Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
lượt xem 8
download
Bài viết đưa ra một số khuyến nghị về nâng cao năng lực quản trị rủi ro, tăng cường công nghệ, bảo mật, đa dạng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng để tận dụng những tác động tích cực đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực từ Hiệp định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Quốc Hưng1, Trần Thị Thắng2, Vương Thị Minh Đức2, Phan Thị Hồng Thảo2 Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh1, Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh2 Ngày nhận: 23/02/2023 Ngày nhận bản sửa: 11/04/2023 Ngày duyệt đăng: 18/05/2023 Tóm tắt: Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) đã được thực thi và có hiệu lực từ ngày 01/8/2020. Kể từ khi Hiệp định được ký kết đã tạo ra những thay đổi trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Đối với lĩnh vực ngân hàng, Hiệp định đặt ra nhiều cơ hội cũng như không ít thách thức. Bằng việc sử dụng phương pháp định tính, thông qua tham khảo ý kiến chuyên gia, phân tích tổng hợp thông tin, bài viết nghiên cứu những điều khoản chính của Hiệp định EVFTA liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng, đánh giá những tác động của Hiệp định EVFTA tới việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, quản trị rủi ro, tiến trình chuyển đổi số, về thu nhập, về chi phí, về sản phẩm dịch vụ đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, từ Impact of the EU-Vietnam free trade agreement on activities of Vietnamese commercial banks Abstract: The EU-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) has been implemented and took effect from August 1, 2020. Since the Agreement was signed, changes have been made in many areas of the economy. In the banking sector, the Agreement poses many opportunities as well as many challenges for Vietnamese commercial banks. By using qualitative research methods, through collecting data from expert consultations, analyzing and synthesizing information, the article studies the main provisions of the EVFTA Agreement related to the field of the banking and finance sector, assessing the impacts of the EVFTA on attracting foreign direct investment, risk management, digital transformation, income, costs, products and services for the operation of Vietnamese commercial banks, thereby giving some recommendations on improving risk management capacity, enhancing technology, security, diversifying products to meet customer needs to take advantage of positive impacts and reduce the negative impacts from the Agreement. Key words: Agreement, The EU-Vietnam Free Trade Agreement-EVFTA, commercial banks. Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.07.2503 Nguyen, Quoc Hung 1; Tran, Thi Thang 2; Vuong, Thi Minh Duc 3; Phan Thi Hong Thao 4 Email: nqhvba@gmail.com1, thangtt@hvnh.edu.vn2, ducvtm@hvnh.edu.vn3, thaopth@hvnh.edu.vn4 Organization: Agribank- Bac Ninh Branch1, Banking Academy of Vietnam- Bac Ninh Campus2,3,4 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 59 Số 254- Tháng 7. 2023
- Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam đó đưa ra một số khuyến nghị về nâng cao năng lực quản trị rủi ro, tăng cường công nghệ, bảo mật, đa dạng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng để tận dụng những tác động tích cực đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực từ Hiệp định. Từ khóa: Hiệp định, Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam, ngân hàng thương mại 1. Giới thiệu những tác động của Hiệp định EVFTA, trên thế giới đã có một số bài nghiên cứu về tác Hiệp định thương mại tự do Liên minh động của Hiệp định EVFTA như nghiên cứu châu Âu- Việt Nam (EVFTA) là một thỏa của Jean Marc Phillip và cộng sự (2011) thuận thương mại tự do giữa Việt Nam và đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đến 27 nước thành viên thuộc Liên minh châu thương mại giữa Việt Nam và EU; Deprez, Âu (EU). Quá trình đàm phán của Việt Sophie (2018) xem xét tầm nhìn chiến lược Nam với EU về Hiệp định EVFTA được đằng sau việc hội nhập thương mại quốc tế khởi động từ tháng 10 năm 2010, trải qua của Việt Nam; Paul Baker (2015) sử dụng gần 10 năm Hiệp định EVFTA đã được mô hình cân bằng tổng thể và mô hình cân Hội đồng Châu Âu phê chuẩn. Trong suốt bằng cục bộ phân tích các tác động dự kiến một thập kỷ, Việt Nam đã trải qua các cuộc phát sinh của Hiệp định EVFTA và dự báo đàm phán chính thức từ năm 2012 đến khi đến năm 2025, Việt Nam đạt được sự tăng được ký kết và chính thức có hiệu lực kể trưởng đáng kể nhờ vào dòng vốn thu hút từ từ 01/08/2020. Bên cạnh lợi ích chung mà nước ngoài và cải thiện năng suất lao động EVFTA đem lại là thúc đẩy, gia tăng thương ước tính 7-8% GDP về tốc độ tăng trưởng mại hai chiều, thì EVFTA còn được coi là kinh tế. đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế Các nghiên cứu trong nước về tác động Việt Nam. Đặc biệt, EVFTA tạo điều kiện của EVFTA đến các lĩnh vực thương mại thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường và xuất khẩu như nghiên cứu của Nguyễn và thu được giá trị gia tăng cao hơn thông Bình Dương, Tạ Thúy Anh, Nguyễn Thu qua việc thiết lập các chuỗi cung ứng mới. Trang (2015) phân tích các tác động thương EVFTA cũng mở ra các cơ hội cho việc mại và chuyển hướng thương mại của Việt thúc đẩy tự do hóa ngành dịch vụ tài chính, Nam và EU khi kí kết Hiệp định EVFTA; ngân hàng (NH), bảo hiểm. Tác động của Nguyễn Thành Công, Phạm Hồng Nhung Hiệp định EVFTA đối với ngành NH được (2017) cho rằng Hiệp định EVFTA mang xem là tích cực trên các góc độ cầu về dịch đến nhiều tác động khác nhau đến nền kinh vụ, cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp từ tế Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho EU, phát triển các dịch vụ tài chính mới, đầu tư, xuất khẩu ở một số ngành như thủy cải thiện dòng vốn đầu tư, tuy nhiên cũng sản, dệt may, da giày nhưng cũng có tạo đặt ra không ít thách thức đối với các ngân ra không ít những khó khăn cho sản xuất hàng thương mại (NHTM) Việt Nam khi trong nước; trong lĩnh vực NH có nghiên phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ các tổ cứu của Đặng Thị Phượng, Nguyễn Thị chức tài chính EU. Cẩm Nhung (2020), Hà Tâm (2020), Cấn Lược khảo các công trình nghiên cứu về Văn Lực và cộng sự (2021). Các nghiên 60 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 254- Tháng 7. 2023
- NGUYỄN QUỐC HƯNG - TRẦN THỊ THẮNG - VƯƠNG THỊ MINH ĐỨC - PHAN THỊ HỒNG THẢO cứu về tác động của Hiệp định EVFTA ở đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị Việt Nam chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực trường EU. Điều này đặt ra các thách thức dược phẩm, dệt may, thủy sản, các nghiên nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp cứu về tác động tới lĩnh vực NH còn khiêm Việt Nam nỗ lực cải thiện quá trình sản xuất tốn. đáp ứng các quy chuẩn đối với sản phẩm Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên xuất khẩu. Thị trường EU là thị trường có cứu định tính, thông qua việc thu thập dữ những quy định khắt khe, nếu sản phẩm do liệu từ việc tham khảo ý kiến chuyên gia, Việt Nam sản xuất thỏa mãn tiêu chuẩn EU phân tích tổng hợp thông tin, mục tiêu của thì có triển vọng thỏa mãn yêu cầu của hầu nghiên cứu làm rõ những nội dung của hết các thị trường khác. Hiệp định EVFTA liên quan đến hoạt động - EVFTA với nhiều yếu tố thuận lợi là điểm NH, đánh giá các tác động của Hiệp định sáng tích cực giúp Việt Nam khôi phục đà tới hoạt động các NHTM Việt Nam từ đó tăng trưởng kinh tế sau thời gian chịu ảnh đưa ra các khuyến nghị phù hợp. hưởng bởi đại dịch Covid 19, thúc đẩy quan hệ thương mại giữa các bên, đem đến 2. Tổng quan về Hiệp định EVFTA nhiều lợi ích cho Chính phủ, doanh nghiệp và người dân. Theo Khái niệm được Trung tâm WTO và Hội nhập (Liên đoàn thương mại và công Nội dung chính của Hiệp định EVFTA liên nghiệp Việt Nam- VCCI) đưa ra: “Hiệp quan đến lĩnh vực tài chính- ngân hàng định thương mại tự do (tiếng Anh: free Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định trade agreement; viết tắt: FTA) là một thỏa thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo. thuận giữa hai hoặc nhiều thành viên nhằm Các nội dung của Hiệp định EVFTA liên loại bỏ các rào cản đối với phần lớn thương quan đến lĩnh vực tài chính NH nằm trong mại giữa các thành viên với nhau”. nhóm các điều khoản về thương mại dịch Hiệp định EVFTA, cùng với Hiệp định Đối vụ và đầu tư được nêu tập trung tại Phần tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), là hai Lời văn của Chương 8, các phụ lục 8-B và hiệp định thương mại tự do (FTA) có phạm 8-C và Biên bản ghi nhớ về góp vốn NH. vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao Điều khoản của Hiệp định quy định, trong nhất của Việt Nam từ trước tới nay. vòng 05 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ xem xét thuận lợi Sự khác biệt của Hiệp định EVFTA so với việc cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng các hiệp định thương mại tự do khác thể mức nắm giữ của phía nước ngoài lên 49% hiện ở một số điểm mới như sau: vốn điều lệ trong 02 NHTM cổ phần của - EVFTA với mức cam kết xóa bỏ thuế Việt Nam. Tuy nhiên, cam kết này không quan cao nhất so với các FTA khác, theo áp dụng với 04 NHTM cổ phần mà Nhà nội dung Hiệp định EVFTA, có 85% dòng nước đang nắm cổ phần chi phối là BIDV, thuế nhập khẩu sẽ còn ở mức 0% khi hiệp Vietinbank, Vietcombank và Agribank. định được thực thi, 15% sẽ được xóa bỏ Về các phương thức cung cấp dịch vụ NH, sau 3- 7 năm tiếp theo; thị trường mua sắm cam kết EVFTA cho phép “mở cửa không công của EU cũng tạo nhiều cơ hội cho các hạn chế với dịch vụ cung cấp và chuyển nhà xuất khẩu Việt Nam hứa hẹn mang đến thông tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính nhiều lợi ích kinh tế cho Việt Nam. cũng như các phần mềm liên quan của các - EVFTA đưa ra các quy định về các tiêu chí nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác; Số 254- Tháng 7. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 61
- Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới cực và những tác động tiêu cực. và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động dịch vụ NH, tài 3.1. Tác động tích cực chính có trong Biểu cam kết, kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn Hiệp định EVFTA cam kết về dịch vụ NH về mua lại và về tái cơ cấu và chiến lược tại EVFTA về việc nâng tỷ lệ sở hữu nước doanh nghiệp” (VCCI (2020)). Việt Nam ngoài trong khi tỷ lệ sở hữu nước ngoài cũng “cam kết không hạn chế gì đối với tại các NHTM Việt Nam tối đa hiện nay dịch vụ NH và tài chính khác” cung cấp theo quy định tại Khoản 3,4,5, Điều 7 Nghị theo phương thức tổ chức cá nhân người định 01/2014/NĐ-CP về tổng mức sở hữu Việt Nam mua dịch vụ của nhà cung cấp cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại một EU (VCCI (2020)). TCTD Việt Nam chỉ giới hạn ở mức tối đa Đối với lĩnh vực bảo hiểm, các cam kết 30% vốn điều lệ, trong đó tỷ lệ sở hữu của về dịch vụ tài chính của Việt Nam mở cửa một nhà đầu tư cá nhân nước ngoài được hơn so với WTO theo đó, “Việt Nam cam giới hạn ở mức 5% và tỷ lệ tối đa cho một kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua nhà đầu tư tổ chức nước ngoài là 15% vốn biên giới, cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự điều lệ của một TCTD Việt Nam. Tháng nguyện theo luật trong nước. Riêng đối với 12/2022, NHNN trình Chính phủ Dự thảo yêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị ty tái bảo hiểm, Việt Nam chỉ cho phép sau định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 một giai đoạn quá độ” (VCCI (2020)). năm 2014 của Chính phủ về việc nhà đầu Đối với lĩnh vực chứng khoán, “Việt Nam tư nước ngoài mua cổ phần của TCTD Việt giữ nguyên các mức cam kết mở cửa đối Nam”, theo đó “6a. Trong trường hợp đặc với dịch vụ chứng khoán như trong WTO. biệt để thực hiện phương án chuyển giao Việt Nam cho phép các doanh nghiệp EU bắt buộc, Chính phủ quyết định tổng mức được cung cấp dịch vụ chuyển thông tin tài sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước chính, các phần mềm có liên quan, tư vấn ngoài tại TCTD nhận chuyển giao bắt buộc trung gian và các dịch vụ phụ trợ liên quan vượt giới hạn quy định tại khoản 5 Điều đến chứng khoán” (VCCI (2020)). này khi phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc, nhưng không vượt quá 49% vốn 3. Tác động của Hiệp định EVFTA tới điều lệ của tổ chức tín dụng nhận chuyển hoạt động của các ngân hàng thương giao bắt buộc”. Quy định trong Dự thảo sửa mại Việt Nam đổi đã tăng tỷ lệ tăng mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài với NHTM nhận chuyển Đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA giao bắt buộc lên tới 49%. Trong Hiệp định tới hoạt động của các NHTM có thể xem xét EVFTA tỷ lệ 49% áp dụng với 2 NHTM CP dưới nhiều khía cạnh khác nhau, trên cơ sở Việt Nam không nhất thiết phải là TCTD nghiên cứu nội dung của Hiệp định, gắn với nhận chuyển giao bắt buộc thì đây là một tình hình tại Việt Nam và tham khảo ý kiến điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư châu của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính Âu khi có ý định đầu tư vào Việt Nam. Quy NH, trong phạm vi bài nghiên cứu, bằng định này giúp các NHTM có cơ hội thu hút phương pháp phân tích, đánh giá nhóm tác được các nhà đầu tư nước ngoài, tạo cơ hội giả xem xét dưới góc độ những tác động tích tiếp cận được nguồn vốn lớn. Hiện nay, 62 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 254- Tháng 7. 2023
- NGUYỄN QUỐC HƯNG - TRẦN THỊ THẮNG - VƯƠNG THỊ MINH ĐỨC - PHAN THỊ HỒNG THẢO Bảng 1. Một số ngân hàng thương mại Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài từ đối tác Châu Âu Năm NHTM Việt Nam Đối tác châu Âu Tỷ lệ sở hữu Tình trạng 2005 NH TMCP Á Châu (ACB) NH Standard 8,56% Đã thoái vốn toàn 2008 Công ty Tài chính quốc tế (IFC) ở ACB Chartered Bank (Anh) 6,16% bộ năm 2018 Đã thoái vốn toàn 2007 NHTM CP Phương Đông (OCB) BNP Paribas (Pháp) 18,86% bộ năm 2018 Nguồn: Tác giả tổng hợp nhiều NHTM Việt Nam đứng trước áp lực đầu tư nước ngoài từ châu Âu và NHTM tăng vốn nhằm đáp ứng các chuẩn mực về trong nước, nổi bật trong số đó là sự hợp an toàn vốn của Hiệp ước về vốn của Basel, tác giữa HD Bank và DEG- định chế tài các NHTM này đẩy mạnh việc tìm các nhà chính hàng đầu Châu Âu, thuộc NH tái đầu tư chiến lược nước ngoài, nhiều NH thiết KFG Bank Group của Đức. Trong chạm ngưỡng sở hữu 30%, với Hiệp định đó hai bên hợp tác chiến lược, thực hiện EVFTA nới lỏng room sở hữu nước ngoài hỗ trợ các doanh nghiệp thúc đẩy thương mở ra cơ hội cho các NHTM trong nước mại đầu tư, xuất nhập khẩu, chuỗi cung thu hút được nguồn vốn ngoại nâng cao ứng toàn cầu trong khuôn khổ Hiệp định tiềm lực về vốn. Trước đây một số NHTM EVFTA, các nguồn vốn ODA và dự án Việt Nam cũng có đối tác chiến lược nước phát triển năng lượng tái tạo. Với những ngoài từ châu Âu, tuy nhiên vì nhiều lý do cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp từ Hiệp các NH này đã thoái vốn. định EVFTA, cũng như việc nới tỷ lệ sở Nắm giữ cổ phần và là đối tác chiến lược hữu hấp dẫn sẽ là điểm thu hút các nhà đầu ở một số NHTM Việt Nam hiện nay chủ tư châu Âu. Tuy nhiên, theo nhận định của yếu là các NH, các tập đoàn tài chính đến tác giả Hà Tâm (2020): “vốn đầu tư trực từ Nhật Bản, Singapore. Căn cứ vào thông tiếp nước ngoài đổ vào lĩnh vực NH khó tin từ báo cáo tổng kết của các NHTM Việt tăng sau Hiệp định EVFTA” do quy mô thị Nam có thể thấy các nhà đầu tư đến từ châu trường nhỏ và khả năng quản lý vốn còn Âu còn khiêm tốn. Giai đoạn trước đây tại tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng thông qua các Việt Nam có NHTMCP Á Châu, NHTMCP quỹ đầu tư, các dòng tiền từ các tập đoàn Phương Đông có các đối tác chiến lược từ tài chính nước ngoài đổ vào cổ phiếu NH Anh, Pháp, các nhà đầu tư chiến lược từ Việt Nam sẽ có sự gia tăng. Châu Âu đã có tỷ lệ sở hữu tương đối cao ở các NHTM Việt Nam, tham gia hội đồng Tạo động lực nâng cao năng lực quản trị quản trị và đã có hiệu quả đầu tư, tuy nhiên rủi ro do mục đích kinh doanh của các nhà đầu tư EVFTA mở ra cơ hội cho các NHTM Việt trong từng giai đoạn nên hiện các đối tác Nam thu hút được các nhà đầu tư nước này đã thoái vốn. ngoài, đồng thời tạo điều kiện quan trọng Một số NH châu Âu hiện nay chủ yếu hoạt để nhiều NHTM nâng cao năng lực quản trị động tại Việt Nam dưới dạng văn phòng rủi ro đáp ứng chuẩn Basel II. Các NHTM đại diện hoặc chi nhánh. Kể từ khi Hiệp có cơ hội tiếp cận bộ máy quản lý hiệu quả định EVFTA được kí kết, trên thị trường từ các đối tác Châu Âu đã và đang áp dụng tài chính Việt Nam đã có những điểm sáng các quy định quốc tế về Basel II, Basel III trong việc tăng cường hợp tác giữa các nhà và hướng tới Basel IV. Ngoài ra, khi thu Số 254- Tháng 7. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 63
- Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hút được các nhà đầu tư nước ngoài với ẩn nhiều rủi ro là yếu tố cần cải thiện. Các nguồn vốn dồi dào cũng giúp cho các NH NHTM Việt Nam cần tăng cường nâng cao củng cố được năng lực tài chính, đảm bảo chất lượng hoạt động không chỉ để đáp ứng tốt các chỉ tiêu an toàn hoạt động, từ đó có các quy định của cơ quan quản lý mà cần thể nắm bắt các cơ hội kinh doanh trong nâng cao năng lực quản trị rủi ro, quản trị các phân khúc chiến lược. vốn, năng lực hoạt động. Tại Việt Nam, NH Nhà nước Việt Nam đưa ra lộ trình thực hiện triển khai Basel II với Tạo động lực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 3 trụ cột về yêu cầu vốn tối thiểu, rà soát Hiệp định EVFTA đưa ra các cam kết mở giám sát, nguyên tắc thị trường. Thông tư cửa thị trường với các dịch vụ tài chính số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an mới, các cam kết của EVFTA quy định toàn vốn đối với NH, chi nhánh NH nước tại Phần lời văn, Chương 8 “cho phép các ngoài và Thông tư số 13/2018/TT-NHNN nhà cung cấp dịch vụ tài chính EU chuyển quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của thông tin ra/vào Việt Nam; cho phép các NHTM, chi nhánh NH nước ngoài để triển nhà cung cấp dịch vụ tài chính EU thành khai 3 trụ cột theo phương pháp tiêu chuẩn lập tại Việt Nam tiếp cận dịch vụ thanh Basel II đối với hệ thống NHTM theo đó: toán, bù trừ, các phương thức tài trợ và tái Giai đoạn 1 thí điểm áp dụng Basel II từ cấp vốn có sẵn (được hiểu là các phương tháng 2/2016 tại 10 NHTM (Vietcombank, thức huy động vốn thông thường trên thị VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, trường như phát hành trái phiếu, vay vốn Techcombank, ACB, VPBank, VIB và từ các NHTM, vay tái cấp vốn từ NH nhà Maritime Bank); Giai đoạn 2 cơ bản đến nước). Những quy định mới này là động năm 2020 các NHTM có mức vốn tự có lực để các NHTM Việt Nam đẩy mạnh tiến theo chuẩn Basel II trong đó có ít nhất 12- trình hiện đại hóa NH, đa dạng hóa các 15 NHTM áp dụng thành công Basel II. sản phẩm dịch vụ đặc biệt là các sản phẩm Đến nay, số liệu thống kê từ NHNN (Tạp tài chính số trong tương lai với các mảng chí Thị trường tài chính tiền tệ, 2022) đã có thanh toán, NH bán lẻ. “Dịch vụ tài chính 86% NH áp dụng thành công Basel II. Tính mới” là dịch vụ có “bản chất tài chính” bao đến tháng 12/2022, đã có 6 NHTM Việt gồm sản phẩm dịch vụ gắn với sản phẩm Nam công bố hoàn thành chuẩn mực quản mới và hiện có hoặc phương thức mới gồm trị rủi ro theo chuẩn quốc tế Basel III đó là cả những dịch vụ chưa được cung cấp bởi NamA Bank, VP Bank, TPBank, SeABank, bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ tài chính nào ở OCB, ACB. Hiệp định EVFTA có hiệu lực, Việt Nam nhưng đang được cung cấp trên với những điều kiện hấp dẫn, các nhà đầu lãnh thổ EU. Đối với các dịch vụ này trong tư châu Âu sẽ quan tâm tới những NHTM EVFTA Việt Nam có cam kết: “Nếu Việt Việt Nam đảm bảo được những tiêu chí của Nam quản lý các dịch vụ này bằng cách họ, trong đó tiêu chí quan trọng là vấn đề chỉ cho phép thực hiện kiểu thử nghiệm thí quản trị rủi ro. Để thu hút được các nhà đầu điểm thì có thể hạn chế số lượng các nhà tư, các NHTM tự mình phải nâng cao năng cung cấp dịch vụ được tham gia thí điểm lực quản trị rủi ro cũng như cải thiện chất hoặc giới hạn phạm vi chương trình thí lượng tài sản. Theo số liệu từ báo cáo tổng điểm, nếu Việt Nam đã cho doanh nghiệp kết hàng năm từ website của các NH, các Việt Nam cung cấp dịch vụ mới đó và cũng NHTM Việt Nam có khả năng sinh lời khá không ban hành luật mới nào để điều chỉnh, tốt, tuy nhiên chất lượng tài sản còn tiềm chỉ sử dụng các luật đang có để quản lý 64 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 254- Tháng 7. 2023
- NGUYỄN QUỐC HƯNG - TRẦN THỊ THẮNG - VƯƠNG THỊ MINH ĐỨC - PHAN THỊ HỒNG THẢO thì cũng phải cho phép nhà cung cấp dịch qua kênh Internet tăng tương ứng 86,9% và vụ tài chính EU làm phù hợp với quy định 40,4%; qua kênh điện thoại di động tăng pháp luật nội địa” (VCCI (2020)). Trước tương ứng 115,9% và 97,2%; qua phương đây các chi nhánh NH nước ngoài, NH thức QR Code tăng tương ứng 169,4 và 100% vốn nước ngoài chủ yếu hoạt động 204,7%. Các cam kết từ Hiệp định EVFTA tại các thành phố lớn, các địa phương có dự báo sẽ nâng cao chất lượng của lĩnh vực khu công nghiệp với đối tượng khách hàng công nghệ tài chính và NH di động với các là các doanh nghiệp đa quốc gia, doanh dịch vụ NH số, kích thích các NH đổi mới nghiệp FDI hoạt động tại Việt Nam thì thời công nghệ. Mở cửa thị trường đồng nghĩa gian gần đây các loại hình NH mang yếu với việc các tổ chức tài chính Việt Nam tố nước ngoài có xu hướng mở rộng, phát phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày triển hoạt động NH bán lẻ và cung cấp dịch càng lớn. Trong tương lai các phương thức vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt thanh toán hiện đại như thanh toán di động, Nam. EVFTA cũng mở ra các cơ hội để các phương thức thanh toán không dùng các NHTM Việt Nam bắt tay với các tổ tiền mặt mới đang phát triển mạnh tại Châu chức tài chính Châu Âu đưa ra những sản Âu có thể trở thành xu hướng tại thị trường phẩm mới, đáp ứng nhu cầu của các khách Việt Nam, nhu cầu của khách hàng ngày hàng không chỉ trong nước mà còn ở phạm càng cao, áp lực cạnh tranh ngày càng lớn vi quốc tế, cung cấp giải pháp NH cho các là động lực để các NHTM Việt Nam đẩy doanh nghiệp EU tại Việt Nam cũng như mạnh quá trình số hóa. Các cam kết trong các công ty Việt Nam xuất khẩu qua thị EVFTA cho phép các nhà cung cấp dịch vụ trường EU. tài chính EU được tiếp cận đầy đủ với hệ thống thanh toán, chuyển mạch tài chính Động lực đẩy mạnh chuyển đổi số Việt Nam cũng mang đến nhiều thách thức Hiệp định EVFTA đưa ra các cam kết mở đối với vấn đề bảo mật thông tin và quản lý cửa thị trường với các dịch vụ tài chính an toàn dữ liệu trong hệ thống NH. mới được các chuyên gia dự báo sẽ có những tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến Tác động tới mảng dịch vụ bảo hiểm qua lĩnh vực công nghệ tài chính (Fintech) và ngân hàng (Bancassuarance) tiền di động (Mobile money). Hiện nay 2 Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam giữ mảng dịch vụ này đã trở thành xu thế chủ nguyên các mức cam kết WTO về việc mở đạo ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt cửa thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ Nam, các NHTM đều có chiến lược chuyển bảo hiểm EU cung cấp dịch vụ bảo hiểm đổi số và phát triển NH số. Theo thống kê qua biên giới, cho phép doanh nghiệp bảo của Thanh Thúy- NH Nhà nước (2023) thì hiểm nước ngoài được mở chi nhánh bảo năm 2022 đã có sự tăng trưởng về giao hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. EVFTA dịch thanh toán so với năm 2021, cụ thể: cam kết mở cửa cho các công ty tái bảo giao dịch qua hệ thống thanh toán điện tử hiểm EU được thành lập chi nhánh tái bảo liên ngân hàng tăng trên 4,60% về số lượng hiểm ở Việt Nam theo một lộ trình nhất và tăng trên 33,06% về giá trị; qua hệ thống định. Các công ty bảo hiểm EU “được cung chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử tăng cấp dịch vụ tái bảo hiểm, nhượng tái bảo 99,79% về số lượng và 106,09% về giá trị; hiểm qua biên giới, môi giới bảo hiểm, môi giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt giới tái bảo hiểm và các dịch vụ phụ trợ tăng 87% về số lượng và 34% về giá trị; bảo hiểm. Đối với các dịch vụ bảo hiểm Số 254- Tháng 7. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 65
- Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam gốc (bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ), Việt EVFTA có hiệu lực, 42,5% dòng thuế áp Nam cho phép các nhà cung cấp dịch vụ dụng với ngành dệt may giảm về 0%, các bảo hiểm qua biên giới EU với các trường dòng thuế còn lại giảm về 0% sau 3-7 năm hợp khách hàng là doanh nghiệp có vốn giúp sản phẩm dệt may từ Việt Nam có tính đầu tư nước ngoài, người nước ngoài làm cạnh tranh cao hơn, tiềm năng gia tăng xuất việc tại Việt Nam, hoặc dịch vụ bảo hiểm khẩu; Các ngành da, đồ gỗ, nông sản, thủy cung cấp là bảo hiểm vận tải quốc tế với hải sản cũng có mức thuế ưu đãi tốt… Với đối tượng bảo hiểm là các rủi ro liên quan những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA cho các tới hàng hóa vận chuyển, phương tiện vận ngành nghề trong nước, các NHTM Việt chuyển hàng hóa và trách nhiệm phát sinh, Nam có điều kiện tăng cường phát triển hàng hóa đang vận chuyển quá cảnh quốc các sản phẩm thanh toán quốc tế, thực hiện tế” (VCCI (2020)). Các cam kết về bảo các dịch vụ cho các khách hàng châu Âu và hiểm không tác động quá nhiều đến các các doanh nghiệp, cá nhân người Việt Nam hoạt động bảo hiểm nhân thọ và phi nhân kinh doanh ở châu Âu, từ đó có điều kiện thọ ở Việt Nam nhưng có thể tác động đến gia tăng thu nhập từ lãi và thu ngoài lãi. các hoạt động môi giới bảo hiểm của NH. Trong thời gian qua, nhiều NHTM ghi nhận Thời gian gần đây nguồn thu phí từ việc bán sự gia tăng của thu ngoài lãi, theo số liệu chéo sản phẩm trong NH ngày càng tăng. thống kê từ báo cáo tài chính đã được kiểm Theo Trần Tánh (2022) trong báo cáo phân toán từ website của các NH, năm 2022 thu tích “Ngành Ngân hàng: Bancassurance nhập ngoài lãi của các NHTM tăng hơn thúc đẩy tăng trưởng thu nhập phí” nhận 20% so với năm 2021 chủ yếu từ hoạt động định: “trên 17 NH niêm yết, phí môi giới dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và hoạt động bảo hiểm bancassurance chiếm trung bình dịch vụ. Hiệp định EVFTA tạo cơ hội cho 37% trong tổng thu nhập phí năm 2021 của các NHTM Việt Nam phát triển các dịch vụ các NH niêm yết. Tính riêng 6 tháng đầu thanh toán, gia tăng nguồn thu nhập cho các năm 2022, thị trường bancassurance cũng NH. Sự mở rộng, phát triển ấn tượng từ các tăng trưởng tới 23%. Bancassurance được hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, xuất kỳ vọng chiếm khoảng 50% phí khai thác nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước mới vào năm 2025”. Trong lĩnh vực bảo với các đối tác châu Âu, sự gia tăng các hoạt hiểm, đối với các công ty môi giới bảo động thanh toán không dùng tiền mặt dự báo hiểm từ Châu Âu, EVFTA có những điều sẽ tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ về sản khoản mở cửa với những ưu điểm vượt trội phẩm dịch vụ, gia tăng thu nhập, nâng cao về kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh, sẽ năng lực cạnh tranh của các NH Việt Nam. tạo ra cả những cơ hội và động lực đổi mới không nhỏ đối với các NH khi triển khai 3.2. Tác động tiêu cực các dịch vụ Bancassurance. Áp lực gia tăng chi phí đối với các ngân hàng Cơ hội ngân hàng thương mại Việt Nam Hiệp định EVFTA có nhiều tác động tích gia tăng thu nhập từ dịch vụ cực đối với các NHTM Việt Nam, là động Hiệp định EVFTA có hiệu lực, hàng rào lực để các NHTM đẩy nhanh tiến độ số thuế quan giảm đáng kể, nhiều lĩnh vực hóa NH, nâng cao năng lực quản trị rủi ro sản xuất hàng xuất khẩu được đẩy mạnh. nhưng cũng đặt ra cho các NHTM đối mặt Một số ngành điển hình như ngành dệt may với bài toán chi phí để hiện đại hóa công có tỷ trọng xuất khẩu lớn sang EU, khi nghệ. Các NHTM Việt Nam phải hiện đại 66 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 254- Tháng 7. 2023
- NGUYỄN QUỐC HƯNG - TRẦN THỊ THẮNG - VƯƠNG THỊ MINH ĐỨC - PHAN THỊ HỒNG THẢO hóa hệ thống thanh toán, đầu tư cho công quá trình hội nhập quốc tế và thực thi các nghệ thông tin, chuyển đổi mô hình kinh hiệp định thương mại nói chung và Hiệp doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân định EVFTA nói riêng, tạo điều kiện cho lực, đòi hỏi sự đầu tư lớn về chi phí, thời các doanh nghiệp trong nước có mở rộng gian thực hiện. Ngoài ra, sự phát triển của thị trường, gia tăng thu nhập, nhưng nếu thương mại điện tử, các dịch vụ số đặt ra doanh nghiệp cạnh tranh không tốt, lượng các yêu cầu cao về các ứng dụng công nghệ hàng tồn kho lớn, rủi ro trong kinh doanh trong cung cấp dich vụ, bảo mật thông tin, thì hoạt động kinh doanh của NH cũng bị bảo vệ an toàn dữ liệu cũng là đặt ra áp lực ảnh hưởng, nguy cơ nợ xấu gia tăng, tạo áp gia tăng về chi phí đối với các NHTM. lực gia tăng rủi ro cho các NH. Áp lực cạnh tranh Nguy cơ xung đột lợi ích Việc kí kết các hiệp định thương mại nói Hiệp định EVFTA mở ra cơ hội cho các chung và Hiệp định EVFTA nói riêng làm NHTM Việt Nam có thể thu hút dòng vốn cho áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực NH gia ngoại từ EU nhưng nếu không có sự chuẩn tăng, buộc các NH trong nước phải có sự bị kỹ lưỡng, các NHTM Việt Nam có thể chuyển mình mạnh mẽ, đổi mới hoạt động, đối diện với nguy cơ xung đột lợi ích giữa nâng cao năng lực quản trị điều hành, quản các cổ đông. Quyền lợi và ý kiến của cổ trị rủi ro, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ. So đông thiểu số bị ảnh hưởng, các cổ đông sánh với các NH nước ngoài, các NHTM lớn có thể tìm cách kiểm soát NH sau khi Việt Nam còn tồn tại những điểm yếu như góp vốn, trong khi môi trường hoạt động trình độ quản lý, khả năng cung cấp dịch vụ mới có thể dẫn đến sự bất đồng về quan NH hiện đại, đội ngũ nhân lực, công nghệ điểm và xây dựng văn hóa quản trị. NH. Quá trình hội nhập càng sâu rộng, quá Xu hướng dịch chuyển nhân sự trình chuyển đổi số diễn ra càng mạnh mẽ Việc thực thi các cam kết EVFTA có tác thì rủi ro hệ thống cũng có xu hướng ngày động thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác đẩy càng gia tăng, thách thức về vấn đề bảo mật mạnh phát triển các dịch vụ trong đó có thông tin, quản trị an ninh mạng và an toàn lĩnh vực tài chính NH. Trước những thay dữ liệu khi các cam kết của EVFTA “cho đổi của môi trường cạnh tranh, nguồn nhân phép các nhà cung cấp dịch vụ tài chính EU lực ngành NH ngày càng đòi hỏi chất lượng được chuyển dữ liệu hoặc tiếp cận đầy đủ cao hơn với cơ hội việc làm chuyên nghiệp với hệ thống thanh toán, chuyển mạch tài hơn sẽ là nhân tố dẫn đến xu hướng dịch chính Việt Nam” (VCCI (2020)). Mức độ chuyển nhân sự. Mỗi NH có đặc trưng mô cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi các NHTM hình kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao hiệu quả hoạt động, riêng, khi thị trường thay đổi thì mỗi NH đầu tư công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, cần có sự cải tiến, đổi mới việc vận hành, tạo lập nền tảng cần thiết cho việc phát triển sử dụng nhân sự, cách thức quản trị mới, các sản phẩm NH hiện đại. lãnh đạo mới, xu hướng dịch chuyển nhân sự có thể xảy ra, ảnh hưởng đến sự ổn định Nguy cơ rủi ro gia tăng trong hoạt động NH. Việt Nam là quốc gia có hệ thống tài chính dựa vào NH, hệ thống NH có vai 4. Khuyến nghị và kết luận trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế. Trong Kể từ khi Hiệp định thương mại EVFTA Số 254- Tháng 7. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 67
- Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA) tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam được thực thi đã đem lại những thay đổi nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực lớn trong hoạt động cho nhiều tổ chức công nghệ cao để họ có thể nghiên cứu, áp kinh tế nói chung và NHTM Việt Nam nói dụng và triển khai các thành quả của công riêng, bao gồm cả những thay đổi tích cực nghệ 4.0 vào quá trình quản trị, vận hành và tiêu cực. Trong đó, những tác động tích và cung cấp dịch vụ của NH. Nghĩa là, vừa cực giúp NHTM Việt Nam có thêm cơ hội đa dạng dịch vụ cung cấp vừa nâng cao thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp. Bên nguồn vốn để mở rộng quy mô kinh doanh, cạnh đó, các NH cần tìm hiểu, nắm bắt xu đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, đa dạng hướng phát triển của thị trường, nghiên cứu hóa danh mục sản phẩm, phát triển dịch vụ về các sản phẩm dịch vụ mới để đáp ứng bảo hiểm qua ngân hàng, gia tăng thu nhập nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và từ dịch vụ và tăng cường năng lực quản trị tăng sức cạnh tranh trên thị trường. rủi ro. Bên cạnh những lợi thế mà NH có Thứ ba, rà soát, hoàn thiện các quy trình thể thu được, thì Hiệp định EVFTA cũng nghiệp vụ NH, nâng cao năng lực quản trị gây cho các NHTM Việt Nam một số thách rủi ro. thức, như để áp dụng công nghệ hiện đại, Các NH cần có định hướng xây dựng một tăng cường bảo mật thông tin đòi hỏi các hệ sinh thái riêng, chuyển đổi số để hoàn NH phải tăng thêm chi phí; khi có thêm nhà thiện quy trình hoạt động phù hợp với sự đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực NH thì các thay đổi khi EVFTA có hiệu lực, nâng cao NHTM phải chuyển mình để có thể cạnh năng lực quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tranh với các NH khác; NH có cổ đông là liên quan đến công nghệ; đẩy mạnh việc nhà đầu tư nước ngoài có thể dẫn đến nguy gia tăng vốn nhằm tăng cường khả năng cơ xung đột lợi ích và có xu hướng dịch tài chính và mở rộng quy mô tài sản của chuyển nhân sự. Do đó, để tận dụng hiệu các NH; tăng cường minh bạch hóa và xây quả những ảnh hưởng tích cực và hạn chế dựng mô hình cung ứng dịch vụ NH định của ảnh hưởng tiêu từ Hiệp định EVFTA, hướng khách hàng trên cơ sở ứng dụng nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị công nghệ số. đối với các NHTM Việt Nam: Thứ tư, nghiên cứu nhu cầu của khách Thứ nhất, tăng cường ứng dụng công nghệ, hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp phát triển các dịch vụ NH điện tử, nâng cao xuất nhập khẩu và doanh nghiệp FDI để các kỹ thuật về bảo mật, an toàn thông tin, thiết kế sản phẩm dịch vụ phù hợp, đáp ứng theo đó các NH cần cập nhật những tiêu nhu cầu khắt khe của khách hàng thị trường chuẩn an toàn thường xuyên để tiếp cận với Châu Âu. các chuẩn mực an toàn thông tin của EU Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ 01/8/2020 kịp thời và đầy đủ. đến nay, tuy nhiên những tác động của Hiệp Thứ hai, đẩy mạnh sự chuyên nghiệp, đa định này đến hoạt động của NHTM Việt dạng, nâng cao chất lượng các dịch vụ Nam chưa thực sự rõ ràng. Trong tương lai, cung cấp. nhóm tác giả mong tiếp tục nghiên cứu về đề Để gia tăng sự chuyên nghiệp trong hoạt tài này với bộ dữ liệu thứ cấp và nghiên cứu động, các NH cần nâng cao chất lượng định lượng để có sự phân tích sâu sắc hơn. ■ Tài liệu tham khảo Bộ Công Thương (2020), “Đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA tới Việt Nam”, truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2023, truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2023, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/danh-gia-tac-dong- 68 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 254- Tháng 7. 2023
- NGUYỄN QUỐC HƯNG - TRẦN THỊ THẮNG - VƯƠNG THỊ MINH ĐỨC - PHAN THỊ HỒNG THẢO cua-hiep-dinh-evfta-toi-viet-nam.html. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV (2020), “Nhiều cơ hội cho ngành Tài chính, NH Việt Nam trước Hiệp định EVFTA”, Trí thực trẻ. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2023 từ https://cafef.vn/nhieu-co-hoi- cho-nganh-tai-chinh-ngan-hang-viet-nam-truoc-hiep-dinh-evfta-20200612160830136.chn Chính phủ (2014), Nghị định 01/2014/NĐ-CP, Nghị định về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của các tổ chức tín dụng Việt Nam Chính phủ (2014), Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam; Deprez, Sophie (2018), “The Strategic Vision behind Vietnam’s International Trade Integration”, SAGE jounals, Volume 37, Issue 2, Page 3-38. Đặng Thị Phượng, Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2020), “Tác động của Hiệp định EVFTA đến ngành tài chính NH”, Tạp chí Tài chính, số 732 (2020) Hà Tâm (2020), “Sau EVFTA, vốn đầu tư gián tiếp sẽ đổ vào NH”, truy cập ngày 05 tháng 2 năm 2023, từ https:// tapchitaichinh.vn/sau-evfta-von-dau-tu-gian-tiep-se-do-vao-ngan-hang.html. Jean Marc Phillip, Eugenia Laurenza, Federico Lupo Pasini, Dinh Van An, Nguyen Hoai Son, Pham Anh Tuan, Nguyen Le Minh (2011), “The Free Trade Agreement between Vietnam and the European Union: Quantitative and Qualitative impact analysis”, EU-Vietnam MUTRAP III, Hanoi. Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI (2020), “Cẩm nang doanh nghiệp, EVFTA và ngành Bảo hiểm, NH, Chứng khoán Việt Nam”, truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2023, từ https://fdvn.vn/cam-nang-doanh-nghiep- evfta-va-nganh-bao-hiem-ngan-hang-chung-khoan-viet-nam/. Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI (2020), “Hiệp định thương mại tự do (FTA) là gì?”, truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2023, từ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12396-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta-la-gi. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN, Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM, chi nhánh NH nước ngoài Nguyen Binh Duong, Ta Thuy Anh, & Nguyen Thu Trang (2015), “Future Vietnam-EU Free Trade Agreement (Vietnam- EU FTA): an analysis of trade creation and trade diversion effects”. Journal of International Economics and Management, (72), 3-20. Retrieved from https://jiem.ftu.edu.vn/index.php/jiem/article/view/123 Nguyễn Thành Công, Phạm Hồng Nhung (2017), “Tác động của Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu – Việt Nam đối với nền kinh tế Việt Nam”, truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2023, từ https://trungtamwto.vn/file/15869/ Tac%20dong%20cua%20EVFTA%20toi%20nen%20kinh%20te%20VN.pdf. Paul Baker (2015), “Sustainable impact assessment of The EU- Vietnam Free Trade Agreement”, International Trade and Economics Series. Phillip và cộng sự (2011), “The free trade agreement between Vietnam and the European Union: Quantitative and Qualitative impact analysis”. MUTRAP Hà Nội. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ (2022). “Tọa đàm về kinh nghiệm triển khai Basel II theo phương pháp nâng cao và tiến tới triển khai Basel III”, truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023, từ https://thitruongtaichinhtiente.vn/toa-dam- ve-kinh-nghiem-trien-khai-basel-ii-theo-phuong-phap-nang-cao-va-tien-toi-trien-khai-basel-iii-40405.html. 2022 Thanh Thúy (2023), “Năm 2022: Chuyển đổi số ngành Ngân hàng góp phần hiện thực hóa các mục tiêu của Chuyển đổi số quốc gia”, truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2023, từ https://hvnh.edu.vn/tapchi/vi/quy-dinh-bai-viet-tieng-viet/ quy-dinh-bai-bao-khoa-hoc-dang-tren-tap-chi-khoa-hoc-va-dao-tao-ngan-hang-ap-dung-tu-162020-373.html. Trần Tánh (2022), “Ngành Ngân hàng: Bancassurance thúc đẩy tăng trưởng thu nhập phí”, truy cập ngày 04 tháng 01 năm 2023, từ https://yuanta.com.vn/phan-tich/nganh-ngan-hang-bancassurance-thuc-day-tang-truong-thu-nhap- phi. Số 254- Tháng 7. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 69
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HIỆP ĐỊNH GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ
58 p | 306 | 68
-
Bài giảng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
28 p | 198 | 15
-
Tác động của logistics xanh đến xuất khẩu của Việt Nam tới các quốc gia RCEP
11 p | 26 | 11
-
Tác động của các quy định về rào cản kỹ thuật trong hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU đối với Việt Nam
9 p | 83 | 11
-
Tác động của tự do hóa thương mại thế hệ mới đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
11 p | 99 | 11
-
Khả năng chuyển dịch vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
285 p | 34 | 7
-
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển chuỗi giá trị cà phê ở Việt Nam
13 p | 13 | 6
-
Đánh giá tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tới giá trị thương mại của Việt Nam với các nước đối tác thuộc RCEP
14 p | 9 | 5
-
Tác động của UKVFTA đến xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường Vương quốc Anh
10 p | 14 | 5
-
Cẩm nang doanh nghiệp Tóm lược Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)
168 p | 9 | 5
-
Ứng dụng mô hình Smart đánh giá tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
12 p | 82 | 5
-
Một số vấn đề về chính sách và pháp luật Việt Nam và hiệp định nông nghiệp Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO)
6 p | 89 | 5
-
Những tác động chính của Hiệp định đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ
7 p | 76 | 4
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo quy định trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Một số khuyến nghị cho Việt Nam
8 p | 8 | 4
-
Đánh giá tác động của biện pháp kỹ thuật đến xuất khẩu thủy sản tươi sống và chế biến của Việt Nam
13 p | 10 | 3
-
Nhận diện yếu tố tác động đến xuất khẩu mặt hàng trái cây Việt Nam sang thị trường EU
5 p | 8 | 2
-
Tác động của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU đến xuất khẩu Việt Nam
11 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn