intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thảo luận hóa phân tích: Phân tích các cation nhóm 5

Chia sẻ: Nguyên Ngọc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thảo luận hóa phân tích "Phân tích các cation nhóm 5" với các nội dung chính như: Đặc tính chung của các cation nhóm 5, các phản ứng đặc trưng của các cation nhóm 5, sơ đồ phân tích cation nhóm 5,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thảo luận hóa phân tích: Phân tích các cation nhóm 5

  1. KHOA HÓA LÝ KỸ THUẬT BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ********** Thảo luận hóa phân tích Đề tài: Phân tích các cation nhóm 5
  2. PHÂN TÍCH CATION NHÓM 5:Co2+, Cu2+, Cd2+, Ni2+, Hg2+
  3. A.MỞ ĐẦU: • Sự phân tích các chất được tiến hành với mục đích xác định thành phần định tính hoặc định lượng chúng. Phân tích định tính, ta xác định được chất hay mẫu phân tích gồm những nguyên tố hoá học nào, những ion, những nhóm nguyên tử hoặc phân tử nào hoặc các phần tử nào tham gia vào thành phần phân tích.
  4. B: NỘI DUNG PHẦN 1: ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CÁC CATION NHÓM 5 ( Co2+, Cu2+, Cd2+, Ni2+, Hg2+) I. Đặc điểm chung: Cation nhóm 5 là những kim loại chuyển tiếp,tính chất điển hình của nhóm là tạo phức, hiđroxit của chúng tan trong hỗn hợp NH4⁺ và NH3 để tạo thành phức tan amoniacat. Vì vậy, thuốc thử nhóm là hỗn hợp NH4Cl + NH3. Các cation của nhóm V tạo kết tủa sunfua khó tan với H2S hay (NH4)2S, độ tan phụ thuộc vào độ axit của môi trường, vì vậy tính chất này được sử dụng để nhận biết từng chất.
  5. PHẦN 1:ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CÁC CATION NHÓM 5 - Tác dụng với kiềm cho những hydroxyd không tan trong kiềm dư nhưng tan trong NH4OH hoặc hỗn hợp NH4OH – NH4Cl thành các amonicat. - KOH và NaOH cho kết tủa hydroxyd lưỡng tính với dung dịch chứa Cu²⁺ cho oxyd với Hg²⁺, cho muối có tính kiềm với Co²⁺. - Trong dung dịch muối Hg²⁺ không màu, muối Cu²⁺, Co²⁺ có màu.
  6. PHẦN 1:ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CÁC CATION NHÓM 5 • 2.1. Với KOH, NaOH II:PHẢN ỨNG CHUNG CỦA CATION NHÓM 5 • Dung dịch amoniac dư phản ứng với cation nhóm V tạo ra các phức Cu²⁺ + amonicat • Cu²⁺ + 4NH4OH → [Cu(NH3)4]²⁺xanh 2.2. Với • đậm + 4H2O •Co²⁺ + 6NH4OH → [Co(NH3)4]²⁺ hồng + 2KOH → • 6H2O Hg²⁺ + 4NH4OH → [Hg(NH3)4]²⁺ + 4H2O NH4OH • Cu(OH)2 • • Ni²⁺ + 4NH4OH → [Ni(NH3)4]²⁺ + 4H2O
  7. PHẦN 2 : CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC ION NHÓM 5 2.1. Các phản ứng đặc trưng của ion Cu²⁺ 2.1.1-Phản ứng với kiềm: Kiềm tác dụng với ion Cu²⁺ khi nguội cho kết tủa màu xanh lục Cu²⁺ + 2OH⁻ → Cu(OH)2↓ Cu(OH)2↓ + 2OH⁻ → CuO2²⁻ + 2H2O
  8. 2.1. Các phản ứng đặc trưng của ion Cu²⁺ 2.1.2-Phản ứng với NH4OH : Amôniac tạo với dung dịch ion Cu²⁺ dung dịch có màu xanh lam đậm do tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]²⁺: 2CuSO4 + 2NH4OH → Cu2(OH)2SO4↓ + 2NH4⁺
  9. 2.1. Các phản ứng đặc trưng của ion Cu²⁺ • 2.1.3-Phản ứng với H2S hay (NH4)2S: • 2.1.4-Phản ứng với dung dịch kali feroxianua K4[Fe(CN)6]: (NH4)2S tác dụng với Cu2+ tạo thành kết tủa đồng sunfua CuS màu đen. Kali feroxianua tạo được kết tủa Cu2[Fe(CN)6] màu đỏ gạch. Cu(NO3)2 + (NH4)2S → CuS + 2NH4NO3 2Cu(NO3)2 + K4[Fe(CN)6] → Cu2Fe(CN)6 + 4KNO3
  10. 2.1. Các phản ứng đặc trưng của ion 2.1.6-Phản ứng với idua kali : Cu²⁺ • • 2.1.5-Phản ứng với thiosunfat:tác dụng với Cu²⁺ tạo Thiosunfat thành kết tủa đồng sunfua Cu2S KI tác dụng với Cu²⁺ tạo thành màu đen. kết tủa đồng (I) idua màu đỏ 2Cu²⁺ + 2S2O3²⁻ + 2H2O → Cu2S↓ + S↓ + 2SO4²⁻ + 4H⁺ 2Cu²⁺ + 4I⁻ → 2Cu↓ đỏ + I2
  11. 2.2. Phản ứng đặc trưng của ion Co²⁺ 2.2.1-Phản ứng với NH4OH CoCl2 phản ứng với NH4Cl tạo ra Co(OH)2 màu hồng Co²⁺ + NH4OH → Co(OH)⁺ → Co(OH)2 Co(OH)2 + 4NH4OH → [Co(NH3)4](OH)2 + 4H2O
  12. 2.2. Phản ứng đặc trưng của ion Co²⁺ 2.2.2-Phản ứng với NH4SCN: Tạo thành phức màu xanh thẫm Co²⁺ + 4NH4SCN → [Co(SCN)4]²⁺ xanh đậm
  13. 2.3. Các phản ứng của ion Ni²⁺ 2.3.1-Phản ứng với NH3: Amôniac kết tủa được Ni²⁺ tạo thành hidroxit cadimi dạng keo, có màu xanh lục nhạt, rất dễ tan trong thuốc thử dư do tạo thành ion phức [Ni(NH3)4]²⁺: NiCl2 + NH3 → [Ni(NH3)6]Cl
  14. 2.3. Các phản ứng của ion Ni²⁺ 2.3.2- Phản ứng với
  15. 2.3. Các phản ứng của ion Ni²⁺ 2.3.3 phản ứng với KCN Ni + 2CN- → Ni(CN)2 ↓vàng lục 2.3.4 phản ứng với ferrxilanua 2Ni2+ [Fe(CN)6]4- → Ni2 [Fe(CN)6] ↓ vàng không tan trong axit nhưng tan trong NH3 đặc Ni2+ [Fe(CN)]3- → Ni[Fe(CN)6]2 2.3.5 cation Ni2+ Trong nước tạo phức [Ni(H2O)6]2+ xanh lá cây Trong NH3c tạo phức [Ni(NH3)6]2+ xanh tím
  16. 2.4. Các phản ứng của ion Cd²⁺ : 2.4.1 -Phản ứng với thuốc thử nhóm: Amôniac kết tủa được Cd²⁺ tạo thành hidroxit cadimi, tan trong thuốc thử dư do tạo ion phức không màu [Cd(NH3)4]²⁺: CdSO4 + 2(NH3.H2O) → Cd(OH)2↓+ (NH4)2SO4 Trắng Cd(OH)2↓ + 4NH3 → [Cd(NH3)4]²⁺ + 2OH⁻
  17. 2.4. Các phản ứng của ion Cd²⁺ : 2.4.2-Phản ứng với kiềm : Kiềm tác dụng với ion Cd²⁺ cho kết tủa màu trắng , dễ tan trong NH3 dư và tan trong các dung dịch xyanua của các kim loại kiềm: Cd²⁺ + 2OH⁻ → Cd(OH)2↓ trắng Cd(OH)2↓ + 4NH3 → [Cd(NH3)4]²⁺ + 2OH⁻ Cd(OH)2↓ + 4CN⁻ → [Cd(CN)4]²⁻ + 2OH⁻
  18. 2.4. Các phản ứng của ion Cd²⁺ : 2.4.3-Phản ứng với H2S: H2S tác dụng với Cd²⁺ trong môi trường axit tạo thành kết tủa cadimi sunfua CuS màu vàng tươi. Cd²⁺ + S2- → CdS↓ vàng
  19. 2.4. Các phản ứng của ion Cd²⁺ : 2.4.4:Phản ứng với KCN: Cd²⁺ + 2CN⁻ → Cd(CN)2↓ Cd(CN)2↓ + 2CN⁻ → [Cd(CN)4]²⁻ [Cd(CN)4]²⁻ + 2H2S → CdS↓ + 2HCN + 2CN⁻ 2.2.5: Phản ứng với kẽm kim loại Cd2+ Zn → Cd↓ xám + Zn2+ 2.2.6 :Phản ứng với (NH4)2[Hg(SCN)4] Cd2+ (NH4)2[Hg(SCN)4] → Cd[Hg(SCN)4] ↓ tinh thể trắng + 2NH4+
  20. 2.5 Phản ứng đặc trưng của ion Hg²⁺ 2.5.1Phản ứng với KOH Hg²⁺+ KOH → HgOH⁺đỏ gạch + K⁺ HgOH⁺+ KOH → Hg(OH)2↓ + K⁺ Hg(OH)2 →HgO ↓vàng + H2O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0