SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài 'Đàn ghi ta của lorca' làm tăng hứng thú học tập
lượt xem 18
download
Ngữ văn là một trong những môn học có giờ học cao nhất trong trường THPT. Ngoài tính chất là môn học công cụ góp phần hình thành những kĩ năng cơ bản, thiết yếu cho học sinh, môn học còn có những đặc thù riêng biệt. Bài sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài 'Đàn ghi ta của lorca' làm tăng hứng thú học tập, mời quý thầy cô tham khảo để giúp học sinh hứng thú hơn khi lên lớp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài 'Đàn ghi ta của lorca' làm tăng hứng thú học tập
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o PHẦN MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài: Ngữ văn là một trong những môn học có giờ học cao nhất trong trường THPT. Ngoài tính chất là môn học công cụ góp phần hình thành những kĩ năng cơ bản, thiết yếu cho học sinh, môn học còn có những đặc thù riêng biệt. Nó giữ một vai trò quan trọng trong việc thực hiện những mục tiêu giáo dục chung của của trường THPT trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp trong học tập và sinh hoạt nhận thức về xã hội và con người, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm đặc biệt góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông để họ ra đời tham gia vào lực lượng lao động hoặc tiếp tục ở những lĩnh vực cao hơn. Hơn nữa, việc dạy văn ở trường phổ thông còn giúp cho học sinh có được những tình cảm, những tư tưởng tốt đẹp: biết yêu quý các giá trị chân-thiện-mĩ, căm ghét cái độc ác, cái xấu xa, giả dối, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bè bạn, có tình yêu thiên nhiên, có lòng yêu nước, tinh thần tôn trọng và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại, ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho đất nước cho nhân loại. Học văn là học làm người bởi văn học là nhân học. Nhưng thực tế hiện nay học sinh đang dần rời xa môn học nhiều ý nghĩa này. Thực tế trên khiến bản thân tôi- giáo viên dạy văn có nhiều trăn trở suy tư để làm sao mỗi giờ học sẽ truyền tải được nhiều kiến thức cho học sinh, sẽ giúp học sinh ngày càng yêu quý môn văn, hứng thú trong các giờ học, say mê học tập. Từ thực tế đó, tôi nhận thầy rằng đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn là rất cần thiết. Nghị quyết TW2 của Đảng, khóa VIII đã nhấn mạnh: " Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh" Xuất phát từ định hướng đó, hiện nay nhà trường đã trang bị phòng máy, phòng trình chiếu đa năng, nối mạng Internet và mở các lớp bồi dưỡng Tin học cho GV, nhà trường rất chú trọng đến yêu cầu đổi mới và ứng dụng CNTT trong dạy học. Đó là những điều kiện cần thiết giúp GV và HS tiếp cận với PP dạy học mới, áp dụng tốt các phương tiện dạy học mới, phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Bên cạnh đó, một bộ phận lớn học sinh có điều kiện làm quen tiếp xúc với máy tính và Internet từ khá sớm. Các em thực sự say mê với những ứng dụng công nghệ thông tin. Như vậy, nếu biết ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT ) hợp lý sẽ thúc đẩy sự hứng thú, yêu thích môn Ngữ Văn trong hoïc sinh. CNTT mở ra các triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Tất cả điều kiện đó tác động đến việc dạy và học môn Ngữ NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 1
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o Văn. Người giáo viên ngày nay không thể tiếp tục giảng dạy chỉ bằng phương pháp dạy học truyền thống trong khi yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đặt cho giáo viên những nhiệm vụ mới phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của xã hội. II. Tình hình nghiên cứu: Ngày nay công nghệ thông tin (CNTT) chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã và đang làm thay đổi cuộc sống con người. Với máy vi tính, CNTT đã trở nên ngày càng phổ biến trong giáo dục. CNTT được ứng dụng để giải quyết hầu hết các nhiệm vụ quản lí, điều hành và giảng dạy trong nhà trường. ứng dụng CNTT vào dạy- học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng là một xu thế tất yếu. Tuy nhiên, việc dạy học môn Ngữ văn với sự hỗ trợ của máy tính vẫn chưa đạt hiệu quả như những gì chúng ta mong muốn. Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng ở một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ, đặc biệt với những bộ môn cần nhiều cảm xúc như môn Ngữ văn. Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là kết hợp như thế nào để hài hòa giữa phương pháp dạy học truyền thống với việc vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ Văn? Bởi môn văn trong nhà trường là môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xã hội. Nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn và trí tuệ của các em. Là tiếng nói là hình thức nhuần nhị của tư tưởng, văn học là: “một thứ khí giới thanh cao và đắc lực” tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm cảm xúc của con người . Vì những lí do trên nên đòi hỏi phải có những phương pháp đặc thù, đa dạng để học sinh lĩnh hội tri thức một cách vững chắc đáp ứng sự phát triển về thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ. Để cảm thụ sâu sắc một tác phẩm văn chương, để giờ văn mang đậm chất văn chương thì giáo viên không chỉ nêu câu hỏi, không chỉ đàm thoại, dẫn dắt vấn đề mà còn phải hướng dẫn học sinh biết cách nhận xét, đánh giá bình phẩm tác phẩm văn học. Và để phát huy được nhưng hiệu quả trên trong tiết dạy văn thì GV rất cần sự hỗ trợ của các ứng dụng CNTT. Có nghĩa là GV phải kết hợp giữa phấn trắng bảng đen và các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới. Chỉ có như vậy mới rèn luyện cho HS được kĩ năng cảm nhận và thẩm thấu một tác phẩm văn chương…. Theo định hướng đổi mới giáo dục nhằm tăng cường sự chủ động sáng tạo của người học và cũng để học sinh có hứng thú học môn văn, tôi thiết nghĩ cần phải đổi mới trong việc dạy và học. Nhưng trước hết là đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn. Trước thực tế nêu trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: øng dụng công nghệ thông tin vào bài “Đàn ghi ta của Lor-ca”(Thanh Thảo) NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 2
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn đặt vấn đề cần phải ứng dụng CNTT trong dạy-học môn Ngữ văn ở bậc THPT. Thực hiện đề tài này, tôi mong muốn tạo cho HS niềm hứng thú khi học tập bộ môn, bước đầu tạo cho học sinh làm quen với cách học tập trong đó đòi hỏi sự sáng tạo, biết cách học văn một cách chủ động, tự giác và tích cực. III. Mục đích và nhiệm vụ của sáng kiến Nghiên cứu đề tài này có vai trò quan trọng và thiết thực trong các giờ học Văn . Bởi vậy, thực hiện đề tài này, chúng tôi nhằm vào các mục đích sau: + Tạo sự hấp dẫn trong giờ giảng, thu hút sự chú ý của HS, kích thích tư duy và sự say mê nghệ thuật ở các em. Thúc đẩy hiệu quả các giờ học. HS có ấn tượng tốt trong các giờ học văn và có thái độ háo hức đón chờ các giờ giảng tiếp theo. + Tạo cho người thầy giáo có một tâm thế hứng khởi, nhiệt tình trong giảng dạy, có phong thái tự tin khi truyền tải nội dung kiến thức tới HS. Với việc nghiên cứu phương pháp dạy học mới, bản thân tôi thu được rất nhiều những kiến thức cũng như những kinh nghiệm mới, giúp tôi hứng thú và ngày càng yêu nghề, quý trò. ứng dụng CNTT vào dạy học Ngữ văn, tôi cũng nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ về mọi mặt. Rất mong với đề tài này các bạn đồng nghiệp cũng sẽ có được những kinh nghiệm quý báu. IV Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. - Đối tượng: HS các lớp 12a8, 12a9 - Thử nghiệm ở một số giờ dạy, tham khảo các tiết dạy của đồng nghiệp, quan sát thái độ của HS, khảo sát chất lượng học tập - Phương pháp: Tổng hợp, liệt kê, thực nghiệm, so sánh…. V. Giới hạn phạm vi đề tài. øng dụng công nghệ thông tin vào bài “Đàn ghi ta của Lor-ca”(Thanh Thảo) VI. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được khảo sát ở phạm vi lớp 12a9 trường THPT số 1 Bảo Yên VII. Cấu trúc đề tài Phần mở đầu Phần nội dung. Phần ứng dụng Phần kết luận NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 3
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận Năm học 2008-2009 là năm học cuối cùng hoàn thiện việc thay SGK bậc THPT " Năm học áp dụng CNTT vào đổi mới quản lí giáo dục, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Đổi mới phương pháp giảng dạy là yêu cầu bắt buộc đối với các môn học, bậc học. Vận dụng CNTT vào giảng dạy là đòi hỏi mang tính chiến lược của sự nghiệp đổi mớigiáo dục. Và "Đổi mới chương trình SGK lần này đặt trọng tâm vào việc đổi mới PPDH", "cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động". một trong những hình thức góp phần đổi mới PPDH là vận dụng CNTT vào giảng dạy nói chung, vào giảng dạy Ngữ văn nói riêng. Trong xu thế dạy học ngày nay, thực hiện dạy học Ngữ văn thao phương pháp hiện đại, người ta nghĩ ngay đến việc ứng dụng công nghệ dạy học. Vậy công nghệ dạy học là gì? "Hiểu một cách tổng quát, công nghệ dạy học là những qui trình kĩ thuật trong dạy học. kĩ thuật hiểu thao nghĩa công nghệ máy móc và thiết bị kĩ thuật đồng thời thiết bị kĩ thuật cũng được hiểu là những chiến lược dạy học nhằm khởi động tối đa nội lực của người HS, giúp họ phát triển đạt tới giá trị chân, thiện mỹ trong dạy học Ngữ văn" Thế kỉ XXI, CNTT phát triển mạnh mẽ và đi vào mọi lĩnh vực của đời sống. Đặc biệt, trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục ở nhà trường phổ thông, việc áp dụng công nghệ thông tin góp phần hỗ trợ việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa quá trình dạy học. Việc vận dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy Ngữ văn góp phần đổi mới phương pháp gióa dục theo hướng hiện đại hóa, phù hợp với xu thế mới của thời đại vì CNTT góp phần hiện đại hóa phương tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới phương pháp. Có thể nói, việc vận dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ văn nói riêng và dạy học nói chung đã thu được nhiều kết quả và tạo nên sự chuyển biến trong dạy học, nhất là về mặt phương pháp. Song, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường phổ thông chậm và ít hơn các bộ môn khác. Do đó, nói như TS Đỗ Ngọc Thống: " Đã đến lúc nếu không muốn nói là quá muộn, cần nghiên cứu và triển khai việc ứng dụng CNTT vào dạy học bộ môn Ngữ văn một cách rộng rãi, đúng hướng và có hiệu quả". II. Cơ sở thực tiễn 1. Thực trạng của việc sử dụng thiết bị dạy học ở môn Ngữ Văn Từ trước đến nay môn Ngữ Văn là một trong những môn học rất ít được sử dụng phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học đối với phần lớn giáo viên chỉ là cuốn sách giáo khoa, tập giáo án, viên phấn và một vài tranh ảnh cũng hết sức NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 4
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o đơn sơ, nghèo nàn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhưmg theo tôi chủ yếu do hai nguyên nhân sau: Một là (Nguyên nhân khách quan): Môn Ngữ Văn là môn học ngôn từ, chủ yếu là sử dụng ngôn từ, dùng nhiều trí tưởng tượng, liên tưởng để hiểu và cảm nhận hình tượng. Vì thế mà một số người cho rằng không nên, không cần thiết phải sử dụng giáo cụ trực quan hay thiết bị dạy học gì. Cũng xuất phát từ nhận thức ấy mà từ trước đến nay việc đầu tư cho thiết bị dạy học ở môn Ngữ Văn dường như không có. Hoặc nếu có thì cũng chỉ là vài bức tranh dân gian, mấy bức chân dung các nhà văn, nhà thơ kèm theo bản chụp bìa các tác phẩm của họ. Hai là (Nguyên nhân chủ quan): Một số giáo viên chưa nhận thức hết được vai trò và tác dụng của đồ dùng dạy học, chưa đầu tư nhiều về phương hướng và cách thức sử dụng phương tiện một cách hiệu quả, chưa chịu khó sưu tầm và tự tạo thiết bị dạy học cho phù hợp. Gần đây việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông đã được triển khai đồng bộ (từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện kiểm tra, đánh giá). Vì vậy, việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn Ngữ Văn đã có nhiều chuyển biến tích cực. 2. Lí do cần ứng dụng CNTT vào dạy học Ngữ Văn Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ngữ Văn có những ưu điểm rõ rệt. Bởi lẽ, “văn học là nhân học”, tức là học về con người, học làm người. Môn Ngữ Văn không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức về văn chương mà còn mang một sứ mạng cao cả là bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho học sinh. Việc thay dổi quan điểm dạy học không chạy theo thành tích, cùng với những đòi hỏi bức thiết phải đổi mới của xã hội đã dẫn đến hiệu quả tất yếu là phải đổi mới phương pháp dạy học. Theo tôi, người dạy Văn phải thay đổi phương pháp cũng giống như người đầu bếp phải thay đổi món ăn sao cho phù hợp với khẩu vị để kích thích những học trò “vừa biếng ăn, vừa suy dinh dưỡng” khiến chúng thưởng thức văn chương một cách vui vẻ và hào hứng. Cùng với công nghệ thông tin, người thầy có thể tạo ra những món ăn hấp dẫn và bổ dưỡng, giờ dạy không còn là bảng đen, phấn trắng mà các phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu và một số phần mềm tiện ích sẽ giúp người thầy làm được điều đó, khiến cho học sinh yêu thích và đến với môn Văn mà không cần ép buộc chúng “học Văn”. Phương pháp dạy học mới và sự trợ giúp của công nghệ thông tin đã mang đến cho giờ dạy học Văn một không khí mới. Thứ nhất: Công nghệ thông tin góp phần nâng cao tiềm lực của giáo viên, cung cấp cho họ những phương tiện hiện đại. Từ các phương tiện đó giáo viên khai thác thông tin, cập nhật và trao đổi thông tin, bổ sung và tự làm giàu vốn tri NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 5
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o thức của mình từ một số phương tiện chủ yếu như: mạng internet, các loại từ điển điện tử, sách điện tử, thư điện tử… Đối với giáo viên, việc soạn bài với những ứng dụng công nghệ thông tin cũng mang lại những hiệu quả khác biệt. Giáo viên thường xuyên cập nhật kiến thức về chuyên môn, về tin học để tự nâng cao tay nghề. Đặc biệt khi bắt tay vào soạn một bài dạy có vận dụng công nghệ thông tin người giáo viên thực sự bị cuốn hút và càng làm nhiều thì càng thích thú, đồng thời nảy sinh những ý tưởng mới. Từ đó lòng yêu nghề và sự sáng tạo cũng được bồi đắp thêm. Và điều quan trọng nhất là học sinh không còn sợ và ghét học môn Văn nữa. Đây chính là điều kiện cần thiết để văn chương thực thi sứ mạng giáo dục nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn cho các em. Thật vậy, nếu học sinh không thích học Văn thì làm sao các em lĩnh hội được những bài học về cuộc sống, làm người đuợc ẩn chứa trong tác phhẩm văn chương. Thứ hai: Công nghệ thông tin góp phần đổi mới cách dạy, cách học, đổi mới phương pháp dạy học. Để làm được điều đó, cần chú ý đến phương tiện dạy học. Công nghệ thông tin là một trong những phương tiện quan trọng giúp cho việc đổi mới phương pháp bằng việc soạn thảo và ứng dụng các phần mềm dạy học. Bài học sẽ trở nên sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh do có nhiều hình ảnh minh hoạ sống động, cụ thể bằng các hình ảnh, phông nền, phông chữ, biểu bảng giúp học sinh hệ thống, khái quát bài học cùng với những lời giảng bình liên hệ khắc sâu kiến thức của giáo viên. Giáo viên không còn độc diễn mà phối hợp nhịp nhàng cùng hệ thống hình ảnh, câu hỏi, chất liệu trên máy để giảng, phân tích, bình giảng khiến giờ học trở nên sinh động, khả năng tiếp thu kiến thức cao hơn trước. III. Cách thức thực hiện 1. ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn Môn Ngữ văn ở trường phổ thông bao gồm các phân môn Tiếng Việt, Làm văn, §äc văn. Trong các phân môn này không phải phân môn nào và không phải bài nào, phần nào của mỗi phân môn cũng đều có thể ứng dụng CNTT để giảng dạy được. Và đương nhiên không phải bất cứ tiết nào, bài nào cũng biến thành giáo án điện tử để trình chiếu được. Muốn ứng dụng công nghệ thông tin thật sự hiệu quả phải chọn các nội dung, các vấn đề phù hợp. Văn chương hấp dẫn người đọc bởi tính hình tượng, tính gợi hình gợi cảm của nó. Dạy đúng chưa phải là cái đích của môn văn mà còn phải dạy sao cho có hồn, cho hay, cho sinh động. Đặc thù của văn chương không giống như các loại hình nghệ thuật khác. Xem một bức tranh của một họa sĩ, người ta hiểu được nó thông qua hình ảnh, màu sắc. Để hiểu một bản nhạc, người ta phải thông qua sự tiếp nhận bằng thính giác để nghe các giai điệu và ca từ mà nó gửi đến. xem một NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 6
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o bộ phim, người ta hiểu được thông điệp mà nó đề cập đến bằng hình ảnh, các tình tiết được tái hiện như ngoài đời sống… Tác phẩm văn chương lại mang đến cho người đọc sự hình dung,tưởng tượng phong phú thông qua nghệ thuật ngôn từ. Trong phân môn Văn học, không phải ta cứ cung cấp cho HS những hình ảnh cụ thể trên màn hình, trên máy chiếu là đạt hiệu quả nghệ thuật cao, bởi thông điệp văn chương vọng lên từ con chữ, gợi trí tưởng tượng chứ không thể hình ảnh hóa bằng đường nét trên màn hình được. Bởi vậy, ta phải biết lựa chọn cách ứng dụng CNTT trong phần nào, bài nào là phù hợp nhất, và đạt được hiệu quả cao nhất. Đổi mới phương pháp giảng dạy văn bằng cách vận dụng CNTT có nhiều hình thức và tùy theo sự sáng tạo của giáo viên. ở đây xin bàn đến việc thiết kế giáo án điện tử bằng phần mềm Powerpoint và tích hợp giảng dạy Ngữ văn với âm nhạc, phim ảnh, với băng hình tư liệu. Việc vận dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ văn, đặc biệt phần Văn học Việt Nam hiện đại (VHVNHĐ) là phần mà chúng tôi cho là thuận lợi nhất trong việc giảng dạy văn học ở nhà trường phổ thông, bởi lẽ, nhiều tác phẩm VHVNHĐ được đưa vào giảng dạy ở chương trình Ngữ văn THPT được chuyển thể thành kịch bản phim, hoặc các tác phẩm thơ được phổ nhạc, hoặc có các khúc ngâm do các nghệ sĩ có tên tuổi thể hiện…Ví dụ, các tác phẩm "Tây tiến"- Quang Dũng, "Đây thôn Vĩ Dạ"- Hàn Mặc Tử, "Tràng giang"- Huy Cận… giáo viên có thể tích hợp giảng dạy Ngữ văn với âm nhạc, với phim ảnh, với các băng hình tư liệu liên qua đến tác phẩm văn học với các môn học khác như Địa lí, Hội họa…. Ví dụ khi dạy bài "Đây thôn Vĩ Dạ", "Ai đã đặt tên cho dòng sông", GV có thể cho HS xem băng hình về xứ Huế, về sông Hương.. Hay cho học sinh nghe nghệ sĩ diễn ngâm một thi phẩm thơ khi khả năng của giáo viên hạn chế… Vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Ngữ văn bằng hình thức vận dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế giáo án điện tử là hình thức vận dụng công nghệ thông tin dễ dàng nhất, khả thi nhất mà mang lại hiệu quả không nhỏ. Nó không chỉ góp phần thúc đẩy sự tích hợp nhuần nhuyễn giữa Ngữ và Văn mà tạo ra nhiều cơ hội để môn Ngữ Văn tích hợp được với các môn học khác trong nhà trường. Trong phần dạy học môn ngữ văn, có thể sử dụng máy chiếu điện tử ở một số phần, một số mục sau: Phần1: Tìm hiểu chung: giáo viên chiếu lên màn hình chân dung tác giả, những hình ảnh liên quan đến gia đình, quê hương, quá trình hoạt động trong sự nghiệp văn chương của tác giả: Phần 2: Đọc văn bản: Phần này không đơn thuần là đọc trơn mặt chữ, mà chúng ta cần hiểu đây là khâu rất quan trọng trong việc cảm nhận toàn bộ tác phẩm văn học, bởi thế đọc diễn cảm là một tiêu chí cần thiết gúp HS cảm nhận NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 7
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o được cái hay, cái đẹp của một tác phẩm văn chương. Do tính chất đặc thù đó nên khi GV sử dụng máy chiếu nên phát huy vai trò của âm thanh trong phần này: Với tác phẩm thơ đã được phổ nhạc, giáo viên cho học sinh nghe ngâm thơ, nghe ca sĩ hát… Với tác phẩm truyện đã được chuyển thể thành kịch bản, giáo viên chiếu lên màn hình cho học sinh theo dõi một đoạn phim ngắn, mang tính chất mô phỏng…….. Phần 3: Đọc- hiểu văn bản: Phần tìm hiểu cụ thể nội dung bài dạy( GV có thể lồng vào một số hình ảnh - nếu thật sự cần), chủ yếu GV dùng bảng đen, phấn trắng để phối hợp các thao tác giảng-ghi bảng-nhấn mạnh. Phần củng cố bài học: GV thiết kế trò chơi ô chữ để thu hút sự chú ý của HS, sinh động hóa giờ học. Nội dung của các từ hàng ngang, hàng dọc trong ô chữ là nội dung học sinh đã tìm hiểu trong các hoạt động dạy- học trước đó. Kiến thức phải trọng tâm. Tốt nhất là kiến thức có trong SGK. Vì thời gian cho phần củng cố của mỗi tiết dạy khá ít( thông thường là 5 phút) nên tổng số các từ hàng ngang và hàng dọc không quá 8 từ, đối với bài tổng kết cả tác phẩm, hoặc bài ôn tập văn học thì không nên quá 20 từ. Cụm từ không quá dài. Các gợi ý phải được diễn đạt trong sáng, dễ hiểu nhưng không được dùng chính các từ đó để tiết lộ thông tin của cụm từ. Nên gợi ý bằng cách hiểu vui, bất ngờ. Lưu ý: Trong dạy học phân môn Văn, chỉ nên sử dụng công nghệ thông tinkhi thật cần thiết và sử dụng với tỉ lệ ít hơn so với các hoạt động và các phương tiện dạy học khác (như: thuyết giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm, phát vấn, nêu vấn đề). Giáo viên phải biết đánh giá và lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ bài dạy có tính thiết thực, làm rõ nội dung bài dạy, tránh tham lam, nhồi nhét các loại thông tin, phim, ảnh không phù hợp, làm giảm hiệu quả bài dạy. Tránh tình trạng biến giờ Ngữ văn thành giờ trình chiếu phim, ảnh, tư liệu. Đặc biệt đối với giờ Đọc-hiểu nếu sử dụng phim ảnh quá lạm dụng sẽ làm HS có ấn tượng về nhân vật trong phim mà không tự hình dung, tưởng tượng về nhân vật văn học. PHẦN ỨNG DỤNG ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy bài “Đàn ghi ta của Lor-ca”(Thanh Thảo) I. bài SOạN: đàn ghi ta của lorca- thanh thảo Ngày soạn:5/11/2011 NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 8
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o Ngày dạy:12/11/2011 ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Tiết 40 Thanh Thảo A. Mục tiêu bài hoc giúp học sinh: 1.Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca trong mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả bài thơ Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo trong hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại. 2.Kĩ năng: phân tích nhân vật trữ tình, đoạn thơ. 3.Thái độ: Yêu mến và kính phục nhân vật Lor- ca. b. TiÕn tr×nh tæ chøc giê häc * khëi ®éng1 (1 phót ) ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới GV dẫn dắt : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung (5p ) I- Tìm hiểu chung Mục tiêu: 1. Tác giả Phương pháp: phát vấn - Thanh Thảo được công chúng đắc biệt chú ý DDDH: Máy chiếu bởi những bài thơ và trường ca mang diện Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến( tác phẩm SGK) Đọc phần tiểu dẫn SGK, giới thiệu - Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí những nét chính về nhà thơ Thanh thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã Thảo? hội và thời đại. Máy chiếu hình ảnh nhà thơ Thanh - Kiểu tư duy thơ Thanh Thảo là:Giàu suy tư Thảo mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều So với các nhà thơ em được học, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực, luôn PCNT thơ Thanh Thảo có gì nổi bật? theo đuổi khát vọng cách tân cấu trúc thơ. 2. Tác phẩm GV mở rộng kiến thức về tác giả a)Xuất xứ Thanh Thảo - Rút trong tập “ Khối vuông ru bích”( 1985), tên tập thơ là hình dung của tác giả về cấu trúc - Nêu xuất xứ bài thơ? thơ , một mô hình mở, khước từ khuôn mẫu đã GV nói thêm về hoàn cảnh sáng tác ổn định để giải phóng cảm xúc và tưởng tượng bài thơ theo hướng hiện đại hóa. NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 9
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o Thanh Thảo nói : “Lor-ca là một nhà b)Gaxia Lor-ca thơ mà tôi hết sức ngưỡng mộ, cả về -Phê đêrico Gar-xi-a- Lor-Ca( 1898- 1936) là thi ca lẫn cuộc đời và cái chết đều một trong những tài năng sáng chói của Tây gây cho tôi nhiều xúc cảm và ấn ban Nha. Ông sống trong thời đại mà TBN tượng.Chính những hình ảnh và nhạc dưới sự cai trị của chế độ độc tài thân phát xít điệu trong nhiều bài thơ Lor-ca đã phản động về chính trị, lạc hậu, già cõi về dẫn dắt tôi khi viết bài thơ mà tôi coi nghệ thuật. như một khúc tưởng niệm Ông” Có lẽ với bài thơ này TT đã thật sự có những khoảnh khắc hóa thân, -Lor-Ca vừa nông nhiệt cổ vũ nhân dân đấu nhập vai để sống tận cùng chất nghệ tranh giành tự do dân chủ, vừa khởi xứng và sĩ của Lorca thúc đẩy những cách tân nghệ thuật. - Trình bày hiểu biết của em về Lor- -Ông có ảnh hưởng lớn đến đời sống, chính trị ca và nghệ thuật TBN lúc bấy giờ GV chiếu hình ảnh về Lor-ca và khố c)Thể thơ : vuông ru-bích. Thơ tự do mang phong cách siêu thực-tượng GV nói thêm về Lorca trưng - Nhận xét về thể thơ? GV nói thêm về hai trường phái thơ tượng trưng và siêu thực Hoạt động 3 : Đọc văn bản ( 5 p) II- Đọc văn bản Phương pháp: phát vấn, đàm thoại 1. Đọc và giải nghĩa từ khó Cách tiến hành: 2.Bố cục DDDH: Máy chiếu Chia làm 3 phần -Phần 1 : 6 dòng đầu: Hình ảnh Lor-ca con GV hướng dẫn học sinh đọc với người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung giọng trầm,ngắt nhịp linh hoạt, có cảnh chính trị và nghệ thuật Tây ban Nha lúc bi tráng,có lúc da diết, sâu lắng. -Phần 2 : 12 dòng tiếp: Lor-ca bị hạ sát và nỗi (Học sinh đọc diễn cảm) xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân GV: Gợi mở giúp học sinh cảm nhận -Phần 3 : 4 dòng tiếp: Niềm xõt thương Lor-ca chung về bài thơ, cách trình bày, và nỗi xót tiếc những ácch tân nghệ thuật của ngắt nhịp, hình ảnh? Lor-ca không ai tiếp tục - GV yêu cầu HS xác định bố cục -Phần 4 ( 9 dòng cuối ): Suy tư về cuộc giải của bài thơ thoát và cách giã từ của Lor-ca HS phát biểu 3. Cách trình bày - Thể thơ tự do, không có dấu chấm câu. - Cách trình bày: Lấy di chúc của Lor-Ca làm Đọc và quan sát văn bản em có nhận đề từ, viết thường các chữ đầu dòng. xét gì về cách trình bày của bài thơ? - Nhịp điệu biến hóa linh hoạt, có sự mô ( Chú ý điểm khác biệt của bài thơ phỏng tiếng đàn, cách đệm đàn. này so với các bthơ khác đã được - Hình ảnh gợi nhiều liên tưởng, ẩn dụ NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 10
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o học ) ÎLà khúc ca bi tráng về Lor-ca Phát biểu chủ đề? GV chiếu hình ảnh về đất nước Tây 4. ý nghĩa nhan đề: Bộc lộ tình yêu say đắm Ban Nha. của L với nghệ thuật,tình yêu tha thiết với xứ sở Tây Ban cầm 5. Chủ đề HĐ4: Đọc hiểu văn bản (27p) III, Đọc hiểu văn bản Mục tiêu: 1 6 dòng đầu- Người nghệ sĩ tự doLor- ca Phương pháp: phát vấn, thảo luận - Các hình ảnh gợi liên tưởng đến Lorca: nhóm, bình, nêu vấn đề +Tiếng đàn bọt nước->đó là thứ âm thanh có hình khối, dường như tròn trịa, trẻ trung, nhảy GV hỏi : nhan đề bài thơ gợi cho em nhót,; mỏng manh nhưng không thể bị tiêu những suy nghĩ gì về nội dung của diệt, (lúc hiện, lúc tan nhưng tan rồi lại hiện); bài đó là cảm nhận rất riêng của tác giả về tiếng đàn của Lorca -Theo em, 6 dòng thơ đầu có những hình ảnh nào đáng chú ý giúp em + áo choàng đỏ gắt ->hình ảnh gợi lên những liên tưởng đến Lor-ca?Và những đấu trường đấu bò tót truyền thống của TBN hình ảnh này có gì đặc biệt? (gợi hình dung về một đấu trường đặc biệt với HS trả lời cuộc đấu tranh giữa khát vọng dân chủ của GV định hướng: Lor-ca với nền chính trị độc tài, của khát vọng -Mở đầu bài thơ là âm thanh nào? cách tân nghệ thuật của Lor-ca với nền nghệ được miêu tả ra sao? Âm thanh gợi thuật già nua cho em liên tưởng về điều gì? +Vầng trăng, yên ngựa +Mô phỏng âm thanh của nốt nhạc lila.. -"Những tiếng đàn bọt nước" -Tiếng + Miền đơn độc: chính là miền lí tưởng, lí đàn của L lại hiện lên trong khung tưởng của con người, của nghệ thuật, là miền cảnh nào? không mấy kẻ dấn thân và cũng không dễ tìm TBN áo choàng đỏ gắt-hình ảnh gợi người đồng điệu lên trong em ấn tượng gì? ->đây là những hình ảnh mang tính chất siêu thực tượng trưng GV (chiếu hình ảnh),:. => tác giả đã gợi lên được hình ảnh của Lor- -Miền đơn độc giợi cảm giác ntn? ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời Em có hình dung gì về Lor-ca qua đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cô và nền cụm từ miền đơn độc? nghệ thuật già nua, vẫn ôm ấp khát vọng cách GV bình : tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một Qua 6 dòng thơ đầu Lor-ca hiện lên nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành ntn? cảm xúc của Thanh Thảo ? trình lý tưởng ấy. -GV dẫn dắt sang phần 2 : => Cảm xúc của Thanh Thảo: đồng cảm, thấu Không chỉ có cô đơn trong sáng tạo hiểu. mà hình như trong mục đích đấu NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 11
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o tranh chân chính L cũng chưa được 2.12 dòng tiếp, cái chết oan khuất của Lor - nhiều người thấu hiểu, cho nên TBN ca vẫn hát nghêu ngao, vẫn cất lên - áo choàng bê bết đỏ những âm thanh không cùng mục ÆHình ảnh hoán dụ đã gợi ra cảnh Lor-ca bị đích với L: hành hình đột ngột, bất ngờ, khiến cả TBN kinh hoàng và dường như Lor-ca cũng không -Những câu thơ trên nói đến sự kiện tin nổi gì? ÆSố phận bi thảm,bi kịch của người nghệ sĩ Những dòng thơ nói đến một sự kiện cách tân trong thời đại rối ren, bạo tàn thảm khốc : cảnh Lor-ca bị hành hình -Tiếng ghi ta nâu ->màu của vỏ đàn ghi ta, -GV chuyển : màu của đất, của quê hươngÆ nỗi niềm Thật bất ngờ, hồi tưởng lại cảnh hướng về quê hương tượng thảm khốc ấy, TT lại như nghe -Tiếng ghi ta lá xanh-> màu của sự sống tươi và cảm nhận thấy âm thanh tiếng ghi đẹp Æ niềm yêu tha thiết cuộc sống ta Âm thanh ấy, trên chặng đường lãng Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan du của Lor-ca là những tiếng đàn bọt Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy nước tan rồi lại hiện thì khi Lorca bị Æbút pháp tượng trưng, siêu thực, âm thanh hành hình đó là tiếng ghi ta nâu, được diễn tả thành hình khối, thành dòng Æ tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn nỗi đau đớn của Lor-ca khi phải chịu cái chết bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng oan khuất ròng máu chảy; và giữa những âm thanh ấy hiện ra không gian “bầu Î Thanh Thảo thật sự có những khoảnh khắc trời cô gái ấy” hóa thân, đồng điệu đến tận cùng để cảm nhận -GV yêu cầu HS giải mã những hình được tiếng lòng của người nghệ sĩ Lor-ca ảnh trên trong khoảnh khắc bi thương: niềm yêu tha thiết quê hương, cuộc sống; mang trong mình -Tổng hợp lại sự giải mã trên, ta có một tình yêu thủy chung; và nỗi đau đớn khi thể hiểu những câu thơ trên như thế phải chịu cái chết oan khuất nào? => Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, tiếc thương, trân trọng, ngưỡng mộ mãnh liệt một Em hiểu gì về tấm lòng của Thanh tài năng, một nhân cách nghệ sĩ lớn – Lor-ca Thảo qua những câu thơ trên? trong giờ khắc bi thương nhất. 3. 4 câu tiếp, Niềm xót thương Lor-ca và nỗi -Cảm nhận của em về đoạn thơ trên? xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-ca GV gợi ý cho hs thảo luận : sao lại không ai tiếp tục có câu “không ai chôn cất tiếng đàn”; - Nỗi niềm xót thương Lor-ca được chuyển tiếng đàn như cỏ mọc hoang là như hoá thành niềm tin bất tử của tiếng đàn thế nào + Tiếng đàn-> như cỏ mọc hoang. Tiếng đàn Hình ảnh giọt nước mắt vầng trăng tượng trưng cho nghệ thuật của Lor-ca, còn là Long lanh trong đáy giõng có thể tình yêu, khát vọng, cái đẹp mà mọi sự tàn ác NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 12
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o hiểu như thế nào không thể huỷ diệt. Nó bất tử như thứ cỏ dại HS thảo luận nhóm nhỏ và đưa ra mọc hoang. cách hiểu của mình + Giọt nước mắt , vầng trăng, trong đáy giếng- GV định hướng > hình ảnh đẹp, buồn gợi về cái chết đau xót GV bình: cuả Lor- ca và sự tiếc nuối những khát vọng Hai dòng thơ “giọt nước mắt…đáy cách tân nghệ thuật còn dang dở. giêngs” là những hình ảnh đẹp và ->Nỗi xót thương cái chết của một thiên tài; buồn gợi nỗi xót đau trước cái chết xót tiếc hành trình cách tân dang dở không chỉ của L và trước sự dang dở của một với bản thân Lor-ca mà còn với nền văn khát vọng cách tân. Ta có thể có 1 chương Tây Ban Nha. Bởi lẽ, nhà cách tân đã cách hiểu câu thơ : Lor-ca là vầng chết, nghệ thuật thiếu vắng kẻ dẫn đường, trăng trong đáy giêngs – mang thành thứ cỏ mọc hoang những giọt nước mắt thật buồn vì khát vọng của mình còn dang dở, vì 4. 9 câu thơ cuối: Suy tư về cuộc giải thoát nghệ thuật của mình như 1 thứ cỏ và cách giã từ của Lor-ca mọc hoang, sẽ cản trở sự cách tân - Lor-ca bơi qua dòng sông sinh tử trên chiếc của những người đến sau ghi ta màu bạc-> màu bạc gợi lên sự cảm nhận tinh khiết ; sự phản chiếu lung linh, vừa là biểu tượng của sự chân thật, ngay thẳng,không -GV đưa câu hỏi: chịu quỳ gối trước bất công, đòng thời là sự Từ việc đồng cảm với nỗi đau, TT chân thành, trung thực với chính mình, với hình dung về hành trình về cõi khác mọi người của Lor-ca.Trong hình dung của nhà thơ , Lor-ca đã giải thoát và giã từ như thế nào? - Lor-ca đã ném lá bùa của cô gái Digan, lá Để bước vào thế giới ấy tác giả đã bùa định mệnh mang một niềm tin vào sự cứu miêu tả hình ảnh Lor-ca ntn? rỗi bởi nó không còn chức năng cứu rỗi - Lorca ném đi trái tim không còn đập nữa GV gợi mở : sự giã từ của Lor-ca vào lặng im để cho nhịp thời gian vẫn chảy dài như thế nào : có lưu luyến, tiếc nuối mãi : li la…, để cho sự sống tiếp tục hành không? trình vô tận của nó - Diệp khúc Li-la… li-la còn gợi âm thanh Hình ảnh Lor-ca trở về với cõi vĩnh như một cú “vê” ghi-ta, một không khí hơi mờ hằng để lại trong em những suy nghĩ ảo, những hình ảnh mơ hồ lãng đãng… gì? ÆVới hình ảnh đầy chất mộng, chất thơ, tác HS trình bày giả tưởng tượng sự giã từ của Lor-ca : thanh thản, đậm chất nghệ sĩ . IV.Tổng kết HĐ5: Tổng kết ( 2 phút ) a. Nghệ thuật Thành công của Thanh Thảo, vừa - Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố làm cho bài thơ mang hơi hướng Tây thơ và nhạc, cấu tứ tự sự và trữ tình. NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 13
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o Ban Nha, vừa làm cho bài thơ có - Bài thơ đã toát lên vẻ đẹp thơ Thanh Thảo - tính nhạc hiện đại theo phong cách tượng trưng, siêu thực. -Nhận xét những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ b. Nội dung: vẻ đẹp nhân văn -Qua bài thơ t/g muốn thể hiện điều Qua bài thơ, tác giả thể hiện nỗi đau xót sâu gì sắc trước cái chết bi thảm của Lor-Ca; và thái HS trả lời cá nhân GV nhận xét, định hướng độ ngưỡng mộ một nghệ sĩ khao khát tự do, dân chủ, luôn mong muốn sự cách tân nghệ thuật và nghệ thuật phải luôn đi tới không ngừng. C. Củng cố dặn dò ( 2 phút) GV cho HS nghe bài hát “Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta. Nhạc Thanh Tùng- Phổ thơ Thanh Thảo GV nhắc kiến thức trọng tâm Hình ảnh minh họa trong tiết học Đàn ghi ta của Lor-ca- Thanh Thảo Hình ảnh sử dụng trong phần tìm hiểu về tác giả Thanh Thảo NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 14
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o Hình ảnh sử dụng trong phần tìm hiểu kiến thức về tác phẩm. Hình ảnh sử dụng trong phần tìm hiểu kiến thức về Lor-ca NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 15
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 16
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 17
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o Hình ảnh sử dụng tìm hiểu kiến thức về tác phẩm NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 18
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o II. Đánh giá 1.Đánh giá chung Sau khi triển khai và ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, tôi nhận thấy rõ sự chuyển biến rất tích cực của bản thân –giáo viên, học sinh so với cách dạy truyền thống: a.ưu điểm: - Giáo viên chuẩn bị bài dạy một lần sử dụng được nhiều lần. - Công nghệ thông tin là một trong những phương tiện quan trọng giúp cho việc đổi mới phương pháp bằng việc soạn thảo và ứng dụng các phần mềm dạy học. Bài học sẽ trở nên sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh do có nhiều hình ảnh minh hoạ sống động, cụ thể bằng các hình ảnh, phông nền, phông chữ, biểu bảng giúp học sinh hệ thống, khái quát bài học cùng với những lời giảng bình liên hệ khắc sâu kiến thức của giáo viên - Đối với giáo viên, việc soạn bài với những ứng dụng công nghệ thông tin cũng mang lại những hiệu quả khác biệt. Giáo viên thường xuyên cập nhật kiến thức về chuyên môn, về tin học để tự nâng cao tay nghề. b.Hạn chế: - Cơ sở vật chất chưa đồng bộ ( Lớp chưa có máy chiếu), bàn ghế , lượng học sinh còn đông(37-45). - Tâm lí ngại tìm, ngại làm, ngại ứng dụng CNTT của giáo viên còn nhiều. - Một số học sinh còn mải mê theo dõi hình ảnh mà chưa tập trung vào tiết học. - Nguồn tài liệu phục vụ cho bài học còn hạn chế. 2. Khảo sát 1.Năm học 2009-2010 -Đối tượng khảo sát: lớp 12a9 (32 học sinh) -Phiếu khảo sát: Phiếu 1.GV phát phiếu điều tra ( bài học không ứng dụng CNTT) Phiếu 2.Cảm nhận của anh/chị về khổ đầu bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca- Thanh Thảo? -Kết quả: Kết quả phiếu1: Mức độ hiểu bài của học sinh Hiểu các ý chính Đối tượng Hiểu hoàn Hiểu các nội Hoàn toàn nhưng chưa đầy điều tra toàn dung chính không hiểu đủ 35 HS líp 17 (h/s) 9(h/s) 9(h/s) 0 12a9 Kết quả bài kiểm tra 15 phút NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 19
- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bμi “§μn ghi ta cña Lor-ca”cu¶ Thanh Th¶o Dưới trung bình Trên trung bình 35% 65% - Nhận xét: Học sinh về cơ bản nắm được kiến thức bài học, có kĩ năng vận dụng, ứng dụng. Song nhìn vào bảng thống kê khảo sát tỉ lệ học sinh điểm dưới trung bình vẫn còn khá cao (35%). Qua việc điều tra, phân tích, tôi nhận thấy: học sinh vẫn còn thụ động học tập, kết quả là không có những bài văn sáng tạo, nắm kiến thức và vận dụng chưa linh hoạt. Hơn nữa bản thân giáo viên chưa áp dụng triệt đẻ các phương pháp dạy học, còn ỷ lại, ngại khó, ngại mới, sợ học sinh không hiểu, sợ học sinh không ghi bài… Bởi vậy, trong giờ học, giáo viên không phát huy vài trò “huấn luyện viên” của mình 2. Năm học 2010-2011 - Đối tượng khảo sát: lớp 12a9 (32 học sinh) - Phiếu khảo sát: Phiếu 1.GV phát phiếu điều tra ( bài học có ứng dụng CNTT) Phiếu 2.Cảm nhận của anh/chị về khổ đầu bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca- Thanh Thảo? -Kết quả: Kết quả phiếu1: Mức độ hiểu bài của học sinh Hiểu các ý chính Đối tượng Hiểu hoàn Hiểu các nội Hoàn toàn nhưng chưa đầy điều tra toàn dung chính không hiểu đủ 32 HS líp 22 (h/s) 8(h/s) 2(h/s) 0 12a9 Kết quả bài kiểm tra 15 phút Dưới trung bình Trên trung bình 6% 94% - Nhận xét: Học sinh nắm được các đơn vị kiến thức và hệ thống kiến thức tốt.Khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng làm các dạng đề linh hoạt và nhuần nhuyễn .Giờ học tạo cho học sinh tâm lí hứng thú, mong được tìm hiểu kiến thức. Cho nên, tôi nhận thấy việc áp dụng công nghệ thông tin vào tiết học đàn ghi ta của Lor-ca là hoàn toàn phù hợp và có hiệu quả cao. Tránh được cách diễn đạt trừu tượng, rời rạc, nhàm chán. Hơn nữa, việc ứng dụng công nghệ thông tin cùng với sự phối hợp NguyÔn ThÞ Hång Tr−êng THPT sè I B¶o Yªn Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
19 p | 837 | 213
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn Thể dục
14 p | 1042 | 195
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử
13 p | 1541 | 166
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - Tp. Biên Hòa - Đồng Nai
19 p | 974 | 145
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
15 p | 754 | 120
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 3
16 p | 819 | 116
-
SKKN: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy ở trường mầm non
18 p | 522 | 104
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc ở trường THCS
16 p | 537 | 98
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
12 p | 1297 | 97
-
SKKN: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng giáo án điện tử dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non
12 p | 1233 | 94
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện trường THPT Vĩnh Cửu
10 p | 601 | 56
-
SKKN: Một số kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn bài giảng
17 p | 181 | 55
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy trong trường học
16 p | 464 | 51
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc làm đồ dùng dạy học môn Hình học quỹ tích lớp 9
11 p | 230 | 46
-
SKKN: Công tác chỉ đạo và quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong trường tiểu học Võ Thị Sáu
14 p | 233 | 44
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 4
16 p | 378 | 41
-
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp trẻ tiếp cận công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
12 p | 239 | 23
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong phương pháp dạy học tích cực bài: Chim bồ câu
20 p | 127 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn