thảo trích ra những câu có sẵn trong sách <br />
giáo khoa, rối chép nguyên văn câu ấy làm câu trắc nghiệm.<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
(3) Những câu Đúng – Sai được trích ra từ sách giáo khoa có thể khuyến <br />
khích và tưởng thưởng những học sinh học thuộc lòng như vẹt mà chưa hiểu thấu <br />
đáo, hay chỉ nhận ra một số chữ quen thuộc trong sách cũng đủ biết câu nào đúng <br />
sai.<br />
(4) Có những câu phát biểu thoạt tiên trong có vẽ như là đúng, hoặc sai, <br />
dưới con mắt của người soạn trắc nghiệm, nhưng khi đem ra sử dụng thì lại gặp <br />
những thắc mắc nhiều khi chính xác của học sinh về tính cách đúng hau sai của <br />
các câu phát biểu ấy, Nguyên nhân là vì lời văn, lối dùng từ không chính xác hay <br />
thiều một số thông tin căn bản khả dĩ giúp học sinh, hay ngày cả nhà chuyên môn, <br />
có thể quyết đoán những câu phát biểu ấy là đúng hay sai.<br />
(5) không giống như loại câu có nhiều lựa chọn, các câu Đúng – Sai bị tách <br />
khỏi văn bản và không có căn bản để so sánh và thẩm định tính cách đúng hay sai <br />
tương đối của chúng.<br />
(6) Cũng có một nhà giáo dục cho rằng việc sử dụng những câu phát biểu <br />
sai, mà lại được trình bày như là đúng, có thể gây hiệu quả tiêu cực đối với học <br />
sinh, khiến cho chúng có khuynh hướng tin và nhớ những câu phát biểu sai, như <br />
vậy bất lợi cho sự học tập của chúng. Tuy nhiên, nhiều cuộc nghiên cứu thực <br />
nghiệm đã bác bỏ lời chỉ trích này.<br />
Ngoài những chỉ trích trên đây loại trắc nghiệm Đúng – Sai cũng có một số <br />
ưu điểm : <br />
<br />
(1) Có thể đặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian <br />
được ấn định, như vậy có thể làm tăng lên tính tin cậy của bài trắc nghiệm ấy, <br />
nếu như các câu trắc nghiệm Đúng – Sai được soạn thảo kỹ càng, không tối nghĩa <br />
và tránh được sự đoán mò.<br />
(2) Viết các câu trắc nghiệm loại Đúng – Sai trông có vẻ dễ dàng vì người <br />
soạn không cần phải tìm ra thêm nhiều câu phát biểu khác nữa để học sinh so sánh <br />
và lựa chọn. Vì vậy, nhiều thầy giáo ưa chuộng loại câu trắc nghiệm này, nhất là <br />
khi họ muốn soạn một bài trắc nghiệm nhanh chóng.<br />
Do những lợi và bất lợi của loại câu trắc nghiệm Đúng – Sai như vừa trình <br />
bày trên đây, dưới đây tóm tắt một số đề nghị liên quan đến việc sử dụng hình <br />
thức trắc nghiệm này:<br />
(1) Chỉ nên sử dụng loại này một cách dè dặt, nhất là với các thầy giáo chưa <br />
có nhiều kinh nghiệm về trắc nghiệm. Trong nhiều trường hợp, ta có thể biến cải <br />
những loại câu Đúng – Sai ra thành những câu có nhiều lựa chọn mà vẫn không <br />
làm giảm đi tính chất chính xác của việc đo lường.<br />
(2) Những câu phát biểu cần phải dựa trên những ý niệm căn bản mà tính <br />
cách đúng hay sai phải chắc chắn, không phụ thuộc vào quan niẹm riêng của từng <br />
người, từng tác giả hay dựa trên một giả định đặc biệt hay bất thường nào đó.<br />
<br />
11<br />
(3) Lựa chọn những câu phát biểu nào mà một người có khả năng trung bình <br />
không thể nhận ran gay là đúng hay sai nếu không có đôi chút suy nghĩ.<br />
(4)Một câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc nhất, tránh những <br />
câu phức tạp, bao gồm quá nhiều chi tiết.<br />
(5) Không nên chép nguyên văn những câu trích từ các sách giáo khoa, vì làm <br />
như vậy chỉ khuyến khích học thuộc long một cách máy móc.<br />
(6) Tránh dung những từ như “tất cả”, “không bao giờ”, “không một ai”, <br />
“không thể nào”… Những câu có các từ ấy thường là ngững câu sai. Cũng vậy, <br />
những từ như “thường thường”, “đôi khi”, “một số người”, “có khi”… bộc lộ một <br />
sự dè dặt nào đó, nên thường hay được dung với các câu đúng. Học sinh có nhiều <br />
kinh nghiệm có thể khám phá ra điều này một cách dễ dàng.<br />
b. Loại câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn<br />
Câu hỏi thuộc loại nhiều lựa chọn (multiple choice) gồm có hai phần: phần <br />
“gốc” và phần “lựa chọn”. Phần gốc là một câu hỏi hay, hay một câu bỏ lửng <br />
(chưa hoàn tất). Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hay 5) câu trả lời hay câu <br />
bổ túc để cho học sinh lựa chọn.<br />
Phần gốc, dù là câu hỏi hay câu bỏ lửng, phải tạo căn bản cho sự lựa chọn <br />
bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho người làm <br />
bài có thể hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời <br />
thích hợp.<br />
Phần lựa chọn gồm có nhiều lối giải đáp có thể lựa chọn trong số đó có một <br />
lựa chọn được dự định cho là đúng hay đúng nhất, còn những phần còn lại là <br />
những “mồi nhử”. Điều quan trọng là làm sao cho những mồi nhử ấy đều hấp dẫn <br />
ngang nhau đối với những học sinh chưa học kỹ hay chưa hiểu kỹ bài học.<br />
c. Loại đối chiếu ghép đôi<br />
Loại đối chiếu ghép đôi(matching) thực ra cũng là một dạng đặc biệt của <br />
hình thức trắc nghiệm với nhiều lựa chọn nói trên đây. Người làm bài phải chọn, <br />
trong cùng một tập hợp các lựa chọn, câu nào, hay từ nào phù hợp nhất với mỗi <br />
câu trắc nghiệm đã cho.<br />
Hai lỗi thong thường trong việc soạn các câu trắc nghiệm loại này cần phải <br />
được chú ý:<br />
(1) Đặt số lựa chọn ở cột bên phải bằng số câu trắc nghiệm ở cột bên trái. <br />
Nếu số câu ở hai cột bằng nhau thì trong trường hợp học sinh biết được hầu hết <br />
các câu hỏi ngoại trừ một hai cau còn lại, chúng ta có thể đoán đúng được các câu <br />
còn lại ấy. Muôn tránh sai lầm này, ta nên dành ở cột bên phải số lựa chọn nhiều <br />
hơn số câu hỏi ở cột bên trái.<br />
(2) Cột câu hỏi cũng như cột lựa chọn quá dài, như thế học sinh mất nhiều <br />
thì giờ đọc và tìm câu tương ứng để ghép đôi. Cứ mỗi câu hỏi họ lại phải đọc lại <br />
<br />
<br />
12<br />
hết tất cả các lựa chọn đã cho, trong đó có nhiều lựa chọn rõ rang không thích hợp <br />
và thừa thải. <br />
d. Loại câu điền khuyết<br />
Theo nguyên tắc, ta không nên sử dụng loại câu điền khuyết trong một bài <br />
trắc nghiệm khách quan. Thế nhưng vì các câu trả lời thường rất ngắn và vì cách <br />
cho điểm có thể khách quan hơn là với các câu hỏi thuộc loại tự luận cho nên <br />
nhiều khi những câu thuộc loại điền khuyết cũng được xem như là những câu trắc <br />
nghiệm khách quan.<br />
<br />
Các câu điền khuyết (completion items) có thể có hai dạng. Chúng có thể là <br />
những câu hỏi với giải đáp ngắn, hay cũng có thể gồm những câu phát biểu với <br />
một hay nhiều chỗ để trống mà hoc sinh phải điền vào bằng một từ hay một nhóm <br />
từ ngắn.<br />
Dù dưới dạng nào, chúng cũng thiếu hai ưu điểm quan trọng của trắc <br />
nghiệm khách quan: cách chấm điểm không dễ dàng và điểm số không đạt được <br />
tính khách quan tối đa. Trừ khi người thầy giáo có thể đoán chắc rằng chỉ có một <br />
cách trả lời duy nhất cho câu hỏi – một điều ít khi xảy ra – thong thường người ta <br />
không thể biết trước được các lối trả lời khác nhau nhưng vẫn đúng. Do đó, việc <br />
chấm điểm các loại câu điền khuyết nhiều khi rất khó khăn và mất nhiều thì giờ.<br />
Tuy nhiên, ngoài những bất tiện về cách chấm bài (không thể sử dụng bảng <br />
đục lỗ hay máy chấm), ta cũng có thể sử dụng loại câu điền khuyết trong một bài <br />
trắc nghiệm khách quan ở lớp học trong một số trường hợp:<br />
(1) Khi câu trả lời rất ngắn và tiêu chuẩn đúng hay sai rõ rệt (chẳng hạn như <br />
trong môn toán).<br />
(2) Khi ta không tìm ra được một sô mồi nhử tối thiểu cần thiết cho loại câu <br />
Bắt <br />
nhiều lựa chọn thì thay vì cố tìm them nh<br />
đầu ững mồi nhử vô nghĩa cho đủ số, ta có <br />
thể dung loại câu điền khuyết.<br />
3.2.2 Sơ đồ quá trình xây dự ng b ộự đng ngân <br />
Xây d ề thi trắc nghiệm<br />
hàng câu hỏi, bộ đề<br />
Để ứng dụng trắc nghiệm khách quan đánh giá năng lực nhận thức của <br />
người học một việc vô cùng quan trọng là cần phải xây dựng bộ đề thi trắc <br />
nghiệm có chất lượng, có thể Tổ chức kiểm tra <br />
mô t ả qua lưu đồ (Flowchart) sau:<br />
đánh giá người học Hoàn thiện câu <br />
hỏi, bộ đề<br />
<br />
Thu thập số liệu <br />
thống kê<br />
<br />
<br />
Cần <br />
Không đạt sửa<br />
Đánh giá chất <br />
lượng câu hỏi và bộ <br />
đề<br />
<br />
13<br />
Loại <br />
bỏ<br />
Kết thúc<br />
3.2.3 Kỹ thuật thiết kế đề trắc nghiệm khách quan<br />
a. Quy trình thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan dạng đúng sai<br />
Thông thường để thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan dạng đúng – sai <br />
ta thường thực hiện những bước sau:<br />
Bước một: Chọn vấn đề và đưa ra câu hỏi<br />
Bước hai : Đưa ra hai kết quả khác nhau (trong đó 1 kết quả đúng và 1 <br />
kết quả sai )<br />
Bước ba : Chọn một trong hai kết quả trên để tạo đặt đề bài.<br />
b. Quy trình thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa <br />
chọn<br />
Thông thường để thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa <br />
chọn ta thường thực hiện những bước sau:<br />
Bước một: Chọn vấn đề và đưa ra câu hỏi<br />
Bước hai : Đưa ra các đáp án khác nhau (trong đó có 1 đáp án đúng <br />
nhất) <br />
Bước ba : Kết hợp phần dẫn và phần lựa chọn tạo đề mới.<br />
c. Quy trình thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết <br />
hoặc câu trả lời ngắn<br />
Thông thường để thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan dạng điền <br />
khuyết hoặc câu trả lời ngắn ta thường thực hiện những bước sau:<br />
Bước một: Chọn vấn đề và đưa ra câu hỏi<br />
Bước hai : Xác định mệnh đề đủ (Câu trả lời đủ)<br />
Bước ba : Tạo thành những mệnh đề khuyết từ đó hình thành đề.<br />
d. Quy trình thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi.<br />
<br />
14<br />
Thông thường để thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan ghép đôi ta <br />
thường thực hiện những bước sau:<br />
Bước một: Chọn vấn đề và đưa ra câu hỏi<br />
Bước hai : Xác định câu dẫn và câu lựa chọn<br />
Bước ba : Tạo thành đề.<br />
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
Để tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hình thức <br />
trắc nghiệm khách quan người thực hiện phải nắm vững nội dung kiến thức cần <br />
kiểm tra đánh giá, thực hiện theo quy trình xây dựng bộ đề trắc nghiệm khách <br />
quan và quy trình thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan, câu hỏi phải phong phú <br />
đa dạng để tạo sự hứng thú, khuến khích sự tò mò của học sinh <br />
Khi ra đề kiểm tra đánh giá theo hình thức tắc nghiệm khách quan phải bám <br />
vào chuẩn kiến thức kỹ năng trung học cơ sở môn Toán.<br />
Đề ra phải có nội dung phù hợp với đối tượng học sinh được kiểm tra.<br />
Học sinh phải chuẩn bị tốt kiến thức của bài học, môn học, cũng như <br />
chương trình học đồng thời rèn luyện tốt kỹ năng tính toán.<br />
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
Khi tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hình thức <br />
trắc nghiệm khách quan người thực hiện sẽ thấy được mối liên hệ giữa các giải <br />
pháp, biện pháp trên. Khi có mục tiêu của việc kiểm tra đánh giá bằng hình thức <br />
trắc nghiệm khác quan có thể xây dựng nội dung một cách đầy đủ, khoa học. <br />
khi xây dựng nội dung người thực hiện phải nắm được các loại câu hỏi trắc <br />
nghiệm, kỹ thuật thiết kế từng loại câu hỏi rồi từ đó thực hiện các bước theo quy <br />
trình xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm như đã nêu trên.<br />
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên <br />
cứu<br />
Trong quá trình dạy học của mình tôi đã nắm vững và sử dụng hình thức trắc <br />
nghiệm khách quan vào các bài kiểm tra thường xuyên và định kỳ. Các nội dung <br />
kiểm tra được thể hiện dưới nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khác nhau nên kết <br />
quả kiểm tra được toàn diện và khách quan hơn.<br />
Tôi cũng mạnh dạn đề nghị với chuyên môn nhà trường cho phép tôi sử dụng <br />
hình thức trắc nghiệm khách quan đối với thi chọn học sinh giỏi mônToán cấp <br />
trường cho các khối lớp. Việc làm đó đã thu lại những kết quả đáng mừng. Chúng <br />
ta có thể thấy rõ điều này thông qua một đề kiểm tra như sau:<br />
<br />
Ma trận đề kiểm tra<br />
Cấp độ Thông Vận dụng Vận dụng Cộng<br />
<br />
<br />
15<br />
Tên chủ đề hiểu CĐT CĐC<br />
<br />
1 1 1 3<br />
Căn bậc hai.<br />
1 1 1 3<br />
<br />
1 1 2 4<br />
Phương trình bậc nhất 2 ẩn.<br />
1 1 2 4<br />
<br />
0 2 1 3<br />
Hệ phương trình bậc nhất 2 <br />
ẩn. 0 2 1 3<br />
<br />
2 1 1 4<br />
Hệ thức lượng trong tam giác.<br />
2 1 1 4<br />
<br />
0 3 3 6<br />
Góc với đường tròn.<br />
0 3 3 6<br />
<br />
4 8 8 20<br />
Tổng : <br />
4 8 8 20<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9<br />
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8.<br />
Câu 1. Đường thẳng (m – 2)x + (m – 1)y = 1 (m là tham số) luôn đi qua điểm cố <br />
định M(x, y) là ?<br />
A. M(0; 1); B. M(1; 2); C. M(1; 1); D. M(1; 3).<br />
2<br />
Câu 2. Kết quả trục căn thức ở mẫu của biểu thức là ?<br />
2. 3 2 + 2 + 3 4<br />
A. 3 4 − 3 2 ; B. 3 4 + 3 2 ; C. 2 − 3 4 ; D. 2 + 3 4 .<br />
Câu 3. Giá trị của m để khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O đến đường thắng <br />
(m + 2)x – my = 1 là ?<br />
A. m = 1; B. m = 2; C. m = 0; D. m = 1.<br />
<br />
16<br />
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x − 2009) 2 + (x − 2010) 2 là ?<br />
A. 0; B. 1; C. 2009; D. 2010.<br />
Câu 5. Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R 3 . Số đo của cung nhỏ AB <br />
là ?<br />
A. 900; B. 600; C. 1500; D. 1200.<br />
Câu 6. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có AB = 8cm, AC = 15cm, đường <br />
cao AH = 5cm (điểm H nằm trên cạnh BC). Bán kính của đường tròn là ?<br />
A. 12; B. 13; C. 10; D. 11.<br />
Câu 7. Cho hai đường tròn (O; 6) và (O'; 2) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến <br />
chung ngoài BC, B (O) , C (O') . Độ dài BC = ?<br />
A. 2 3 ; B. 3 3 ; C. 4 3 ; D. 6.<br />
Câu 8. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2cm, dây CD song song với <br />
AB ( C AD ), biết chu vi hình thang ABDC bằng 5cm. Độ dài đường chéo của <br />
hình thang ABDC là ?<br />
A. 1; B. 2 ; C. 2 ; D. 3 .<br />
Hãy điền kết quả vào chỗ …từ câu 9 đến câu 20<br />
<br />
Câu 9. Kết quả khai căn của biểu thức A = 5 − 3 − 29 − 12 5 là …..<br />
a−b<br />
Câu 10. Cho a > b > 0 thỏa mãn 3a 2 + 3b 2 = 10ab . Giá trị của biểu thức P = là <br />
a+b<br />
…….(viết kết quả dưới dạng phân số tối giản).<br />
Câu 11. Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2 + y 2 − xy = 4 . Giá trị lớn nhất của <br />
M = x 2 + y 2 là ……<br />
<br />
Câu 12. Cho x = 5 + 13 + 5 + 13 + ... , (với 5 + 13 được lặp lại vô hạn lần) <br />
khi đó x = ……<br />
a +6<br />
Câu 13. Cho biểu thức N = , các giá trị nguyên của a để N nguyên là? <br />
a +1<br />
a {..............} (viết các phần tử theo thứ tự tăng dần, ngăn cách bởi dấu chấm <br />
phẩy).<br />
<br />
<br />
17<br />
Câu 14. Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2 + y 2 − xy = 4 . Giá trị nhỏ nhất của <br />
M = x 2 + y 2 là ……(viết kết quả dưới dạng phân số tối giản).<br />
Câu 15. Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường cao, <br />
đường chéo vuông góc với cạnh bên. Đường cao của hình thang là ……..<br />
(viết kết quả dưới dạng a b ).<br />
Câu 16. Cho một tam giác vuông có chu vi 72cm, hiệu giữa đường trung tuyến và <br />
đường cao tương ứng với cạnh huyền bằng 7cm. Diện tích tam giác vuông đó là <br />
……..cm2.<br />
Câu 17. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao AD, <br />
AM BN CK<br />
BE, CF cắt đường tròn (O) theo thứ tự ở M, N, K. Khi đó + + = .........<br />
AD BE CF<br />
Câu 18. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD, biết AB = 12cm, AC = 5cm, DB <br />
= 7cm, DC = 5cm. Khi đó AD = …….cm.<br />
Câu 19. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A cắt BC ở I, <br />
IB<br />
biết AB = 20cm, AC = 28cm. Khi đó = ........ (viết kết quả dưới dạng phân số <br />
IC<br />
tối giản).<br />
Câu 20. Cho AB là một dây của đường tròn tâm O, lấy điểm M thuộc cung nhỏ <br />
<br />
AB, biết AMB <br />
= 1500 . Khi đó AOB = .......<br />
Hết<br />
ĐÁP ÁN:<br />
Thang điểm bài kiểm tra trên là 20 điểm, mỗi câu đúng 1 điểm.<br />
<br />
Câu 1. C Câu 2. A Câu 3. D Câu 4. B<br />
<br />
Câu 5. D Câu 6. A Câu 7. C Câu 8. D<br />
<br />
Câu 9. 1 1 Câu 11. 8 Câu 12. 3<br />
Câu 10. <br />
2<br />
Câu 13. 8 Câu 15. 2 5 Câu 16. 144<br />
a {0;16} Câu 14. <br />
3<br />
<br />
Câu 17. 4 Câu 18. 5 25 Câu 20. 600<br />
Câu 19. <br />
49<br />
<br />
18<br />
ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />
<br />
Câu 1. Đường thẳng (m – 2)x + (m – 1)y = 1 (m là tham số) luôn đi qua điểm cố <br />
định M(x, y) là ?<br />
Hướng dẫn: (m – 2)x + (m – 1)y = 1 (x + y).m – (2x + y + 1) = 0<br />
�x + y = 0 �x = −1<br />
�� �� .<br />
�2x + y + 1 = 0 �y = 1<br />
<br />
2<br />
Câu 2. Kết quả trục căn thức ở mẫu của biểu thức là ?<br />
2. 3 2 + 2 + 3 4<br />
Hướng dẫn: Đặt 3 2 = x � 2 = x 3 , 3 4 = x 2<br />
x3 x x(x − 1) x2 − x<br />
� = = = = x2 − x = 3 4 − 3 2 .<br />
x +x +x<br />
4 3 2<br />
x + x + 1 (x + x + 1)(x − 1) x − 1<br />
2 2 3<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 3. Giá trị của m để khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O đến đường thắng <br />
(m + 2)x – my = 1 là ?<br />
|c|<br />
Hướng dẫn: áp dụng công thức h =<br />
a 2 + b2<br />
1 1 1 1<br />
= = = .<br />
(m + 2) 2 + m 2 2m 2 + 4m + 4 2(m + 1) 2 + 2 2<br />
1<br />
Vậy khoảng cách lớn nhất là khi m = 1.<br />
2<br />
<br />
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x − 2009) 2 + (x − 2010) 2 là ?<br />
Hướng dẫn: =| x − 2009 | + | x − 2010 |=| x − 2009 | + | 2010 − x |<br />
Áp dụng bất đẳng thức | A | + | B | | A + B | , dấu “=” xảy ra khi A.B 0.<br />
Suy ra (x − 2009) 2 + (x − 2010) 2 =| x − 2009 | + | 2010 − x | 1 .<br />
Vậy giá trị nhỏ nhất bằng 1 khi 2009 x 2010 .<br />
<br />
Câu 5. Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R 3 . Số đo của <br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
cung nhỏ AB là ?<br />
<br />
Hướng dẫn: kẻ OH ⊥ AB � AH =<br />
R 3 . <br />
2<br />
<br />
3 = 1200 .<br />
Ta có sin AOH = � AOH = 600 � AOB = 1200 .Vậy sđ AB<br />
2<br />
Câu 6. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có AB = 8cm, AC = 15cm, đường cao AH = <br />
5cm (điểm H nằm trên cạnh BC). Bán kính của đường tròn là ?<br />
Hướng dẫn: kẻ đường kính AD. <br />
<br />
Ta có ABC <br />
= ADC <br />
, ACD = 900 . <br />
AH AB<br />
Vậy ∆AHB ∆ACD � = � R = 12 .<br />
AC AD<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 7. Cho hai đường tròn (O; 6) và (O'; 2) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung <br />
ngoài BC, B (O) , C (O') . Độ dài BC = ?<br />
Hướng dẫn: Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, cắt BC tại I.<br />
Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: IA = IB = <br />
IC � BC = 2IA<br />
<br />
và $I1 = $I 2 ,I$ 3 = $I 4 � OIO'<br />
= 900 .<br />
<br />
Tam giác OIO’ ( OIO' = 900 ) có IA là đường cao, nên <br />
IA 2 = OA.O'A = R.r � BC = 2 R.r = 4 3cm .<br />
<br />
Câu 8. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2cm, dây CD song song với AB ( C ), <br />
AD<br />
biết chu vi hình thang ABDC bằng 5cm. Độ dài đường chéo của hình thang ABDC là ?<br />
Hướng dẫn: Đặt AC = BD = x, thì CD = 3 – 2x.<br />
Kẻ CH và DK vuông góc với AB. <br />
AB − CD 2x − 1<br />
Ta có AH = BK = = .<br />
2 2<br />
= 900 ) có đường cao CH, <br />
∆ACB(C<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
2x − 1<br />
suy ra AC 2 = AB.AH � x 2 = 2. � x 2 − 2x + 1 = 0 � x = 1 � BC = 3cm<br />
2<br />
<br />
Câu 9. Kết quả khai căn của biểu thức A = 5 − 3 − 29 − 12 5 là …..<br />
<br />
Hướng dẫn: Ta có 29 − 12 5 = (2 5 − 3) 2 = 2 5 − 3<br />
<br />
nên 3 − 29 − 12 5 = 6 − 2 5 = ( 5 − 1) 2 = 5 − 1 , suy ra A = 1.<br />
<br />
a−b<br />
Câu 10. Cho a > b > 0 thỏa mãn 3a 2 + 3b 2 = 10ab . Giá trị của biểu thức P = là …….<br />
a+b<br />
(viết kết quả dưới dạng phân số tối giản).<br />
2<br />
�a − b � a + b − 2ab<br />
2 2<br />
Hướng dẫn: vì a > b > 0 nên P > 0. Xét P = � 2<br />
�= 2<br />
�a + b � a + b + 2ab<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3a 2 + 3b 2 − 6ab 4ab 1 1<br />
= 2 = = , suy ra P = .<br />
3a + 3b + 6ab 16ab 4<br />
2<br />
2<br />
<br />
Câu 11. Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2 + y 2 − xy = 4 . Giá trị lớn nhất của M = x 2 + y 2<br />
là ……<br />
Hướng dẫn: Từ giả thiết suy ra 2x 2 + 2y 2 − 2xy = 8<br />
<br />
� x 2 + y 2 + (x 2 − 2xy + y 2 ) = 8 =−M+ �<br />
(x y) 2 8 M 8.<br />
Vậy maxM = 8 khi x = y = 2 .<br />
<br />
<br />
Câu 12. Cho x = 5 + 13 + 5 + 13 + ... , (với 5 + 13 được lặp lại vô hạn lần) khi đó <br />
x = ……<br />
Hướng dẫn: nhận xét x > 5 . Ta có:<br />
<br />
x 2 = 5 + 13 + 5 + 13 + ... � (x − 5) = 13 + x � x − 10x − x + 12 = 0<br />
2 2 4 2<br />
<br />
<br />
<br />
� (x − 3)(x 3 + 3x 2 − x − 4) = 0 � (x − 3)[(x + 3)(x + 1)(x − 1) − 1] = 0 .<br />
Vì x > 5 nên (x + 3)(x + 1)(x − 1) − 1 > 0 , suy ra x = 3.<br />
<br />
a +6<br />
Câu