Thay đổi chất lượng cuộc sống của bệnh nhân thoái hóa khớp gối trước và sau phẫu thuật thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình Tp. Hồ Chí Minh năm 2019
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân thoái hóa khớp gối trước và sau phẫu thuật thay khớp gối toàn phần tại bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thay đổi chất lượng cuộc sống của bệnh nhân thoái hóa khớp gối trước và sau phẫu thuật thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình Tp. Hồ Chí Minh năm 2019
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 hiện xét nghiệm NH3 trong máu [7,8]. Nghiên PTS tại bệnh viện Nhi trung ương hoàn toàn cứu của chúng tôi cũng cho thấy sự ảnh hưởng có thể thay thế việc vận chuyển mẫu bệnh phẩm của PTS là có ý nghĩa thống kê với p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 trước phẫu thuật 49,1 ± 5,1 điểm và sau phẫu thuật bệnh lý tổn thương toàn bộ khớp, bao gồm tổn là 54,0 ± 5,6 điểm (p
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 hiểu và trả lời phỏng vấn. vấn, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, tình Thu thập số liệu: Danh sách đối tượng trạng kinh tế, bệnh lý đi kèm. Sử dụng giá trị chuẩn bị thay khớp gối được ghi nhận từ Khoa trung bình và độ lệch chuẩn để mô tả điểm chất Chi Dưới và khoa Khớp của bệnh viện Chấn lượng cuộc sống theo từng lĩnh vực và điểm chất Thương Chỉnh Hình TP.Hồ Chí Minh, từ đó lập lượng cuộc sống chung. Mô tả trung vị và danh sách và chọn các đối tượng thỏa tiêu chí khoảng tứ phân vị khi biến định lượng phân phối chọn mẫu để tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối không bình thường. Kiểm định t không bắt cặp tượng trước khi phẫu thuật và tiếp tục phỏng và kiểm định ANOVA được dùng để so sánh sự vấn trực tiếp đối tượng sau khi phẫu thuật 3 tháng. khác biệt về điểm số chất lượng sống trung bình Phương pháp phân tích thống kê: Sử giữa các nhóm đặc tính của đối tượng nghiên cứu. dụng tần số và tỉ lệ phần trăm để mô tả các biến Xử lý số liệu: Mã hóa và nhập liệu bằng định tính như nhóm tuổi, giới tính, trình độ học phần mềm Epidata 3.1, xử lý bằng Stata 14. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm dân số của mẫu nghiên cứu (n=152 và n=53) Trước phẫu thuật (n=152) Sau phẫu thuật (n=53) Đặc điểm dân số Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Giới tính: Nam 26 17,1 9 17,0 Nữ 126 82,9 44 83,0 Nhóm tuổi: Dưới 60 tuổi 37 24,3 11 20,8 Từ 60 tuổi trở lên 115 75,7 42 79,2 Trình độ học vấn Từ Tiểu học trở xuống 81 53,3 20 37,7 Từ THCS trở lên 71 46,7 33 62,3 Tình trạng hôn nhân Độc thân/Ly thân, ly dị/Góa 47 30,9 21 39,6 Đang sống với vợ/chồng 105 69,1 32 60,4 Điều kiện kinh tế: Thiếu thốn 23 15,1 6 11,3 Đủ sống 119 78,3 39 73,6 Dư dã 10 6,6 8 15,1 Chỉ số BMI: Bình thường 38 25,0 10 18,9 Thừa cân, béo phì 114 75,0 43 81,1 Kết quả bảng 1 cho thấy đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu là nữ giới chiếm 83%, nhóm đối tượng trên 60 tuổi chiếm đa số, trình độ học vấn giữa 2 nhóm là tương đương nhau. Điều kiện kinh tế tập trung chủ yếu ở nhóm có thu nhập đủ sống, nhóm có thu nhập dư dã chiếm tỉ lệ rất thấp, 60% đối tượng đang sống với vợ/chồng. Trên 75% đối tượng bị thừa cân, béo phì. Bảng 2 Điểm trung bình các lĩnh vực của chất lượng cuộc sống, thang điểm OKS và thang đo VAS (n=152 và n=53) Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Khía cạnh (n=152) (n=53) P TB ± ĐLC TB ± ĐLC Sức khỏe thể chất 37,6 ± 7,2 49,2 ± 9,0
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 ± 9,8 điểm sau phẫu thuật trong đó chức năng khớp gối và mức độ đau khớp cải thiện rõ rệt sau phẫu thuật. Thang đo VAS cho thấy mức độ giảm đau nhiều của đối tượng sau phẫu thuật. Bảng 3. Đặc điểm dân số của mẫu nghiên cứu và chất lượng cuộc sống chung Chất lượng cuộc sống chung Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật p1 p2 Đặc điểm dân số (n=152) (n=53) n TB ± ĐLC n TB ± ĐLC Giới tính: Nam 26 51,2 ± 5,5 9 57,4 ± 5,7 0,007 0,042 Nữ 126 48,7 ± 4,9 44 53,3 ± 5,3
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 cũng ghi nhận mối liên quan giữa các biến số về là 49,1± 5,1 và tăng lên 54 ± 5,6 sau phẫu đặc điểm dân số và CLCS. Tuy nhiên, với cỡ mẫu thuật. Trong 4 lĩnh vực CLCS, điểm sức khỏe thể sau phẫu thuật nhỏ dẫn đến ý nghĩa thống kê chất là thấp nhất cả trước và sau phẫu thuật chưa đủ mạnh để khẳng định sự khác biệt của nhưng lại có sự cải thiện nhiều nhất khi so sánh các yếu tố liên quan tác động lên điểm trung trước và sau phẫu thuật. Ở giai đoạn trước phẫu bình CLCS, để đánh giá chính xác các yếu tố liên thuật, điểm sức khỏe tinh thần và quan hệ xã quan tác động cần phải có các nghiên cứu tiếp hội là cao nhất. Ở giai đoạn sau phẫu thuật, cao theo với cỡ mẫu lớn hơn. nhất là điểm về môi trường sống. Tuy nhiên, Phẫu thuật thay khớp gối tác động trực tiếp điểm số các lĩnh vực này có sự thay đổi không tại khớp gối tạo nên sự cải thiện điểm số trên đáng kể khi so sánh ở 2 giai đoạn trước và sau thang đo OKS trước và sau phẫu thuật [2-3,6]. phẫu thuật. Thang điểm OKS có sự gia tăng từ Cả hai lĩnh vực chức năng và mức độ đau trong 41,7 ± 11,8 trước phẫu thuật lên 81,4 ± 9,8 sau thang đo OKS đều tăng 95% so với trước khi phẫu thuật với điểm số 2 lĩnh vực chức năng và phẫu thuật điều này quyết định sự tăng điểm mức độ đau tại khớp gối cải thiện rõ rệt. Phẫu của thang đo OKS. Về đặc tính lâm sàng, chúng thuật thay khớp gối toàn phần thật sự có tác tôi tập trung ghi nhận sự cải thiện điểm CLCS động tích cực lên khớp gối giúp các đối tượng cải trên các đối tượng có tầm vận động khớp gối thiện chức năng sinh hoạt, giảm đau từ đó làm bình thường và bất thường trước và sau phẫu tiền đề giúp cải thiện CLCS. thuật. Chúng tôi ghi nhận trên nhóm đối tượng Lời cảm ơn. Nghiên cứu này được cấp kinh có tầm vận động gập và duỗi bình thường đều phí bởi Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng với mã đề có cải thiện điểm CLCS sau phẫu thuật so với khi tài GV1918. chưa phẫu thuật. Trên nhóm đối tượng có tầm vận động gập và duỗi bất thường cũng có sự gia TÀI LIỆU THAM KHẢO tăng điểm CLCS sau phẫu thuật. Mặt khác, khi so 1. Lê Thị Huệ, Ngô Thế Hoàng, và Nguyễn Đức Công (2013), Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa sánh trên cùng một tầm vận động gập hay duỗi nội cơ xương khớp bệnh viện thống nhất năm ở giai đoạn sau phẫu thuật thì nghiên cứu vẫn 2012-2013, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, số ghi nhận điểm CLCS ở đối tượng có tầm vận 13(3), tr. 263-269. động khớp bình thường cao hơn so với nhóm bất 2. Trương Trí Hữu và Đoàn Quang Phương (2014), Kết quả phục hồi chức năng của khớp gối thượng về gập hay duỗi. Tuy nhiên, do bản chất sau thay khớp gối toàn phần tại bệnh viện Chấn của một khớp gối nhân tạo có sự giới hạn nhất Thương Chỉnh Hình, Tạp chí Y Học TP. HCM, số định nên biên độ cho phép hoạt động không thể 18(1), tr. 449-455. đạt đến mức bình thường, điều này dẫn đến các 3. Nguyễn Tiến Lý, Võ Thành Toàn, Phan Ngọc đối tượng sau phẫu thuật hầu hết bị giới hạn gập Tuấn, Võ Việt Đức, và Nguyễn Minh Dương (2012), Kết quả bước đầu thay khớp gối toàn khớp gối (tầm vận động cuối). Yếu tố này dẫn phần tại bệnh viện Thống Nhất – TP. Hồ Chí Minh, đến sự thay đổi điểm CLCS sau phẫu thuật của Tạp chí Y Học TP. HCM, số 16(1), tr. 231-235. các đối tượng chưa thật sự khác biệt lớn. 4. Hội Thấp khớp học TP Hồ Chí Minh (2006), Điểm mạnh của nghiên cứu là tiến hành theo Thoái hóa khớp, bệnh học một số bệnh lý cơ xương khớp thường gặp, ed. 1Hà Nội, Nhà xuất dõi và đánh giá trước sau phẫu thuật để khẳng bản Y Học. định sự thay đổi CLCS của các đối tượng THKG, 5. I. N. Ackerman, S. E. Graves, K. L. Bennell, và nghiên cứu sử dụng bộ công cụ đã được chuẩn R. H. Osborne (2006), Evaluating quality of life hóa có tính giá trị và độ tin cậy cao. Nghiên cứu in hip and knee replacement: Psychometric có những mặt hạn chế khi số lượng đối tượng properties of the World Health Organization Quality of Life short version instrument, Arthritis Rheum, theo dõi sau phẫu thuật khá hạn chế chỉ chiếm số 55(4), tr. 583-90. 1/3 so với trước khi phẫu thuật. Bên cạnh đó, 6. S. M. Bindawas (2018), Total knee arthroplasty các đối tượng THKG thường bị thoái hóa cả hai status and patient-reported, knee-related quality of bên nên khi được phẫu thuật thay khớp 1 bên thì life over a 4-year follow-up period: data from the osteoarthritis initiative, Patient Prefer Adherence, khớp gối còn lại cũng là yếu tố gây ảnh hưởng số 12, tr. 477-482. trên các đối tượng. Ngoài ra, các đối tượng tham 7. J. Farr Ii, L. E. Miller, và J. E. Block (2013), gia hầu hết là người cao tuổi nên việc trả lời các Quality of life in patients with knee osteoarthritis: a câu hỏi cũng chưa thật chính xác có thể dẫn đến commentary on nonsurgical and surgical treatments, Open Orthop J, số 7, tr. 619-23. sai lệch thông tin. 8. M. M. Kawano, I. L. Araujo, M. C. Castro, và V. KẾT LUẬN M. A. Matos (2015), Assessment of quality of life in patients with knee osteoarthritis, Acta Ortop Điểm trung bình CLCS của các đối tượng Bras, số 23(6), tr. 307-10. THKG trước phẫu thuật thay khớp gối toàn phần 146
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF - 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
9 p | 500 | 30
-
Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2014
6 p | 51 | 6
-
Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
5 p | 12 | 5
-
Đánh giá mối liên quan giữa mức độ stress, chất lượng giấc ngủ, chất lượng cuộc sống và sự thay đổi nồng độ FSH, LH, prolactin với kết quả điều trị bệnh trứng cá thông thường mức độ nặng bằng isotretinoin
8 p | 4 | 4
-
Khảo sát điểm chất lượng cuộc sống của người dân ở một số khu vực thường xuyên ngập úng tại phường Phú Thuận, quận 7, tp. Hồ Chí Minh
7 p | 57 | 4
-
Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi ASTA ở bệnh nhân ngoại tâm thu thất trước và sau điều trị đốt điện
6 p | 52 | 4
-
Khảo sát sự thay đổi chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân ung thư vú điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 8 | 4
-
Nghiên cứu lâm sàng: Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi ASTA ở bệnh nhân ngoại tâm thu thất trước và sau điều trị đốt điện
6 p | 40 | 4
-
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có chỉ định đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn
5 p | 8 | 3
-
Thay đổi chất lượng cuộc sống người bệnh sau ghép thận: Kết quả tại Bệnh viện Quân Y 103 (năm 2016)
6 p | 48 | 3
-
Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát trên thất trước và sau điều trị đốt điện bằng bộ câu hỏi ASTA
7 p | 70 | 3
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống 54 bệnh nhân sau phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo, tại Bệnh viện Quân y 354
5 p | 8 | 2
-
Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh viện Việt Đức năm 2014
9 p | 26 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và sự thay đổi chất lượng cuộc sống bằng thang điểm Oswestry ở bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng từ 40 tuổi nhập viện Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2022-2023
6 p | 14 | 2
-
Đánh giá thay đổi chất lượng cuộc sống điều trị rám má bằng Laser QS YAG kết hợp sản phẩm 2 thành phần 4-N-butylresorcinol và axit tranexamic
7 p | 52 | 2
-
Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân loạn thần do rượu sau khi điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng
6 p | 39 | 2
-
Chuyển ngữ bảng câu hỏi chuyên biệt khảo sát chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân Addison AddiQoL-30
8 p | 59 | 1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống sau can thiệp “tuổi già khỏe mạnh” tại Chí Linh, Hải Dương và Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018-2021
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn