Tầm nhìn chiến lược và vai trò
lượt xem 19
download
Xây dựng tầm nhìn chiến lược 2.1.1) Khái niệm & Vai trò của tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn chiến lược (Strategic vision) : “định hướng cho tương lai, một khát vọng của DN về những điều mà DN muốn đạt tới.” các giá trị nền tảng cho sự phát triển bền vững Chúng ta sẽ đi đâu, về đâu ? BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tầm nhìn chiến lược và vai trò
- Quản Trị Chiến Lược Chương 2 Tầm nhìn CL, nhiệm vụ KD, mục tiêu CL & trách nhiệm xã hội của DN 2.1) Sáng tạo tầm nhìn định hướng CL 2.2) Hoạch định nhiệm vụ (sứ mạng) kinh doanh (Mission) 2.3) Thiết lập các mục tiêu CL (Goals) 2.4) Lý thuyết cổ đông/đại diện & Các đối tượng liên quan 2.5) Trách nhiệm xã hội & đạo đức KD (CSR) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1
- Chương 2 2.1) Xây dựng tầm nhìn chiến lược 2.1.1) Khái niệm & Vai trò của tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn chiến lược (Strategic vision) : “định hướng cho tương lai, một khát vọng của DN về những điều mà DN muốn đạt tới.” các giá trị nền tảng cho sự phát triển bền vững Chúng ta sẽ đi đâu, về đâu ? BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2
- Chương 2 2.1.2) Những nền tảng căn bản của tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn Cổ đông Khách hàng Core Value Các bên liên quan Nhân viên BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 3
- Chương 2 2.1.3) Các yêu cầu của tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn chiến lược cần phải đảm bảo: Đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu. Giữ một khoảng cách đủ xa về thời gian cho phép có những thay đổi lớn nhưng cũng đủ gần để tạo được sự tận tâm và dốc sức của tập thể trong DN. Có khả năng tạo nên sự tập trung nguồn lực trong DN có lưu ý đến qui mô và thời gian. Thường xuyên được kết nối bởi các nhà quản trị cấp cao. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 4
- Chương 2 2.2) Hoạch định nhiệm vụ kinh doanh 2.2.1) Khái niệm & Vai trò của NVKD NVKD (Mission) : dùng để chỉ mục đích KD, lý do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại, thể hiện trách nhiệm xã hội của DN. Bản tuyên bố NVKD của DN cho phép : Phân biệt DN này với DN khác. Khuôn khổ để đánh giá các hoạt động hiện thời cũng như trong tương lai của DN. Lựa chọn đúng đắn các mục tiêu & chiến lược của DN. Tạo lập và củng cố hình ảnh của DN trước công chúng xã hội, đồng thời tạo ra sự hấp dẫn đối với các đối tượng liên quan. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5
- Chương 2 Các yêu cầu về bản tuyên bố NVKD : Đảm bảo sự đồng tâm & nhất trí về mục đích và phương hướng trong nội bộ DN. Tạo cơ sở để huy động & phân phối các nguồn lực của DN. Hình thành môi trường và bầu không khí kinh doanh thuận lợi. Tạo điều kiện để chuyển hóa tầm nhìn thành các chiến lược và biện pháp hành động cụ thể BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 6
- Chương 2 2.2.2) 4 đặc trưng cơ bản của NVKD: NVKD là bản tuyên bố về thái độ & triển vọng của DN. NVKD giải quyết những bất đồng NVKD định hướng khách hàng NVKD tuyên bố chính sách xã hội BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 7
- Chương 2 2.2.3) Nội dung của bản tuyên bố về sứ mạng KD Khách hàng : Ai là người tiêu thụ sản phẩm của DN ? Sản phẩm/ dịch vụ : Sản phẩm/dịch vụ chính của DN là gì? Thị trường : DN cạnh tranh tại đâu? Công nghệ : Công nghệ có phải là mối quan tâm hàng đầu của DN hay ko ? Quan tâm đến vấn đề sống còn, phát triển và khả năng sinh lợi : DN có phải ràng buộc với các mục tiêu kinh tế hay ko ? Triết lý kinh doanh : Đâu là niềm tin, giá trị và các ưu tiên của DN? Tự đánh giá về mình : Năng lực đặc biệt hoặc lợi thế cạnh tranh chủ yếu của DN là gì? Mối quan tâm đối với hình ảnh cộng đồng: hình ảnh cộng đồng có phải là mối quan tâm chủ yếu của DN hay không? Mối quan tâm đối với nhân viên: thái độ của DN đối với nhân viên thế nào? BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 8
- Chương 2 2.2.4) Quá trình hoạch định NVKD của DN Hình 2.2 : Quá trình hoạch định sứ mạng KD Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 7 Hình Phân Xác Tiến Tiền Tiến Xem thành ý tích các định hành thẩm hành xét và tưởng yếu lại ý xây định thực điều ban đầu tố môi tưởng dựng bản sứ hiện chỉnh về sứ trường về sứ bản sứ mạng bản sứ bản sứ mạng bên mạng mạng kinh mạng mạng kinh trong & kinh kinh doanh kinh kinh doanh bên doanh doanh doanh doanh ngoài BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 9
- Chương 2 2.3) Thiết lập các mục tiêu chiến lược Mục tiêu CL = Mục tiêu dài hạn + Mục tiêu thường niên 2.3.1) Xác định các mục tiêu dài hạn Tại sao phải có các mục tiêu dài hạn ? “Mục tiêu dài hạn nhằm chuyển hóa tầm nhìn và sứ mạng của DN thành các mục tiêu thực hiện cụ thể, có thể đo lường được.” Mục tiêu là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ thể mà DN muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định. Từng đơn vị trong DN cần có các mục đích riêng cụ thể, đo lường được và đóng góp thực sự vào việc đạt được mục tiêu chung của DN. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 10
- Chương 2 2.3.1) Xác định các mục tiêu dài hạn Các mục tiêu dài hạn thường gặp: - Lợi nhuận - Hiệu quả kinh doanh - Vị thế cạnh tranh - Phát triển đội ngũ nhân sự - Quan hệ với nhân viên - Khả năng dẫn đầu về công nghệ - Trách nhiệm xã hội BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 11
- Chương 2 2.3.2) Đặc tính cơ bản của các mục tiêu CL : Tính khả thi Tính thách thức Tính linh hoạt Tính đo lường được Tính thúc đẩy Phần thưởng Tính hợp lý (Vật chất + Tinhthần) Tính dễ hiểu Tính khả thi > < Tính thách thức BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 12
- Chương 2 2.3.3) Mục tiêu thường niên Mục tiêu dài hạn (3-5 năm) : là các kết quả DN phải đạt được trong dài hạn. Mục tiêu dài hạn cần thiết cho quá trình hoạch định chiến lược. Mục tiêu thường niên (
- Chương 2 2.5) Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh 2.5.1) Trách nhiệm xã hội của DN - Trách nhiệm xã hội của DN (Corporate Social Responsibility) bao hàm các hành động & ràng buộc nhằm bảo vệ và cải tiến phúc lợi của xã hội đi đôi với quyền lợi của DN. Ví dụ : CSR của tập đoàn HSBC http://www.hsbc.com/public/groupsite/csr/en/_csr_overview.jhtml BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 14
- Chương 2 2.5.1) Trách nhiệm xã hội của DN Nội dung trách nhiệm xã hội của DN : DN phải điều chỉnh các sai sót ngay khi cần thiết. Phải hợp lực với khách hàng để cùng giải quyết các vần đề liên đới. Phải có trách nhiệm thiết lập các tiêu chuẩn ngành và tự điều chỉnh. Phải công khai thừa nhận các sai sót của mình. Phải có trách nhiệm gắn với những chương trình XH phù hợp. Phải góp phần cải tạo môi trường sinh thái. Phải theo dõi những biến đổi đang diễn ra trong XH. Phải thiết lập và tuân thủ các điều lệ hoạt động của DN. Phải có quan điểm quần chúng trong các vấn đề XH Phải cố gắng tạo ra lợi nhuận trên cơ sở hiện hữu. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 15
- Chương 2 2.5.2) Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh có thể được định nghĩa như là thái độ và hành động trong nội bộ DN mà chúng cấu thành và hỗ trợ lợi ích con người BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sự khác nhau giữa tầm nhìn và sứ mạng?
5 p | 1373 | 168
-
Thành công nhờ tầm nhìn chiến lược
3 p | 187 | 51
-
Chiến lược kinh doanh và vai trò của Chiến lược thương hiệu
5 p | 203 | 41
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - ThS. Nguyễn Khánh Trung
18 p | 137 | 18
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 0 - TS. Nguyễn Khánh Trung
36 p | 45 | 14
-
Tình hình Internet Marketing tại các doanh nghiệp Việt Nam
4 p | 117 | 12
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 0 - TS. Nguyễn Khánh Trung
19 p | 59 | 11
-
5 tính cách thương hiệu VIB
10 p | 111 | 10
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 - PGS. TS. Nguyễn Hải Quang
14 p | 30 | 10
-
Biết mình muốn gì?
4 p | 79 | 6
-
Bài giảng Public relation: Chương 5 - ThS. Lê Thúy Kiều
41 p | 30 | 6
-
Bài giảng Chiến lược thương hiệu - Chương 2: Định vị thương hiệu và liên kết thương hiệu
14 p | 32 | 5
-
Điều hành doanh nghiệp thật là dễ - Phần 1
155 p | 40 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn