Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
SO SÁNH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA COBLATOR VÀ TIA LASER<br />
TRONG CẮT AMIDAN Ở NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM TẠI TP.HCM<br />
Nhan Trừng Sơn*, Huỳnh Khắc Cường*, Nguyễn Hữu Khôi*, Nguyễn Nam Hà*,<br />
Nguyễn Thị Ngọc Dung*, Phan Thị Thảo*, Đặng Hoàng Sơn*, Trần Anh Tuấn*,<br />
Nguyễn Thành Đông*, Nguyễn Ngọc Minh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hiện nay bác sĩ Tai Mũi Họng ở TP.Hồ Chí Minh có xu hướng cắt amidan với dụng cụ mới,<br />
dụng cụ coblator, và cũng có nơi cắt amidan với tia laser. Chúng tôi muốn biết hiệu quả của hai dụng cụ này.<br />
Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Đây là đề tài so sánh hiệu quả của hai dụng cụ nói trên. Chúng tôi<br />
tìm ra chín tiêu chuẩn so sánh, đó là thời gian cắt amidan hai bên, lượng máu mất trong lúc cắt, độ đau sau cắt,<br />
chảy máu sau cắt, độ bỏng hố mổ, tỉ lệ nhiễm trùng, sẹo sau mổ, thời gian điều trị nội khoa thêm và chi phí cho<br />
một ca.<br />
Cắt amidan được thực hiện tại bốn bệnh viện: bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM (coblator trẻ em)), bệnh<br />
viện Nhi đồng 1 (laser trẻ em), bệnh viện Đại học Y Dược Cơ sở 2 (coblator người lớn) và bệnh viện ITO (laser<br />
người lớn). Mỗi bệnh viện cắt amidan 50 bệnh nhân.<br />
Kết quả: So sánh chín tiêu chuẩn đạt được, chúng tôi nhận thấy cắt amidan với coblator độ bỏng hố mổ<br />
nhẹ hơn, đau sau mổ ít hơn, dùng thuốc giảm đau ít hơn và bệnh nhân trở lại sinh hoạt thường ngày sớm hơn.<br />
Bàn luận: Cắt amidan với dụng cụ coblator trong môi trường có nước, độ nóng 60oC và cắt amidan với tia<br />
laser ở môi trường không có nước, độ nóng 800C. So kết quả của hai dụng cụ, chúng ta nhận thấy cắt amidan<br />
với dụng cụ coblator độ bỏng nhẹ hơn, đau sau mổ ít hơn, trở lại sinh hoạt sớm hơn.<br />
Kết luận: Như vậy tính hiệu quả cắt amidan với coblator cao hơn với tia laser,<br />
Từ khóa: Dụng cụ coblator, laser CO2, cắt amidan, ngẫu nhiên, chảy máu sau cắt amidan, đau sau cắt<br />
amidan, nhiễm trùng sau mổ.<br />
<br />
SUMMARY<br />
COMPARISON WITH THE EFFECTS OF COBLATOR INSTRUMENT AND LASER CO2 IN<br />
TONSILLECTOMY ON ADULTS AND CHILDREN AT HCM CITY<br />
Nhan Trung Son, Huynh Khac Cuong, Nguyen Huu Khoi, Nguyen Nam Ha,<br />
Nguyen Thi Ngoc Dung, Phan Thi Thao, Dang Hoang Son, Tran Anh Tuan, Nguyen Thanh Dong,<br />
Nguyen Ngoc Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 203 - 209<br />
Background: Nowadays lots of ENT doctors in HCM.City trend to use two new kinds of instrument for<br />
tonsillectomy (coblator and laser). We want to realize the efficiency of the two instruments. In this work we are<br />
going to compare the efficiency of the two instruments.<br />
Material and method: We find nine standards of comparison: time of tonsillectomy, haemorrhage during<br />
tonsillectomy, post-tonsillectomy pain, post-tonsillectomy haemorrhage, burn of tissue, post-surgery infection,<br />
* Bộ môn Tai Mũi Họng – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nhan Trừng Sơn, ĐT: 0989351731 Email: sondieu@hcm.fpt.vn<br />
<br />
sticked pseudomembrane, time of supplement internal medicine and cost for a case of tonsillectomy.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
203<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Tonsillectomy was executed at four hospitals: HCM.C. ENT Hospital (coblator on children), Children<br />
Hospital N.1 ((laser on children), University Hospital section 2 (coblator on adults) and ITO Hospital (laser on<br />
adults) on adults. Each of them takes charge of 50 patients.<br />
Results: Comparising the nine completely done standards, we see: with coblator instrument, we get the<br />
result that burn degree is lighter, post-tonsillectomy pain is less, using pain-relief medicine is less and that<br />
patients return to normal activity sooner.<br />
Discussion: For tonsillectomy, we use coblator instrument in water at 600C or use laser without water at<br />
800C. Comparising the results of the two instruments, we find that with coblator instrument, we get the result<br />
that burn degree is lighter, post-tonsillectomy pain is less, using pain-relief medicine is less and that patients<br />
return to normal activity sooner.<br />
Conclusion: So the efficiency of coblator instrument for tonsillectomy is higher than the one of laser..<br />
Keyword: coblator instrument, laser CO2, tonsillectomy, random, post tonsillectomy haemorrhage, post<br />
tonsillectomy pain, post surgery infection.<br />
qui mà các bác sĩ Tai Mũi Họng thực hiện khá<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
nhiều và đạt thành công theo ý muốn. Phương<br />
Như chúng ta biết, viêm A (viêm amidan<br />
pháp cổ điển vẫn là phương pháp bóc tách thòng<br />
khẩu cái – còn gọi tắt là viêm amidan) là bệnh<br />
lọng. Trong phương pháp này chúng ta rạch<br />
thường gặp trong tai mũi họng. Vấn đề điều trị<br />
niêm mạc trụ trước với dao số 12, bóc tách<br />
viêm amidan hiện nay được coi là ổn định. Phẫu<br />
amidan với dụng cụ bóc tách và cắt cuống<br />
thuật cắt amidan là phẫu thuật được thực hiện<br />
amidan với thòng lọng Tyding hoặc Vacher.<br />
nhiều trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. Chính<br />
Cách nay hơn 10 năm, với đà phát triển về<br />
vì amidan khẩu cái có nhiệm vụ miễn dịch cho<br />
dụng cụ, thế giới đã phát minh ra một số dụng cụ<br />
nên điều trị viêm amidan cần phải có nhiều hiểu<br />
mới để cắt amidan. Chúng tôi xin kể ra đây một<br />
biết về vai trò của amidan khẩu cái. Amidan giúp<br />
số dụng cụ như dao điện đơn cực, dao điện lưỡng<br />
cơ thể ta bảo vệ chống tác hại bên ngoài. Chúng<br />
cực, coblator, microdebrider, tia laser, dao hòa<br />
ta có(11):<br />
âm (harmonic scalpel), dụng cụ hàn nhiệt<br />
Bảo vệ không đặc hiệu: Niêm mạc là hàng<br />
(thermal Welding), kéo lưỡng cực… Trong<br />
rào cản. Niêm mạc tiết ra dịch nhầy làm giảm<br />
những dụng cụ này có 2 dụng cụ được sử dụng<br />
xâm nhập vi khuẩn. Trong vùng niêm mạc, ta có<br />
nhiều ở một số trung tâm lớn tại TP.HCM, đó là<br />
một số hệ sinh vật cộng sinh, cùng với chúng ta<br />
dụng cụ coblator và tia laser. Hai dụng cụ này đã<br />
chống xâm nhập từ bên ngoài. Các bạch cầu, các<br />
giúp các bác sĩ Tai Mũi Họng giải quyết số lớn<br />
đại thực bào sẽ tiêu diệt tác nhân gây hại.<br />
bệnh nhân bị viêm amidan và đạt kết quả cao.<br />
Bảo vệ đặc hiệu: Hệ thống miễn dịch của cơ<br />
Tuy nhiên chúng ta cần phải nắm tính hiệu quả<br />
thể có nhiệm vụ loại trừ các vật lạ (kháng<br />
của hai dụng cụ này để chúng ta phát triển hầu<br />
nguyên) nhằm bảo vệ cơ thể. Khi có kháng<br />
hỗ trợ một phần nào trong công tác cắt amidan.<br />
nguyên vào amidan, ban đầu amidan tự bảo vệ<br />
Chúng tôi, nhóm nghiên cứu, xin thực hiện đề<br />
bằng cơ chế không đặc hiệu, sau đó bằng sử<br />
tài: “So sánh tính hiệu quả của coblator và tia<br />
dụng bạch cầu, đại thực bào, hệ thống bổ thể… để<br />
laser trong cắt amidan ở người lớn và trẻ em tại<br />
diệt tác nhân thâm nhập. Nếu không thành công,<br />
TP.HCM”.<br />
amidan sẽ bảo vệ cơ thể bằng phương pháp đặc<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
hiệu, tức là phương pháp miễn dịch, tạo ra kháng<br />
1. Tìm tính hiệu quả trong cắt amidan với<br />
thể.<br />
tia laser diode ở trẻ em.<br />
Cắt amidan là một thủ thuật đầu tay của các<br />
bác sĩ Tai Mũi Họng. Đây là một thủ thuật thường<br />
<br />
204<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2. Tìm tính hiệu quả trong cắt amidan với<br />
tia laser CO2 ở người lớn.<br />
<br />
nhưng sau đó loại bỏ những ca không đủ điều<br />
kiện.<br />
<br />
3. Tìm tính hiệu quả trong cắt amidan với<br />
coblator ở trẻ em.<br />
<br />
Tính khách quan: Sau chọn bệnh ngẫu nhiên,<br />
chúng tôi đưa các dữ kiện của bệnh nhân vào<br />
Bảng câu hỏi có rạch phách, có ẩn số. Sau khi cắt<br />
amidan, lấy đủ dữ kiện, phách được rọc, phần<br />
Hành chánh được lấy ra, chỉ còn phần dữ kiện<br />
bệnh. Tập hợp, khai thác thống kê dữ kiện mà<br />
không biết bệnh nhân. Người thống kê là một<br />
điều dưỡng không biết gì về nghiên cứu. Như<br />
vậy nghiên cứu này có tính cách mù đôi.<br />
<br />
4. Tìm tính hiệu quả trong cắt amidan với<br />
coblator ở người lớn<br />
5. So sánh tính hiệu quả của coblator và<br />
tia laser trong cắt amidan ở người lớn và trẻ em<br />
tại TP.HCM.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân có chỉ định cắt amidan dược đưa<br />
vào phẫu thuật một cách ngẫu nhiên với phương<br />
pháp 1 bỏ 2 – 3, không giới hạn nam-nữ, nơi ở,<br />
tuổi v…v… Bệnh nhân được cắt amidan từ<br />
01.06.2009 đến 31.08.2009.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Chúng tôi áp dụng công thức:<br />
<br />
C 2 . p (1 p )<br />
n<br />
d2<br />
để tính cỡ mẫu, trong đó C = 1.96, d = 0.05.<br />
Theo Kothari, tỉ lệ thành công của cắt amidan<br />
bằng tia laser là 96.51%, như vậy p = 0.9651 và n<br />
sẽ là 51. Chúng tôi lấy số tròn là 50.<br />
<br />
Thiết kế lâm sàng chọn lựa ngẫu nhiên<br />
Chỉ định: Chúng tôi áp dụng chỉ định cắt<br />
amidan của Hội tai Mũi Họng & Cổ Mặt Hoa Kỳ<br />
năm 2000: 1. Viêm amidan mạn với đợt cấp trên<br />
3 lần trong năm; 2. Viêm amidan phì đại gây lệch<br />
khớp cắn hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng đến biến<br />
dạng khối sọ mặt; 3. Viêm amidan phì đại gây tắc<br />
nghẽn đường hô hấp trên; 4. Áp-xe quanh<br />
amidan không đáp ứng với điều kiện nội khoa và<br />
dẫn lưu; 5. Viêm amidan mạn có liên cầu, không<br />
đáp ứng với kháng sinh nhóm be6ta-lactam; 6.<br />
Quá phát amidan 1 bên gây u; 7. Viêm amidan<br />
mạn gây biến chứng vùng lân cận và 8. Hơi thở<br />
hôi(4,8,9).<br />
Chọn bệnh: Chọn bệnh theo đúng chỉ định<br />
theo nguyên tắc ngẫu nhiên, lấy 1 bỏ 2 hay 3.<br />
Lúc phẫu thuật cỡ mẫu có thể lên đến 55 ca,<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh: Có chỉ định, xét<br />
nghiệm tiền phẫu đạt yêu cầu. Bệnh nhân hay<br />
gia đình đồng ý hợp tác đúng theo tinh thần Y<br />
đức. Bệnh nhân phải tuân theo mọi yêu cầu<br />
nghiên cứu. Có đủ tiêu chuẩn so sánh. Không<br />
bệnh nan y, bệnh về máu, gan, thận.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Gia đình hay bệnh nhân<br />
không đồng ý hợp tác. Hồ sơ không đầy đủ. Có<br />
bệnh cấp, bệnh gan, phổi, thận, máu.<br />
Phương pháp cắt amidan: Sau khi chọn bệnh<br />
và ghi đầy đủ bệnh án theo Bảng câu hỏi, bệnh<br />
nhân được gây mê nội khí quản tư thế nằm ngửa.<br />
Bệnh nhân được cắt amidan với tia laser diode<br />
màu xanh. Đây là tác dụng của điện trên chất<br />
thạch anh. Chúng ta vận hành dụng cụ tia laser<br />
diode. Sau khi bật nút “ON” chúng tôi đưa<br />
cường độ lên từ 2, 3, 4, có thể 5. Con số này tùy<br />
theo phẫu thuật viên chọn để có thể thao tác cắt<br />
amidan dễ dàng(5).<br />
Ban đầu dùng tia cắt cách bờ trụ trước<br />
khoảng 2mm, đi dần, theo bao của amidan để cắt<br />
mặt ngoài amidan. Sau đó vào cực dưới và cực<br />
trên. Cuối cùng tách rời trụ sau với khối amidan.<br />
Cầm máu bằng cách đốt với tia laser.<br />
Trong lúc cắt, một điều dưỡng ở ngoài tính<br />
thời gian cắt amidan 2 bên từ lúc để banh<br />
miệng đến lúc tháo banh miệng. Trước khi cắt,<br />
nên hút sạch nước bọt. Trong lúc cắt, hút máu<br />
chảy vào một bình. Có thể hút thêm nước ở<br />
ngoài để tránh nghẹt ống hút. Nhớ đo lượng<br />
nước hút để trừ ra. Nếu có dùng bông ép ầm<br />
máu, phải cân tiểu ly bông trước khi dính máu<br />
và sau khi dính máu. Chênh lệch trọng lượng<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
205<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
của bông nói lên trọng lượng máu đã thấm vào<br />
bông. Lượng máu mất là lượng máu trong bô<br />
máu trừ lượng máu đã hút cộng thêm chênh<br />
lêch trọng lượng của bông, nếu có.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Thời gian phẫu thuật<br />
THỜI GIAN CẮT 2 BÊN<br />
100%<br />
<br />
Chảy máu sau cắt amidan: Sau cắt amidan,<br />
bệnh nhân được nằm, để khăn trắng và ẩm dưới<br />
miệng. Bệnh nhân đùa nước bọt. Nếu nước bọt có<br />
dây máu đỏ là không chảy máu. Nếu dịch đùa ra<br />
là máu tươi liên tục là có chảy máu.<br />
<br />
90%<br />
80%<br />
70%<br />
60%<br />
30 phút<br />
<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
<br />
Định độ bỏng của amidan là lấy một mảnh ỏ<br />
phàn goài của amidan đã cắt, thử giải phẫu bệnh<br />
lý. Tìm bỏng độ 1, độ 2, độ 3.<br />
Tìm độ đau sau cắt: Đối với trẻ dưới 8 tuổi,<br />
dùng thang định độ đau của Wong Baker. Phẫu<br />
thuật viên nhìn mặt bệnh nhân và so sánh trọng<br />
lượng và ghi độ đau. Đối với trẻ trên 8 tuổi, dùng<br />
thang đau của Trần Anh Tuấn. Cho bệnh nhân<br />
xem độ đau trong giấy, định độ đau của mình ỏ ô<br />
nào, phẫu thuật viên ghi số của ô đó.<br />
Nhiễm trùng hố mổ: Nếu bệnh nhân sốt trên<br />
38,50, nhức vùng hố mổ và hố mổ có giả mạc xám<br />
đục, là nhiễm trùng hố mổ.<br />
Sẹo hố mổ: Bác sĩ theo dõi hố mổ vào ngày 7<br />
– 14 – 21, ta có thể có hố mổ trơn láng, hố mổ sần<br />
sùi, hố mổ co rút và hố mổ co rút gây khó nuốt.<br />
Thời gian điều trị nội khoa thêm: Bình<br />
thường sau mổ điều trị thuốc đến ngày 7 sau mổ.<br />
Nếu thời gian điều trị dài hơn 7 ngày là điều trị<br />
thêm.<br />
Chi phí: Chúng tôi tính chi phí từng ca. Đây<br />
là tổng hợp chi phí xét nghiệm, ằm viện, phẫu<br />
thuật và cả chi phí dụng cụ.<br />
Tất cả đều được đưa vào Bản Ghi nhớ để được<br />
thực hiện cho đúng.<br />
<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
Coblator/TE<br />
<br />
Laser /TE<br />
<br />
Coblator/NL<br />
<br />
Laser /NL<br />
<br />
Thời gian cắt 2 bên bằng tia laser ngắn hơn cắt bằng coblator ở người lớn.<br />
Tuy nhiên ở nhóm trẻ em thì thời gian cắt theo phương pháp coblator ngắn<br />
hơn (sự khác biệt có ý nghĩa với p5 triệu<br />
Tổng<br />
<br />
100%<br />
<br />
100%<br />
<br />
100%<br />
<br />
100%<br />
<br />
KẾT QUẢ CHUNG VÀ SO SÁNH<br />
Bảng tổng hợp của 4 trung tâm, có bảng so sánh giữa coblator và tia laser dùng phương pháp<br />
ANOVA<br />
Thời gian cắt A (5 –<br />
15’)<br />
Máu mất lúc cắt A<br />
(3-5cc)<br />
% không chảy máu<br />
sau cắt A<br />
<br />
Cobl. TE<br />
76,47%<br />
<br />
19,61%<br />
68,63%<br />
(5 – 10cc)<br />
97,6%<br />
<br />
Cobl.NL<br />
43,1%<br />
48,28%<br />
(15 – 30’)<br />
36,21%<br />
(3-5cc)<br />
<br />
Laser TE Laser NL<br />
64,58%<br />
100%<br />
<br />
Coblator<br />
59,75%<br />
<br />
Tia laser<br />
p<br />
Ý nghĩa TK<br />
82,29% P