Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 1 - Các mối ghép
lượt xem 4
download
Bài giảng "Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 1 - Các mối ghép" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tìm hiểu về mối ghép bằng ren; Sự hình thành mặt ren; Vẽ quy ước lắp ren; Một số bài tập vẽ mối ghép ren. Mời quý thầy cô và các em sinh viên cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 1 - Các mối ghép
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
- BÀI 1: CÁC MỐI GHÉP
- BÀI 1: CÁC MỐI GHÉP
- BÀI 1: CÁC MỐI GHÉP
- BÀI 1: CÁC MỐI GHÉP • Các chi tiết máy được lắp nối với nhau thành các bộ phận máy là nhờ các mối ghép. • Có hai loại mối ghép: – Mối ghép tháo được: mối ghép bằng ren, then, chốt… – Mối ghép không tháo được: mối hàn, dán, đinh tán …
- A- MỐI GHÉP REN The picture can't be display ed. A- Mối ghép bằng ren t A1 I- Đường xoắn ốc t 1- Đường xoắn ốc trụ * Sự hình thành đường xoắn ốc trụ M’1 – Đường xoắn đi từ M đến M’ : A gọi là 1 vòng xoắn – Đoạn đường sinh MM’ : gọi là M1 bước xoắn M’ * Hình chiếu đường xoắn trụ: A’1 – Hình chiếu bằng của đường xoắn ốc trụ là đường tròn trùng M với đường tròn đáy trụ A’ – Hình chiếu đứng của đường M2 xoắn ốc trụ là đường hình sin A2 ≡A’2
- A- MỐI GHÉP REN * Hướng xoắn t t – Hướng xoắn phải: M quay ngược chiều kim đồng hồ đồng thời tịnh tiến theo chiều A A đi lên. – Hướng xoắn trái: M quay thuận chiều kim đồng hồ đồng thời chuyển động theo chiều đi lên. M M A’ A’ Hướng xoắn phải Hướng xoắn trái
- A- MỐI GHÉP REN S1 2- Đường xoắn ốc nón S * Sự hình thành đường xoắn ốc nón t – Đường xoắn đi từ M đến M’ : gọi là 1 vòng xoắn M’1 – Đoạn đường sinh MM’ : gọi là bước xoắn M’ M1 * Hình chiếu đường xoắn nón O1 A1 – Hình chiếu bằng của đường xoắn ốc là đường cong xoáy ốc Archimedes. O M – Hình chiếu đứng của đường xoắn ốc S2 ≡O2 có dạng đồ thị của một giao động tắt dần M2 A A2
- A- MỐI GHÉP REN II- Hình thành mặt ren t * Sự hình thành bề mặt ren - Khối ren hình thành do một hình phẳng chuyển động theo đường xoắn ốc sao cho mặt phẳng của hình luôn chứa trục của đường xoắn ốc. - Hình phẳng chuyển động đó gọi là profin của ren. C1 - Profin của ren có thể là tam C B1 giác cân, tam giác đều, hình B vuông, hình thang, hình chữ A1 nhật… A
- A- MỐI GHÉP REN * Một số dạng profin của ren
- A- MỐI GHÉP REN * Ren ngoài (ren trên trục) và ren trong (lỗ ren) d1 P d d: Đường kính ngoài d1: Đường kính trong P: Bước ren Ren trong Ren ngoài 13 14
- A- MỐI GHÉP REN * Ren phải và ren trái Tương ứng với hướng xoắn phải và hướng xoắn trái ta có ren phải và ren trái Ren phải Ren trái
- A- MỐI GHÉP REN III – Vẽ quy ước 1- Vẽ quy ước ren a) Vẽ quy ước ren thấy – Trên hình chiếu song song với trục: • Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm bề rộng nét là s • Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh bề rộng nét s/2 • Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm bề rộng s – Trên hình chiếu vuông góc với trục: • Vòng đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm bề rộng nét bằng s • Vòng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh s/2, vẽ ¾ vòng tròn, có thể đặt ở bất kỳ góc nào Quy ước vẽ ren trên trục
- A- MỐI GHÉP REN Quy ước vẽ ren lỗ 11
- A- MỐI GHÉP REN b)Vẽ quy ước ren khuất – Đối với ren bị khuất đường đỉnh ren và đường chân ren đều vẽ bằng nét khuất bề rộng nét s/2. Chú ý: - Trên cả ren trong và ren ngoài, người ta thường vát mép nghiêng 45o để có thể tháo lắp dễ dàng. - Trên hình chiếu vuông góc với trục không thể hiện vong tròn vát mép - Đường chân ren vẽ ra tận đường vát mép 19 20
- A- MỐI GHÉP REN c) Phần ren cạn dần – Trên thân ren ngoài phần ren còn có phần ren cạn dần do quá trình gia công chi tiết ren – Quy ước vẽ ren cạn dần (Hình vẽ )
- A- MỐI GHÉP REN d) Rãnh thoát dao – Để khắc phục phần ren cạn dần người ta dùng rãnh thoát dao. Rãnh có thể sâu hơn chân ren hoặc bằng chân ren.
- A- MỐI GHÉP REN 2- Vẽ quy ước lắp ren: – Trục ren và lỗ ren phải có cùng profin và kích thước danh nghĩa: + Đối với ren trên trục, kích thước danh nghĩa là kích thước đường kính đỉnh ren + Đối với ren lỗ, kích thước danh nghĩa là kích thước đường kính chân ren – Ưu tiên biểu diễn phần trục ren đã vặn vào lỗ ren. – Đường đỉnh ren của ren trên trục trùng với đường chân ren của ren lỗ – Đường chân ren của ren trên trục trùng với đường đỉnh ren của ren lỗ. A A-A A
- A- MỐI GHÉP REN VI- Các chi tiết có ren Các chi tiết có ren bao gồm bu lông, đai ốc, vít, vít cấy, các ống và phần nối ống… 1- Bu lông và đai ốc a) Bu lông
- A- MỐI GHÉP REN b) Đai ốc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 2 (Tiếp)
9 p | 290 | 74
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật: Bài mở đầu - Tổng quan về môn học Vẽ kỹ thuật
11 p | 252 | 52
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Chương 1 - Các loại bản vẽ cơ khí
19 p | 125 | 18
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - Chương 6: Ổ trượt và ổ lăn
14 p | 123 | 16
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Chương 3 - Mối ghép hình trụ trơn dung sai chế tạo và lắp ghép
9 p | 115 | 14
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 1: Qui cách của bản vẽ
13 p | 70 | 10
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 2: Vẽ hình học
6 p | 41 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 2 - Bộ truyền động bánh răng
45 p | 26 | 6
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 6: Hình chiếu vuông góc
8 p | 58 | 6
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 4: Biểu diễn các khối hình học (Hình chiếu của vật thể)
17 p | 32 | 5
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 7: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp
11 p | 36 | 5
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 3: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
17 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 5: Hình chiếu trục đo
14 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 6: Hình cắt và mặt cắt
13 p | 48 | 4
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình cắt và mặt cắt
11 p | 88 | 4
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 7: Biểu diễn vật thể
5 p | 66 | 3
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 2: Vẽ hình học
9 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn