Tài liệu ôn thi Đại học cấp tốc 2012 - 2013: Chuyên đề Amin - Alinin lí thuyết
lượt xem 59
download
Tài liệu ôn thi Đại học cấp tốc 2012 - 2013: Chuyên đề Amin - Alinin lí thuyết giúp các em ôn thi Đại học phần Amin - Alinin lí thuyết với các dạng câu hỏi được trích từ đề thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B,... Chúc các em ôn tập và luyện thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn thi Đại học cấp tốc 2012 - 2013: Chuyên đề Amin - Alinin lí thuyết
- TÀI LIỆU ÔN THI ĐAI HOC CẤP TỐC 2012 - 2013 ̣ ̣ CHUYÊN ĐỀ AMIN - ALININ LÍ THUYẾT V ĐỀ CAO ĐẲNG Câu 1(CĐ.08): Cho dãy các chất: Phenol, anilin, phenyl amoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4. Câu 2(CĐ.09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng CTPT C4H11N là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3. Câu 3(CĐKB.11): Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất B. Tên thay thế của Y là propan-2-ol C. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh D. Trong phân tử X có một liên kết π . Câu 4(CĐ.12): Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5(CĐ.12): Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-1N (n 2) B. CnH2n-5N (n 6) C. CnH2n+1N (n 2) D. CnH2n+3N (n 1) Câu 6(CĐ.13): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac V ĐỀ ĐẠI HỌC KHỐI B Câu 1(ĐHKB.07): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. Anilin, metyl amin, amoniac B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit C. Anilin, amoniac, natri hidroxit D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 2(ĐHKB.08): Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5. Câu 3(ĐHKB.08): Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là: A. CH3NH2 B. CH3COOCH3 C. CH3OH D. CH3COOH. Câu 4(ĐHKB.11): Ancol và amin nào sau đây có cùng bậc? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. Câu 5(ĐHKB.13): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 6(ĐHKB.13): Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. S ố chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 V ĐỀ ĐẠI HỌC KHỐI A Câu 1(ĐHKA.07): Phát biểu không đúng là: A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. C. Dung dịch Natri phenolat phản ứng với CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Natri phenolat. D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. Câu 2(ĐHKA.08): Phát biểu đúng là: A. Các chất etylen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp B. Tính Bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac
- C. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). Câu 3(ĐHKA.09): Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Anilin tác dụng với axit nitơ khi đun nóng, thu được muối điazoni B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường C. Etyl amin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. Câu 4(ĐHKA.09): Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là: A. axit acrylic B. anilin C. metyl axetat D. phenol. Câu 5(ĐHKA.09): Có 3 dung dịch: amoni hidrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6. Câu 6(ĐHKA.11): Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc 1 thỏa mãn các dữ kiện trên là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2. Câu 7(ĐHKA.12): Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C 6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 8(ĐHKA.12): Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 9(ĐHKA.12): Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 ------------------------------------------------------------ TÀI LIỆU ÔN THI ĐAI HOC CẤP TỐC 2012 - 2013 ̣ ̣ CHUYÊN ĐỀ AMIN - ALININ BÀI TẬP Dạng 1: Xác định thành phần, tính lượng chất Câu 1(ĐHKB.08): Muôi C6H5N2+Cl- (phenyl điazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tac dung với ́ ́ ̣ NaNO2 trong dung dich HCl ở nhiêt độ thâp (0 – 5oC). Để điêu chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiêu suât ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cân dung vừa đủ la: ̀ ̀ ̀ A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,1 mol và 0,2 mol C. 0,1 mol và 0,1 mol D. 0,1 mol và 0,3 mol. Câu 2(ĐHKB.09): Người ta điêu chế anilin băng sơ đồ sau: ̀ ̀ + HNO3 ð ãòc Fe + HCl Benzen H 2 SO4 ð ãòc Nitro benzen to Anilin Biêt hiêu suât giai đoan tao thanh nitro benzen đat 60% và hiêu suât giai đoan tao thanh anilin đat 50%. Khôi ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ lượng anilin thu được khi điêu chế từ 156 gam benzen la: ̀ ̀ A. 111,6 gam B. 55,8 gam C. 186,0 gam D. 93,0 gam. Câu 3(ĐHKB.11): Hôn hợp khí gôm O2 và O3 có tỉ khôi so với H2 là 22. Hôn hợp khí Y gôm metyl amin và etyl ̃ ̀ ́ ̃ ̀ amin có tỉ khôi so với H2 là 17,833. Để đôt chay hoan toan V1 lit Y cân vừa đủ V2 lit X (biêt san phâm chay gôm ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ CO2, H2O và N2, cac chât đo ở cung điêu kiên nhiêt độ ap suât). Tỉ lệ V1:V2 la: ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ A. 5 : 3 B. 3 : 5 C. 2 : 1 D. 1 : 2. Câu 4(CĐ.12): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, m ạch h ở tác d ụng v ừa đ ủ v ới V ml dung d ịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. Dạng 2: Xác định công thức 1 amin Câu 1(CĐKA.07): Để trung hoa 25 gam dung dich cua môt amin đơn chức X nông độ 12,4% cân dung 100 ml ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ dung dich HCl 1M. Công thức phân tử cua X la: ̣ ̉ ̀
- A. C3H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N. Câu 2(CĐ.08): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tac dung vừa đủ với dung dich HCl, sau khi cac phan ứng xay ra ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ hoan toan thu được dung dich Y. Lam bay hơi dung dich Y được 9,55 gam muôi khan. Số công thức câu tao ứng ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ với công thức phân tử cua X la: ̉ ̀ A. 5 công thức B. 2 công thức C. 3 công thức D. 4 công thức. Câu 3(ĐHKA.07): Khi đôt chay hoan toan môt amin đơn chức X, thu được 8,4 lit khí CO2, 1,4 lit khí N2 (cac thể ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ tich khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử cua X la: ́ ̉ ̀ A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N. ̀ ̀ ̀ ̣ Câu 4(ĐHKB.10): Trung hoa hoan toan 8,88 gam môt amin (bâc môt, mach cacbon không phân nhanh) băng axit ̣ ̣ ̣ ́ ̀ HCl, tao ra 17,64 gam muôi. Amin có công thức la: ̣ ́ ̀ A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B. CH3CH2CH2NH2 C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2 . Câu 5(ĐHKB.10): Đôt chay hoan toan 0,1 mol môt amin no, mach hở X băng oxi vừa đu, thu được 0,5 mol hôn ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃ hợp Y gôm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tac dung với dung dich HCl dư, số mol HCl phan ứng la: ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2. Câu 6(ĐHKA.10): Đôt chay hoan toan V lit hơi môt amin X băng môt lượng oxi vừa đủ tao ra 8V lit hôn hợp khí ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̃ cacbonic, khí nitơ và hơi nước (cac thể tich khí và hơi đêu đo ở cung điêu kiên). Amin X tac dung với axit nitrơ ở ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ nhiêt độ thường, giai phong khí nitơ. Chât X la: ̣ ̉ ́ ́ ̀ A. CH2=CH-NH-CH3 B. CH2=CH-CH2-NH2 C. CH3-CH2-CH2-NH2 D. CH3-CH2-NH-CH3. Câu 7(ĐHKA.12): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. Câu 8(CĐ.13): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi d ư, thu đ ược khí N2 ; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O . Số công thức cấu tạo của X là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Dạng 3: Xác định công thức 2 amin Câu 1(CĐKA.10): Cho 2,1 gam hôn hợp X gôm 2 amin no, đơn chức, kế tiêp nhau trong day đông đăng phan ứng ̃ ̀ ́ ̃ ̀ ̉ ̉ hêt với dung dich HCl (dư), thu được 3,925 gam hôn hợp muôi. Công thức cua 2 amin trong hôn hợp X la: ́ ̣ ̃ ́ ̉ ̃ ̀ A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và (CH3)3N C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3NH2 và C2H5NH2. Câu 2(ĐHKB.13): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol b ằng nhau, ph ản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng c ủa amin có phân t ử kh ối nh ỏ h ơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam. Dạng 4: Bài toán về muối của amin Câu 1(ĐHKB.08): Cho chât hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tac dung với dung dich NaOH, thu được ́ ́ ̣ ̣ chât hữu cơ đơn chức Y và cac chât vô cơ. Khôi lượng phân tử (đvC) cua Y la: ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ A. 85 B. 68 C. 45 D. 46. Trò nghèo trường Ams với bài văn lạ gây “sốc” Thư gửi mẹ. Mẹ thân yêu của con ! “Trời ơi là trời ! Anh ăn đi cho tôi nhờ, đừng có nhịn ăn sáng nữa. Đừng có dở hơi đi tiết kiệm mấy đồng bạc lẻ thế, anh tưởng rằng thiếu tiền như thế thì tôi chết à ?”. Đó là những “điệp khúc” mẹ cất lên hàng ngày dạo gần đây vì con quyết định nhịn ăn sáng đi học để tiết kiệm chút tiền cho mẹ, cho gia đình. Có lúc mẹ còn gắt lên, hỏi con “Sao cứ phải đắn đo khổ sở về tiền đến thế nhỉ ?” . Mẹ ơi, những lúc ấy mẹ đang giận nên con không dám cãi lại. Nhưng giờ đây con muốn được bày tỏ lòng mình rằng tại sao con lại có những suy nghĩ, hành động kì lạ như vậy. Vâng, tất cả là vì tiền. Chỉ đến tận bây giờ con mới nhận ra cả một quãng thời gian dài trước đó con đã non nớt, ngây thơ biết chừng nào khi nghĩ về tiền.
- Cách đây 8 năm bệnh viện đã chuẩn đoán mẹ bị suy thận mãn tính độ 4 (độ cao nhất về suy thận). 8 năm rồi nhà ta đã sống trong túng thiếu bần hàn, vì bố mẹ không kiếm được nhiều tiền lại phải dành tiền cho mẹ đi chạy thận. Nhưng bố mẹ vẫn cho con tất cả những gì có thể, và cậu bé học trò như con cứ vô tư đâu biết lo gì. Hồi học tiểu học, tiền bạc đối với con là một cái gì đó rất nhỏ, nó là những tờ giấy với đủ màu có thể dùng để mua cái bánh, cái kẹo, gói xôi hay cái bánh mì … Con đâu có ngờ tiền chính là yếu tố quyết định sinh mạng mẹ mình, là thứ bố mẹ phải hàng ngày chắt bóp và bao người thân gom góp lại để trả cho từng ca lọc máu cho mẹ tại bệnh viện Bạch Mai, là thứ càng làm mẹ thêm đau đầu suy nghĩ khi mẹ buộc phải nghỉ việc làm vì điều kiện sức khỏe không cho phép. Rồi đến khi con học lớp 8, mẹ càng ngày càng yếu và mệt, phải tăng từ 2 lên 3 lần lọc máu/ tuần. Những chỗ chích ven tay của mẹ sưng to như hai quả trứng gà, nhiều hôm máu thấm ướt đẫm cả tấm băng gạc. Do ảnh hưởng từ suy thận mà mẹ còn bị thêm viêm phổi và suy tim. Rồi ông lại bị ốm nặng, bố phải nghỉ việc ở nhà trông ông, nhà mình vì thế càng trở nên túng quẫn, mà càng túng thì càng khổ hơn. Tờ một trăm ngàn hồi ấy là một thứ gì đó xa xỉ với nhà mình. Cũng từ dạo ấy, đầu óc non nớt của con mới dần vỡ lẽ ra rằng tiền bạc chính là mồ hôi, nước mắt, là máu (theo đúng nghĩa đen của nó, vì có tiền mới được chạy thận lọc máu mà) và bao nỗi niềm trăn trở lo lắng của bố và mẹ. Hôm trước con có hỏi quan điểm của mẹ về tiền bạc thế nào để con có thêm ý viết bài làm văn nghị luận cô giao. Mẹ hơi ngạc nhiên vì câu hỏi đường đột ấy. Rồi mẹ chỉ trả lời với 3 từ gọn lỏn “Mẹ ghét tiền”. Nếu con còn thơ dại như ngày nào, hay như một người ngoài nào khác thì chắc con đã ngạc nhiên lắm. Nhưng gi ờ đây con cũng đồng ý với mẹ : con cũng ghét tiền. Bởi vì nó mà mẹ phải mệt mỏi rã rời sau mỗi lần đi chạy thận. Mẹ chạy thận 3 lần mỗi tuần, trước đây bố đưa đón mẹ bằng xe đạp nhưng rồi mẹ bảo đi thế khổ cả hai người mà còn phải chờ đợi mất ngày mất buổi của bố nữa nên mẹ chuyển sang đi xe ôm. Nhưng đi xe ôm m ất m ỗi ngày m ấy ch ục, tốn tiền mà lại chẳng kiếm đâu ra, mẹ quyết định đi xe buýt. Mỗi khi về nhà, mẹ thở hổn hển, mẹ lăn ra gi ường l ịm đi không nói được câu gì. Con và bố cũng biết là lúc ấy không nên hỏi chuyện mà nên để yên cho m ẹ nghỉ ng ơi. Tám năm rồi, tám năm chứng kiến cảnh ấy nhưng con vẫn chưa bao giờ có thể quen được. Con chỉ biết đứng từ xa nhìn mẹ, và nghiến răng ước “giá như có dăm chục ngàn cho mẹ đi xe ôm thì đâu đến n ỗi !”. Con bỗng ghét, thù đồng tiền. Con bỗng nhớ hồi trước, khi mẹ vẫn nằm trong viện. Ba người bệnh chen chúc chung nhau một chiếc giường nhỏ trong căn phòng bệnh ngột ngạt và quá tải của bệnh viện Bạch Mai. Con đã ngây th ơ h ỏi m ẹ “Sao mẹ không vào phòng bên kia, ở đấy mỗi người một giường thoải mái lại có quạt chạy vù vù, có tivi nữa ?”. Mẹ chỉ nói khẽ “cha tổ anh. Đấy là phòng dịch vụ con ạ”. Con lúc ấy chẳng hiểu gì. Nhưng rồi con cũng v ỡ lẽ ra rằng đó là phòng mà chỉ những ai rủng rỉnh tiền thì mới được vào mà thôi. Còn như mẹ thì không được. Con căm nghét đ ồng ti ền vì th ế. Con còn sợ đồng tiền nữa. Mẹ hiểu con không ? Con sợ nó vì sợ mất mẹ. Mẹ đã phải bốn lần đi cấp cứu rồi. Những người suy thận lâu có nguy cơ tử vong cao vì huyết áp dễ tăng, máu dồn vào dễ làm t ắc ống khí qu ản và gây t ắc th ở. M ẹ thừa biết điều này. Nhiều người bạn mẹ quen trong “xóm chạy thận” đã phải chịu những cái k ết bi th ảm nh ư thế. Nhi ều đêm con bỗng choàng tỉnh dậy, mồ hôi đầm đìa mà lạnh toát sống lưng bởi vừa trải qua m ột cơn ác m ộng t ồi t ệ … Con sợ mẹ lại phải đi cấp cứu, và sợ nhỡ nhà mình không đủ tiền để nộp viện phí thì con sẽ mất đi người thân yêu nh ất trong cuộc đời này. Mỗi buổi mẹ đi chạy thận là mỗi buổi cả bố và con đều phấp phỏng, bồn chồn, lo lắng. Mẹ về muộn là lòng con nóng như lửa đốt, còn bố thì cứ đi đi lại lại và luôn hỏi “bao giờ mẹ mày m ới về?”. Với con cơ h ội là 50/50, hoặc là mẹ chạy thận an toàn và về nhà, hoặc là … Con lo sợ hơn khi đọc báo thấy bảo có người không đủ tiền trả phần ít ỏi chỉ là 5% bảo hiểm y t ế, tiền thu ốc men mà phải về quê “tự điều trị”. Với những bệnh nhân phải chạy thận, như thế đồng nghĩa là nh ận b ản án t ử hình, không còn đường sống. Con bỗng hoảng sợ tự hỏi nếu không còn BHYT nữa thì sao? Và nếu ông m ất thì sao? Chi tiêu hàng ngày nhà mình giờ đây phần nhiều trông chờ vào tiền lương hưu của ông, mà ông thì đã già quá rồi … Mẹ ơi, tiền quan trọng đến thế nào với gia đình mình thì chắc mẹ hiểu rõ hơn con. C ứ nghĩ đến tiền là con l ại nh ớ đ ến những đêm bố mất ngủ đến rạc cả người, nhớ đến những vết chích ven sưng to như quả trứng gà của m ẹ, nhớ đến cả thìa đường pha cốc nước nóng con mang cho mẹ để mẹ uống bồi bổ mỗi tối. Mẹ chắt chiu đến mức sữa ông thọ rẻ tiền mà cũng không mua để tự bồi dưỡng sức khỏe cho mình. Con sợ tiền mà lại muốn có tiền. Con ghét tiền mà lại quý tiền nữa mẹ ạ. Con quý tiền và tôn trọng tiền b ởi con luôn biết ơn những người hảo tâm đã giúp nhà mình. Từ những nhà sư tốt bụng mời mẹ đến chùa vào cuối tuần, những cô bác ở Hội chữ thập đỏ quyên góp tiền giúp mẹ và gia đình mình. Và cả những người bạn xung quanh con, dù ch ưa giúp gì được về vật chất, tiền bạc nhưng luôn quan tâm hỏi thăm sức khỏe của mẹ… Nhờ họ mà con cảm th ấy ấm lòng h ơn, vững tin hơn. Con cảm thấy bất lực ghê gớm và rất cắn rứt lương tâm khi mẹ không đồng ý với các kế hoạch của con. Đã có lúc con đòi đi lao động, đi làm gia sư hay đi bán bánh mì “tam giác” như mấy anh sinh viên con quen đ ể ki ếm ti ền giúp m ẹ nh ưng mẹ cứ gạt phăng đi. Mẹ cứ một mực “tống” con đến trường và bảo mẹ chỉ cần con học giỏi thôi, con giỏi thì mẹ sẽ khỏe.
- Vâng, con xin nghe lời mẹ. Con vẫn đến trường. Con sẽ cố gắng học thật giỏi để mẹ và bố vui lòng. Nhưng mẹ hãy đ ể con giúp mẹ, con đã nghĩ kĩ rồi, không làm gì thêm được thì con sẽ nhịn ăn sáng đ ể tiết kiệm tiền. Không bán bánh mì được thì con sẽ ăn cơm với muối vừng. Mẹ đừng lo mẹ ạ, mẹ hãy an tâm chạy chữa và chăm sóc cho b ản thân mình. Hãy để con được chia sẻ sự túng thiếu tiền bạc cùng bố mẹ. Vậy con khẩn thiết xin mẹ đừng cằn nhằn la m ắng con khi con nhịn ăn sáng. Mẹ đừng cấm đoán con khi con đi lấy chầy, cối để giã lạc vừng. Dù con đã sút 8 cân so v ới năm ngoái nhưng con tin rằng với sự thấu hiểu lẫn nhau giữa những người trong gia đình thì nhà ta vẫn có thể sống yên ổn đ ể đ ồng tiền không thể đóng vai trò cốt yếu trong việc quyết định hạnh phúc nữa. Đứa con ngốc nghếch của mẹ Nguyễn Trung Hiếu Cung Chúc Tân Xuân Phước Vĩnh Cửu Chúc Trong Gia Quyến Được An Khương Tân Niên Lai Đáo Đa Phú Quí Xuân Đến An Khương Vạn Thọ Tường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn thi đại học môn Lý rất hay
12 p | 1307 | 754
-
Ôn thi đại học môn Lý
5 p | 585 | 263
-
Tài liệu ôn thi Đại học cấp tốc: Chuyên đề Hidrocacbon lí thuyết
7 p | 293 | 81
-
Tài liệu ôn thi Đại học 2012 - 2013: Ôn tập chuyên đề axit cacboxylic
4 p | 315 | 72
-
Tài liệu ôn thi Đại học lớp A1: Chuyên đề Polime và vật liệu lí thuyết
2 p | 300 | 57
-
Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề phi kim - Halogen + O + S + N + P + C
6 p | 291 | 53
-
Tài liệu Ôn thi Đại học môn Toán - ThS. Lê Văn Đoàn
253 p | 371 | 45
-
Tài liệu ôn thi Đại học: Tổ hợp và số phức - Trường THPT Cẩm Lý
20 p | 198 | 39
-
Tài liệu ôn thi Đại học: Chuyên đề về cực trị
17 p | 225 | 39
-
Tài liệu ôn thi Đại học - lớp A1: Chuyên đề nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học
3 p | 163 | 37
-
Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
3 p | 211 | 32
-
Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề Ancol lí thuyết
7 p | 197 | 30
-
Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề Anđehit - Xe ton lí thuyết
5 p | 184 | 24
-
Tài liệu ôn thi Đại học - Đề A
5 p | 221 | 23
-
Tài liệu ôn thi Đại học - Đề B
5 p | 141 | 15
-
TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - NTTH
4 p | 156 | 15
-
TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2011
5 p | 123 | 11
-
Tài liệu ôn thi đại học môn Toán năm 2014
26 p | 122 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn