Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc
lượt xem 5
download
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc có nội dung trình bày về các phép chiếu như phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc; và các phương pháp biểu diễn hình chiếu vuông góc, hình chiếu có trục đo, hình chiếu phối cảnh,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -1- CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 3.1. CÁC PHÉP CHIẾU 3.1.1. Phép chiếu xuyên tâm - Là phép chiếu có các tia chiếu luôn đồng quy tại một điểm. Điểm đồng quy đó gọi là tâm chiếu - Hình chiếu xuyên tâm của một đường thẳng không qua tâm chiếu là một đường thẳng Giả sử có mặt phẳng hình chiếu P và tâm chiếu S, hình chiếu xuyên tâm của đoạn thẳng AB là đoạn thẳng A’B’ 3.1.2. Phép chiếu song song - Là phép chiếu xuyên tâm có tâm chiếu S là điểm vô tận. Như vậy phép chiếu song song có các tia chiếu luôn song song nhau. - Phép chiếu song song bảo toàn sự song song AB//CDA’B’//C’D’ - Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số đơn của hai đọan thẳng song song AB / CD = A’B’ / C’D’ - Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số đơn của ba điểm thẳng hàng CE / CD = C’E’ / C’D’ 3.1.3. Phép chiếu vuông góc Là phép chiếu song song có hướng chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 1 -
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -2- 3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN Phương pháp hình chiếu vuông góc Phương pháp hình chiếu có trục đo Phương pháp hình chiếu phối cảnh Phương pháp hình chiếu có số 3.3. PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 3.3.1. Biểu diễn điểm 3.3.1.1. Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu - Lấy hai mặt phẳng: - Mặt phẳng P1 thẳng đứng - Mặt phẳng P2 nằm ngang - P1 P2 = x - (P1, P2): hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu Biểu diễn điểm A: - Chiếu vuông góc A lên P1 được điểm A1 - Chiếu vuông góc A lên P2 được điểm A2 - Xoay P2 quanh x (chiều mũi tên) cho đến trùng P 1 A2 sẽ đến thuộc P1 Nhận xét: BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 2 -
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -3- - A1AxA2 thẳng hàng và vuông góc với x Tên gọi - P1: mặt phẳng hình chiếu đứng - P2: mặt phẳng hình chiếu bằng - x : trục hình chiếu - A1: hình chiếu đứng của điểm A - A2: hình chiếu bằng của điểm A Hai mặt phẳng P1 và P2 chia không gian làm bốn phần, mỗi phần được gọi là một góc tư không gian và được đánh số theo thứ tự như hình vẽ. 3.3.1.2. Hình chiếu cạnh Bổ sung mặt phẳng P3 - P3 P1, P3 ∩ P1 = z - P3 P2, P3 ∩ P2 = y Hình chiếu cạnh của điểm A - Chiếu vuông góc A lên P3 được điểm A3 - Xoay P3 quanh z (chiều mũi tên) cho đến trùng với P1 A3 sẽ đến thuộc P1 Nhận xét: - A1AzA2 thẳng hàng và vuông góc với z - AzA3 = AxA2 Tên gọi - P3 : mặt phẳng hình chiếu cạnh - A3 : hình chiếu cạnh của điểm A BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 3 -
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -4- 3.3.2. Đoạn thẳng 3.3.2.1. Biểu diễn đoạn thẳng 3.3.2.2. Các đoạn thẳng đặc biệt 3.3.2.2.1. Đoạn thẳng song song với mp hình chiếu Đoạn thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng Định nghĩa: // P 2 Tính chất: - A1B1 // x (tính chất đặc trưng) - A2B2 = AB Đoạn thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng Định nghĩa: // P 1 Tính chất: - A2B2 // x (đặc trưng) - A1B1 = AB Đoạn thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh Định nghĩa: // P 3 Tính chất: - A1B1 và A2B2 x (đặc trưng) - A3B3 = AB BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 4 -
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -5- 3.3.2.2.2. Đoạn thẳng vuông góc với mp hình chiếu Đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng Định nghĩa: P 2 Tính chất: - A2 B2 và A1B1 x (đặc trưng) - A1B1 = AB = A3B3 Đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng Định nghĩa: P 1 Tính chất: - A1 B1 và A2B2 x (đặc trưng) - A2B2 = AB = A3B3 Đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh Định nghĩa: P 3 Tính chất: - A1B1 // A2B2 // x (đặc trưng) - A1B1 = A2B2 = AB - A3 B3 3.3.2.3. Sự liên thuộc giữa điểm và đoạn thẳng Đoạn thẳng không song song P3 Điều kiện cần và đủ để một điểm thuộc một đoạn thẳng (không song song P3) là các cặp hình chiếu cùng tên của chúng liên thuộc nhau. Đoạn thẳng song song P3 Có thể dùng hình chiếu cạnh để xác định sự liên thuộc 3.3.2.4. Vị trí tương đối giữa hai đoạn thẳng 3.3.2.4.1. Vị trí cắt nhau: BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 5 -
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -6- Đoạn thẳng không song song P3 Điều kiện cần và đủ để hai đoạn thẳng cắt nhau là các cặp hình chiếu cùng tên của chúng cắt nhau tại những điểm cùng thuộc một đường dóng đứng Đoạn thẳng song song P3 Cho hình biểu diễn của đoạn thẳng AB và EF như hình vẽ bên, AB//P3. Hai đoạn thẳng này có cắt nhau hay không? 3.3.2.4.2. Vị trí song song: Đoạn thẳng không song song P3 Điều kiện cần và đủ để hai đoạn thẳng song song nhau là các cặp hình chiếu cùng tên của chúng song song nhau. Đoạn thẳng song song P3 Cho hình biểu diễn của 2 đoạn thẳng AB và CD như hình vẽ sau đây. Hai đoạn thẳng này có song song với nhau hay không? BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 6 -
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -7- 3.3.2.4.3. Vị trí chéo nhau: Là hai đoạn thẳng không song song cũng không cắt nhau. 3.3.3. Hình phẳng 3.3.3.1. Biểu diễn Mặt phẳng được biểu diễn bằng các yếu tố xác định hình phẳng 3.3.3.2. Hình phẳng có vị trí đặc biệt 3.3.3.2.1. Hình phẳng vuông góc với mp hình chiếu Hình chiếu lên mp hình chiếu tương ứng suy biến thành đoạn thẳng (đặc trưng) Ví dụ tam giác ABC vuông góc với mp hình chiếu đứng 3.3.3.2.2. Hình phẳng song song với mp hình chiếu Một hình chiếu suy biến thành đoạn thẳng và song song với trục x (đặc trưng). Hình chiếu còn lại cho biết hình dạng thật của hình phẳng Ví dụ tam giác ABC song song với mp hình chiếu đứng BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 7 -
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -8- 3.3.4. Sự liên thuộc giữ điểm, đoạn thẳng và mặt phẳng: Định lý 1: Một đoạn thẳng thuộc mặt phẳng P khi đoạn thẳng đó đi qua 2 điểm bất kì đã biết thuộc mặt phẳng P . Định lý 2: Một điểm thuộc mặt phẳng P khi điểm đó thuộc 1 đoạn thẳng đã biết thuộc mặt phẳng P . VD1 : Vẽ hoàn tất 2 hình chiếu của hình phẳng VD2 : Vẽ hoàn tất 2 hình chiếu của hình phẳng 3.3.5. Vẽ hình chiếu của góc vuông: Hình chiếu bằng của góc vuông là góc vuông khi góc vuông chứa 1 cạnh // P2 → BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 8 -
- Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -9- Hình chiếu đứng của góc vuông là góc vuông khi góc vuông chứa 1 cạnh // P1 → BT : Vẽ hoàn tất 2 hình chiếu của hình phẳng sao cho BC CD BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 9 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình hoạ & Vẽ kỹ thuật - Bùi Văn Hảo (2009)
87 p | 3492 | 798
-
Bài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng cơ bản
186 p | 1192 | 248
-
Bài giảng môn Vẽ kỹ thuật
34 p | 335 | 79
-
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 2 (Tiếp)
9 p | 290 | 74
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật: Bài mở đầu - Tổng quan về môn học Vẽ kỹ thuật
11 p | 252 | 52
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 5 - Trần Ngọc Tri Nhân
65 p | 168 | 49
-
Bài giảng Cơ kỹ thuật: Đơn vị hiệu suất công và năng lượng - ThS. Trương Quang Trường
30 p | 90 | 14
-
Đề cương bài giảng môn: Vẽ kỹ thuật cơ khí (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp và liên thông)
126 p | 89 | 10
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 1: Qui cách của bản vẽ
13 p | 70 | 10
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật
52 p | 63 | 8
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 6: Hình chiếu vuông góc
8 p | 58 | 6
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - ĐH SPKT Nam Định
113 p | 52 | 6
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình cắt và mặt cắt
11 p | 88 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 7: Hình biểu diễn vật thể theo TCVN 5-78
57 p | 21 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 1 - Các mối ghép
28 p | 18 | 4
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 7: Biểu diễn vật thể
5 p | 66 | 3
-
Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 2 - ThS. ThS. Phạm Thị Nụ
57 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn