SỬ DỤNG HÀM NHIỀU BIẾN TRONG BÀI TOÁN THỐNG KÊ
lượt xem 13
download
C3. HÀM NHIỀU BIẾN 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Không gian n chiều: Một bộ gồm n số thực được sắp xếp thứ tự, ký hiệu (x1, x2,… xn) (xi R, i = 1,.. n) được gọi là một điểm n - chiều. Tập hợp các điểm n chiều được ký hiệu là Rn. Rn = {x = (x1, x2,… xn): xi R, i = 1,.. n} Trong đó xi là toạ độ thứ i của điểm x. C3. HÀM NHIỀU BIẾN Khoảng cách 2 điểm: x = (x1,x2,… xn), y = (y1,y2,… yn)Rn:n d( x, y ) (...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SỬ DỤNG HÀM NHIỀU BIẾN TRONG BÀI TOÁN THỐNG KÊ
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Không gian n chiều: Một bộ gồm n số thực được sắp xếp thứ tự, ký hiệu (x1, x2,… xn) (xi R, i = 1,.. n) được gọi là một điểm n - chiều. Tập hợp các điểm n - chiều được ký hiệu là Rn. Rn = {x = (x1, x2,… xn): xi R, i = 1,.. n} Trong đó xi là toạ độ thứ i của điểm x. 1
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Khoảng cách 2 điểm: x = (x1,x2,… xn), y = (y1,y2,… yn) Rn: n 2 d( x, y ) ( xi yi ) i1 Một số tính chất của d: a) d(x,y) 0; d(x,y) = 0 xi = yi, I x = y b) d(x,y) = d(y,x) c) d(x,y) d(x,z) + d (z,y) 2
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận: Cho x0Rn và số r > 0. Tập S(x0, r) = {x Rn: d(x,x0) < r} được gọi là một lân cận của x0. Điểm trong: Điểm x0Rn được gọi là điểm trong của D Rn nếu D chứa một lân cận của x0. Điểm biên: Điểm x0 Rn được gọi là điểm biên của D Rn nếu mọi lân cận của x0 đều chứa ít nhất các điểm x, y: x D, y D. Tập hợp mọi điểm biên của D được gọi là biên của D. Tập đóng: Nếu biên của D thuộc D. Tập mở: Nếu biên của D không thuộc D. 3
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Hàm 2 biến: D R2, một ánh xạ f: D R, được gọi là hàm số 2 biến. Ký hiệu: f : ( x, y ) z f ( x, y ) • D: miền xác định • f(D) = {zD: z = f(x,y), (x,y) D} gọi là miền giá trị Ví dụ: Tìm miền xác định: z 1 x2 y2 z = 2x – 3y +5 z = ln(x + y -1) Hàm n biến: D Rn, một ánh xạ f: D R được gọi là hàm số n biến. Ký hiệu: f : ( x1, x 2,...xn ) z f ( x1, x 2,...xn ) 4
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN 2. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ Giới hạn hàm số: Cho hàm f(x,y) xác định tại lân cận M0(x0,y0), có thể không xác định tại M0. Số thực L được gọi là giới hạn của f khi M(x,y) tiến đến M0(x0,y0), nếu: > 0, > 0: d(M,M0) < => f(M) – L < d(M, M0 ) (x - x0 )2 (y - y 0 )2 lim f ( x, y ) L lim f (M) L lim f ( x, y ) L x x0 MM0 ( x,y )( x0 ,y 0 ) y y0 5
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN • Khái niệm vô hạn cũng được định nghĩa tương tự như đối với hàm số một biến. • Các định lý về giới hạn của tổng, tích, thương đối với hàm số một biến cũng đúng cho hàm số nhiều biến. sin( x 2 y 2 ) xy lim Ví dụ: lim x2 y2 x2 y2 ( x,y ) ( 0,0 ) ( x,y )( 0,0 ) 6
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Liên tục của hàm: f được gọi là liên tục tại (x0,y0) nếu lim f ( x, y ) f ( x0 , y0 ) ( x,y )( x 0 ,y0 ) Định lý: Nếu f(x,y) liên tục trên một tập đóng và bị chặn trên D R2 thì: • Tồn tại số M: |f(x,y)| ≤ M • f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên D Tương tự ta có thể định nghĩa giới hạn và sự liên tục của hàm số đối với hàm n biến (n≥3) 7
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN 3. ĐẠO HÀM RIÊNG Định nghĩa: cho hàm z = f(x,y) xác định trong miền D, M0(x0,y0) D. Nếu cho y = y0 là hằng số, hàm số một biến f(x,y0) có đạo hàm tại x = x0, được gọi là đạo hàm riêng của f đối với x tại M0. Ký hiệu: f z ' fx ( x0 , y0 ), ( x 0 , y 0 ), ( x0 , y0 ) x x Đặt xf = f(x0 + x, y0)-f(x0,y0): Số gia riêng của f tại M0. xf ' fx lim x 0 x 8
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Tương tự ta cũng có định nghĩa đạo hàm riêng của f theo biến y. yf ' fy lim y 0 y Tương tự ta cũng có đạo hàm riêng đối với hàm n biến số (n3). Ví dụ: Tính các đạo hàm riêng: 4 32 4 z x 5 x y 2y u xy 9
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Đạo hàm riêng cấp cao: Cho hàm số f(x,y). Các đạo hàm riêng f’x, f’y được gọi là những đạo hàm riêng cấp 1. Các đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp 1 nếu tồn tại được gọi là đạo hàm riêng cấp 2. f 2f f 2f '' '' fyx ( x, y ) 2 fxx ( x, y ) y x yx x x x f 2f f 2f '' '' fxy ( x, y ) fyy ( x, y ) x y xy y y yy Tương tự, ta có định nghĩa đạo hàm riêng cấp 3,… 10
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Định lý (Schwarz): Nếu trong lân cận nào đó của M0 hàm số f(x,y) tồn tại các đạo hàm riêng và liên tục tại M0 thì fxy = fyx tại M0. Định lý này cũng đúng cho các đạo hàm riêng cấp cao hơn của n biến số (n3) 11
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Đạo hàm của hàm hợp: Nếu hàm z = f(u,v) là các hàm số khả vi của u,v và các hàm số u = u(x,y), v = v(x,y) có các đạo hàm riêng ux, uy, vx, vy thì tồn tại các đạo hàm riêng: z f u f v z f u f v x u x v x y u y v y Ví dụ: Tính z = eucosv, u = xy, v = x/y 12
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN 3. ĐẠO HÀM HÀM ẨN Định nghĩa hàm số ẩn 1 biến: Cho phương trình F(x,y) = 0 Nếu tồn tại hàm y = f(x) sao cho F(x,f(x)) = 0, x (A,B) thì f được gọi là hàm số ẩn từ phương trình F(x,y) = 0. Ví dụ: xy – ex + ey = 0 13
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Đạo hàm của hàm số ẩn 1 biến: Fx y' Fy Ví dụ: Tính y’ nếu: F(x,y) = x3 + y3 – 3axy = 0 F(x,y) = xy – ex + ey = 0 14
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa hàm số ẩn 2 biến: Cho phương trình F(x,y,z) = 0. Nếu tồn tại hàm số hai biến z = f(x,y) sao cho F(x,y,z) = 0, với mọi x, y thuộc miền xác định của f, thì f gọi là hàm ẩn từ phương trình F(x,y,z) = 0. Đạo hàm của hàm số ẩn 2 biến: Fy z z Fx y Fz x Fz Ví dụ: tính zx, zy nếu xyz = cos(x+y+z) 15
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN 4. CỰC TRỊ Cực trị tự do: Định nghĩa: Hàm số f(x,y) đạt cực đại (cực tiểu) tại điểm M0(x0,y0) nếu tồn tại một lân cận của M0 sao cho f(M) f(M0), M (f(M) f(M0), M ). F(M0) gọi chung là cực trị. Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số z = x2 + y2 Điều kiện cần để có cực trị: Nếu f(x0,y0) là cực trị của f và f có đạo hàm riêng tại (x0,y0) thì: f’x(x0,y0) = 0, f’y(x0,y0) = 0 16
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Điều kiện đủ của cực trị: Cho hàm số z = f(x,y). Tại những điểm thỏa zx = zy 0, ta gọi định thức Hessian: z xx z xy H z yx z yy z xx z xy Đặt: H1 z xx, H2 z yx z yy • Nếu |H1|>0, |H2|>0: z đạt cực tiểu • Nếu |H1|0: z đạt cực đại z = x2 + y2 + 4x – 2y + 8, Ví dụ: tìm cực trị hàm số z = x3 + y3 17
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Điều kiện đủ của cực trị: Cho hàm số y = f(x1,x2…xn). Tại những điểm thỏa fx1 = fx1 = … fx1 = 0, giả sử tại đó tồn tại các đạo hàm riêng cấp 2, đặt fij fxix j f11 f12 ... f1n Ta có định thức Hessian: f11 f12 f21 f22 ... f2n H1 f11 , H2 ,...Hn f21 f22 ... ... ... ... fn1 fn2 ... fnn • Nếu |H1|>0, |H2|>0,… |Hn|>0 : z đạt cực tiểu • Nếu |H1|0,… (-1)n|Hn|>0 : z đạt cực đại Ví dụ: Tìm cực trị hàm số y = x3 + y2 + 2z2 -3x - 2y – 4z 18
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Cực trị có điều kiện: Định nghĩa: Cực trị của hàm số z = f(x,y) với điều kiện g(x,y) = c gọi là cực trị có điều kiện. Định lý: Nếu M0(x0,y0) là cực trị có điều kiện trên. Đặt hàm Lagrange: L(x,y,) = f(x,y) + (c-g(x,y)) với g’x,g’y không đồng thời bằng 0 thì: L x fx gx 0 L y fy gy 0 L c g( x, y ) 0 là nhân tử Lagrange, điểm M0(x0,y0) của hệ trên gọi là điểm dừng. 19
- C3. HÀM NHIỀU BIẾN Ví dụ: Tìm điểm dừng của z(x,y), với điều kiện x + y = 1. 2 2 z 1 x y Mở rộng hàm n biến: Hàm số f(x1,x2,…xn) với điều kiện g(x1,x2,…xn) = c. Hàm Lagrange L = f + (c-g) L1 f1 g1 0 L f g 0 2 2 2 .......... .......... .... L f g 0 n n n L c g 0 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE VÀO HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN
9 p | 831 | 173
-
Bài tập về toán cao cấp Tập 2
160 p | 516 | 171
-
Chương 7: Hàm số liên tục trong Rn
101 p | 435 | 129
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần 2)
34 p | 784 | 115
-
Toán Cao Cấp
43 p | 368 | 71
-
LÝ THUYẾT HÀM NGẪU NHIÊN TRONG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN - Chương 11
13 p | 146 | 19
-
LÝ THUYẾT HÀM NGẪU NHIÊN TRONG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN - Chương 8
16 p | 118 | 16
-
Giáo trình Giải tích hàm nhiều biến - Trường ĐH Sài Gòn
334 p | 89 | 13
-
Nghiên cứu sử dụng phụ gia khoáng hoạt tính nhằm nâng cao khả năng bê tông chống ăn mòn của nước biển và ăn mòn sunphat
12 p | 110 | 12
-
Nghiên cứu khả năng tách chiết dầu từ bã cà phê và sử dụng bã cà phê làm cơ chất trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum)
9 p | 102 | 8
-
Thực hành Toán cao cấp - Chương 8: Hàm nhiều biến và ứng dụng (Tiếp theo)
13 p | 19 | 2
-
Bài toán cực trị trong không gian hai từ khía cạnh hình học
13 p | 36 | 2
-
Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để tổ chức dạy học phần sinh học tế bào, trung học phổ thông
4 p | 51 | 2
-
Giáo trình Giải tích hàm nhiều biến - Trường Đại học Sài Gòn
334 p | 7 | 2
-
Về không điểm của đa thức nhiều biến trên vành giao hoán
6 p | 50 | 1
-
Khảo sát sự tích lũy Pb từ môi trường tự nhiên lên cá rô phi và đánh giá rủi ro sức khỏe đối với người sử dụng
5 p | 45 | 1
-
Một cách tiếp cận giảng dạy học phần không gian Topo
10 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn