intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài chính doanh nghiệp - ĐẦU TƯ DÀI HẠN

Chia sẻ: Le Van Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

303
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'tài chính doanh nghiệp - đầu tư dài hạn', tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài chính doanh nghiệp - ĐẦU TƯ DÀI HẠN

  1. ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP I- KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ, PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ 1. Khái niệm : Đầu tư chính là sự hy sinh giá trị chắc chắn ở thời đi ểm hi ện t ại để đ ổi l ấy (kh ả năng không chắc chắn) giá trị trong tương lai. Cần phân bi ệt hai khái ni ệm khác nhau trong đầu tư đó là đầu tư tài chính và đầu tư thực. - Đầu tư thực : là một khoản tiền đầu t ư để hình thành nhà máy m ới, k ết qu ả c ủa nó là làm gia tăng xuất lượng trong tương lai như tăng sản l ượng, tăng doanh thu. - Đầu tư tài chính : là khoản đầu tư không làm gia tăng xuất l ượng mà liên quan đ ến khoản nợ, gồm tất cả các khoản cho vay, đầu tư mua bán ch ứng khoán. Trong n ền kinh tế phát triển, các khoản đầu tư tài chính càng phát tri ển sẽ t ạo thu ận l ợi cho s ự gia tăng mạnh mẽ của đầu tư thực. 2. Đặc trưng của đầu tư : - Đầu tư là phải bỏ vốn ban đầu. - Từ đầu vào đến đầu ra phải có thời gian (mua trái phi ếu). - Đầu tư phải gắn liền với rủi ro và mạo hiểm (mua vé số). - Đầu tư được diễn ra trên thị trường, các nhà đầu tư có th ể lựa ch ọn lo ại hình và phương pháp đầu tư trong khuôn khổ pháp luật. - Mong muốn của nhà đầu tư là hiệu quả : hiệu qu ả kinh t ế và hi ệu qu ả xã h ội. Nhà DN thường nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, Nhà n ước l ại mong mu ốn hi ệu qu ả kinh t ế gắn liền với hiệu quả xã hội, điều này dẫn đến sự tồn tại các DN nhà n ước. 3. Phân loại dự án đầu tư : Phân loại theo mối quan hệ giữa những dự án đầu tư : * Các dự án độc lập lẫn nhau : hai dự án đ ược g ọi là đ ộc l ập v ề mặt kinh t ế n ếu vi ệc chấp nhận hoặc từ bỏ một dự án này không tác động đến quyết đ ịnh ch ấp nhận ho ặc từ bỏ dự án khác. Đối với nhà đầu tư dự án nào có lợi thì th ực hi ện. * Các dự án phụ thuộc lẫn nhau : Hai dự án ph ụ thu ộc về m ặt kinh t ế là vi ệc phát tri ển dự án này làm ảnh hưởng đến việc phát triển dự án kia và ng ược lại. Ví dụ : việc phát triển máy điện toán cá nhân và vi ệc phát tri ển thêm ph ần m ềm b ổ sung : phần mềm tốt có khả năng làm gia tăng doanh s ố c ủa máy đi ện toán và vi ệc s ử dụng máy điện toán cũng có khả năng làm gia tăng s ức c ầu đ ối v ới ph ần m ềm c ủa nó. * Các dự án loại trừ lẫn nhau : Là việc chấp nh ận hoặc lo ại b ỏ d ự án này ảnh h ưởng đến quyết định lựa chọn hay loại bỏ dự án khác. N ếu l ựa ch ọn d ự án này cũng có nghĩa loại bỏ toàn bộ các dự án còn lại. Ví dụ : việc mua sắm thêm một số máy móc thi ết b ị m ới có l ợi h ơn hay ph ải thuê dài hạn trong một thời gian dài là hai dự án loại trừ lẫn nhau. II- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Quyết định đầu tư dài hạn của DN là quyết đ ịnh có tính ch ất chi ến l ược có ảnh h ưởng đến sự thành bại trong kinh doanh của DN trên th ương tr ường. Do v ậy khi đ ầu t ư dài hạn DN nên xem xét đến các yếu tố ảnh hưởng sau : - Chính sách kinh tế của nhà nước : được th ể hi ện trong hi ến pháp, trong các lu ật l ệ và biện pháp kinh tế nhằm tạo hành lang, môi tr ường kinh t ế lành m ạnh, đ ịnh h ướng cho DN phát triển. - Thị trường và sự cạnh tranh : thị trường tiêu th ụ là m ột căn c ứ quan tr ọng đ ể cho DN quyết định đầu tư. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường DN sản xu ất m ột lo ại s ản ph ẩm nào đó phải phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng, nên ph ải xem xét m ức c ầu c ủa thị trường đồng thời khi đầu tư phải chú ý khai thác l ợi th ế riêng c ủa DN m ới đ ứng vững được trong cạnh tranh.
  2. - Chính sách lãi suất và số thuế phải nộp : đây là hai y ếu t ố ảnh hưởng đ ến vi ệc tăng hay giảm chi phí đầu tư, vì vậy khi quyết đ ịnh đ ầu t ư dài h ạn ph ải chú ý xem xét t ới hai yếu tố này. - Sự tiến bộ của khoa học công nghệ : đầu t ư dài h ạn ph ải đón đ ầu s ự ti ến b ộ khoa học công gnhệ, nếu không tiếp cận kịp thời sẽ lâm vào tình tr ạng thua l ỗ, d ẫn đ ến phá sản. - Độ vững chắc tin cật của đầu tư : đầu tư luôn gắn li ền với r ủi ro, nếu đ ầu t ư có kh ả năng đảm bảo vững chắc sẽ kích thích nhà đầu t ư tham gia. N ếu đ ầu t ư trong tình trạng không ổn định DN sẽ hạn chế đầu tư. - Khả năng tài chính của DN : để đi đến quyết đ ịnh đầu t ư DN ph ải xem xét kh ả năng tài chính của mình gồm nguồn tự có và nguồn có thể huy đ ộng thêm. Vi ệc đ ầu t ư c ủa DN không thể vượt qua giới hạn khả năng tài chính c ủa mình. III- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ A- Phương pháp phân tích điểm hòa vốn 1. Phân biệt chi phí : Chi phí của dự án được chia thành đ ịnh phí và bi ến phí. - Định phí (chi phí cố định) : là loại chi phí không liên quan tr ực ti ếp t ới s ự thay đ ổi c ủa sản lượng. Bao gồm những khoản mục : lương của cán b ộ quản lý, khấu hao, chi phí duy trì bảo quản, chi phí bảo hiểm, chi phí thuê b ất đ ộng s ản (thuê kho, thuê văn phòng). Lưu ý : gọi là định phí nhưng nó chỉ cố định ở m ột gi ới h ạn c ận biên, n ếu v ượt quá giới hạn đó thì định phí lại được xác định ở một mức độ khác. Ví dụ : Công ty thuê xe tải để phân phối nước giải khát, xe t ải có th ể chuyên ch ở t ối đa là 10.000 chai mỗi ngày. Rõ ràng chi phí thuê xe là đ ịnh phí ở m ức đ ộ t ối đa 10.000 chai/ngày. Nhưng nếu hơn 10.000 chai/ngày đ ược phân ph ối thì ph ương án khác đ ược xem xét là công ty phải thuê thêm xe tải, do đó phải tăng thêm chi phí đi thuê. - Biến phí : là những chi phí phụ thuộc vào sự thay đổi sản lượng, tăng giảm theo cùng tỷ lệ với sản lượng. Gồm các khoản mục : tiền lương công nhân tr ực ti ếp s ản xu ất, chi phí NVL cho sản xuất, hoa hồng trên doanh s ố, chi phí nhiên li ệu, bao bì, m ột s ố chi phí khác biến đổi với đầu ra. 2. Phân tích điểm hòa vốn : Điểm hòa vốn là đi ểm mà t ại đó doanh thu b ằng v ới chi phí đã bỏ ra, nghĩa là tại điểm này DN sản xuất kinh doanh không l ời và không b ị l ỗ. a. Điểm hòa vốn theo sản lượng : (đối với DN sản xuất một sản ph ẩm). Ví dụ : Có tài liệu sau đây của một DN chỉ sản xuất kinh doanh m ột m ặt hàng : - Chi phí cố định : tiền thuê nhà, tiền khấu hao, chi phí quản lý : 40 tri ệu. - Chi phí biến đổi : tiền NVL, tiền lương công nhân s ản xu ất : 120.000 đ/SP - Giá bán 1 sản phẩm là 200.000 đ. Hỏi DN phải tiêu thụ trên bao nhiêu sản phẩm mới có lãi ?. Ta lập bảng sau : Bảng doanh số, chi phí và lợi nhuận : Sản lượng ( biến phí Định ∑ chi phí Doanh Lãi(+) tiêu thụ Lỗ(-) (B = b.S) phí (Đ) (B+Đ) thu (D) 0 0 40.000 40.000 0 - 40.000 200 24.000 40.000 64.000 40.000 - 24.000 400 48.000 40.000 88.000 80.000 - 8.000 500 60.000 40.000 100.000 100.000 0 800 96.000 40.000 136.000 160.000 + 24.000 1.000 120.000 40.000 160.000 200.000 + 40.000
  3. qua kết quả trên ta thấy nếu sản lượng tiêu thụ < 500 sản ph ẩm thì DN b ị l ỗ, > 500 sản phẩm thì DN mới có lãi và bằng 500 sản phẩm thì hòa vốn. Xây dụng công thức : Gọi : S0 : sản lượng tiêu thụ tại điểm hòa vốn. : sản lượng tiêu thụ. S : doanh thu tương ứng với sản lượng. D : định phí. Đ : biến phí một đơn vị sản phẩm. b : ( biến phí tương ứng với sản lượng. B : giá bán một đơn vị sản phẩm. g Ta có : * Doanh thu = sản lượng tiêu thụ x giá bán đơn vị ( D=S x g * ( biến phí = sản lượng tiêu thụ x biến phí đơn vị ( B=S x b = ( biến phí + định phí * ( chi phí ( B + D = S.b + Đ Tại điểm hòa vốn ta có : ( doanh thu = ( chi phí S0g = S0b +Đ S0g - S0b = Đ = ĐS = Ñ ( S0(g - b) 0 g- b 40.000.000 S0 = = 500SP 200000- 120.000 . Đây là công thức xác định sản lượng tiêu thụ tại điểm hòa vốn. Theo ví dụ ta có : DN phải tiêu thụ trên 500 sản phẩm thì mới có lãi. Nếu gọi là phần hoàn vốn của một đơn vị s ản ph ẩm thì ta có th ể tính đ ược l ợi nhu ận hv = g - b của số lượng sản phẩm tiêu thụ bất kỳ nào theo công thức sau : * Pn : = (S - ận ) ủa số lượng sản phẩm tiêu thụ bất kỳ lợi nhu S c x hv Pn n 0 * Sn : số lượng sản phẩm tiêu thụ bất kỳ Theo ví dụ trên, nếu tiêu thụ 800 sản phẩm thì lợi nhuận đạt được là : Pn = (800 - 500) x (200.000 - 120.000) = 24.000.000 đ Ta có đồ thị minh họa điểm hòa vốn theo sản lượng như sau : * Trục tọa độ : - Trục hoành là sản lượng. - Trục tung là doanh thu hoặc chi phí. * Giả thiết giá bán không đổi, đầu tiên ta vẽ đường định phí (đ ường 1), đ ường này luôn song song với trục hoành. * Đường thứ hai (đường 2) là đường biến phí : B = b.S. Ta th ế S (s ản l ượng) thì s ẽ có B tương ứng. * Đường thứ ba (đường 3) là đường tổng chi phí (Đ + B) đó là đ ường song song v ới đường biến phí và đi từ định phí. * Đường thứ tư (đường 4) là đường doanh thu D = S.g. Ta th ế S (s ản l ượng) thì s ẽ có D tương ứng. Doanh thu, chi phí (1000 đ) D = S.g (4) ( chi phí = Đ + B (3)
  4. 100.000 B = b.S (2) 80.000 48.000 40.000 Định phí (1) 24.000 0 200 400 500 600 800 Giao điểm giữa đường (4) doanh thu và đường (3) chi phí là điểm hòa v ốn. Tại điểm hòa vốn : ở dưới điểm I, Doanh nghiệp b ị l ỗ vì chi phí luôn l ớn h ơn doanh thu. Các điểm trên điểm I thì DN có lãi vì doanh thu luôn l ớn h ơn chi phí. b. Điểm hòa vốn theo doanh số (doanh thu hòa v ốn) : Trường hợp DN sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng v ới chi phí và giá bán khác nhau. Ta không thể sử dụng giá bán và biến phí đơn vị. Tình hình có th ể căn c ứ vào s ố li ệu kỳ báo cáo kết hợp với tình hình cụ thể kỳ kế hoạch, d ự ki ến đ ược đ ịnh phí, t ổng bi ến phí và tổng doanh thu trong kỳ, trên cơ sở đó xác đ ịnh đ ược điểm hòa v ốn theo doanh số. Xây dựng công thức : Ñ g. Ñ Ñ Ñ Töøcoâng : S0 = Ta coù vieát S0 . g = ⇔ D0 = = thöùc theå : (*) g- b b g- b g- b 1- g g ∑ doanh thu : D = S. g ( biến phí : B = S. b B S. b b Ñ Ñ ⇒ = = Theá aøo tacoù D0 = hay D0 = v (*) : b B D S. g g 1- 1- g D Đây chính là công thức xác định doanh thu t ại di ểm hòa v ốn. Ví dụ : Giả thiết công ty bách hóa X có tài li ệu về tình hình thu chi trong quý I nh ư sau : 1. ( doanh thu : 540 triệu 2. Chi phí trong quý : * Định phí : 50 triệu - Tiền thuê nhà : 18 triệu - Tiền khấu hao thiết bị : 15 triệu - Tiền lương tháng và chi phí quản lý : 17 triệu * Biến phí : 450 triệu - Giá vốn hàng khi mua vào : 400 triệu
  5. - Tiền thưởng theo doanh số : 40 triệu : 10 triệu - Bao bì đóng gói Yêu cầu : 1. Công ty đạt doanh số bao nhiêu trở lên để có lãi ? 2. Vào thời điểm nào trong năm công ty hòa được vốn ? 3. Xác định lãi của công ty trong quý. Ñ 50 ñieåmoøaoánD 0 = = = 300trieäu 1.Doanh hutaïi t hv: ñoàng. B 450 1- 1- D 540 Bài giải : Công ty đạt doanh số trên 300 triệu đồng thì mới bắt đầu có lãi. Tức là thời điểm hòa được vốn là ngày 20/2. 3. Lãi của công ty trong quý : P = Doanh thu - Chi phí = 540 - (450 + 50) = 40 tri ệu. c. Thời gian hòa vốn : Thời gian để đạt được doanh thu hòa v ốn. Gọi D : doanh thu đạt được trong kỳ. 540 = = 6 trieäu 2.Thôøi ñieåmoøaoán oanh bìnhquaân h v :D thu ngaøy 90 Doanh hoøa thu voán 300 gianhoøaoánT0 = = = 50ngaøy1thaùng ngaøy) Thôøi v: ( 20 Doanh bìnhquaângaøy 6 thu n : doanh thu hòa vốn. D0 : số ngày trong kỳ. n : Thời gian hòa vốn. T0 D : doanh bìnhquaân thu ngaøy n D D xn Doanh hoøa thu voán = 0 Hay T0 = 0 T0 = Doanh bìnhquaângaøy D thu n D n 3. Ý nghĩa của phân tích điểm hòa vốn : - Cho thấy mức tối thiểu mà DN phải sản xuất và tiêu thụ để có thể t ồn t ại. - Giúp cho DN điều chỉnh giá thích hợp trong đi ều ki ện th ị tr ường cạnh tranh, vì khi đã hòa được vốn DN có thể giảm giá bán xuống. - Giúp cho DN tính được các khoản lợi nhuận sẽ thu đ ược trong t ương lai và th ời gian khi nào có thể hòa được vốn đã bỏ ra. B- Phương pháp thời gian thu hồi vốn : Thời gian hoàn vốn của dự án là khoảng th ời gian d ự án thu h ồi l ại v ốn đ ầu t ư ban đầu. Thời gian hoàn vốn càng ngắn dự án đầu tư càng t ốt. Ví dụ : Một dự án có vồn đầu tư ban đầu là 800 tri ệu đ ồng, đ ời s ống kinh t ế c ủa d ự án là 4 năm. Dự kiến số thu nhập hàng năm là : năm th ứ nh ất 300 tri ệu; năm th ứ hai 400 triệu; năm thứ ba 400 triệu; năm thứ tư 500 triệu. Có thể bi ểu di ễn l ưu l ượng ti ền t ệ của dự án đầu tư trên theo sơ đồ sau (đvị : triệu đồng) 0 1 2 3 4 -800 300 400 400 500 Xác định thời gian hoàn vốn như sau : - Vốn đầu tư ban đầu : 800 triệu - Thu nhập đến cuối năm thứ hai : 700 triệu
  6. - Số còn phải thu : 100 triệu - Thời gian hoàn vốn : Nhược điểm của phương pháp : 100 + = 2 naêm x 12thaùng 2 naêmthaùng 3 400 - Không chú ý đến khả năng sinh lời ngoài th ời gian hoàn v ốn. N ếu d ự án đ ầu t ư ch ậm sinh lời lúc đầu, nhưng có xu hướng phát triển và tăng khả năng sinh l ời v ề sau thì theo quan điểm hoàn vốn cách chọn lựa này khó được chấp nhận. - Không chú ý đến giá trị tiền tệ theo thời gian, tức là không xem xét đ ến s ự m ất giá của đồng tiền. Chú ý : Khi thẩm định dự án theo phương pháp thời gian hoàn v ốn, bên c ạnh y ếu t ố thời gian cần phải xem xét cả giá trị hiện tại của tiền lãi. Ví dụ : Có 2 dự án A và B cùng vốn đầu tư là 300 tri ệu, có thu nh ập phát sinh qua các năm như sau 0 1 2 3 Dự án A : - 300 200 100 100 Dự án B : - 300 100 200 100 Cả 2 dự án đều có thời gian hoàn vốn là 2 năm. Tuy nhiên n ếu ta l ưu ý r ằng 1 đ ồng bạc hôm nay có giá trị hơn 1 đồng bạc năm sau thì ta chọn dự án A vì có m ức thu năm đầu là 200 triệu. Tóm lại : khi sử dụng phương pháp thời gian hoàn v ốn, đ ể kh ắc ph ục nh ững nh ược điểm của nó ta nên kết hợp với phương pháp khác nh ư ph ương pháp hi ện giá thu ần, phương pháp chỉ số sinh lời khi thẩm định dự án. B- Phương pháp hiện giá thuần (The Net Present Value - NPV) Trong nền kinh tế thị trường, một đồng của hôm nay có giá tr ị h ơn m ột đ ồng ở th ời điểm tương lai. Điều này hàm ý rằng tiền tệ có giá trị theo th ời gian : m ột đ ồng hôm nay có thể được đầu tư để tạo ra thu nhập trong t ương lai. Lãi su ất chính là th ước đo giá trị của đồng tiền theo thời gian. Vì thế khi đầu tư vào một dự án ng ười ta phải tính các khoản thu, chi của dự án đầu tư về cùng một mặt bằng th ời gian m ới so sánh tính toán được lời, lỗ... Theo quy ước của nhà đầu tư : gọi năm đầu của th ời kỳ phân tích là hi ện t ại, nh ững năm tiếp theo sau là tương lai, vì vậy giá tr ị c ủa d ự án s ẽ đ ược tính theo "t ương lai hóa" hoặc "hiện tại hóa", bài toán trở về 2 dạng : - Giá trị tương lai của đồng vốn hiện tại. - Giá trị hiện tại của đồng vốn tương lai. 1. Giá trị tương lai của đồng vốn hiện tại (bài toán xuôi) Ví dụ : Một người bỏ vốn 1.000.000 đ, đầu tư v ới lãi su ất 10%/năm. S ố lãi hàng năm được nhập vào vốn để tiếp tục đầu tư. Hỏi đến cuối năm th ứ ba s ẽ nh ận đ ược c ả v ốn lẫn lãi là bao nhiêu ? Giải : - Giá trị đạt được cuối năm I : 1.000.000 + (1.000.000 x 10%) = 1.100.000 đ - Giá trị đạt được cuối năm II : 1.100.000 + (1.100.000 x 10%) = 1.210.000 đ - Giá trị đạt được cuối năm III : 1.210.000 + (1.210.000 x 10%) = 1.331.000 đ
  7. Như vậy đến cuối năm thứ 3 nhà đầu tư sẽ thu được cả vốn lẫn lãi là 1.331.000 đ. Xây dựng công thức : Gọi : V : là vốn đầu tư ban đầu. : là số năm đầu tư. n : là lãi suất cố định. i : là giá trị tương lai (gồm cả gốc và lãi) sau năm th ứ n (còn g ọi là Tn giá trị kép) Ta tính được giá trị tương lai ở cuối mỗi năm như sau : - Năm thứ 1 : T1 = V + Vi = V(1 + i) - Năm thứ 2 : T2 = T1 + T1. i = T1(1 + i). Thế T1 = V( 1 + i) = V(1 + i) (1 + i) = V(1 + i)2 - Năm thứ 3 : T3 = T2 + T2. i = T2(1 + i) = V(1 + i)2 (1 + i) = V(1 + i)3 Một cách tổng quát : Giá trị kép ở cuối năm thứ n : Tn = V(1 + i)n Trong đó (1 + i)n gọi là thừa số lãi suất tương lai, giá tr ị c ủa nó ph ụ thu ộc vào m ức lãi suất i và số thời kỳ n. Để thuận tiện trong việc tính toán, ng ười ta l ập b ảng tính s ẵn (1 + i)n trong bảng phụ lục I. Ý nghĩa của thừa số (1 + i)n : là tìm đ ược giá tr ị t ương lai c ủa m ột đ ồng v ốn hi ện t ại với mức lãi suất cố định i, thời gian đầu tư n. Sử dụng bảng tính trong ph ụ l ục ta th ấy với i = 10% và n = 3 thì ta có (1 + i)n = 1,331. S ố này là giá tr ị t ương lai c ủa m ột đ ồng sau 3 năm nếu được đầu tư với mức lãi suất 10% là 1,331 đ ồng. Do đó n ếu v ốn g ốc ban đầu là 1.000.000 đ thì sau 3 năm ta đ ược : T3 = 1.000.000 x 1,31 = 1.331.000 đ. Tóm lại : giá trị tương lai là giá trị một lượng ti ền t ệ tăng tr ưởng, n ếu nó đ ược đem đ ầu tư với 1 lãi suất cố định, trong một khoảng thời gian nào đó. 2. Giá trị hiện tại của đồng vốn tương lai (bài toán ng ược l ại) Giả sử chúng ta mong có được 1.000.000 đ ồng trong 5 năm n ữa, thì giá tr ị hi ện t ại (ngày hôm nay) sẽ ít hơn 1.000.000 đồng, Giá trị này đ ược tính thông qua công th ức : Từ công thức Tn = V(1 + i)n. Ta có : Tn 1 V= hayV = Tn x (1+ i ) n (1+ i ) n Việc xác định giá trị hiện tại của một lượng tiền tệ dự kiến trong tương lai đ ược g ọi là sự chiết khấu. - Là tìm được giá trị hiện tại của một đồng trong tương lai, n năm, v ới lãi su ất i%. 1 Trongcoâng treân thöùc : goïi heä chieát kha aythöøa laõi laø soá áuh soá suaát hieä ñöôïcínhsaün n giaù t (1+ i)n 1 trong aûng luïc oá YÙ ghóauûa soá b phuï s II. n c thöøa : : (1+ i)n Số này nghĩa là 1 đồng ở cuối năm thứ 5 chỉ có giá trị là 0,567 đ ồng đ ược đ ầu t ư hôm 1 duïng aûng luïc I tathaáyôùi= 12%, = 5.Ta coù = 0,567. - Söû b phuï I vi n : (1+ i ) n nay với lãi suất 12%. Do đó muốn có 1.000.000 đ ở 5 năm sau thì giá tr ị hi ện t ại b ỏ ra bây gi ờ 1 V = Tn = 1.000.000 0,567= 567.000 x ñ (1+ i)n là :
  8. Như vậy với số tiền 567.000 đ được đầu t ư hôm nay v ới lãi su ất 12% trong vòng 5 năm sẽ tăng lên 1.000.000 đ. Tóm l ại giá tr ị hi ện t ại là giá tr ị c ủa m ột l ượng ti ền t ệ ở tương lai nhưng được quy ngược về thời điểm hi ện t ại v ới m ột m ức lãi su ất c ố đ ịnh và thời gian n. 3. Phương pháp xác định hiện giá thuần (The Net Present Value - NPV) Hiện giá thuần (NPV) của một dự án là tổng giá trị của các kho ản thu d ự ki ến trong tương lai được quy về hiện tại trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu của dự án. n 1 ∑ Tj Coâng : NPV = thöùc - Vñt (1+ i) j j =1 Phương pháp này được dựa trên lãi suất chiết khấu đ ể đ ưa giá tr ị c ủa kho ản thu trong tương lai về cùng một thời điểm hiện tại để so sánh với vốn đầu tư ban đầu b ỏ ra. Đánh giá dự án : Có hai trường hợp : - Trường hợp 1 : nếu các dự án là độc lập lẫn nhau. Vi ệc ch ấp nh ận ho ặc t ừ b ỏ d ự án phụ thuộc vào NPV âm hay dương. : chấp nhận dự án (điều này chứng tỏ dự án có lời) NPV > 0 : từ chối dự án. NPV < 0 : tuỳ vào quan điểm của nhà đầu tư. NPV = 0 - Trường hợp 2 : nếu các dự án loại trừ lẫn nhau. Vi ệc chấp nhận dự án này đòi h ỏi phải từ bỏ các dự án còn lại : sẽ chọn dự án nào có NPV cao nh ất, mi ễn là NPV cao nhất phải > 0. Ví dụ : Một công ty đang băn khoăn l ựa ch ọn m ột trong hai d ự án v ới t ổng kinh phí đầu tư đều là 400 triệu và có các khoản thu nhập qua các năm nh ư sau : (Đ ơn v ị 1.000.000 đ) DỰ VỐN Thu nhập qua các năm ĐẦU TƯ ÁN 1 2 3 4 5 6 A 400 100 120 120 100 100 100 B 400 150 150 120 80 80 60 Bằng phương pháp hiện giá thuần, hãy xem công ty nên l ựa chọn dự án nào có lợi nhất với lãi súât chiết khấu là 12%/năm. (100x 0,89286 (120x 0,79719 (120x 0,71178 )+ )+ ) n 1 ∑ Tj NPV(A) = - Vñt =  - 400 ) + (100x 0,6352+ (100x 0,56743 (100x 0,50663 ) )+ j j = 1 (1+ i)   = 441,3204 - 400 = 41,3204 > 0 NPV(B) = [(150 x 0,89286) + (150 x 0,79719) + (120 x 0,71178) + (80 x 0,63552) + (80 x 0,56743) + (60 x 0,50663)] - 400 = 465,5549 - 400 = 65,5549 > 0 Chọn dự án B vì có NPV > 0 cao hơn dự án A. D- Phương pháp chỉ số sinh lời (The profitability Index - PI) Chỉ số sinh lời của dự án là giá trị hiện t ại của thu nh ập trong t ương lai so v ới chi phí đầu tư ban đầu của dự án. n 1 ∑Tj (1+ i) j j =1 PI = V ñt Ví dụ : Có lưu lượng tiền tệ của 1 dự án sau đây : (Đơn vị triệu đồng)
  9. 0 1 2 3 4 - 600 250 250 250 250 Với giả sử lãi suất chiết khấu là 10%. n + (250x 0,90909) (250x 0,82645) 1 ∑ Tj NPV = - Vñt =   - 600 = 792,59 600= + 192,59 -  + (250x 0,75181) (250x 0,68301) + (1+ i) j  j=1 n 1 ∑ Tj (1+ i) j 792,59 j =1 PI = = = 1,32 Vñt 600 Chỉ số này được hiểu là việc đầu tư sẽ thu hồi lại chi phí đầu t ư ban đ ầu c ộng thêm với NPV (khoản lãi) tương đương 32% của chi phí đ ầu t ư ban đ ầu. Nói cách khác đ ầu tư vào dự án này sẽ sinh lợi 0,32 lần hay 32%. * Đánh giá dự án : - Trường hợp các dự án là độc lập lẫn nhau : dự án nào có PI > 1 thì ch ấp nh ận d ự án; PI < 1 thì loại bỏ dự án. - Trường hợp các dự án là loại trừ lẫn nhau : d ự án nào có PI l ớn nh ất và l ớn h ơn 1 thì sẽ được chọn. Ví dụ : So sánh ba dự án A, B, C sau đây : (Đơn vị triệu đ ồng) Thời gian D Năm NPV PI ự hoàn vốn Án 0 1 2 (10%) (10%) A - 500 600 100 10 tháng 128,099 1,256 B - 1.000 200 1.200 1 năm 8 tháng 173,558 1,173 C - 500 530 180 11 tháng 10 ngày 130,5787 1,26 - Nếu xét theo thời gian hoàn vốn : dự án A có th ời gian hoàn v ốn ng ắn nh ất. - Nếu xét theo NPV : dự án B có NPV cao nhất. - Nếu xét theo PI : dự án C có PI cao nhất. Chúng ta thấy rằng 3 phương pháp đều cho 3 kết qu ả khác nhau. N ếu đây là các d ự án độc lập lẫn nhau, việc lựa chọn hoặc từ bỏ dự án khá đơn gi ản. Tuy nhiên n ếu đây là các dự án loại trừ lẫn nhau, trong nh ững tr ường h ợp nh ư th ế này t ốt nh ất v ẫn s ử dụng phương pháp NPV. Thực vậy nếu xét theo NPV, tuy rằng dự án B có ch ỉ số sinh l ời th ấp h ơn d ự án C nhưng nó lại sinh lợi trong một quy mô vốn đầu t ư khá l ớn. Đi ều này làm cho thu nh ập đạt được từ dự án B là khá lớn so với dự án C. Nh ư vậy ph ương pháp NPV nói lên được qui mô thực của dự án, và nếu như mục đích cuối cùng c ủa d ự án là t ối đa hóa lợi nhuận thì dự án B sẽ được lựa chọn. Tóm lại : Mỗi phương pháp đã trình bày trên đ ều cung c ấp ch ỉ ra nh ững thông tin khác nhau mà nhà đầu tư cần biết. Do đó khi thẩm đ ịnh d ự án ng ười ta s ử d ụng đ ồng thời các phương pháp. Tuy nhiên, để ra m ột quy ết đ ịnh cu ối cùng thì NPV ph ải là phương pháp chuẩn nhất, nếu như mục tiêu của công ty là t ối đa hóa l ợi nhu ận. E- Phương pháp thẩm định cơ cấu tài chính của Doanh nghi ệp 1. Khái niệm : Một trong những vấn đề quan tr ọng trong công tác qu ản lý tài chính đ ối với DN là huy động tổ chức các nguồn vốn một cách h ợp lý đ ảm b ảo cho ho ạt đ ộng kinh doanh của DN đạt được hiệu quả kinh tế cao. Đ ể đi đ ến quy ết đ ịnh huy đ ộng v ốn cần phải xem xét cơ cấu tài chính của DN.
  10. - Cơ cấu tài chính của Doanh nghiệp : là tỷ tr ọng gi ữa các ngu ồn v ốn trong toàn b ộ nguồn vốn của DN. Nghiên cứu cơ cấu tài chính giúp cho ng ười qu ản lý rút ra v ấn đ ề chủ yếu : . Nên xác định cơ cấu tài chính như thế nào là thích h ợp và có l ợi cho DN. . Việc vay nợ là có lợi hay bất lợi cho DN. . Mức độ rủi ro tài chính mà DN có thể gặp phải. - Đòn cân nợ : là quan hệ tỷ lệ giữa vốn vay với t ổng s ố v ốn kinh doanh c ủa DN, đ ược thể hiện bằng hệ số nợ như sau : Toångoá s nôï Hn = Toångoá kinhdoanh s voán Sự thay đổi kết cấu các khoản nợ trong t ổng số v ốn c ủa DN s ẽ có tác đ ộng ảnh hưởng tới doanh lợi vốn chủ sở hữu. Sự tăng hay giảm t ỷ tr ọng các kho ản n ợ trong tổng số vốn của DN có thể làm cho doanh l ợi của v ốn ch ủ s ở h ữu tăng ho ặc gi ảm. Do đó việc thay đổi cơ cấu tài chính của DN hay nói khác đi vi ệc thay đ ổi t ỷ tr ọng v ốn vay trong ( số vốn của DN sẽ có tác động làm thay đổi doanh l ợi v ốn ch ủ s ở h ữu. 2. Xét các ví dụ : Ví dụ 1 : Giả sử một DN có 3 dự án đầu tư A, B, C. Cả 3 dự án đều giống nhau v ề m ọi phương diện ngoại trừ cơ cấu nợ : Dự án A không vay : Hn = 0. D ự án B vay 50% : Hn = 0,5. Dự án C vay 60% : Hn = 0,6. Lãi suất vay 10%. Bi ết t ổng s ố v ốn đ ầu t ư là 1 t ỷ, sau thời gian 1 năm thu được 1,2 tỷ, thu ế thu nh ập ph ải n ộp 32%. Hãy xét xem DN nên lựa chọn cấu trúc nguồn vốn nào trong 3 cấu trúc trên là có l ợi nh ất. Ta l ập b ảng tính như sau : Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Dự án A (Hn = 0) Dự án B (Hn = 0,5) Dự án C (Hn = 0,6) 1. Vốn đầu tư 1.000 1.000 1.000 2. Vốn vay 0 500 600 3. Vốn chủ sở hữu 1.000 500 400 4. Doanh thu 1.200 1.200 1.200 5. Tỷ suất P vốn đầu tư 200/1.000 = 20% 20% 20% 6. Nợ + lãi vay (10%) 0 500+(500x10%)=55 600+(600x10%)=66 0 0 7. Lợi nhuận tiêu thụ 1.200-1.000=200 1.200-550-500=150 1.200-660-400=140 8. Thuế thu nhập (32%) 200 x 32% = 64 150 x 32% = 48 140 x 32% = 44,8 9. Lợi nhuận còn lại (lãi 200 - 64 = 136 150 - 48 = 102 140 - 44,8 = 95,2 ròng) 10. Tỷ suất P vốn chủ sở 136/1.000 = 102/500 = 20,4% 95,2/400 = 23.8% hữu 13,6% Trường hợp này ta thấy : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư > lãi su ất đi vay (20% > 10%) thì DN có hệ số nợ càng cao sẽ làm gia tăng doanh l ợi v ốn ch ủ s ở h ữu t ừ 13,6% lên 23,8%. Do đó DN nên lựa chọn dự án C và nên vay nợ để kinh doanh. Ví dụ 2 : Tương tự như ví dụ 1 nhưng lãi suất vay là 25%. Chỉ tiêu Dự án A (Hn = Dự án B (Hn = 0,5) Dự án C (Hn = 0,6) 0) 1. Vốn đầu tư 1.000 1.000 1.000 2. Vốn vay 0 500 600 3. Vốn chủ sở hữu 1.000 500 400
  11. 4. Doanh thu 1.200 1.200 1.200 5. Tỷ suất P vốn đầu 200/1.000 = 20% 20% tư 20% 6. Nợ + lãi vay (10%) 0 500+(500x25%)=625 600+(600x25%)=750 7. Lợi nhuận tiêu thụ 1.200- 1.200-625-500=75 1.200-750-400=50 1.000=200 8. Thuế thu nhập 200 x 32% = 64 75 x 32% = 24 50 x 32% = 16 (32%) 9. Lợi nhuận còn lại 200 - 64 = 136 75 - 24 = 51 50 - 16 = 34 (lãi ròng) 10. Tỷ suất P vốn chủ 136/1.000 = 51/500 = 10,2% 34/400 = 8,5% sở hữu 13,6% Trường hợp này ta thấy : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư < lãi su ất đi vay (20% < 25%) thì DN có hệ số nợ càng cao sẽ làm giảm mức doanh l ợi v ốn ch ủ s ở h ữu t ừ 13,6% giảm xuống 10,2% rồi giảm xuống còn 8,5%. Trường hợp này không nên vay và n ếu phải vay thì hệ số nợ càng thấp càng đỡ phải giảm t ỷ su ất donh l ợi v ốn ch ủ s ở h ữu hơn. Tóm lại : Đòn cân nợ được coi là một trong nh ững chính sách tài chính c ủa DN. Khi s ử dụng đòn cân nợ phải quán triệt nguyên tắc là so sánh t ỷ su ất l ợi nhu ận đ ầu t ư v ới lãi suất đi vay. Đi vay chỉ có lợi khi thỏa mãn b ất đẳng th ức sau : T ỷ su ất l ợi nhu ận v ốn đầu tư > Lãi suất đi vay Phần chênh lệch cao hơn sẽ là cơ sở gia tăng l ợi nhuận ròng c ủa DN. Ng ược l ại n ếu tỷ suất lợi nhuận vốn của DN đạt được thấp hơn lãi suất đi vay thì sẽ dẫn t ới làm giảm lợi nhuận ròng của Doanh nghiệp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2