intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi - Vật lý 8

Chia sẻ: Trần Văn An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:34

54
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Khai thác, sử dụng kênh hình dùng cho dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi- Vật lý 8”, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng tư liệu kênh hình phù hợp trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi - Vật lý 8”

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi - Vật lý 8

SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> Phần 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> I. Đặt vấn đề<br />  Để đào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng những yêu cầu và thách <br /> thức trong quá trình đổi mới khoa học và kĩ thuật, cần phải cải tiến và hiện đại <br /> hóa phương pháp giảng dạy ở mọi cấp học, ngành học. <br /> Trong bộ môn khoa học và giáo dục, dạy học là một quá trình sư phạm tổng  <br /> thể, là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh <br /> và  học sinh với tài liệu học tập  nhằm tiếp thu và lĩnh hội những tri thức khoa  <br /> học.<br />  Nhưng những phương pháp dạy học truyền thống hiện nay hầu như không <br /> thể đáp ứng được nhu cầu lĩnh hội kiến thức cho học sinh, đồng thời mang tính  <br /> chất một chiều, khô khan tạo ra cảm giác chán nản cho người học.  Điều này đòi <br /> hỏi phải có sự thay đổi về phương pháp trong công tác giảng dạy của người giáo <br /> viên, trong đó phương pháp trực quan và phương pháp thực hành là các phương  <br /> pháp dạy học tích cực đang được nhiều giáo viên quan tâm áp dụng. Đặc biệt là <br /> phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học.<br /> Vật lý là một bộ môn khoa học gắn liền với đời sống, là tập hợp tất cả các <br /> mối quan hệ,liên hệ  và biểu hiện của sự  vật và hiện tượng trong thế  giới tự <br /> nhiên. Chính vì thế, môn học này có nhiều đặc điểm phù hợp với phương pháp <br /> dạy học bằng hình ảnh.<br />   Trong chủ  đề  “Lực đẩy Ác Si Mét ­ Sự  nổi ­ Vật lý 8”, có đề  cập đến  <br /> nhiều các hiện tượng về  sự  nổi của các vật và các thí nghiệm mô tả  các hiện <br /> tượng về sự nổi. Nhưng hệ thống hình ảnh trong sách giáo khoa và các sách tham <br /> khảo hiện nay chỉ chứa một số hình ảnh mô tả  khái quát về  các hiện tượng vật <br /> lý đó. Một số  trường hợp ta chỉ  ghi nhận được kết quả  hiện tượng mà không <br /> quan sát được hiện tượng xảy ra như  thế  nào. Đặc biệt trong sách giáo khoa <br /> không thể có những video clip, những hình ảnh động để mô tả cụ thể thí nghiệm  <br /> và các hiện tượng quay của vật rắn. Việc giáo viên chỉ dùng lời nói thì học sinh <br /> rất khó hình dung, việc tiếp thu bài của các em trở nên hạn chế.<br /> Ngoài những học sinh có niềm đam mê, có khả năng tưởng tượng thì vẫn có <br /> nhiều học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc hình dung về các hiện tượng, quá <br /> trình diễn ra của thí nghiệm.. <br /> Chính vì vậy, việc đưa hình ảnh, đặc biệt là các hình ảnh động và các video  <br /> clip  cụ  thể, chi tiết  vào bài giảng là việc hết sức quan trọng, nó không những <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 1                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> truyền tải kiến thức đến học sinh một cách nhanh chóng, chính xác mà còn giúp <br /> các em nhớ được, hiểu được bài học lâu hơn, vận dụng một cách sáng tạo, khoa  <br /> học vào giải quyết các bài tập. Các em có thể nắm rõ được bản chất và quá trình <br /> diễn ra của các hiện tượng vật lý, tạo ra sự hứng thú, niềm đam mê về môn học  <br /> và không khí sôi  động trong tiết học. <br /> Tôi hy vọng rằng, việc giảng dạy có kết hợp với hệ thống các kênh hình có <br /> thể mang lại hiệu quả cao cho quá trình học tập của các em.<br />          Xuất phát từ những lí do trên tôi chọn đề tài : Khai thác, sử dụng hiệu quả <br /> kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lý 8”.<br /> Đối tượng nghiên cứu: Kênh hình trong dạy học chủ  đề  “Lực đẩy Ác Si <br /> Mét ­ Sự nổi ­ Vật lý 8”.<br /> Phạm vi nghiên cứu: Toàn khối 8, trường THCS Lê Quý Đôn từ  tháng 12 <br /> năm học 2017­2018 đến tháng 12 năm học 2018­2019<br /> II. Mục đích nghiên cứu<br /> Khai thác, sử dụng kênh hình dùng cho dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét <br /> ­ Sự  nổi­ Vật lý 8”, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, xây <br /> dựng tư liệu kênh hình phù hợp trong  dạy học  chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét ­ Sự <br /> nổi ­ Vật lý 8”<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 2                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> Phần 2<br /> GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br /> I. Cơ sở lí luận của vấn đề<br /> 1. Khái niệm về kênh hình<br /> Kiến thức sách giáo khoa (SGK) Vật lý nói chung và trong SGK Vật lý lớp <br /> 8 nói riêng được trình bày bằng nhiều loại ngôn ngữ: ngôn ngữ  văn học, ngôn  <br /> ngữ   đồ  hoạ, ngôn ngữ  toán học... Ngôn ngữ  văn học được trình bày thông qua <br /> kênh chữ, ngôn ngữ toán học được trình bày thông qua công thức, bảng biểu, số <br /> liệu... còn các ngôn ngữ khác được trình bày thông qua kênh hình.<br />   Kênh hình là những kênh thông tin về  những đối tượng cần chuyển tải  <br /> bằng hình  ảnh bao gồm toàn bộ  hệ  thống hình vẽ,  ảnh chụp, video clip, bảng  <br /> biểu, sơ đồ, đồ thị… với chức năng chủ yếu là nguồn tri thức, phương tiện minh  <br /> họa cho bài học, có giá trị tương đương với kênh chữ.<br /> Trong các môn khoa học xã hội có thể nói vật lý là môn học rất cần sự trợ <br /> giúp của kênh hình với hai chức năng lớn: vừa là phương tiện trực quan sinh <br /> động vừa là nguồn tri thức cốt lõi đối với người học. Những hình  ảnh đa màu <br /> sắc từ  SGK đến tranh  ảnh, hình vẽ, màn hình PowerPoint… không chỉ  giúp HS  <br /> nhận thức được sự vật hiện tượng vật lý một cách thuận lợi mà còn là nguồn tri  <br /> thức để  các em khai thác, phát hiện ra những kiến thức vật lý mới mẻ  còn  ẩn  <br /> giấu trong kênh hình. Điều đó đòi hỏi khi học vật lý, HS phải có nhiệm vụ khai <br /> thác kiến thức từ  kênh hình. GV khi dạy phải tổ  chức, hướng dẫn cho HS làm  <br /> việc với kênh hình để  thu nhận những kiến thức từ đó. Nếu biết cách làm việc <br /> với kênh hình sẽ rất thuận lợi để HS nắm bắt kiến thức, tự học tập vật lý từ tài <br /> liệu, giúp tổ chức tốt hoạt động dạy học vật lý của GV. Do đó vấn đề sử dụng <br /> kênh hình cần được các nhà giáo và nhà nghiên cứu trình bày những sáng kiến  <br /> kinh nghiệm của mình để mọi người học tập áp dụng.<br /> 2. Các loại kênh hình <br /> Chúng ta đều biết rằng, mỗi loại kênh hình có các vai trò khác nhau trong  <br /> việc tạo ra những hình  ảnh trực quan về đối tượng nhận thức, vì vậy hiệu quả <br /> sử dụng của mỗi loại kênh hình có sự khác nhau trong quá trình nhận thức về các <br /> đặc điểm của mỗi sự vật và hiện tượng vật lý.<br /> Sau đây là các loại kênh hình và kỹ  năng làm việc, cách rèn luyện các kỹ <br /> năng đó cho HS:<br /> ­ Kỹ năng khai thác thông tin từ tranh ảnh, hình vẽ:<br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 3                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> Tranh  ảnh trong SGK vật lý chứa đựng một lượng thông tin cô đọng và <br /> cần thiết của việc vận dụng kiến thức vào thực tế  cuộc sống, hoặc mang tính <br /> thông tin, tính tư duy hình ảnh trực giác cao. Việc khai thác thông tin từ tranh ảnh  <br /> nên bắt đầu từ việc quan sát toàn cảnh của tranh, tiếp đến là các điểm nhấn của <br /> tranh, từ đó dùng phản xạ, kinh nghiệm và tư duy trực giác của mình kết hợp với <br /> lĩnh vực kiến thức đang đề cập tới để phát hiện thông tin liên quan tới tranh ảnh <br /> đó.<br /> ̀ ̉<br /> Hinh anh vơi t<br /> ́ ư  cach la đăc ta hoăc s<br /> ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ự  phan anh khai quat hiên th<br /> ̉ ́ ́ ́ ̣ ực khać  <br /> ̀ ̣<br /> quan la môt nguôn tri th<br /> ̀ ưc la công cu day hoc quan trong cua vât ly.<br /> ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ́<br /> ̀ ̉ ̣<br /> Hinh anh tao nên nh ưng biêu t<br /> ̃ ̉ ượng chân thực tao điêu kiên đê hinh thanh<br /> ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀  <br /> ̣ ́ ưng chăc khai niêm, kiên th<br /> môt cach v ̃ ́ ́ ̣ ́ ức cơ ban.<br /> ̉<br /> ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ́ ́ ụng kich thich h<br /> Hinh anh đep nhiêu mau sac giao duc thâm my co tac d<br /> ̀ ̀ ́ ́ ́ ưnǵ  <br /> ́ ̣ ̣ ̉ ̣<br /> thu hoc tâp cua hoc sinh.<br /> ̀ ̉<br /> Hinh anh tr ực quan vê đôi t<br /> ̀ ́ ượng ma hoc sinh co thê quan sat tr<br /> ̀ ̣ ́ ̉ ́ ực tiêp se tao<br /> ́ ̃ ̣  <br /> ̉ ượng ban đâu vê s<br /> ra biêu t ̀ ̀ ự  vât, hiên t<br /> ̣ ̣ ượng từ đo viêc hinh thanh kiên th<br /> ́ ̣ ̀ ̀ ́ ức cuả  <br /> cac em diên ra dê dang h<br /> ́ ̃ ̃ ̀ ơn. Thực tê kinh nghi<br /> ́ ệm day hoc cho thây, hoc sinh rât<br /> ̣ ̣ ́ ̣ ́ <br /> ́ ơi tranh ve va hinh anh.<br /> thich thu v<br /> ́ ́ ̃ ̀ ̀ ̉<br /> ̣ ́ ̉ ̣<br /> Hoc sinh co thê không đoc kênh ch ư, tuy nhiên cac em to ra thich thu v<br /> ̃ ́ ̉ ́ ́ ơí <br /> kênh hinh. Nh<br /> ̀ ưng b<br /> ̃ ưc anh cac em quan sat ky h<br /> ́ ̉ ́ ́ ̃ ơn, d ưng lai lâu h<br /> ̀ ̣ ơn, va ̀ở nhưng<br /> ̃  <br /> bưc anh con có kha năng l<br /> ́ ̉ ̀ ̉ ưu lai trong tri nh<br /> ̣ ́ ớ cua hoc sinh môt cach dê dang h<br /> ̉ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ơn  <br /> ̣<br /> hê thông kênh ch<br /> ́ ư. Hinh anh hiên nay rât đa dang va phong phu t<br /> ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ừ anh ve, anh đen<br /> ̉ ̃ ̉  <br /> ̉ ̀ ̉ ́ ự  vât hiên t<br /> trăng, anh mau cua cac s<br /> ́ ̣ ̣ ượng được đưa vao sach giao khao tai liêu<br /> ̀ ́ ́ ̀ ̣  <br /> ̉<br /> tham khao.<br /> ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ượng khach quan băng thông tin<br /> Anh giao khoa la môt nghê thuât mô ta đôi t<br /> ́ ́ ̀  <br /> nhằm tac đông vao thi giac cua con ng<br /> ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ươi. Đôi t<br /> ̀ ́ ượng ghi băng may chup anh. Đăc<br /> ̀ ́ ̣ ̉ ̣  <br /> ̉ ơ ban cua anh la mô ta s<br /> điêm c ̉ ̉ ̉ ̀ ̉ ự vât hiên t<br /> ̣ ̣ ượng ở trang thai tinh, trong th<br /> ̣ ́ ̃ ơi gian va<br /> ̀ ̀ <br /> ́ ̣<br /> không gian nhât đinh.<br /> ̉ ́ ư liêu cho thây tro th<br /> Anh giao khoa cung câp t<br /> ́ ̣ ̀ ̀ ực hiên tôt nôi dung bai hoc.<br /> ̣ ́ ̣ ̀ ̣  <br /> ́ ơi tranh anh phan anh tr<br /> Khac v ́ ̉ ̉ ́ ực tiêp đôi t<br /> ́ ́ ượng mang tinh chân th<br /> ́ ực. Anh con<br /> ̉ ̀ <br /> chưng minh s<br /> ́ ự vât đo s<br /> ̣ ́ ự kiên đo, canh đo, s<br /> ̣ ́ ̉ ́ ự kiên co thât trong cuôc sông. Vi thê<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ <br /> ́ ưc thuyêt phuc va giup hoc sinh co niêm tin vao đôi t<br /> co s ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ượng minh nghiên c<br /> ̀ ứu.<br /> ̉ ́ ́ ̣ ư  cac t<br /> Tranh anh chân dung co gia tri nh ́ ư  liêu lich s<br /> ̣ ̣ ử  giup hoc sinh hinh<br /> ́ ̣ ̀  <br /> ̉ ượng con ngươi, giup hoc sinh hiêu thêm vê vê n<br /> thanh biêu t<br /> ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ững công trinh, nh<br /> ̀ ững <br /> ́ ̉ ̣ ́ ới nhân loai.<br /> công hiên cua cac nha khoa hoc đôi v<br /> ́ ́ ̀ ̣<br /> ̣ ́ ưu y khi s<br /> Môt sô l ́ ử dung tranh <br /> ̣<br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 4                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> ̉ ử dung hinh anh co hiêu qua tr<br /> Đê s ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ươc khi lên l<br /> ́ ớp, giao viên cân chân bi:<br /> ́ ̀ ̉ ̣<br /> + Nghiên cưu ky nôi dung kêt qua cua cac tranh anh s<br /> ́ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ử dung: Chuân bi, tim<br /> ̣ ̉ ̣ ̀  <br /> nhưng tinh huông cho hoc sinh khai thac thông tin t<br /> ̃ ̀ ́ ̣ ́ ừ nôi dung cac tranh anh đo.<br /> ̣ ́ ̉ ́<br /> ̉ ̣ ợp thông tin tư  liêu đê h<br /> +Tim hiêu tâp h<br /> ̀ ̣ ̉ ương dân hoc sinh suy nghi, thao<br /> ́ ̃ ̣ ̃ ̉  <br /> ̣<br /> luân.<br /> ́ ̣<br /> + Xac đinh thời điêm s<br /> ̉ ử dung co hiêu qua nhât.<br /> ̣ ́ ̣ ̉ ́<br /> Trên lơp: Khi day kiên th<br /> ́ ̣ ́ ưc co hinh ve, tranh anh, nh<br /> ́ ́ ̀ ̃ ̉ ưng hinh anh đo phai<br /> ̃ ̀ ̉ ́ ̉ <br /> ̉ ̉ ̃ ̉ ́<br /> bao đam hinh ve đu kich th<br /> ̀ ươc, ro rang  đê hoc sinh co thê quan sat. Nêu hinh nho<br /> ́ ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ <br /> ́ ̉ ̉ ưc thao luân theo nhom, theo ban. Đam bao moi hoc sinh đêu<br /> giao viên co thê tô ch<br /> ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ <br /> ́ ̃ ̀ ̉<br /> quan sat ro hinh anh đo.<br /> ́<br /> ­ Kỹ năng khai thác thông tin từ bảng biểu, đồ thị, sơ đồ:<br /> Bảng biểu, đồ  thị, sơ  đồ  có vai trò quan trọng trong việc tóm lược, so <br /> sánh, biện luận các kiến thức, các quy luật vật lý.<br /> Từ bảng biểu ta có thể thấy, được sự  tóm tắt các thông tin liên quan đến  <br /> các đối tượng, các đại lượng vật lý. Khi làm việc với loại kênh thông tin này  <br /> chúng ta nên xem xét chúng bao gồm những cột, dòng thông tin nào (bảng được  <br /> lập theo dạng hàng ­ cột), hoặc các khối thông tin nào, bảng này nói về cái gì, các <br /> thông tin nào là thông tin mà ta đang quan tâm.<br /> Với đồ thị, chúng ta cần biết nó được vẽ ra để thể hiện mối quan hệ giữa  <br /> các đại lượng vật lý nào (căn cứ vào các trục của đồ thị, số trục của đồ thị, đơn <br /> vị  tính...). Cần xem xét dạng đường của đồ  thị  để  biết tính chất biến thiên của  <br /> các đại lượng (tuyến tính, phi tuyến tính...). Trong nhiều bài toán chúng ta không  <br /> cần phải mất thời gian để giải nó hoặc giải bằng phương pháp thông thường sẽ <br /> gặp không ít bất lợi, trong khi nếu khai thác tốt đồ  thị  ta có thể  đưa ra kết quả <br /> nhanh và chính xác.<br /> Sơ đồ trong SGK Vật lý giúp tóm lược một hệ thống kiến thức, hoặc mô  <br /> tả ngắn gọn và sơ lược một đặc trưng nào đó của bài học theo ý đồ sư phạm của  <br /> tác giả, phần học hay kiến thức vật lý. Khi làm việc với kênh thông tin này,  <br /> chúng ta cần xác định sơ đồ này được lập ra để làm gì, cho phần kiến thức nào, <br /> dạng tóm tắt hay so sánh. Nếu tóm tắt hay so sánh thì tóm tắt hay so sánh nội  <br /> dung gì.<br /> Đăc̣   trưng   cuả   môn   Vâṭ   lý  là   thí  nghiêm,<br /> ̣   tuy   nhiên   không   phaỉ   lam<br /> ̀   thí <br /> ̣ ́ ̉ ́ ̀<br /> nghiêm nao cung co thê tiên hanh thanh công. Nh<br /> ̀ ̃ ̀ ờ vao ban sô liêu sach giao khoa<br /> ̀ ̉ ́ ̣ ́ ́  <br /> ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ừ sô liêu sach<br /> ma giao viên co thê tiên hanh thi nghiêm theo y đô cua minh,hoăc t<br /> ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́  <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 5                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> ́ ̀ ưng sô liêu th<br /> giao khoa va nh ̃ ́ ̣ ực tê trong qua trinh tiên hanh thi nghiêm hoc sinh co<br /> ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ <br /> ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̣<br /> thê so sanh, đôi chiêu, rut ra kêt luân.<br /> ̣ ́ ưu y khi s<br /> Môt sô l ́ ử dung bang sô liêu, đô thi<br /> ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣<br /> ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ươi cua bang sô<br /> + Yêu câu hoc sinh phai đoc tiêu đê phia trên hoăc phia d<br /> ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ <br /> ̣ ể hoc sinh xac đinh đ<br /> liêu, đ ̣ ́ ̣ ược đôi t<br /> ́ ượng cua bang sô liêu, đô thi.<br /> ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̣<br /> ­  Kỹ thuật khai thác thông tin từ băng đĩa hình, video clip:<br /> Video được xây dựng dựa vào nội dung SGK, hoặc những hiện tượng  <br /> diễn ra mà bằng mắt thường HS không tri giác được…Video giúp HS thu nhận <br /> thế giới tự nhiên vào lớp học, xóa bỏ những hạn hẹp về mặt không gian của lớp  <br /> học và về mặt thời gian của giờ học. Nhờ các cuốn phim được quay từ trước  HS <br /> quan sát với tốc độ  mong muốn hoặc có thể  làm dừng lại hình ảnh để  quan sát  <br /> được các hiện tượng vật lý một cách tối  ưu, làm cho HS có thể  hiểu rõ về  đối <br /> tượng đang nghiên cứu. Việc sử dụng các khả năng của sự đồ  họa, kết hợp với  <br /> các tín hiệu âm thanh và sự  thuyết minh phim không ngừng tạo cho  HS  những <br /> biểu tượng tốt hơn về đối tượng nghiên cứu mà còn tăng tính trực quan, rút ngắn  <br /> thời gian so với với việc sử dụng các phương tiện dạy học khác, do đó  GV có <br /> nhiều thời gian dẫn dắt HS tự  phát hiện ra kiến thức. Video còn có thể  dùng  ở <br /> tất cả các giai đoạn của quá trình dạy học: ở lớp học hoặc ngoài lớp học.<br /> Một số lưu ý khi sử dụng video:<br /> + Đặt kế hoạch sử dụng video trong kế hoạch tổng thể của một chương;  <br /> một phần cụ thể (sử dụng video nào, lúc nào, nhằm mục đích nào về mặt lí luận <br /> dạy học...).<br /> + Xác định các công việc chuẩn bị với HS trước khi sử dụng: giao cho HS  <br /> nhiệm vụ ôn tập ở nhà những kiến thức cần thiết để có thể hiểu được nội dung <br /> video; nêu mục đích sử dụng video để  đặt HS  ở  tâm thế  chờ  đợi tích cực, khêu <br /> gợi tính tò mò nhận thức; trước khi chiếu, để  định hướng sự  chú ý của HS vào  <br /> những nội dung cơ bản của video, GV cần giao cho HS các nhiệm vụ  cần hoàn  <br /> thành sau khi xem.<br /> + Trong khi xem phim, GV cần quan sát, có thể  đưa ra các gợi ý nhỏ  để <br /> hướng sự chú ý của HS vào cái cơ bản, cái đặc biệt.<br /> + Đánh giá hiệu quả việc sử dụng video học tập: có thể đánh giá kết quả <br /> sử dụng video ngay sau khi xem hoặc  ở các giờ  học sau; hiệu quả sử dụng cần <br /> được đánh giá thông qua câu trả lời của HS cho các câu hỏi đã nêu. Tốt nhất là tổ <br /> chức các thảo luận của HS qua đó đánh giá mức độ nắm vững của HS...<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 6                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> Tùy vào mỗi đơn vị  kiến thức, đặc điểm của đối tượng nhận thức mà <br /> GV sử  dụng kênh hình để  tổ  chức các hoạt động nhận thức cho phù hợp với <br /> hoạt động nhận thức của HS, sao cho mỗi loại kênh hình đó là loại phương tiện  <br /> hữu hiệu nhất để  HS lĩnh hội tri thức một cách dễ  dàng và hiệu quả. Việc sử <br /> dụng các kênh hình trong và ngoài SGK nhằm làm cho đối tượng vật lý có tính <br /> cập nhật, sống động và phong phú hơn. Đặc biệt hiện nay với sự ứng dụng mạnh  <br /> mẽ của công nghệ thông tin, GV có thể dễ dàng thiết kế và tạo ra nhiều loại kênh  <br /> hình khác nhau để phục vụ cho giảng dạy.<br /> 3. Vai trò của việc khai thác, sử dụng kênh hình trong dạy học Vật lý<br /> Nếu học sinh được xem clip, thí nghiệm (được thiết kế theo logic của bài <br /> học), tranh  ảnh với màu sắc sinh động kết hợp với lời nói của giáo viên thì khả <br /> năng ghi nhớ  của cá em sẽ  tăng lên. Không những thế, nếu làm được việc này <br /> chúng ta sẽ tạo ra được một bầu không khí học tập sinh động, khơi gợi hứng thú  <br /> học tập cho các em đồng thời khắc sâu những kiến thức mà các em đã được học. <br /> Rõ ràng việc kết hợp hai hay nhiều phương tiện dạy học s ẽ giúp cho học sinh <br /> tiếp thu thông tin nhanh, chính xác và nhớ lâu hơn.<br /> Kênh hình còn phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy, ngôn <br /> ngữ học của học sinh. Đồng thời có ý nghĩa giáo dục tư tưởng tình cảm, cảm xúc  <br /> thẩm mỹ rất lớn, góp phần hoàn thiện tri thức.<br /> Với những ý nghĩa trên, kênh hình góp phần to lớn trong việc góp phần <br /> nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý, tạo hứng thú, cuốn hút học sinh tham <br /> gia  tích cực vào bài giảng, làm cho lớp học sôi động, không buồn tẻ, hiệu quả <br /> giảng dạy tốt hơn, giúp phát huy sức sang tạo, khả năng suy nghĩ độc lập, năng  <br /> lực nghiên cứu, tư duy tìm tòi khám phá, năng lực quan sát, khả năng vận dụng lý  <br /> thuyết vào thực tiễn của học sinh. <br /> Việc khai thác, sử  dụng kênh hình trong dạy học vật lý có những vai trò <br /> quan trọng:<br /> ­ Kênh hình là phương tiện trực quan của GV, là nguồn tri thức quan trọng  <br /> của HS. Nó có khả năng cung cấp thông tin một cách đầy đủ hơn, bổ sung và mở <br /> rộng vấn đề khi SGK chưa trình bày đến nó.<br /> ­ Giúp HS dễ dàng tiếp thu trong quá trình nhận thức, phát triển tư duy và  <br /> hỗ trợ HS trong các khái niệm trừu tượng hoá, định hướng đúng vấn đề.<br /> ­ Cải tiến phương pháp dạy học của GV và thay đổi hình thức học của HS  <br /> theo hướng tích cực. Lấy HS làm trung tâm, GV có tác dụng hướng dẫn HS trong <br /> quá trình chủ động tiếp cận kiến thức.<br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 7                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> ­ Minh hoạ  cho các hiện tượng, khái niệm, công thức, định luật... Nó hỗ <br /> trợ  và phát huy mọi giác quan của HS. Tăng độ  tin cậy và khắc sâu kiến thức. <br /> Giảm thời gian giảng giải, gây hứng thú cho người học, dễ  nhận biết, dễ  nhớ,  <br /> làm cho bài giảng cụ thể, sinh động hơn.<br /> ­ Phát huy, nâng cao được tính chủ  động, sáng tạo của người GV trong  <br /> hoạt động dạy học.<br /> ­ Giảm thời gian giảng giải, giảm tải cho người dạy, gây hứng thú cho <br /> người học, HS dễ  dàng hiểu được những vấn đề  muốn diễn đạt, làm rõ những <br /> điều GV muốn giới thiệu.<br /> ­ Giúp đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả <br /> học tập của HS.<br /> 4. Các yêu cầu khi khai thác, sử dụng kênh hình<br /> ­  Các nguyên tắc khai thác, sử dụng kênh hình <br /> Để  khai thác triệt để  công dụng của kênh hình, GV phải nắm được một <br /> số nguyên tắc có tính bắt buộc sau:<br /> + Nguyên tắc sử dụng đúng lúc:<br /> Sử  dụng kênh hình vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn được quan sát,  <br /> trong trạng thái tâm lý thuận lợi nhất.Kênh hình xuất hiện đúng lúc nội dung và <br /> phương pháp dạy học cần nói đến.Tránh đưa ra một lúc nhiều kênh hình hoặc  <br /> nhiều loại phương tiện trực quan.<br /> + Nguyên tắc sử dụng đúng chỗ:<br /> Tìm vị trí để giới thiệu kênh hình hoặc phương tiện trực quan trên lớp hợp  <br /> lý nhất, giúp HS có thể sử dụng nhiều giác quan nhất, tiếp xúc phương tiện một  <br /> cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp, đảm bảo cho toàn lớp có thể quan sát kênh <br /> hình một cách rõ ràng, đảm bảo không làm phân tán tư  tưởng của học sinh khi  <br /> tiến hành các hoạt động học tập tiếp theo.<br /> + Nguyên tắc sử dụng đúng cường độ: <br /> Nguyên tắc này chủ  yếu đề  cập nội dung và phương pháp dạy học sao <br /> cho thích hợp, vừa với trình độ  tiếp thu và lứa tuổi của HS.Mỗi loại kênh hình  <br /> hoặc phương tiện dạy học có mức độ  sử  dụng tại lớp khác nhau. Nếu kéo dài <br /> việc sử dụng một loại phương tiện hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần trong một buổi <br /> học, hiệu quả  của chúng sẽ  giảm sút. Việc sử  dụng nhiều hình thức, nhiều <br /> phương tiện khác nhau trong một buổi học có ảnh hưởng lớn đến sự tiếp thu của <br /> HS, đến hiệu quả  sử  dụng phương tiện dạy học. Theo nghiên cứu của các nhà  <br /> sinh lý học, nếu một dạng hoạt động được tiếp tục trên 15 phút thì khả năng làm <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 8                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> việc sẽ  giảm sút rất nhanh. Việc áp dụng thường xuyên các phương tiện nghe <br /> nhìn ở trên lớp dẫn đến sự quá tải thông tin đối với HS do chưa có đủ  thời gian <br /> để chuyển hóa lượng thông tin đó. Sử dụng phương tiện nghe nhìn không quá 3 –  <br /> 4 lần trong một tuần và kéo dài không quá 20 – 25 phút trong một buổi dạy.<br /> ­  Những điều giáo viên cần lưu ý khi khai thác và sử dụng kênh hình<br /> Khi sử dụng kênh hình trong dạy học, GV cần chú ý đảm bảo các yêu cầu <br /> sau:<br /> + Kênh hình phải được sử  dụng có hiệu quả  cao, đáp ứng được yêu cầu <br /> về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục.<br /> + Tập trung vào việc sử  dụng các kênh hình như  một nguồn kiến thức, <br /> hạn chế dùng chúng theo cách minh họa cho kiến thức.<br /> + Để có thể sử dụng tốt các kênh hình, khi lên lớp GV cần:<br /> Có kế  hoạch chuẩn bị trước các kênh hình. Nghiên cứu kỹ  các kênh hình <br /> để  hiểu rõ nội dung, tác dụng của từng loại kênh hình, tránh tình trạng khi lên <br /> lớp mới cùng HS tiếp xúc với kênh hình.Khi soạn bài cũng như  khi lên lớp học.  <br /> GV cần phải xây dựng được hệ  thống câu hỏi, bài tập tương đối chính xác, rõ  <br /> ràng để  HS làm việc với các loại kênh hình nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện <br /> kỹ năng vật lý. GV cần giúp HS nắm được trình tự các bước làm việc với từng <br /> loại phương tiện, thiết bị    dạy học để  tìm kiến thức, rèn luyện kỹ  năng, phát <br /> triển tư duy.<br /> + Trong quá trình sử dụng kênh hình GV nên dùng phương pháp đàm thoại <br /> để hướng dẫn HS quan sát, tập trung chú ý những chi tiết quan trọng.<br /> + Khi tranh  ảnh không nêu rõ được đặc điểm, chi tiết của đối tượng thì  <br /> GV phải kết hợp với việc bổ sung các hình vẽ trên bảng hoặc các vật mẫu.<br /> + GV nên cho HS sưu tầm những tranh  ảnh từ các tạp chí, báo trong các <br /> trang web theo các chủ đề khác nhau.<br /> II.   Thực   trạng   về   việc   sử   dụng   kênh   hình   trong   dạy   học   vật   lý   ở   các <br /> trường trung học cơ sở<br /> 1. Về phía giáo viên<br /> Nhìn chung đa số GV nhận thức được tầm quan trọng của kênh hình trong <br /> dạy học vật lý, có sử  dụng kênh hình trong dạy học, tuy nhiên mức độ  không  <br /> thường xuyên.  GV khai thác tương đối tốt kênh hình trong SGK, còn với kênh <br /> hình ngoài SGK thì chưa được GV sử dụng nhiều trong giờ học.  Giáo viên đã sử <br /> dụng kênh hình trong giảng dạy, tuy nhiên vẫn ảnh hưởng lối truyền thụ cũ. Bởi <br /> vậy, học sinh chưa phát huy hết vai trò chủ thể của nhận thức, để phát huy triệt <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 9                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> để tính tích cực, sự chủ động của HS trong một tiết lên lớp, người GV cần phải  <br /> huy động các phương tiện dạy học tối ưu, trong đó việc sử dụng kênh hình phục <br /> vụ bài dạy là một thao tác hữu ích và rất cần thiết.<br /> Các quan niệm của GV về  kênh hình có sự  nhận thức khác nhau. Từ  đó  <br /> dẫn đến hướng sử dụng kênh hình của GV khác nhau:<br /> ­ Nếu coi kênh hình là phương tiện minh họa, thì GV là người chủ  động <br /> trong hoạt động dạy học. GV trình bày kiến thức xong rồi giới thiệu kênh hình  <br /> để minh họa cho nội dung vừa trình bày, nhằm củng cố bài học.<br /> ­ Nếu coi kênh hình là nguồn kiến thức, thì GV sẽ  tổ  chức cho HS khai  <br /> thác tri thức từ kênh hình, thông qua hướng dạy học tích cực bằng hệ thống câu  <br /> hỏi và bài tập mà GV chuẩn bị trước.<br /> Tuy nhiên kênh hình được GV sử dụng chủ yếu mang tính chất minh họa,  <br /> chưa sử dụng kênh hình là nguồn khai thác tri thức hoặc dùng giải các bài tập.<br /> Như  vây giao viên đa nhân th<br /> ̣ ́ ̃ ̣ ưc đ<br /> ́ ược sự  cân thiêt c<br /> ̀ ́ ủa sử  dung kênh hinh<br /> ̣ ̀  <br /> ̣ ̣<br /> trong day hoc. Nh ưng trong thực tê thi viêc s<br /> ́ ̀ ̣ ử  dung kênh hinh trong day hoc con<br /> ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ <br /> ̀ ̣ ̣ ̣ ́ do điều kiện vật chất khó khăn, điêu kiên thiêt<br /> nhiêu han chê. Môt măt trong đo là <br /> ́ ̀ ̣ ́ <br /> ̣ ̣ ̣ ở trương phô thông còn thiêu (may chiêu…),<br /> bi day hoc  ̀ ̉ ́ ́ ́  mặt khác mất nhiều thời <br /> gian chuẩn bị, một số GV khả năng sử  dụng công nghệ  thông tin còn hạn chế,  <br /> nên việc khai thác kênh hình vào dạy học có hiệu quả chưa cao.<br /> ̣ ử dung kênh hinh co s<br /> Tuy nhiên viêc s ̣ ̀ ́ ự chuyên biên tich c<br /> ̉ ́ ́ ực, kêt qua b<br /> ́ ̉ ước  <br /> ̉ ̉<br /> đâu kha quan, rât cân phát triên thêm.<br /> ̀ ́ ̀<br /> 2. Về phía học sinh<br /> Thực trạng về mặt trí lực HS lớp 8 có năng lực quan sát tốt hơn và có tư <br /> duy nhạy bén hơn, có khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá <br /> tốt hơn nhiều so với HS lớp 6, 7. Về  tính cách, các em đang trong giai đoạn  <br /> chuyển đổi, các em thích thể hiện bản thân, thể hiện cá tính rõ rệt, các em thích  <br /> tranh luận, thích bày tỏ  ý kiến của bản thân mình, vì vậy các em thích tìm tòi <br /> những cái mới lạ, không thích chấp nhận một cách đơn giản các yêu cầu của <br /> GV, nếu chỉ nghe GV giảng bài và ghi chép các em sẽ cảm thấy nhàm chán, các <br /> em sẽ có biểu hiện thờ   ơ  hoặc kém hứng thú trong tiết học. Điều này thể  hiện <br /> qua giờ học trên lớp và qua kết quả khảo sát độ hứng thú của học sinh trước khi <br /> áp dụng đề tài nghiên cứu:<br /> Bảng 1: Khảo sát độ hứng thú của học sinh khi học về chủ đề “Lực đẩy <br /> Ác Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lý 8”.(khi chưa áp dụng đề tài)<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 10                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br />        8A 8B 8C 8D 8E Tổng<br />            Lớp <br /> Mức độ sl % sl % sl % sl % sl % sl %<br /> Hứng thú 10 33,3 12 41,4 10 35,7 12 40 13 46,4 57 39<br /> Không <br /> 20 66,7 17 58,6 18 64,3 18 60 16 53,6 89 61<br /> hứng thú<br /> <br /> Qua số liệu khảo sát ta thấy độ hứng thú của học sinh khi học chủ đề này  <br /> là chưa cao, dẫn đến khó hiểu bài từ  đó lơ  là chểnh mảng trong học tập, thậm  <br /> chí có em cúp học,  ảnh hưởng tới sự tiếp thu kiến thức, kết quả học tập ch ưa  <br /> cao. Điều này thể hiện qua các bài kiểm tra :<br />  Bảng 2: Kết quả kiểm tra 15 phút chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét ­ Sự nổi ­ <br /> Vật lý 8”, tháng 12 năm học 2017­2018<br />        8A 8B 8C 8D 8E Tổng<br />            Lớp <br /> Mức độ sl % sl % sl % sl % sl % sl %<br /> Trên trung <br /> 9 30 10 34,5 11 39,3 11 36,7 12 41,4 53 36,3<br /> bình<br /> Dưới <br /> 21 70 19 65,5 17 61,7 19 63,3 17 58,6 93 63,7<br /> trung bình<br /> <br /> Từ  những số  liệu điều tra trên đòi hỏi trong quá trình dạy học phải có <br /> những cải tiến sao cho phù hợp. Lúc này   GV có vai trò quan trọng trong việc  <br /> kích thích hứng thú học tập của HS, thay vì những tiết giảng chỉ sử dụng phương <br /> pháp truyền thụ  theo lối thuyết trình, giảng giải GV nên sử  dụng các phương <br /> pháp dạy tích cực kết hợp với kênh hình.  Hầu hết HS đều có mong muốn GV <br /> khai thác nhiều hơn nữa hệ thống kênh hình cho bài học vật lý, đặc biệt là các  <br /> loại kênh hình mà các em yêu thích.<br /> III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề<br /> 1. Giải pháp 1: Bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của   chủ  đề <br /> “Lực đẩy Ác Si Mét ­ Sự nổi” Vật lý 8<br /> 1.1. Mục tiêu<br /> Bài “Lực đẩy Ác Si Mét ­ Sự nổi” vật lý 8 nghiên cứu về tác dụng của lực <br /> đấy Ác Si Mét  liên quan đến sự nổi của vật, là một trong những nội dung kiến  <br /> thức quan trọng trong chương cơ học của vật lý 8.  <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 11                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> Bài này giúp học sinh có kĩ năng giải quyết các vấn đề  liên quan đến lực <br /> đẩy Ác Si Mét và sự nổi. Từ đó tạo được khả năng vận dụng các kiến thức trong <br /> bài để giải quyết các vấn đề của thực tế.<br /> Bài này có nhiều kiến thức liên quan đến đời sống và thực tiễn nên hình <br /> thành cho học sinh một hứng thú học tập, một thái độ  học tập tích cực và yêu  <br /> thích môn học hơn. <br /> 1.2. Nội dung cơ bản <br /> 1.2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ năng <br /> ­ Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác­si­mét<br /> ­ Viết được công thức tính độ  lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị  đo <br /> các đại lượng trong công thức.<br /> ­ Nêu được điều kiện nổi của vật.<br /> ­ Giải thích được các hiện tượng vật lí liên quan đến lực đẩy Ác­si­mét,  <br /> sự nổi<br /> ­ Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác­si­mét F = V.d.<br /> 1.2.2. Kiến thức cơ bản<br /> ­ Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó<br /> Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với  <br /> lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này  <br /> gọi là lực đẩy Ác – si – mét.<br /> ­ Độ lớn của lực đẩy Ác­si­mét<br /> Công thức tính lực đẩy Ác­si­mét:<br /> FA = d.V<br /> Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).<br /> V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).<br /> FA là lực đẩy Ác­si­mét (N)<br /> Lưu ý: V là thể  tích phần chất lỏng bị  vật chiếm chỗ  cũng chính là thể <br /> tích phần chìm của vật chứ  không phải là thể  tích của vật. Muốn tính thể  tích  <br /> phần chìm của vật có nhiều trường hợp:<br /> + Nếu cho biết Vnổi thì Vchìm = Vvật ­ Vnổi.<br /> + Nếu cho biết chiều cao h phần chìm của vật (có hình dạng đặc biệt) thì <br /> Vchìm=Sđáy.h<br /> + Nếu cho biết vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì Vchìm = Vvật.<br /> ­ Điều kiện để  vật nổi, vật chìm: Nếu ta thả  một vật  ở  trong lòng chất  <br /> lỏng thì<br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 12                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác si mét FA nhỏ hơn trọng lượng P: FA   P<br /> Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:  FA = P<br /> ­  Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng: Khi vật  <br /> nổi lên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét   FA = d. V, trong đó V là thể <br /> tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải thể tích của vật), d là trọng <br /> lượng riêng của chất lỏng.<br /> Lưu ý: Khi nhúng chìm vật rắn vào trong một bình chất lỏng thì có ba  <br /> trường hợp xảy ra: Vật chìm xuống; Vật nằm lơ lửng trong lòng chất lỏng; Vật  <br /> nổi lên trên mặt chất lỏng.<br /> + Trường hợp vật đang chìm xuống, nằm lơ lửng trong chất lỏng và đang <br /> nổi lên, là những trường hợp tương đối dễ để phân tích và HS thường mắc phải <br /> sai lầm. tuy nhiên, trường hợp vật đã nằm yên ở đáy bình và nhất là trường hợp  <br /> vật nằm yên trên mặt chất lỏng, là những trường hợp mà HS dễ nhầm lẫn.<br /> +   Trường   hợp  vật   đã   nằm   yên  ở   đáy   bình,   HS  thường   chỉ   hiểu   trong <br /> trường hợp này P > FA mà không chú ý là khi đã nằm yên  ở đáy bình thì các lực  <br /> tác dụng lên vật phải cân bằng nhau:<br />     P =   FA + F'<br /> Trong đó F’ là lực của đáy bình tác dụng lên vật.<br /> + Trường hợp vật nằm yên trên mặt chất lỏng, HS thường cho rằng trong  <br /> trường hợp này  FA > P mà không thấy là khi vật đã nằm yên thì các lực tác dụng <br /> lên vật phải cân bằng nhau:<br />    FA = P<br /> Tới đây, HS lại hay mắc sai lầm về giá trị độ lớn của lực đẩy Ac­ si­ mét <br />  FA trong khi áp dụng công thức FA = d. V, HS thường cho V là thể tích của vật, <br /> không thấy V chỉ là thể tích của phần vật bị chìm trong chất lỏng.<br /> Do vậy HS cần lưu ý rằng:<br /> + Khi vật nằm yên, các lực tác dụng vào vật phải cân bằng nhau.<br /> + Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì  FA = d. V với V là thể  tích của <br /> phần vật chìm trong chất lỏng.<br /> 2. Giải pháp 2: Xây dựng kho tư liệu kênh hình chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét  <br /> ­ Sự nổi” Vật lý 8<br /> 2.1. Các yêu cầu khi khai thác, sử dụng kênh hình <br /> Để nâng cao hiệu quả của việc khai thác kênh hình trong quá trình dạy học <br /> vật lý thì bản thân kênh hình phải đảm bảo các yêu cầu sau:<br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 13                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> ­ Tính khoa học<br /> Các kênh hình được sử dụng trong dạy học vật lý phải đảm bảo tính khoa <br /> học. Một trong những yêu cầu khoa học đầu tiên là kênh hình phải đảm bảo tính <br /> chính xác về đối tượng vật lý, các hiện tượng vật lý cần thể  hiện trên các kênh  <br /> hình phải có sự tương ứng với thực nghiệm. <br /> Tính khoa học của kênh hình còn được thể  hiện  ở lượng thông tin mà nó  <br /> truyền tải. Dựa vào nội dung cụ thể cũng như  trình độ  nhận thức của HS mà ta <br /> tiến hành xây dựng kênh hình theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.<br /> ­ Tính trực quan<br /> Đảm bảo tính trực quan là một trong những nguyên tắc quan trọng của <br /> kênh hình. Tính trực quan của kênh hình thế hiện ở khả năng nhận biết nhanh các  <br /> đối tượng và hiện tượng vật lý được biểu hiện trên kênh hình của HS.<br /> Hệ thống kênh hình nên sử dụng những màu sắc đẹp, các kí hiệu gần gũi, <br /> các hình ảnh trực quan nhằm kích thích hứng thú học tập của HS.<br /> Tuy nhiên do đặc thù của môn học cho nên hệ thống kênh hình không chỉ <br /> dễ  nhìn mà phải gọn nhẹ, dễ  di chuyển. Ngoài ra để  đảm bảo các nguyên tắc <br /> trực quan thì kênh hình được trình bày trong SGK phải có một sự nhất quán với <br /> kênh chữ, nội dung biểu hiện phải tập trung vào nội dung quan trọng tránh lồng <br /> ghép quá nhiều nội dung vào một đơn vị hình làm rối kênh hình.<br /> ­ Tính sư phạm<br /> Để đảm bảo được tính sư  phạm thì kênh hình được xây dựng phải có sự <br /> nghiên cứu kĩ về nội dung và về phương pháp cũng như đặc điểm tâm lý lứa tuối  <br /> của HS.<br /> Bản thân HS cũng giống như trang giấy trắng, chính quá trình học tập rèn  <br /> luyện trong nhà trường phổ thông đã góp phần hình thành nên nhân cách và phẩm <br /> chất của các em. Do vậy khi lựa chon, thiết kế kênh hình phục vụ dạy học, tính <br /> sư phạm còn thể hiện ở sự thống nhất về kí hiệu, phương pháp thể hiện.<br /> ­ Tính thẩm mĩ<br /> Kênh hình được sử dụng trong giảng dạy vật lý phải đảm bảo tính thẩm  <br /> mĩ cao, các đường nét, màu sắc... phải hài hoà, cân đối. Tính thẩm mĩ vừa có tác <br /> dụng thu hút học tập của HS vừa có tác dụng giáo dục óc thẩm mĩ cho HS.<br /> 2.2. Khai thác kênh hình trong sách giáo khoa<br /> Tùy vào đặc điểm của đối tượng nhận thức mà GV sử  dụng kênh hình <br /> trong SGK để tổ chức hoạt động nhận thức của HS, sao cho mỗi loại kênh hình <br /> đó là phương tiện hữu hiệu nhất để  HS lĩnh hội tri thức một cách dễ  dàng và <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 14                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> hiệu quả. Tuy nhiên do khuôn khổ  có hạn của SGK nên ngoài kênh hình trong  <br /> SGK cần khai thác thêm kênh hình ngoài SGK.<br /> Sau đây là một số  hình  ảnh trong SGK lấy từ  kho tư  liệu mà tôi đã xây  <br /> dựng <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Một số hình ảnh trong SGK<br /> 2.3. Khai thác kênh hình ngoài sách giáo khoa<br /> Hiện nay sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, internet sẽ cung  <br /> cấp cho chúng ta một thư viện kênh hình với nội dung hết sức phong phú, thông <br /> qua đó GV có thể lựa chọn và sử dụng để thiết kế các hoạt động nhận thức cho <br /> HS. Tuy nhiên việc lựa chọn kênh hình phù hợp với mục tiêu bài học, phải có <br /> tính chọn lọc kỹ, điển hình và có tính khái quát cao nhằm giải quyết được mục <br /> tiêu đặt ra của bài học, đặc biệt phải mang lại hứng thú cho HS.<br /> Ngoài ra GV còn có thể tạo thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo nhờ các  <br /> phần mềm. Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học vật lý: Power point,  <br /> Violet, Matlab, Crocodile Physics, Physics draw…<br /> Các thí nghiệm mô phỏng giúp GV khắc phục tình trạng thiếu thiết bị thí <br /> nghiệm, thí nghiệm khó tiến hành cũng như  các thí nghiệm cần cho HS nhìn  ở <br /> mọi góc độ.  Đề  tài đã sưu tập được một số kênh hình ngoài SGK phục vụ dạy  <br /> học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét ­ Sự nổi” Vật lý 8 như các hình ảnh, video, flash <br /> để đưa vào kho kênh hình.<br /> Sau đây là một số ví dụ kênh hình ngoài SGK trong kho tư liệu:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 15                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> <br /> <br /> <br />                                                  Hình 2. Một số hình ảnh ngoài SGK<br /> <br /> <br /> <br /> <br />                      Hình 3. Một số ảnh động và thí nghiệm ảo bằng powerpoint<br />       <br /> <br /> <br /> <br /> <br />                                Hình 4. Một số video thí nghiệm ngoài SGK <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 16                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> 3.  Giải pháp 3: Dựa vào mục tiêu để  lựa chọn kênh hình phù hợp với bài <br /> học<br /> Dựa vào mục tiêu của bài mà GV có sự  lựa chọn kênh hình trong   hay <br /> ngoài SGK phù hợp. Dựa vào hệ  thống kênh hình trên tôi xin đưa ra một số <br /> hướng sử dụng.<br /> 3.1. Đối với bài “Lực đẩy Ác­si­mét”<br />  GV có thể dùng hình ảnh trong sách giáo khoa như sau:<br /> Phần mở bài ta có thể dùng hình ảnh kéo gàu nước dưới giếng lên để phát  <br /> hiện có lực đẩy từ dưới lên.      <br /> <br /> <br /> <br /> <br />                             <br />                                                            Hình 5. Kéo gàu nước từ giếng lên<br /> Tuy nhiên hiện nay rất ít gia đình sử dụng gàu nước nên học sinh rất khó  <br /> nhận ra, chúng ta có thể dùng thí nghiệm ảo sự nổi lên của khúc gỗ thì học sinh  <br /> rất dễ nhận ra có lực đẩy khúc gỗ nỗi lên mặt nước.          <br /> <br /> <br /> <br /> <br />                         <br />                               Hình 6. Thí nghiệm ảo tác dụng của lực đẩy ác si mét  khúc gỗ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Nguyễn Xuân Diệu                 17                  TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN  <br />           <br /> SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác  <br /> Si Mét ­ Sự nổi ­ Vật lí 8”<br /> <br /> Ở mục dự đoán giáo viên có thể  dùng hình  ảnh Ác si met nằm trong bồn <br /> tắm để kể lại truyề thuyết về Ác Si Mét<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. Ác si mét phát hiện ra lực đẩy<br /> Ở  mục thí nghiệm kiểm tra, không làm thí nghiệm mà chỉ  yêu cầu học  <br /> sinh mô tả, vì vậy học sinh rất khó hình dung ra thí nghiệm. GV có thể dùng thí  <br /> nghiệm ảo để học sinh quan sát thì học sinh rất dễ mô tả thí nghiệm, từ đó hiểu  <br /> được mục đích thí nghiệm.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 8. Thí nghiệm ảo kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác­si­mét<br /> Phần mở rộng lực đẩy Ác­si­mét không chỉ áp dụng cho chất lỏng mà còn  <br /> áp dụng cho chất khí, GV có thể dùng hình ảnh c
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2