intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thành phần nhân sự trong chính phủ hiện nay

Chia sẻ: Dương Sơn Lâm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

265
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống chính trị Nhà nước đã được thiết lập từ khi Nhà nước ra đời và đã được sử dụng cho tới hiện nay khi đã qua nhiều lần chỉnh sửa. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gồm các cấu thành quền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước CHXHCN, Nhân dân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp. Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội vừa là Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.Chính...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thành phần nhân sự trong chính phủ hiện nay

  1. Thành phần nhân sự trong chính phủ hiện nay.
  2. Phần I: Lời Ngỏ Nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống chính trị Nhà nước đã được thiết lập từ khi Nhà nước ra đời và đã được sử dụng cho tới hiện nay khi đã qua nhiều lần chỉnh sửa. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gồm các cấu thành quền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước CHXHCN, Nhân dân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp. Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội vừa là Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.Chính phủ thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa , xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước nhăm bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ Trung Ương đến cơ sở, bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống nhân dân. Để hiểu sâu và hiểu rõ về lịch sử, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng quan trọng của chính phủ.Sau đây nhóm 9 xin được trình bày chi tiết những hiểu biết mà mình có và tìm hiểu được trong bài thuyết trình này.
  3. Phần Hai: THÀNH PHẦN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM HIỆN NAY Lịch sử hình thành. Chính phủ Việt Nam lâm thời (tháng 8, 1945) Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập tháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báo ngày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, 3 tháng 9. Chính phủ do Việt Minh lập ra trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào bầu (Hồ Chí Minh - Chủ tịch, Trần Huy Liệu-Phó Chủ tịch và Thường trực Uỷ ban gồm: Hồ Chí Minh, Trần Huy Liệu, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng và Dương Đức Hiền). Chính phủ Cách mạng Lâm thời tồn tại đến hết năm 1945. Sau khi có sự thương lượng giữa Việt Minh với Việt Quốc và Việt Cách, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được lập ra ngày 1 tháng 1 năm 1946, thay thế Chính phủ này. Thành phần Chính phủ: Thứ Chức vụ Tên Đảng phái tự Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Đảng Cộng sản Đông 1 Hồ Chí Minh Bộ Ngoại giao Dương Võ Nguyên Đảng Cộng sản Đông 2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Giáp [1] Dương Đảng Cộng sản Đông 3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Dương Đảng Cộng sản Đông 4 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Trần Huy Liệu Dương Dương Đức 5 Bộ trưởng Bộ Thanh niên Đảng Dân chủ Hiền Nguyễn Mạnh 6 Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế không đảng phái Hà 7 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Đảng Dân chủ Vũ Trọng 8 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Khánh
  4. Phạm Ngọc 9 Bộ trưởng Bộ Y tế Thạch Bộ trưởng Bộ Giao thông công Đào Trọng 10 không đảng phái chính Kim Đảng Cộng sản Đông 11 Bộ trưởng Bộ Lao động Lê Văn Hiến Dương Phạm Văn Đảng Cộng sản Đông 12 Bộ trưởng Bộ Tài chính Đồng Dương Nguyễn Văn 13 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội không đảng phái Tố Đảng Cộng sản Đông 14 Ủy viên chính phủ Cù Huy Cận Dương Nguyễn Văn 15 Ủy viên chính phủ Xuân Võ Nguyên Giáp kiêm chức thứ trưởng Quốc phòng. • Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam (2/3/1946) Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), có thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Chính phủ này tồn tại đến ngày 2 tháng 3 năm 1946, thì chuyển sang Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam, do Quốc hội khóa I cử ra. Thành phần Chính phủ như sau: Thứ Chức vụ Tên Đảng phái tự Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng 1 Hồ Chí Minh Việt Minh Bộ Ngoại giao Nguyễn Hải 2 Phó Chủ tịch Việt Cách Thần Võ Nguyên 3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Minh Giáp 4 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Việt Minh 5 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền cổ động Trần Huy Liệu Việt Minh Dương Đức 6 Bộ trưởng Bộ Thanh niên Dân Chủ Hiền Nguyễn Mạnh 7 Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế Hà 8 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Dân Chủ
  5. Vũ Trọng 9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Khánh Trương Đình 10 Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Cách Tri Đào Trọng 11 Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính Kim 12 Bộ trưởng Bộ Lao động Lê Văn Hiến Việt Minh Phạm Văn 13 Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Minh Đồng Nguyễn Văn 14 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội Tố 15 Bộ trưởng Bộ Canh nông Cù Huy Cận Việt Minh Nguyễn Văn 16 Quốc vụ khanh Xuân Đảng Cộng sản Đông Dương đã được giải tán ngày 11 tháng 11 năm 1945 do sắc lệnh của Chính phủ lâm thời. Đảng viên của Đảng Cộng sản tham gia chính phủ dưới danh nghĩa Việt Minh. Võ Nguyên Giáp kiêm chức Phó Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (nay gọi là thứ trưởng). • Chính phủ mới (3/11/1946) Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau. Chính phủ liên hiệp kháng chiến là sự mở rộng thành phần nội các của Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam ngày 1 tháng 1 năm 1946. Chính phủ bao gồm 1 Chủ tịch, 1 Phó Chủ tịch, 1 cố vấn, 1 Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội, 1 Phó Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội và 10 bộ trưởng. Trên cơ bản, đây là sự rút gọn về số lượng thành viên chính phủ nhưng là sự mở rộng thành phần nội các so với chính phủ lâm thời kháng chiến sao cho gọn nhẹ hợp thời chiến nhưng đảm bảo tính đoàn kết, hòa hợp dân tộc giữa các Đảng phái trong nước. • Chính phủ mở rộng (22/09/1955-27/05/1959) Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ liên hiệp kháng chiến, Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa thành lập chính phủ mới. Thành phần của chính phủ này do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I, thông qua ngày 3/11/1946. Thứ Chức vụ Tên Đảng phái tự
  6. Chủ tịch kiêm Bộ trưởng 1 Hồ Chí Minh Việt Minh Bộ Ngoại giao 2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng không đảng phái 3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp Việt Minh 4 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên 5 Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến Việt Minh Bộ trưởng Bộ Giao thông 6 Trần Đăng Khoa Dân Chủ Công chính 7 Bộ trưởng Bộ Y tế Hoàng Tích Trí 8 Bộ trưởng Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo 9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe Dân Chủ 10 Bộ trưởng Bộ Canh nông Ngô Tấn Nhơn 11 Bộ trưởng Bộ Cứu tế Chu Bá Phượng Việt Quốc một vị ở Nam Bộ (chưa bổ 12 Bộ trưởng Bộ Kinh tế nhiệm cụ thể) 13 Quốc vụ khanh Nguyễn Văn Tố không đảng phái 14 Quốc vụ khanh Bồ Xuân Luật Việt Cách 14 Quốc vụ khanh Đặng Văn Hướng không đảng phái. Mở rộng Chính phủ mới tiếp tục mở rộng, thay đổi nhân sự và được bổ sung cho đến năm 1955. Các Bộ mới được thành lập: Bộ Thương binh–Cựu binh, Bộ Công thương, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Thứ Bộ Công an, Bộ Công an, Bộ Tuyên truyền. Các Bộ Cứu tế giải thể năm 1947, Bộ Kinh tế đổi tên năm 1951. Sau là Danh sách Chính phủ thể hiện điều trên: Đảng STT Cơ quan Chức vụ Tên phái Việt Nam Độc 1 - Chủ tịch Hồ Chí Minh lập Đồng minh Việt Nam Phó Thủ tướng Chính Phạm Văn Đồng (từ Độc 2 - phủ 1947) lập Đồng minh
  7. Không Huỳnh Thúc Kháng Bộ trưởng Bộ Nội vụ Đảng (đến 1947) phái Không Quyền Bộ trưởng Bộ Phan Kế Toại (từ tháng Đảng Nội vụ 11/1947) phái 3 Bộ Nội vụ Việt Nam Hoàng Hữu Nam (đến Độc Thứ trưởng Bộ Nội vụ 1947) lập Đồng minh Việt Nam Bộ trưởng Bộ Ngoại Hồ Chí Minh (đến Độc giao 1947) lập Đồng minh Thứ trưởng Bộ Ngoại Đảng giao Xã hội Hoàng Minh Giám[4] 4 Bộ Ngoại giao Việt Bộ trưởng Bộ Ngoại Nam giao Việt Nam Phó Thủ tướng kiêm Phạm Văn Đồng (từ Độc Bộ trưởng Bộ Ngoại 1954) lập giao[5] Đồng minh Việt Nam Bộ trưởng Bộ Quốc Võ Nguyên Giáp (đến Độc phòng 1947) lập Đồng minh Không Thứ trưởng Bộ Quốc Đảng phòng 5 Bộ Quốc phòng phái Việt Tạ Quang Bửu[6] Nam Độc Bộ trưởng Bộ Quốc lập phòng Đồng minh Đại tướng Võ Nguyên Việt
  8. Giáp Nam (từ 1948) Độc lập Đồng minh Một vị ở Nam Bộ - (chưa bổ nhiệm cụ thể) Không Ngô Tấn Nhơn (đến Đảng Bộ trưởng Bộ Kinh tế 1947) phái Đảng Phan Anh (từ 1947) Xã hội Bộ Kinh tế Pháp 6 Việt Nam Phạm Văn Đồng (đến Độc Thứ trưởng Bộ Kinh tế 1947) lập Đồng minh Đảng Bộ Công thương (từ Bộ trưởng Bộ Công Phan Anh Xã hội 1951) thương Pháp Đảng Dân Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe chủ 7 Bộ Tư pháp Việt Nam Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Công Tường ? Việt Nam Độc Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến lập 8 Bộ Tài chính Đồng minh Thứ trưởng Bộ Tài chính Trịnh Văn Bính ? Không Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên Đảng phái Việt 9 Bộ Giáo dục Nam Độc Thứ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn lập Đồng minh
  9. Không Ngô Tấn Nhơn (1951- Đảng 1954) phái Bộ trưởng Bộ Canh Đảng Nông Dân Nghiêm Xuân Yêm (từ chủ 1954) Việt Nam Bộ Canh Nông Việt Nam Thứ trưởng phụ trách Độc Bộ Canh Nông (đến lập 10 1951) Đồng minh Cù Huy Cận Thứ trưởng Bộ Canh Đảng Nông Lao động Thứ trưởng Bộ Nông Việt Lâm Nam[7] Bộ Nông Lâm (từ Đảng 1955) Dân Bộ trưởng Bộ Nông Nghiêm Xuân Yêm chủ Lâm Việt Nam Đảng Dân Bộ trưởng Bộ Giao Trần Đăng Khoa chủ thông Việt 11 Bộ Giao thông Nam Không Thứ trưởng Bộ Giao Đặng Phúc Đảng Thông[8](đến 1951) thông phái Việt Nam Độc 12 Bộ Lao động Bộ trưởng Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo lập Đồng minh Không 13 Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Y tế Hoàng Tích Trí Đảng phái Việt Bộ Cứu tế Nam 14 Bộ trưởng Bộ Cứu tế Chu Bá Phượng (Giải thể năm 1947) Quốc dân
  10. Đảng Không Nguyễn Văn Tố (đến Đảng 1947)[9] phái Việt Nam Cách 15 - Bộ trưởng không Bộ Bồ Xuân Luật mệnh Đồng minh Hội Không Đặng Văn Hướng (từ Đảng 1947) phái Bộ Thương binh– Không Cựu binh Bộ trưởng Bộ Thương 16 Vũ Đình Tụng Đảng (Thành lập năm binh – Cựu binh phái 1947) Đảng Lao Ngân hàng Quốc Nguyễn Lương Bằng động gia Việt Nam Việt 17 Tổng Giám đốc (thành lập tháng 5- Nam 1951) Lê Viết Lượng (từ ? 1952) Thứ Bộ Công an Thứ trưởng Thứ Bộ Đảng (tháng 2 đến tháng Công an Lao 8/1953) 18 Trần Quốc Hoàn động Bộ Công an Việt (thành lập tháng Bộ trưởng Bộ Công an Nam 8/1954) Đảng Bộ trưởng Bộ Tuyên Xã hội Hoàng Minh Giám truyền Việt Nam Bộ Tuyên truyền 19 (thành lập tháng Đảng 8/1954) Lao Thứ trưởng Bộ Tuyên Tố Hữu động truyền Việt Nam • Chính phủ Việt Nam 1960-1964
  11. • Chính phủ Việt Nam 1964-1971 • Chính phủ Việt Nam 1971-1975 • Chính phủ Việt Nam 1975-1976 • Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (1969-1976) • Chính phủ Việt Nam 1976-1981 • Chính phủ Việt Nam 1981-1987 • Chính phủ Việt Nam 1987-1992 • Chính phủ Việt Nam 1992-1997 • Chính phủ Việt Nam 1997-2002 • Chính phủ Việt Nam 2002-2007: Chính phủ hiện nay có nhiệm kỳ kéo dài từ năm 2007 đến năm 2011, được Quốc hội khóa X (2007-2011) phê chuẩn trong kỳ họp lần thứ nhất vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 2007. Một vài vị trí có thay đổi sau đó do công tác luân chuyển cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả các thành viên Chính phủ đều là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó 6 người là Ủy viên Bộ Chính trị. 2. Cơ cấu tổ chức. 2.1 Thành phần nhân sự Chính Phủ Việt Nam hiện nay. Chính phủ Việt Nam được thành lập trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội mỗi khóa và có nhiệm kỳ là 4 năm. Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang Bộ - đều do Quốc hội bầu ra. Số lượng thành viên của Chính phủ không cố định. Thành phần của Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. Chính phủ hiện nay có nhiệm kỳ kéo dài từ năm 2007 đến năm 2011, được Quốc hội khóa X (2007-2011) phê chuẩn trong kỳ họp lần thứ nhất vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 2007. Một vài vị trí có thay đổi sau đó do công tác luân chuyển cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả các thành viên Chính phủ đều là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó 6 người là Ủy viên Bộ Chính trị. 2.2 Danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ (2007-2011) Thứ Chức vụ Tên Chức vụ Ghi chú tự trong Đảng CSVN
  12. Nguyễn tấn Ủy viên Bộ 1 Thủ tướng Dũng Chính trị Phó Thủ tướng Thường Nguyễn Sinh Ủy viên Bộ 2 trực Hùng Chính trị Phạm Gia Ủy viên Bộ kiêm Bộ trưởng 3 Phó Thủ tướng Khiêm Chính trị Ngoại giao thường trực Ban chỉ Trương Vĩnh Ủy viên Bộ 4 Phó Thủ tướng đạo chống tham Trọng Chính trị nhũng Hoàng Trung Ủy viên Trung 5 Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế Hải ương Đảng Nguyễn Ủy viên Trung phụ trách văn hoá-xã 6 Phó Thủ tướng Thiện Nhân ương Đảng hội Bộ trưởng Bộ Quốc Phùng Quang Ủy viên Bộ 7 phòng Thanh Chính trị Ủy viên Bộ 8 Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh Chính trị Phạm Gia Ủy viên Bộ 9 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Khiêm Chính trị Trần Văn Ủy viên Trung 10 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Tuấn ương Đảng Hà Hùng Ủy viên Trung 11 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Cường ương Đảng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Võ Hồng Ủy viên Trung 12 và Đầu tư Phúc ương Đảng Ủy viên Trung 13 Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh ương Đảng Bộ trưởng Bộ Công Vũ Huy Ủy viên Trung 14 Thương Hoàng ương Đảng Bộ trưởng Bộ Nông Ủy viên Trung 15 nghiệp và Phát triển nông Cao Đức Phát ương Đảng thôn Bộ trưởng Bộ Giao thông Hồ Nghĩa Ủy viên Trung 16 Vận tải Dũng ương Đảng Nguyễn Hồng Ủy viên Trung 17 Bộ trưởng Bộ Xây dựng Quân ương Đảng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Phạm Khôi Ủy viên Trung 18 và Môi trường Nguyên ương Đảng Bộ trưởng Bộ Thông tin Ủy viên Trung 19 Lê Doãn Hợp và Truyền thông ương Đảng Bộ trưởng Bộ Lao động - Nguyễn Thị Ủy viên Trung 20 Thương binh và Xã hội Kim Ngân ương Đảng
  13. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Hoàng Tuấn Ủy viên Trung 21 Thể thao và Du lịch Anh ương Đảng Bộ trưởng Bộ Khoa học Hoàng Văn Ủy viên Trung Bí Thư Ban Cán Sự 22 và Công nghệ Phong ương Đảng Đảng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phạm Vũ 23 và Đào tạo Luận Nguyễn Quốc Ủy viên Trung 24 Bộ trưởng Bộ Y tế Triệu ương Đảng Chủ nhiệm Ủy ban Dân Giàng Seo Ủy viên Trung 25 tộ c Ph ử ương Đảng Tổng Thanh tra Chính Trần Văn Ủy viên Trung 26 phủ Truyền ương Đảng Chủ nhiệm Văn phòng Nguyễn Xuân Ủy viên Bộ 27 Chính phủ Phúc Chính trị Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Ủy viên Trung 28 Nhà nước Giàu ương Đảng Bí thư Ban cán sự đảng chính phủ hiện là Nguyễn Tấn Dũng, phó bí thư: Nguyễn Sinh Hùng CÁC BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ Hiện nay Việt Nam có 18 Bộ và 4 Cơ quan ngang Bộ. 18 Bộ bao gồm: Bộ Công an, Bộ Công thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa - Thể thao và du lịch, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế. 4 cơ quan ngang bộ gồm: Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban dân tộc, Văn phòng Chính phủ. Danh sách các Bộ: BỘ CÔNG AN Địa chỉ Số 44 Yết Kiêu – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 069 42545 Fax 04 9450223
  14. Email Website BỘ CÔNG THƯƠNG Địa chỉ Số 54 Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 04 8258311 Fax 04 8265303 Email webmaster@moi.gov.vn Website http://www.moi.gov.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Địa chỉ Số 49 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện thoại 04 8694904 – 04 8517222 Fax 04 8694085 Email Website http://www.moet.gov.vn BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Địa chỉ Số 80 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 04 9424015 Fax 04 9423291 – 04 9422386 Email Website http://www.mt.gov.vn BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Địa chỉ Số 02 Hoàng Văn Thụ - Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 080 44404 – 04 8455298 Fax 04 8234453 Email Website http://www.mpi.gov.vn
  15. BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Địa chỉ Số 39 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 04 9439731 – 04 9439732 – 04 9439734 Fax 04 9439733 ttth@most.gov.vn Email Website http://www.most.gov.vn BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI Địa chỉ Số 12 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 04 8269557 – 04 8269528 Fax 04 8248036 Email Website http://www.molisa.gov.vn BỘ NGOẠI GIAO Địa chỉ Số 01 Tôn Thất Đàm – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 080 48235 – 04 8452980 Fax 04 8231872 Email Website http://www.mofa.gov.vn BỘ NỘI VỤ Địa chỉ Số 37A Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện thoại 04 9764116 Fax 04 9781005 Email Website BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Địa chỉ Số 02 Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 04 8468161 – 04 8468160 Fax 04 8454319 – 04 8230381 webmaster@agroviet.gov.vn Email Website http://www.agroviet.gov.vn
  16. BỘ QUỐC PHÒNG Địa chỉ Số 9 Nguyễn Tri Phương – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 069 882041 Fax 069 532090 Email Website BỘ TÀI CHÍNH Địa chỉ Số 28 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 04 2202828 Fax 04 2208091 support@mof.gov.vn Email Website http://www.mof.gov.vn BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Địa chỉ Số 83 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội Điện thoại 04 8343005 Fax 04 8359221 webmaster@monre.gov.vn Email Website http://www.monre.gov.vn BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Địa chỉ Số 18 Nguyễn Du – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 04 9435602 Fax 04 8263477 office@mic.gov.vn Email Website http://www.mic.gov.vn BỘ TƯ PHÁP Địa chỉ Số 56, 58, 60 Trần Phú – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 04 7336213 – 04 8438847 Fax 04 8431431 botuphap@moj.gov.vn Email Website http://www.moj.gov.vn
  17. BỘ VĂN HÓA – THỂ THAO VÀ DU LỊCH Địa chỉ Số 51 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 04 9438231 Fax 04 9439009 Email Website BỘ XÂY DỰNG Địa chỉ Số 37 Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện thoại 04 8215137 Fax 04 9741709 Email Website http://www.xaydung.gov.vn BỘ Y TẾ Địa chỉ Số 138A Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 04 8464416 – 04 2732273 Fax 04 8464051 byt@moh.gov.vn Email Website http://www.moh.gov.vn Các cơ quan ngang Bộ: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Địa chỉ Số 49 Lý Thái Tổ - Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện thoại 04 8254845 – 04 8268779 – 04 8242479 Fax 04 8268765 – 04 8268385 Email Website http://www.sbv.gov.vn THANH TRA CHÍNH PHỦ Địa chỉ Số 220 Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 04 8325558 – 04 8325896 Fax 080 48493 ttcp@thanhtra.gov.vn Email Website http://www.thanhtra.gov.vn
  18. ỦY BAN DÂN TỘC Địa chỉ Số 80 – 82 Phan Đình Phùng – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 080 44329 – 04 7332009 Fax 04 8230235 Email Website http://www.cema.gov.vn VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ Địa chỉ Số 16 Lê Hồng Phong – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại 080 48922 – 080 48580 Fax webvpcp@chinhphu.vn Email Website http://www.chinhphu.vn 1.3 Danh sách các cơ quan thuộc Chính phủ. 1. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 2. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 3. Thông tấn xã Việt Nam. 4. Đài Tiếng nói Việt Nam. 5. Đài Truyền hình Việt Nam. 6. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. 7. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 8. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. 3. Hình thức hoạt động. Hình thức hoạt động tập thể của Chính phủ là các phiên họp Chính phủ. Những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số (trong trường hợp biểu quyết có tỷ lệ là 50-50 thì kết quả theo bên có Thủ tướng Chính phủ). Ban cán sự đảng Chính phủ và Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư với Ban cán sự đảng Chính phủ Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban cán sự đảng Chính phủ : a- Lãnh đạo Chính phủ thực hiện đúng đắn đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng. b- Thực hiện các nghị quyết của Đảng về tổ chức, cán bộ; quyết định những vấn đề về tổ chức, cán bộ theo sự phân công, phân cấp của Bộ Chính trị.
  19. c- Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng trong hoạt động của Chính phủ. d- Chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những đề xuất và quyết định của Ban cán sự đảng. đ- Phối hợp với Đảng ủy khối và Đảng ủy cơ quan xây dựng Đảng bộ cơ quan Văn phòng Chính phủ trong sạch, vững mạnh. Tổ chức của Ban cán sự đảng Chính phủ : a- Ban cán sự đảng có từ 7 đến 9 ủy viên, gồm các đồng chí đảng viên là Thủ tướng, phó Thủ tướng và một số đồng chí bộ trưởng. b- Bí thư, phó bí thư và các ủy viên Ban cán sự đảng do Bộ Chính trị chỉ định. c- Ban cán sự đảng chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. d- Ban cán sự đảng có con dấu. Những vấn đề thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị, Ban cán sự đảng Chính phủ để xuất hoặc trình - Tình hình đặc biệt về kinh tế - xã hội nổi lên trong năm và các giải pháp cần tập trung chỉ đạo khắc phục theo yêu cầu của Bộ Chính trị hoặc khi thấy cần thiết. - Về việc xét tặng thưởng Huân chương Sao vàng cho cá nhân. - Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị quản lý khi có vi phạm trong hoạt động của Chính phủ. - Những vấn đề khác Ban cán sự đảng Chính phủ thấy cần xin ý kiến Bộ Chính trị. Những vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban Bí thư, Ban cán sự đảng Chính phủ đề xuất hoặc trình -Về việc xét tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho cá nhân. - Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Ban Bí thư quản lý khi có vi phạm trong hoạt động của Chính phủ. 4. Nhiệm vụ, quyền hạn. “Thẩm quyền” là thuật ngữ tương đối căn bản giúp chúng ta xác định địa vị pháp lý của Chính phủ. Trong Hiến pháp Việt Nam thuật ngữ “thẩm quyền” được dùng gần như tương đương với thuật ngữ “nhiệm vụ và quyền hạn”. Điều 112 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định nhiệm vụ
  20. quyền hạn của Chính phủ như sau: “1- Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước. 2- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân. 3- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội. 4- Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân; thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước. 5- Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môi trường. 6- Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước. 7- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác thanh tra và kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; 8- Thống nhất quản lý công tác đối ngoại của Nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài; 9- Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; 10- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 11- Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả. A. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy định, Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế như sau: 1. Thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; củng cố và phát triển kinh tế nhà nước, chú trọng các
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2