Tài chính doanh nghiệp - VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
lượt xem 19
download
Muốn tiến hành SXKD trước hết mọi DN phải có tư liệu lao động (TLLĐ) Trong nền SX hàng hóa việc mua sắm quản lý TLLĐ phải dùng tiền tệ. Vì vậy mỗi DN muốn tiến hành SXKD. DN phải ứng trước một số tiền vốn nhất định để mua sắm, xây dựng các TLLĐ Số vốn này được luân chuyển theo mức hao mòn dần của TLLĐ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài chính doanh nghiệp - VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
- VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP I- KHÁI NIỆM VỀ VỐN CỐ ĐỊNH Muốn tiến hành SXKD trước hết mọi DN phải có tư liệu lao đ ộng (TLLĐ) Trong nền SX hàng hóa việc mua sắm quản lý TLLĐ phải dùng ti ền t ệ. Vì v ậy m ỗi DN muốn tiến hành SXKD. DN phải ứng trước một số tiền vốn nhất định đ ể mua sắm, xây dựng các TLLĐ Số vốn này được luân chuyển theo mức hao mòn dần của TLLĐ. Trong quá trình SXKD TLLĐ vẫn giữ nguyên hình thái v ật ch ất ban đ ầu, nó tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD. Trong quá trình s ử d ụng TLLĐ b ị hao mòn d ần cho đ ến khi b ị hư hỏng hoặc xét thấy không mang lại hiệu qu ả kinh t ế thì m ới c ần đ ổi m ới. Giá tr ị hao mòn của TLLĐ hợp thành một yếu tố chi phí SX c ủa DN và đ ược bù đ ắp khi SP được thực hiện. TLLĐ có giá trị cao thấp khác nhau, thời gian dài ng ắn không gi ống nhau. Do v ậy đ ể tiện cho việc quản lý và sử dụng TLLĐ theo chế đ ộ quy đ ịnh c ủa n ước ta. Nh ững TLLĐ phải thỏa mãn 2 tiêu chuẩn sau đây mới được coi là tài sản c ố đ ịnh (TSCĐ) : Một là : Phải có giá trị tối thiểu ở một mức nhất đ ịnh. Giá tr ị này có th ể thay đ ổi cho phù hợp với tình hình kinh tế của nước ta. Trong đi ều ki ện hi ện nay quy đ ịnh có giá tr ị từ 5.000.000 đ trở lên. Hai là : Có thời gian sử dụng tối thiểu từ 01 năm trở lên. Những TLLĐ không thỏa mãn một trong hai đi ều ki ện trên đ ược coi là công c ụ lao động nhỏ. Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa TSCĐ không ch ỉ bao g ồm nh ững tài s ản có hình thái vật chất mà còn có những tài sản không có hình thái v ật ch ất nh ư chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí thành lập DN …. Loại tài sản không có hình thái vật chất giá trị của nó cũng đ ược chuy ển d ịch d ần vào giá trị SP mới hoàn thành. Do vậy : vốn cố định của DN là số vốn ứng trước về TSCĐ hi ện có c ủa DN. TSCĐ và vốn cố định của DN có sự khác nhau ở ch ỗ : Lúc m ới đ ưa vào ho ạt đ ộng DN có vốn cố định đúng bằng giá trị nguyên thủy của TSCĐ. V ề sau v ốn c ố đ ịnh c ủa DN thường thấp hơn giá trị nguyên thủy của TSCĐ do khoản khấu hao đã trích. Khoản khấu hao đã trích được chuyển dịch dần giá trị SP mới hoàn thành và đ ược bù đắp khi SP được thực hiện, hình thành nên qu ỹ kh ấu hao. DN dùng qu ỹ kh ấu hao này để tái đầu tư TSCĐ mới phục vụ cho quá trình phát triển SXKD của DN. II- PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TSCĐ 1. Phân loại và kết cấu TSCĐ a. Phân loại TSCĐ Để quản lý và sử dụng tốt TSCĐ cần phải dựa theo những tiêu chu ẩn sau đây đ ể phân loại TSCĐ a.1/ Phân loại tài sản theo hình thái biểu hiện : Đ ược phân thành hai lo ại sau đây : + TSCĐ hữu hình : Là những TSCĐ được biểu hiện b ằng hình thái hi ện v ật c ụ th ể. ( hình thái vật chất cụ thể ) như : nhà xưởng, MMTB, ph ương ti ện v ận chuy ển, các công trình kiến trúc, đất canh tác, đất xây dựng ….. + TSCĐ vô hình : Là những tài sản không biểu hiện bằng hình thái hi ện v ật c ụ th ể nh ư : chi phí thành lập DN, bản + TSCĐ vô hình : Là nh ững tài s ản không bi ểu hi ện b ằng hình thái hiện vật cụ thể như : chi phí thành l ập DN, b ản th ế th ương m ại, chi phí đ ầu tư cải tạo đất, chi phí nạo vét sông, bến cảng …. Ph ương pháp phân lo ại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu đầu tư của DN để có những quy ết đ ịnh đúng đ ắn v ề đầu tư hoặc điều chỉnh phương án đầu tư phù hợp với điều ki ện SXKD c ủa DN. a.2/ Phân loại theo công dụng kinh tế : Phân thành 2 loại
- + TSCĐ dùng trong hoạt động SXKD là những TSCĐ h ữu hình và vô hình tr ực ti ếp hoặc gián tiếp tham gia vào qúa trình SXKD của DN. + TSCĐ dùng ngoài SXKD là những TSCĐ dùng cho các ho ạt đ ộng SX ph ụ, ho ạt động phúc lợi công cộng của DN như : Hoạt động văn hóa th ể thao, nhà tr ẻ, y t ế, nhà nghỉ công đoàn …. Phương pháp phân loại này giúp cho người qu ản lý th ấy đ ược k ết c ấu TSCĐ và trình độ cơ giới hóa của DN từ đó kiểm tra mức độ đảm bảo đ ối v ới nhi ệm v ụ SXKD và t ừ đó có phương pháp cải tiến tình hình trang thi ết b ị k ỹ thu ật và nâng cao hi ệu qu ả s ử dụng TSCĐ. a.3/ Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng : Phân thành các d ạng sau + TSCĐ đang sử dụng + TSCĐ chưa sử dụng + TSCĐ không cần sử dụng Phương pháp phân loại này giúp người qquản lý thấy rõ tình hình th ực t ế s ử d ụng TSCĐ về số lượng và chất lượng để có phương pháp sử dụng TSCĐ hợp lý hơn. a.4/ Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu : Phân thành các loại sau + TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN ( TSCĐ tự có ). + TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN ( TSCĐ đi thuê ). Phân loại theo cách này giúp người quản lý th ấy được năng l ực th ực t ế c ủa DN mà khai thác sử dụng hợp lý TSCĐ của DN và nâng cao hi ệu qu ả đ ồng v ốn. a.5/ Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành : Phân thành các lo ại sau + TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn NSNN ( đối với các DNNN ). + TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn tự có của DN. + TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn đi vay. Phân loại theo cách này giúp người quản lý thấy được tình hình c ấp phát v ốn và năng lực thực tế của DN để sử dụng vốn đầu tư hợp lý hơn. Mỗi cách phân loại đều có ý nghĩa khác nhau nh ưng chúng đ ều có ý nghĩa chung là giúp người quản lý tính toán chính xác số khấu hao. b. kết cấu TSCĐ Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó chi ếm trong tổng nguyên giá TSCĐ hiện có của DN. Do tính chất SX và đặc điểm quy trình công ngh ệ, do trình đ ộ trang b ị k ỹ thu ật, hi ệu quả vốn đầu tư XDCB và phương tiện tổ chức SX của từng ngành t ừng XN khác nhau sẽ có kết cấu TSCĐ khác nhau để phù hợp với hoạt động SXKD c ủa DN mình. Ví dụ :Các DN cơ khí thì MMTB SX chiếm t ỷ tr ọng, các XN đi ện – đi ện t ử thì thi ết b ị động lực và thiết bị truyền dẫn chiếm tỷ trọng lớn, các XN thu ộc công nghi ệp nh ẹ thì nhà cửa chiếm tỷ trọng lớn. Mặt khác những DN có trình đ ộ SX cao thì MMTB SX chiếm tỷ trọng lớn, nhà cửa chiếm tỷ trọng nhỏ và ng ược l ại. Còn nh ững DNSX theo phương thức dây chuyền thì phương tiện vận chuyển trong n ội b ộ chi ếm t ỷ tr ọng th ấp và ngược lại. 2. Hiệu suất sử dụng TSCĐ DT H cñ = NG bq Để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ của các DN, nước ta dùng ch ỉ tiêu hi ệu su ất s ử d ụng TSCĐ. Được tính theo công thức : Hcđ : Là hiệu suất sử dụng TSCĐ trong thời kỳ nào đó Trong đó : : Là doanh thu SP hàng hóa tiêu thụ trong kỳ mà TSCĐ ph ục v ụ DT NGbq : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ bq trong kỳ Trong công thức trên DT tiêu thụ SP hoặc DT do cung ứng d ịch v ụ trong kỳ
- Chỉ tiêu này nói lên cứ một đồng TSCĐ thì trong kỳ làm ra đ ược bao nhiêu đ ồng doanh thu NGñk + NG ck NG bq = 2 Giá trị nguyên thủy TSCĐ bq trong kỳ được tính theo công th ức : NGck = NGđk + NGtg - NGg Trong đó : NGđk : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ hiện có đ ầu kỳ NGck : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ hiện có cu ối kỳ NGtg : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ tăng thêm trong kỳ NGg : Là giá trị nguyên thủy TSCĐ giảm b ớt trong kỳ Cách xác định giá trị nguyên thủy (nguyên giá) của TSCĐ : a. TSCĐ hữu hình : + Đối với TSCĐ mua mới và mua lại TSCĐ đã qua sử dụng các kho ản các kho ản Giá mua chiết khấu Nguyên giá = ghi trên hóa đ ơn + chi phí khác - mua hàng, giảm giá ( Trên ch ứng t ừ ) ( n ếu có ) Các khoản chi phí khác bao gồm : Chi phí vận chuy ển, l ắp đ ặt, ch ạy th ử, s ửa ch ữa tân trang trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí tr ước bạ …… + Loại TSCĐ được cho, được biếu tặng, từ nơi khác chuyển đến Khi xác định nguyên giá có thể căn cứ vào biên b ản bàn giao, giá tr ị th ực t ế c ủa TSCĐ trên thị trường tại thời điểm đó hoặc giá tr ị còn l ại ghi trên s ổ sách k ế toán c ủa các đơn vị trên và cộng các khoản chi phí lắp đ ắp, b ốc d ỡ, vận chuy ển, chi phí tân trang ……….Trước khi đưa vào sử dụng + Loại TSCĐ nhận liên doanh, nhận lại góp vốn. Nguyên giá là do h ội đ ồng liên doanh đánh giá giá trị thực tế của TSCĐ và cộng các khoản chi phí khác. + Loại TSCĐ đầu tư XDCB ( cả phần tự làm và thuê ngoài ). Nguyên giá là giá quy ết toán bàn giao công trình. b. TSCĐ vô hình : Nguyên giá là toàn bộ chi phí đầu t ư đã b ỏ ra cho m ục đích đ ầu t ư. Ví dụ : Có tình hình sử dụng TSCĐ của 1 XNCN năm 2001 nh ư sau : + Tổng giá trị TSCĐ đến ngày 31/12/2000 là 500 tri ệu đ ồng trong đó 20 tri ệu giá tr ị TSCĐ không phải tính khấu hao + Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2001 nh ư sau : - Ngày 2/2 mua mới 1 số TSCĐ. Tổng giá mua ghi trên hóa đ ơn là 100 tri ệu, chi phí vận chuyển, lắp đặt là 1,2 triệu, chiết khấu mua hàng được h ưởng là 1% trên giá hóa đơn. - Tháng tư xây dựng xong một phân xưởng SX, t ổng giá quyết toán công trình là 25 triệu đồng - Ngày 15/5 được lệnh của cấp trên đưa 1 TSCĐ dự trữ ở kho ra SX nguyên giá 20 triệu đồng - Tháng 7 được lệnh thanh lý 1 TSCĐ nguyên giá 35 tri ệu đ ồng, chi phí thanh lý 0,4 triệu đồng - Ngày 12/8 nhượng bán 1 TSCĐ có nguyên giá 15 tri ệu đ ồng đã kh ấu hao 8 tri ệu đồng. Biết rằng tổng DT tiêu thụ SP trong năm là 1.236,48 tri ệu đ ồng. V ận d ụng các công thức đã học tính Hcđ của XN trên trong năm 2001. NGđk = 500 triệu đồng = 125,2 triệu đồng NGtg = 100 + 1,2 - (1% x 100) + 25 = 50 triệu đồng NGg = 35 + 15
- = 575,2 triệu đồng NGck = 500 + 125,2 - 50 500 + 575,2 NG bq = = 537,6trieäu ñoàng 2 1.236,48 H cñ = = 2,3 5376, Vậy cứ 1 đồng giá trị TSCĐ trong năm tạo ra được 2,3 đồng doanh thu. 3. Phương hướng cải tiến tình hình sử dụng TSCĐ : Cải tiến tình hình sử dụng TSCĐ có ý nghĩa rất quan tr ọng. Vi ệc c ải ti ến tình hình s ử dụng TSCĐ có thể khiến cho cùng một số MMTB như nhau nh ưng ph ục v ụ đ ược kh ối lượng công việc lớn hơn, từ đó có thể tiết kiệm vốn đ ầu t ư XDCB, gi ảm chi phí kh ấu hao trên một đơn vị SP từ đó có thể hạ thấp giá thành SP. Phương hướng cải tiến tình hình sử dụng TSCĐ gồm các mặt sau : - Cần giảm bớt tỷ trọng TSCĐ không dùng trong SXKD, thanh toán nh ững TSCĐ không cần dùng, giảm bớt TSCĐ chưa sử dụng và d ự trữ làm cho s ố TSCĐ hi ện có phát huy hết tác dụng của nó. - Triệt để sử dụng diện tích hiện có của nhà cửa, vật kiến trúc, giảm b ớt di ện tích dùng vào quản lý hành chính, mở rộng diện tích SXKD, b ố trí MMTB h ợp lý đ ể gi ảm bớt diện tích chiếm dùng, tăng thêm thiết bị vận chuy ển trên không ... - Tăng thêm thời gian sử dụng thiết bị SX tức là tăng thêm th ời gian làm vi ệc th ực t ế của nó bằng cách : nâng cao hiệu suất và chất l ượng công tác s ửa ch ữa, th ực hi ện chế độ làm việc 2 hoặc 3 ca trong ngày, kh ắc ph ục tính ch ất th ời v ụ trong SX, b ảo đảm thiết bị làm việc đều đặn trong năm. - Nâng cao năng lực sử dụng thiết bị SX t ức là tăng thêm c ường đ ộ s ử d ụng trong m ỗi đơn vị thời gian và hiệu suất SX của thiết bị SX b ằng cách : áp d ụng nh ững bi ện pháp kỹ thuật mới, cải tiến quy trình công nghệ, t ổ ch ức SX theo l ối dây chuy ền, chuyên môn hóa cao, cải tiến chất lượng nguyên nhiên v ật li ệu, nâng cao trình đ ộ k ỹ thu ật của công nhân ……. III – KHẤU HAO TSCĐ 1. Khái niệm về hao mòn và khấu hao TSCĐ : Trong quá trình sản xuất, TSCĐ bị hao mòn hữu hình và vô hình. - Hao mòn hữu hình xẩy ra do sử dụng TSCĐ và do tác đông c ủa đi ều ki ện t ự nhiên như khí hậu, thời tiết ẩm ướt, do quá trình ô xy hóa xảy rav.v... Làm cho TSCĐ gi ảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng. - Hao mòn vô hình xẩy ra do sự tiến bộ của khoa h ọc k ỹ thu ật làm cho công su ất và giá cả của MMTB cao hơn và rẻ hơn so với máy móc cũ có cùng tính năng làm cho MMTB bị mất giá. Trong quá trình hoạt động của TSCĐ, giá trị của bộ phận TSCĐ t ương ứng v ới m ức hao mòn chuyển dịch dần vào SP gọi là khấu hao TSCĐ. Bộ phận giá tr ị này là m ột yếu tố chi phí SX hợp thành nên giá thành SP bi ểu hi ện đ ược hình th ức ti ền t ệ g ọi là tiền khấu hao TSCĐ. sau khi SP được tiêu thụ số tiền khấu hao đ ược trích đ ể bù đ ắp dần dần và tích lũy thành quỹ khấu hao TSCĐ. qu ỹ kh ấu hao TSCĐ - DN dùng tái đ ầu tư TSCĐ để phục vụ nhu cầu SXKD của DN mình Việc tính toán chính xác số khấu hao có một ý nghĩa vô cùng quan tr ọng vì : + Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân b ổ đ ều đ ặn nguyên giá c ủa TSCĐ vào chí phí SXKD qua các thời kỳ cấu thành nên giá thành SP. Do v ậy vi ệc tính toán chính xác số khấu hao sẽ giúp cho việc tính giá thành SP và xác đ ịnh l ời l ỗ c ủa DN đ ược chính xác. + Quỹ khấu hao là nguồn vốn để tiến hành tái SX và tái SX m ở r ộng TSCĐ. Trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật, lao đ ộng hao phí đ ể SX các lo ại TSCĐ có th ể
- giảm bớt, DN dùng quỹ khấu hao đầu tư, đổi mới TSCĐ v ới quy mô l ớn h ơn ho ặc trang bị thêm máy móc tinh vi hơn, hiện đại hơn. 2. Các phương pháp tính khấu hao : Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích h ợp v ới t ừng DN là bi ện pháp quan trọng khắc phục hao mòn vô hình, còn là căn cứ quan tr ọng đ ể xác đ ịnh th ời gian hoàn vốn đầu tư TSCĐ từ các nguồn vốn vay dài h ạn, đ ồng th ời cũng là căn c ứ đ ể l ựa chọn phương án đầu tư thích hợp cho mỗi DN. Thông th ường có nh ững ph ương pháp tính khấu hao sau : NG KH = N sd a. Phương pháp tuyến tính cố định (phương pháp khấu hao đ ường thẳng, ph ương pháp kh ấu hao theo thời gian) Áp dụng công thức : : Là mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Trong đó : KH : Là nguyên giá của TSCĐ NG : Là thời gian sử dụng của TSCĐ (năm) Nsd Giaù coøn treân saùcheá trò laïi soå k toaùn KH = Thôøi iansöûuïng aùcònh hoaëc giansöûuïng oøn cuûa g d x ñ laïi thôøi d c laïi TSCÑ Trường hợp NG hoặc thời gian sử dụng thay đổi, DN phải xác định lại khấu hao bằng cách : Ví dụ : + Một DN mua mới 1 TSCĐ, giá mua trên hóa đơn là 235.000.000 đ, chi phí v ận chuyển, lắp đặt và chạy thử 7.000.000 đ, chi ết khấu mua hàng đ ược h ưởng 5.000.000 đ, thời gian sử dụng là 8 năm. TSCĐ này dược đưa vào sử d ụng ngày 01/01/1998. 240.000.00 0 KH = = 30.000.000 ñ 8 NG = 235.000.000 + 7.000.000 - 5.000.000 = 240.000.000 đ 30.000.000 = 2.500.000 ñ 12 Mức trích khấu hao tháng là : + Trong năm sử dụng thứ tư DN nâng cấp TSCĐ với t ổng chi phí là 24.000.000 đ th ời gian sử dụng đánh giá lại là 6 năm (tăng 2 năm so v ới th ời gian ban đ ầu) ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là ngày 01/01/2002. . Vậy nguyên giá TSCĐ sau khi nâng cấp là : 240.000.000 + 24.000.000 = 264.000.000 đ . Số khấu hao luỹ kế đã trích là : 30.000.000 x 4 năm = 120.000.000 đ . Giá trị còn lại trên sổ kế toán là : 264.000.000 - 120.000.000 = 144.000.000 đ . Mức trích khấu hao mới là : 144.000.000 : 6 năm = 24.000.000 đ . Mức trích khấu hao tháng là : 24.000.000 : 12 tháng = 2.000.000 đ Như vậy từ năm 2002 trở đi DN trích khấu hao vào chi phí SXKD m ỗi tháng là 2.000.000 đ đối với TSCĐ vừa nâng cấp. NG N KH NG 1 Do ñoù H% = sd x 100%= KH% = x 100% Maø KH = K x 100% NG Nsd NG Nsd Trong thực tế, người ta thường tính khấu hao bằng cách trước hết xác định t ỷ l ệ kh ấu hao theo công thức :
- Trong thực tế thường sử dụng 3 loại tỷ lệ khấu hao. T ỷ lệ kh ấu hao t ừng cái, t ỷ l ệ khấu hao từng loại TSCĐ và tỷ lệ khấu hao bình quân (t ỷ lệ kh ấu hao t ổng h ợp). Tỷ lệ khấu hao bình quân (KHbq%). Được tính theo các công th ức sau : Công thức 1 : KHbq% = ( Ti Ni ∑ Mk KH bq% = x 100% ∑ NG Công thức 2 : : Là tỷ trọng từng loại TSCĐ chiếm trong tổng số Trong đó : Ti TSCĐ : Là tỷ lệ khấu hao từng loại TSCĐ Ni : Là tổng số tiền khấu hao TSCĐ ( Mk : Là tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao ( NG Tỷ lệ khấu hao từng cái và từng loại TSCĐ th ường đ ược dùng đ ể tính s ố ti ền kh ấu hao thực tế, còn tỷ lệ khấu hao bq được dùng trong công tác l ập k ế ho ạch kh ấu hao TSCĐ. Ở nước ta, nhà nước quy định thống nhất thời gian s ử d ụng và t ỷ l ệ kh ấu hao c ủa TSCĐ đối với DNNN, còn các DN thuộc mọi thành ph ần kinh t ế khác nhà n ước ch ỉ b ắt buộc áp dụng trong việc xác định chi phí để tính thuế còn các quy đ ịnh khác ch ỉ khuyến khích áp dụng, giúp cho các DN có đi ều ki ện thu h ồi v ốn nhanh đ ể hi ện đ ại hóa và nhanh chóng đổi mới công nghệ. Tính khấu hao theo phương pháp tyuến tính cố định có ưu nh ược đi ểm sau : * Ưu điểm : - Mức trích khấu hao được phân bổ vào giá thành m ột cách đ ều đ ặn làm cho giá thành SP được ổn định. - Đơn giản, dễ làm, chính xác đối với từng loại TSCĐ. * Nhược điểm : Mức trích khấu hao và tỷ lệ khấu hao được trích một cách đ ồng đều nên khả năng thu hồi vốn chậm, không phản ánh đúng l ượng hao mòn th ực t ế c ủa đơn vị và hao mòn vô hình của TSCĐ là không th ể tránh kh ỏi. b. Phương pháp khấu hao nhanh : Phương pháp này bao gồm : phương pháp kh ấu hao theo "s ố d ư gi ảm d ần" và phương pháp khấu hao theo "tổng số" b1. Phương pháp khấu hao theo "Số dư giảm dần" : Số tiền khấu hao hàng năm được tính theo công thức : KH = KHcđ% x Giá tr ị còn l ại của TSCĐ Trong đó KHcđ : là tỷ lệ khấu hao cố định. Tỷ lệ khấu hao c ố đ ịnh c ủa ph ương pháp này được xác định bằng cách : - Đối với TSCĐ có thời gian sử dụng dưới 4 năm thì KHcđ% b ằng v ới t ỷ l ệ kh ấu hao của phương pháp tuyến tính cố định nhân với hệ số 1 - Đối với TSCĐ có thời gian sử dụng t ừ 5 đ ến 6 năm thì b ằng t ỷ l ệ kh ấu hao nói trên nhân với hệ số 2. - Đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm thì t ỷ l ệ kh ấu hao c ố đ ịnh b ằng t ỷ l ệ khấu hao nói trên nhân với hệ số 2,5. 1 1 KH% = x 100%= x 100%= 20% ⇔ KH cñ% = 20% x 2 = 40%/naêm N sd 5 Ví dụ : Một TSCĐ có nguyên giá 200.000.000 đ ồng, th ời gian s ử d ụng là 5 năm. Tính s ố ti ền kh ấu hao hàng năm theo phương pháp "số dư giảm dần" BẢNG TÍNH SỐ TIỀN KHẤU HAO HÀNG NĂM Đơn vị : 1.000.000 đ
- Số tiền khấu hao Luỹ kế số tiền Giá trị còn lại khấu hao của TSCĐ Năm hàng năm (KH) 1 40% x 200 = 80 40 200 - 80 = 120 2 40% x 120 = 48 128 120 - 48 = 72 3 40% x 72 = 28,8 156,8 72 - 28,8 = 43,2 4 40% x 43,2 = 17,28 174,08 43,2 - 17,28 = 25,92 5 40% x 25,92 = 184,448 25,92 - 10,368 = 10,368 5,552 Qua bảng tính khấu hao trên cho thấy số tiền trích khấu hao hàng năm theo ph ương pháp này được giảm dần theo bậc thang. Số ti ền trích khấu hao nhi ều ở nh ững năm đầu và giảm dần ở những năm cuối. Phương pháp này có khả năng thu h ồi v ốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình nh ưng có nh ược điểm là s ố ti ền kh ấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng không đủ bù đắp giá trị ban đầu c ủa TSCĐ. Vì v ậy th ường đến 2 năm cuối của TSCĐ người ta chia đôi giá tr ị còn l ại c ủa đ ể phân đ ều s ố ti ền khấu hao cho 2 năm còn lại của TSCĐ. Mặt khác vi ệc đẩy nhanh t ốc đ ộ kh ấu hao s ẽ giảm tương ứng lợi nhuận của doanh nghiệp ít nhiều ảnh hưởng t ới kho ản thu c ủa (thuế) nhưng xét về lâu dài đây là con đường đúng đắn đ ể b ảo t ồn và phát tri ển v ốn cố định của doanh nghiệp. b2. Phương pháp khấu hao theo “tổng số” : Thôøi gianphuïc uïcoøn cuûaSCÑ v laïi T n= Tyû khaáuaomoãi aêm leä h x 100% Σ daõyoáhöùöï töø aêm 1ñeánaêmuoáiuøng TSCÑ st t n thöù ncc cuûa Số tiền khấu hao hàng nămđược tính theo công thức : KH = NG x Tỉ l ệ kh ấu hao m ỗi năm Lấy lại ví dụ trên : Tổng dãy số thứ tự từ nămthứ nhất đến năm cuối của TSCĐ = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15 BẢNG TÍNH SỐ TIỀN KHẤU HAO HÀNG NĂM Thời gian phục vụ Tỷ lệ khấu hao Số tiền khấu hao còn lại của TSCĐ mỗi năm (%) hàng năm (triệu đồng) Năm 1 5 (5/15) x 100 = 33,3 200 x 33,3% = 66,6 2 4 (4/15) x 100 = 26,7 200 x 26,7% = 53,4 3 3 (3/15) x 100 = 20 200 x 20% = 40 4 2 (2/15) x 100 = 13,3 200 x 13,3% = 26,6 5 1 (1/15) x 100 = 6,7 200 x 6,7% = 13,4 Cộng 15 100 200 Phương pháp khấu hao “tổng số” ưu điểm hơn phương pháp “số dư giảm d ần” là s ố tiền khấu hao được trích luỹ kế đến năm cuối cùng đủ bù đắp giá trị ban đầu c ủa TSCĐ. Nhưng việc đẩy nhanh tốc độ khấu hao sẽ làm giảm tương ứng l ợi nhu ận c ủa doanh nghiệp. 3- Kế hoạch khấu hao TSCĐ : Trước khi bắt đầu năm kế hoạch mỗi DN đều phải lập kế hoạch kh ấu hao TSCĐ. K ế hoạch khấu hao TSCĐ lập chính xác hay không trực tiếp ảnh hưởng đ ến m ức chính xác của kế hoạch giá thành, kế hoạch chi phí l ưu thông và k ế ho ạch thu chi tài chính của DN. Khi lập kế hoạch khấu hao phải xác định rõ phạm vi TSCĐ ph ải tính kh ấu hao. V ề nguyên tắc là mọi TSCĐ (TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình) c ủa các DN đ ều ph ải tính khấu hao trừ đất canh tác, đất xây dựng là không phải tính kh ấu hao. Theo quy định của nước ta đối với các DNNN –TSCĐ đ ược phép không ph ải tính kh ấu hao bao gồm : TSCĐ đình chỉ hoạt động để đưa vào d ự tr ữ nhà n ước, đ ể giám đ ịnh kĩ
- thuật, để đưa vào sửa chữa do thiên tai, h ỏa ho ạn, chi ến tranh gây ra ho ặc ch ờ chuyển hẳn đi nơi khác theo quyết định của c ấp trên. Còn l ại t ất c ả nh ững TSCĐ đang sử dụng, chưa sử dụng, không cần sử dụng đ ều ph ải trích kh ấu hao. N ếu TSCĐ chưa hết thời gian sử dụng mà bị hư hỏng do DN gây ra thì ph ải làm th ủ t ục thanh lý và phải lấy từ quỹ phát triển SX để bù đắp cho phần giá trị bị thi ệt h ại. Đối với các DN thuộc các thành phần kinh t ế khác có th ể tham kh ảo nh ững quy đ ịnh về khấu hao do nhà nước ban hành để vận dụng m ột cách thích h ợp vào đi ều ki ện SXKD cụ thể của DN mình. Thông thường trong năm kế hoạch TSCĐ của DN có th ể tăng gi ảm và th ời gian tăng, giảm không xảy ra cùng một lúc do vậy khi lập k ế ho ạch khấu hao TSCĐ ph ải xác định số tăng, giảm và giá trị bình quân TSCĐ tăng, gi ảm năm k ế ho ạch. TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm năm kế ho ạch bao g ồm : TSCĐ mua s ắm, xây dựng hoàn thành đưa vào sản xuất, TSCĐ đ ược phép d ự tr ữ nay đ ưa vào s ử d ụng, TSCĐ từ nơi khác mới chuyển đến. TSCĐ phải tính khấu hao giảm bớt năm kế hoạch g ồm :TSCĐ sa th ải, TSCĐ chuy ển từ SX vào dự trữ hoăïc đình chỉ sử dụng theo lệnh c ủa nhà n ước, c ủa c ấp trên, TSCĐ chuyển đi nơi khác. Trong thực tế việc tăng, giảm TSCĐ trong năm không cùng th ời gian. Vì v ậy theo quy định việc xác định thời gian tăng thêm hoặc gi ảm b ớt đ ược tính ch ẵn c ả tháng. T ức là : nếu trong tháng phát sinh tăng hoặc giảm TSCĐ thì th ời gian đ ể tính giá tr ị bình quân TSCĐ tăng thêm hoặc giảm bớt được tiến hành t ừ tháng ti ếp theo. NG g x (12 - t) NG tg x t NG bqtg = NG bqg = vaø 12 12 Công thức tính giá trị bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng, gi ảm trong năm k ế ho ạch nh ư sau : : là giá trị bq TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm Trong đó : NGbqtg năm kế hoạch. : là giá trị bq TSCĐ phải tính khấu hao giảm bớt năm k ế NGbqg hoạch. : là giá trị TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm, gi ảm b ớt NGtg, NGg năm kế hoạch. : là số tháng sử dụng TSCĐ t thöùc NG = NG ñk + NG bqtg - NG bqg Coâng : TrongñoùNG : laøoångiaù bqTSCÑ phaûi khaáuaonaêmeá oaïch. : t g trò tính h kh NG ñk : laøoångiaù TSCÑ phaûi khaáuao aàu keá oaïch. t g trò tính h ñ naêm h tieànhaáuaophaûi naêmeá oaïchöôïcínhtheo oâng : KH = NG x KH bq% Soá k h trích kh ñ t c thöùc 12 : là 12 tháng : là số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch. Trong đó : KH : là tỷ lệ khấu hao tổng hợp hoặc tỷ lệ khấu hao bq năm k ế KHbq% hoạch. Ví dụ : Có số liệu về tình hình sử dụng TSCĐ của 1 DN năm kế hoạch nh ư sau : Tổng giá trị TSCĐ đến ngày 31/12 năm báo là 4.218 tri ệu đ ồng trong đó 118 tri ệu đồng là giá trị TSCĐ không phải tính khấu hao. Toàn b ộ giá tr ị TSCĐ năm báo cáo được đầu tư bằng nguồn vốn NSNN cấp. Trong năm kế hoạch TSCĐ của DN có biến động sau : - Ngày 18/3 xây dựng xong và đưa vào sử dụng m ột phân x ưởng SX giá quy ết toán 400 triệu đồng bằng nguồn vốn tự có, trong đó có 40 tri ệu đ ồng là giá tr ị TSCĐ không phải tính khấu hao.
- - Ngày 30/4 được lệnh thanh lý 1 số TSCĐ giá nguyên th ủy là 144 tri ệu đ ồng, d ự ki ến giá sa thải là 6 triệu đồng, chi phí thanh lý 1 triệu đ ồng. - Ngày 15/9 theo lệnh của cấp trên điều đi n ơi khác 1 TSCĐ nguyên giá 72 tri ệu và t ừ đó đến hết năm không biến động nữa, tỷ lệ khấu hao bq năm kế ho ạch là 10%. Căn cứ vào số liệu trên lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của DN. Khi lập kế hoạch khấu hao TSCĐ phải tính các chỉ tiêu sau : + Tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao đầu kỳ kế hoạch là : NGđk = 4.218 - 118 = 4.100 triệu + Tổng giá trị TSCĐ tăng trong kỳ : NGtg = 400 + 54 = 454 tri ệu + Tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ : NGg = 144 - 72 = 216 tri ệu ( 400- 40) x 9 + (54 x 6) = 297 trieäu NG bqtg = ñoàng 12 ( 400 - 40) x 9 = 270 trieäu oàng Trongñoù - Baèngguoàn töï coù : n voán : ñ 12 54 x 6 = 27 trieäu oàng - Baèngguoàn coå haàn n voán p : ñ 12 + Toångiaù bqTSCÑ phaûi khaáuaonaêmeá oaïch g trò tính h kh : NG = 4.100+ 297 - 114 = 4.283trieäu ñoàng + Tổng giá trị bq TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm năm k ế hoạch : Trong đó : - TSCĐ thuộc vốn NSNN : 4.100 + 0 - 114 = 3.986 triệu đồng - TSCĐ thộc nguồn vốn tự có = 270 triệu đồng : 0 + 270 - 0 - TSCĐ thuộc nguồn vốn cổ phần : 0 + 27 - 0 27 triệu = đồng + Số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch : KH = 4.283 x 10% = 428,3 tri ệu đồng Sau khi tính toán các chỉ tiêu đưa số liệu lên b ảng k ế ho ạch kh ấu hao TSCĐ theo m ẫu sau : BẢNG KẾ HOẠCH KHẤU HAO TSCĐ Đơn vị : 1.000.000 đ CHỈ ƯỚC THỰC KẾ HOẠCH STT HIỆN NĂM... TIÊU NĂM... Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ 1 4.218 Trong đó : a. Cần tính khấu hao 4.100 Tổng giá trị TSCĐ tăng trong kỳ 2 454 Trong đó : a. Cần tính khấu hao 414 b. bq cần tính khấu hao 297 tăng Tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ 3 216 Trong đó : a. Cần tính khấu hao 216 b. cq cần tính khấu hao 114 giảm Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ (1+2+3) 4 4.456 Trong đó : a. Cần tính khấu hao (1a+2a-3a) 4.298 b. bq cần tính khấu hao (1a+2b-3b) 4.283 Trong đó : - TSCĐ thuộc vốn NSNN 3.986
- - TSCĐ thuộc vốn tự có 270 - TSCĐ thuộc vốn cổ phần 27 Tỷ lệ khấu hao bình quân 5 10% Tổng số tiền khấu hao 6 428,3 Giá trị TSCĐ thanh lý và nhượng bán 7 144 Thu về bán TSCĐ sa thải và nhượng 8 6 bán 9 Chi phí thanh lý 1 Thu biến giá TSCĐ 10 5 4. Phân phối sử dụng quỹ khấu hao và nguồn vốn t ự bổ sung v ề đ ầu t ư XDCB Kế hoạch khấu hao TSCĐ mỗi năm lập 1 lần, nhưng số tiền kh ấu hao phải trích l ập và sử dụng hàng tháng. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư TSCĐ trong các DN rất đa dạng bao g ồm : Ngu ồn v ốn đ ầu tư của NSNN, vốn vay dài hạn ngân hàng, vốn vay qua phát hành c ổ phi ếu, trái phi ếu, vốn liên doanh, liên kết v.v.. Cho nên vi ệc phân ph ối và s ử d ụng qu ỹ kh ấu hao trong năm kế hoạch phải phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn đầu tư TSCĐ hiện có của DN. Đối với DNNN cùng với việc mở rộng quyền tự chủ trong SXKD và th ực hi ện ch ế đ ộ giao vốn, bảo toàn vốn, đối với TSCĐ đ ược đầu t ư mua s ắm và xây d ựng b ằng ngu ồn vốn NSNN cấp thì nhà nước cho phép để lại toàn b ộ s ố tiền kh ấu hao đ ể khuy ến khích đầu tư, đổi mới trang thiết bị của DN. Đối với TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn tự có, t ự b ổ sung ho ặc v ốn vay ngân hàng, vốn qua phát hành cổ phiếu, trái phi ếu v.v... DN đ ược toàn quy ền quy ết đ ịnh đ ể phân phối trả nợ vay hoặc tái đầu tư TSCĐ của DN Đối với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác việc sử dụng quỹ khấu hao do giám đốc hoặc hội đồng quản trị quyết định.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (Dùng chuyên ngành Kế toán, kiểm toán, tài chính doanh nghiệp): Phần 2 - GS. TS. NGND Ngô Thế Chi
203 p | 14 | 8
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ThS. Lê Thị Khuyên
65 p | 7 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Trần Đức Trung
42 p | 12 | 5
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 2 (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
80 p | 11 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Phân tích tài chính doanh nghiệp
28 p | 13 | 4
-
Giáo trình Thực tập kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
89 p | 7 | 3
-
Giáo trình Thực tập kế toán tài chính doanh nghiệp 2,3 (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
54 p | 3 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - ThS. Lê Thị Khuyên
53 p | 3 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - ThS. Lê Thị Khuyên
66 p | 9 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Trần Đức Trung
20 p | 5 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Trần Đức Trung
15 p | 11 | 2
-
Lý thuyết và bài tập Tài chính doanh nghiệp: Phần 2
176 p | 4 | 2
-
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp bảo hiểm: Phần 1
109 p | 9 | 2
-
Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại và dịch vụ (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
107 p | 6 | 2
-
Kiến thức quản lí tài chính doanh nghiệp: Phần 1
84 p | 3 | 1
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 (Năm 2001)
82 p | 5 | 1
-
Chuyển đổi, áp dụng IFRS tại Việt Nam và những thách thức với quản trị tài chính doanh nghiệp
12 p | 2 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Phân tích tài chính doanh nghiệp (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
31 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn