THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 21
lượt xem 24
download
Tham khảo tài liệu 'thiết kế cấu tạo kết cấu cầu đường - chương 21', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 21
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ CHÆÅNG 21: LUẬN CHỨNG HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐƯỜNG ÔTÔ ------ ------ 1.1 KHÁI NIỆM Đối với nền kinh tế quốc dân, hiệu quả của việc đầu tư xây dựng mới hoặc c ải t ạo, nâng cấp đường hiện có bao gồm nhiều mặt, trong đó có mặt có thể tính bằng tiền cũng có thể có mặt khó có thể tính bằng tiền. 1.1.1 Ý nghĩa của việc luận chứng hiệu quả kinh tế và các trường hợp sử dụng - Lập dự án xây dựng 1 tuyến đường mới : phải chứng minh được hiệu quả kinh tế - xã hội của việc bỏ vốn đầu tư vào xây dựng đường so với phương án không xây dựng đường. - Cải tạo nâng cấp một con đường cũ : phải chứng minh được hiệu quả kinh tế - xã hội của việc bỏ vốn cải tạo nâng cấp so với phương án đang tồn tại . - Nhờ phân tích các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật - xã hội của từng phương án giúp ta chọn phương án tuyến tối ưu . - Chọn các tiêu chuẩn hình học của đường, các phương án kết cấu nền mặt đường, cầu cống và các công trình trên đường cũng đều phải thông qua luận chứng kinh tế kỹ thuật đ ể chọn phương án tối ưu 1.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật sử dụng khi so sánh các phương án đường ôtô 1.1.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật - Số lượng đường cong - Trị số góc chuyển hướng - Bán kính đường cong nằm, đường cong đứng - Độ dốc dọc của đường - Điều kiện đảm bảo tầm nhìn, đảm bảo an toàn giao thông - Tốc độ xe chạy trung bình, thời gian xe chạy... 1.1.4 Các chỉ tiêu kinh tế và điều kiện xây dựng - Khối lượng xây dựng công trình - Mức độ phức tạp khi thi công - Giá thành xây dựng - Tình hình nguyên vật liệu dọc tuyến - Chi phí vận doanh khai thác - Tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc - Các chỉ số về hiệu số thu chi, tỉ lệ thu chi, suất thu lợi nội tại, thời gian hoàn vốn. 1.1.5 Các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá chọn phương án - Giá thành xây dựng ban đầu : K0 (đồng) - Chi phí cải tạo, trung tu, đại tu, sử chũa thường xuyên : Kct, Ktr, Kd, - Chi phí hàng năm cho công tác vận chuyển : CVC - Hiệu quả kinh tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân do việc làm đường mới hoặc cải tạo, nâng cấp đường cũ. -Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc (phương án nào có Ptd nhỏ hơn sẽ tối ưu.) Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 1
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ - Chỉ tiêu về khối lượng các loại vật liệu đắt tiền. - Mức độ phức tạp khi thi công, khả năng cơ giới hoá thi công. - Tính năng kỷ thuật của từng phương án. 21.1. LUẬN CHỨNG CHỌN PHƯƠNG ÁN KCAD 1.1.6 Chỉ tiêu: I Phương án I có Ptd II Phương án II có Ptd I II Nếu Ptd > Ptd thì chọn phương án II và ngược lại 1.1.7 Công thức tính toán tS Ct Ptd=Ktd+ ∑ t =1 (1 + E td ) t Ktd : tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc. nct k ict nd k id n tr k itr Ktd = K0 + ∑ tc + ∑ d +∑ t =1 (1 + E td ) t =1 (1 + E td ) t =1 (1 + E td ) t tr Trong đó : nct, nd, ntr : số lần cải tạo, đại tu và trung tu của phương án. tct, td, ttr : thời gian cải tạo, đại tu và trung tu của phương án. kct, kd, ktr : chi phí cải tạo, đại tu và trung tu của phương án. k0 : lấy theo dự toán kct =%1K0 kd =%2K0 ktr =%3K0 Etd=Etc=0,10 ti : lấy phụ thuộc cấp của áo đường Tỉ lệ chi phí sửa chữa so với vốn đầu tư Khoảng thời gian (năm) ban đầu (%K0) Loại tầng mặt áo Sữa chữa đường Đại tu Trung tu Đại tu Trung tu thường xuyên Bêtông nhựa 15 5 42 5.1 0.25 Đá dăm trộn nhựa 12 4 48.7 7.9 0.98 Thấm nhập nhựa 10 4 49.6 8.7 1.92 Đá dăm 5 3 53.1 9.0 1.6 Cấp phối 5 3 55 10.0 1.8 BTXM 25 8 34.5 4.1 0.3 TS Ct ∑ (1 + E t =1 )t : Tổng chi phí xửa chữa thường xuyên và chi phí vận chuy ển quy đ ổi v ề td năm gốc. TS Ct TS Câ TS CVC ∑ (1 + E ) t = ∑ (1 + E ) t + ∑ (1 + E ) t t =1 t =1 t t =1 t td td td Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 2
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ TS : thời gian so sánh (thông thường lấy bằng thời gian đaị tu của phương án đ ắt tiền (bền vững hơn)) Câ : chi phí sửa chữa hằng năm của năm thứ t t CVC =S.Q.L t St : giá thành vận chuyển 1 tấn hàng đi 1km ở năm thứ t Qt : lượng hàng hoá vận chuyển năm thứ t Qt =365.Nt.γ .β.Gtb γ : hệ số lợi dụng tải trọng phụ thuộc loại hàng, γ =0,90 ÷ 0,95 Nt : lưu lượng xe chạy (xe/ng.đêm) β : hệ số lợi dụng hành trình của các laoij xe tham gia vận chuyển. Pbâ Pcâ S= + (đồng/tấn.km) γ.β.G γ.β.G.V Pbđ : chi phí biến đổi trung bình trong 1 km hành trình ôtô (đồng/xe.km) Pbđ = λ.e.r E : lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình cho 1km (lít/xe.km) lấy theo tải trọng xe tải trung. r : giá nhiên liệu (đồng/lít) λ : Tỉ lệ chi phí biến đổi so với chi phí nhiên liệu : λ = (2,6 ÷ 2,8) Pcđ : Chi phí cố định trung bình trong 1 giwof cho 1 ôtô (đồng/xe.giờ). Xác định theo các định của các xí nghiệp ôtô. V : vận tốc xe chạy trung bình, khi tính toán lấy bằng 0,7 lần tốc độ kỹ thuật của xe. V = 0,7Vkt Vkt : Tra bảng 5-4/22TCN 211-93 1.1.8 So sánh phương án tuyến. Căn cứ vào Ptd : TS ∆K q TS ∆K ätä TS ∆K S + ∑ ∑ (1+ Et ) t + K S + ∑ (1+ E t ) t + K 0 + â q t ätä th Ptd= Ktd + K + K t + K0 + t =1 (1 + E td ) 0 0 0 t =1 td t =1 td TS ∆K th TS Ct ∑ (1+ Et ) t + t =1 ∑ (1+ E t =1 )t td td Trong đó : Ktd : tổng chi phí xây dựng tập trung quy đổi về năm gốc : nct k ict nd k id n tr k itr Ktd = K0 + ∑ ct + ∑ d +∑ t =1 (1 + E td ) t =1 (1 + E td ) t =1 (1 + E td ) t tr K0 : chi phí xây dựng ban đầu bao gồm chi phí xây dựng nền đ ường, mặt đ ường và các loại công trình trên đường. kct, kd, ktr : chi phí cải tạo, đại tu và trung tu của phương án trong thời gian so sánh (cải tạo nền đường, mặt đường và công trình) nct, nd, ntr : số lần cải tạo, đại tu và trung tu của trong thời gian so sánh tct, td, ttr : thời gian cải tạo, đại tu và trung tu tính từ năm gốc TS : thời gian so sánh TS =20năm. Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 3
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ â K : chi phí nền bù do đường chiếm dụng đất nông nghiệp . 0 q K : tổng vốn lưu động thường xuyên trong quá trình khai thác ở năm đầu tiên. 0 Q .D.T Kq = 0 0 365 Q0 : lượng hàng hoá cấn vận chuyển ở năm đầu tiên (T) D : giá thành trung bình vận chuyển 1 tấn hàng (đồng/tấn) T : tổng thời gian hàng năm trong quá trình vận chuyển. 365.L T= 24.0,7.V L : cự ly vận chuyển V : tốc độ xe chạy trung bình trên tuyến, lấy trên biểu ddoof vận tốc xe chạy. ∆K q : số vốn lưu động bỏ thêm vào hàng năm do lưu lượng xe chạy tăng lên. t ( N t − N 0 ).K q ∆K q = t 0 N0 K ätä : chi phí để xây dựng các trạm sửa chữa, các cơ sở phục vụ cho giao thông; ga ra, các 0 xí nghiệp sử chữa đầu máy. ∆K ätä : chi phí bỏ thêm. t ( N t − N 0 ).K ätä ∆K ätä = t 0 N0 K s , ∆K s , K 0 , ∆K th : các chi phí đầu tư để xây dựng hệ thống đường sắt, đường thủy và 0 t th t chi phí thêm vào để xây dựng đường sắt, đường thuỷ. Ct : các chi phí thường xuyên trong thời gian khai thác : Ct = Cd + C0 + C0 + C0 + C0 + C0 + Ccht 0 VC tn tx hk khc 0 d C0 : chí phí thường xuyên để sửa chữa đường trong thời gian so sánh 20 năm. VC C0 : chi phí vận chuyển ở năm thứ t tn C0 : tổn thất do tai nạn giao thông xảy ra. tx C0 : tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hiện tượng tắc xe gây ra. hk C0 : tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi trên đường khc C0 : tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do mạng lưới đường không hoàn chỉnh. Ccht : chi phí chuyển tải hàng hoá từ phương tiện này sang phương tiện khác 0 *. Cách xác định Cd : căn cứ vào dự toán hoặc có thể lấy bằng tỉ lệ % chi phí xây dựng ban đ ầu (giống 0 KCAD) VC C0 =Qt.St.L (đồng) Qt : lượng hàng hoá cần vận chuyển ở năm thứ t Qt = 365.γ .β.Gtb.Nt γ : hệ số lợi dụng tải trọng phụ thuộc loại hàng, γ =0,90 ÷ 0,95 Nt : lưu lượng xe chạy năm thứ t(xe/ng.đêm) β : hệ số lợi dụng hành trình của các loại xe tham gia vận chuyển, bằng quảng đường xe chạy có tải trên tổng quảng đường xe chạy, tính toán lấy β=0,65 Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 4
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ Gtb : trọng tải trung bình của các loại xe tham gia vận chuy ển (căn c ứ thành ph ần % lưu lượng xe) St : giá thành vận chuyển 1 tấn hàng đi 1 km (đồng/tấn.km) Pbâ Pcâ St = + (đồng/tấn.km) γ.β.G γ.β.G.V L : quảng đường xe chạy (km) n Ctn 0 -8 ∑a ti .m ti .L i Ci .NL ti = 365.10 i =1 ati : số lượng tai nạn xảy ra trông 100 triệu ôtô/1km ati = 0,009. K i2 -0,27+34,5 Ki : hệ số tai nạn tổng hợp ở năm thứ t trên đoạn đường thứ i. Li : chiều dài đoạn đường thứ i. Nti : lưu lượng xe chạy ở năm thứ t trên đoạn đường thứ I (xe/ng.đêm) mti : hệ số mức độ thiệt hại của 1 vụ tai nạn giao thông 11 mti = ∏ m i 11 Các mi xác định từ bảng 4-7/P86 -HD TKDD - Th.S Phan Cao Thọ. Ci : tổn thất trung bình cho 1 vụ tai nạn giao thông gây ra trên đoạn đường thứ I ở năm thứ t (lấy 1 triệu đồng/vụ) tx Q,t .D.t tx C0 = ETC 288 Q,t : lượng hàng háo do tắc xe ở năm thứ t (lượng hàng hóa ứ đọng) ttx : thời gian tắc xe D : đơn gia stb cho 1 tấn hàng phải dự trứ do hiện tượng tắc xe gây ra ETC : hệ số hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn. t L L b C0 = 365 N c hk + t c H c + N tb ch V + t ch H b .C Vc b t t N c , N b : số hành khách trên 1 xe con, xe buýt L : chiều dài quãng đường Vc, Vb : vận tốc xe con, xe buýt t c , t ch : thời gian chờ để đi xe con, xe buýt. ch b C : tổn thất trung bình cho nền kinh tế quốc dân của hành khách trong 1 giờ (đồng/h.người), lấy C = (3000 ÷ 5000) (đồng/h.người) khc C0 : cho phép bỏ qua trong đồ án môn học. Ccht = Qt.Z 0 Qt : lượng hàng hoá cần bốc dỡ ở năm thứ t 1 Z : chi phí bốc dỡ 1 tấn hàng (đồng/tấn) Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 5
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ 21.2. ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯỜNG THEO KHẢ NĂNG THÔNG HÀNH VÀ MỨC ĐỘ GIAO THÔNG THUẬN TIỆN 21.2.1. Năng lực thông hành 21.2.1.1. Năng lực thông hành thực tế - Năng lực thông hành là số ôtô thông qua 1 đoạn đường trong 1 đơn vị thời gian trên 1 làn xe (xe/ng.đêm hoặc xe/h). Năng lực thông hành phụ thuộc vào điều kiện đường, điều kiện thời tiết, vận tốc thành phần dòng xe cũng như phụ thuộc đặc điểm tổ chức giao thông - Do vậy năng lực thông hành thay đổi khá nhiều với các đoạn đường khác nhau - Nếu tuyến có năng lực thông hành thấp sẽ gây ùn tắc trở ngại cho giao thông trên tuyến. Vì thế khi so sánh các phương án thiết kế phải tính toán năng lực thông hành trên từng đoạn của mỗi phương án tuyến để kiểm tra mức độ đáp ứng nhiệm vụ thiết kế và đánh giá mức độ thuận lợi khi xe chạy đối với từng phương án. - Năng lực thông hành tính theo 1 loại xe (thường là xe cọn), các loại xe khác tính đổi ra xe con theo hệ số tính đổi - Để tính toán năng lực thông hành thực tế có thể áp dụng phương pháp của TSKH V.V.Xilianôp : N itt =Nmax. β1 β i2 ... β13 i i (xe/h) Trong đó : Nmax : năng lực thông xe lớn nhất (xe/h) . β1 β 2 ... β13 : các hệ số xét đến ảnh hưởng của những điều kiện đường khác i i i nhau làm giảm năng lực thông xe so với điều kiện xác định Nmax 21.2.1.2. Năng lực thông xe thực tế lớn nhất Nmax - Là năng lực thông xe lý thuyết nhưng đã có xét ảnh hưởng c ủa l ưu l ượng xe ch ạy th ực t ế đến tốc độ trung bình của dòng xe. - Năng lực thông hành lý thuyết trên 1 làn xe được xác định theo công thức : 1000 V . Nlt = (xe/h) d Trong đó : V : Vận tốc dòng xe (km/h) d : Khổ động học xác định bằng công thức : V V (K s − K tr ) 2 d= + + l0 + lk (m) 3,6 254(ϕ ± i ) Trong đó : Ks, Ktr : hệ số sử dụng phanh của ôtô đi sau và ôtô đi trước, thường lấy : + 1,2 đối với xe con + 1,3÷ 1,4 đối với ôtô tải, ôtô buýt ϕ : hệ số bám, khi tính toán năng lực thông hành lấy ϕ = 0,5 (điều kiện bình thường) : i : độ dốc dọc đoạn đường đang xét (lên dốc lấy (+), xuống dốc lấy (-)) l0 : chiều dài ôtô tính toán (m) lk : chiều dài an toàn (m) l0 +lk = 5 ÷ 10 (m) Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 6
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ - Trị số d sẽ lớn nhất trong trường hợp xe trước bị đổ hoặc tai nạn bất ngờ không kịp hãm và dừng lại đột ngột : V V 2 .K s d= + + l0 + lk (m) 3,6 254(ϕ ± i ) - Trị số d sẽ nhỏ nhất trong trường hợp xe trước và xe đi sau cùng gặp tình huống nh ư nhau và tình trạng thiết bị phanh như nhau ( Ktr=Khảo sát) : V d= + l0 + lk (m) 3,6 - Qua công thức xác định năng lực thông hành như trên ta thấy năng lực thông hành phụ thuộc điều kiện đường. - Theo TCVN 4054-1998 năng lực thông hành thực tế lớn nhất Nmax được lấy như sau : + Khi có phân cách xe trái chiều và phân cách ôtô với xe thô sơ : Nmax=1800 (xcqđ/h/làn) + Khi có phân cách xe trái chiều và không phân cách ôtô với xe thô sơ : Nmax=1500 (xcqđ/h/làn) + Khi không có phân cách xe trái chiều và ôtô chạy chung với xe thô sơ : Nmax=1000 (xcqđ/h/làn) - Theo TCVN 5729-1997 đối với đường cao tốc : Nmax=2000 (xe/h/làn) 21.2.2. Mức độ giao thông thuận tiện Mức độ giao thông thuận tiện, một số nước gọi là mức độ phục vụ được đặc trưng bằng 3 chỉ tiêu sau : 21.2.2.1. Hệ số sử dụng năng lực thông hành : - Công thức xác định : N Z= N itt Trong đó : N : lưu lượng xe chạy thực tế trên đoạn thứ i tại thời điểm đánh giá mức độ thuận tiện. i N tt : năng lực thông hành thực tế xác định bằng công thức : N itt =Nmax. β1 β i2 ... β13 i i (xe/h) - Khi đánh giá 1 dự án thiết kế đường hoặc chọn mức độ phục vụ thiết kế thì dùng công thức : N tk Z= N max Trong đó : Ntk : lưu lượng xe thiết kế Nmax : năng lực thông hành thực tế lớn nhất trong điều kiện tiêu chuẩn (xác định như trên) - Như vậy khi Z lớn thì mật độ xe chạy trên đường lớn, sự cản trở lẫn nhau giữa các xe chạy trên đường lớn và mức độ giao thông thuận tiện giảm đi, ngược lại mức độ giao thông thuận tiện tăng lên. Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 7
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ 21.2.2.2. Tốc độ hành trình trung bình Vtb - Thường dùng hệ số tốc độ v: V tb v= V0 Trong đó : Vtb : vận tốc trung bình của dòng xe : Vtb=V0-α.N V0 : tốc độ xe chạy của ôtô đơn chiếc chạy tự do trên đ ường (km/h), phụ thuộc vào điều kiện đường và khi tính toán được xác định cho từng đoạn tuyến theo đồ thị vận tốc xe chạy lý thuyết dọc tuyến N : lưu lượng xe chạy thực tế theo 2 hướng(xe/h) α : hệ số giảm tốc độ tuỳ thuộc cơ cấu dòng xe 21.2.2.3. Tỉ lệ thời gian xe chạy bị cản trở Là tỉ lệ phần trăm trung bình thời gian của tất cả các xe bị cản trở trong khi chạy theo nhóm không có khả năng chạy vượt nhau, chỉ tiêu này rất khó xác đ ịnh và trên thực t ế ch ỉ dùng 2 chỉ tiêu Z và v. *.Dựa vào các chỉ tiêu trên Hiệp hội AASHTO đã đánh giá mức độ phục vụ và hiệu quả khai thác đường về mặt kinh tế theo 6 mức : Mức độ phục vụ A : - Là điều kiện dòng xe tự do, lưu lượng rất nhỏ, tốc độ cao - Mật độ xe thấp, tốc độ được lựa chọn theo ý người lái, theo tốc độ hạn chế và điều kiện đường sá. - Hầu như không có hạn chế gì về thao tác xe và thời gian chậm xe rất ít hoặc không có. Mức độ phục vụ B : - Dòng xe ổn định, tốc độ thao tác có 1 vài hạn chế - Người lái vẫn còn tự do hợp lý để chọn tốc độ và làn xe chạy - Chỉ có 1 số rất nhỏ xe bị hạn chế tốc độ Mức độ phục vụ C : - Dòng xe vẫn còn ổn định - Tốc độ và khả năng thao tác bị hạn chế - Phần lớn lái xe bị hạn chế khi chọn tốc độ, làn xe khi vượt xe - Nhưng tốc độ chạy vẫn còn được thoả mãn nhiều người. Mức độ phục vụ D : - Dòng xe đã dần sang miền không ổn định - Tốc độ vẫn còn có thể chấp nhận nhưng dadx bị hạn chế nhiều - Lưu lượng bị giao động và xe bị nghẽn tạm thời - Tự do thao tác bị hạn chế, tiện nghi bị giảm nhiều Mức độ phục vụ E : - Dòng xe không ổn định - Tác xe xảy ra, có khi kéo dài - Tốc độ và thao tác đều kém mức độ D nhiều - Lưu lượng đã gần với năng lực thông hành Mức độ phục vụ F : - Dòng xe cưỡng bức với tốc độ chậm Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 8
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ - Xe xếp thành hàng trên đường - Lưu lượng đã vượt khả năng thông hành 21.3. ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯỜNG THEO MỨC ĐỘ AN TOÀN GIAO THÔNG Mức độ đảm bảo giao thông của từng đoạn tuyến có thể được đánh giá theo 2 phương pháp dựa vào hệ số tai nạn và hệ số an toàn của mỗi đoạn. 21.3.1. Hệ số tai nạn - Hệ số tai nạn tổng hợp (Ktn) được xác định bằng tích số của 14 hệ số tai nạn riêng biệt đối với từng yếu tố của tuyến có ảnh hưởng đến khả năng xảy ra tai nạn Ktn=k1.k2.k3...k14 Trong đó ki là tỉ số giữa số tai nạn trên 1 đoạn tuyến nào đó với số tai nạn xảy ra trên tuyến chuẩn (tuyến thẳng, không có dốc, bề rộng phần xe chạy 7,5m, lề rộng và có gia cố ) Các hệ số ki được xác định như sau : - Hệ số k1 xét đến ảnh hưởng của lưu lượng xe chạy N (xe/ng.đêm) N (xe/ng.đêm) 500 2000 3000 5000 7000 >9000 Hệ số k1 0,40 0,50 0,75 1,00 1,40 1,70 - Hệ số k2 xét đến bề rộng phần xe chạy và cấu tạo lề : Bề rộng phần xe chạy (m) 4,5 5,5 6,0 7,5 ≥ 8,5 Hệ số k2 (lề có gia cố ) 2,20 1,50 1,35 1,00 0,80 Hệ số k2 (lề không gia cố ) 4,00 2,75 2,5 1,50 1,00 - Hệ số k3 xét đến ảnh hưởng của bề rộng lề : Bề rộng lề đường (m) 0,5 1,5 2,0 3,0 Hệ số k3 2,2 1,4 1,2 1,0 - Hệ số k4 xét đến ảnh hưởng của độ dốc dọc i: Độ dốc dọc i(0/00) 20 30 50 70 80 Hệ số k4 (không dải phân cách) 1,00 1,25 2,50 2,80 3,00 Hệ số k4 (có dải phân cách) 1,00 1,00 1,25 1,40 1,50 - Hệ số k5 xét đến bán kính cong trên bình đồ R : R (m) ≤ 50 100 150 200÷ 300 300÷ 600 1000÷ 2000 >2000 Hệ số k5 10,00 5,40 4,00 2,25 1,60 1,25 1,00 - Hệ số k6 xét đến tầm nhìn thực tế có thể đảm bảo được trên đ ường (bình đ ồ hoặc tr ắc dọc): Tầm nhìn đảm bảo (m) 100 200 300 400 ≥ 500 Hệ số k6 (trên bình đồ) 3,0 2,3 1,7 1,2 1,0 Hệ số k6 (trên trắc dọc) 4,0 2,9 2,0 1,4 1,0 - Hệ số k7 xét đến bề rộng phần xe chạy của cầu (thông qua r : hiệu số chênh lệch giữa khổ cầu và bề rộng phần xe chạy của đường ) : Hiệu số r (m) 1 Hệ số k7 6,0 3,0 1,5 1,0 - Hệ số k8 xét đến ảnh hưởng chiều dài đoạn thẳng Chiều dài đoạn thẳng 3 5 10 15 20 ≥ 25 (km) Hệ số k8 1,0 1,1 1,4 1,6 1,9 2,0 Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 9
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ - Hệ số k9 xét đến lưu lượng xe chạy (xe/ng.đêm) ở chỗ giao nhau cùng mức : Lưu lượng xe (xe/ng.đêm) 20% K10=4,00 - Hệ số k11 xét đến ảnh hưởng của tầm nhìn thực tế đảm bảo được tại chỗ giao nhau cùng mức có đường nhánh : Tầm nhìn (m) >60 60 ÷ 40 40 ÷ 30 30 ÷ 20 < 20 Hệ số k11 1,00 1,10 1,65 2,50 10,00 - Hệ số k12 xét đến số làn xe chạy trên phần xe chạy : Số làn xe (m) 2 3 4 4 (có dải phân cách) Hệ số k12 1,00 1,50 0,80 0,65 - Hệ số k13 xét đến ảnh hưởng của khoảng cách từ nhà cửa 2 bên đường đến phần xe chạy : Khoảng cách 15 ÷ 20m, giữa có làn xe địa phương K13=2,50 Khoảng cách 5 ÷ 10m, giữa có vỉa hè K13=5,00 Khoảng cách 5m, giữa không có làn xe địa phương nhưng có vỉa hè K13=7,50 Khoảng cách 5m, giữa không có làn xe địa phương, không có vỉa hè K13=10,00 - Hệ số k14 xét đến ảnh hưởng của hệ số bám ϕ của mặt đường và tình trạng mặt đường: Hệ số bám ϕ 0,20 ÷ 0,30 0,40 0,60 0,70 0,75 Tình trạng mặt đường Trơn Khô Sạch Nhám Rất nhám Hệ số k14 2,50 2,00 1,30 1,00 0,75 - Anh hưởng của độ dốc siêu cao đến tai nạn giao thông, xác đ ịnh thông qua vi ệc tính bán kính tương đương Rtđ : ϕR + i R R tâ = R ϕ lc + i lc Trong đó : ϕR, iR : hệ số bám ngang và độ dốc ngang đoạn đường vòng bán kính R đang xét ϕlc, ilc : hệ số bám ngang và độ dốc ngang đoạn đường lân cận với đoạn đường vòng Với Rtđ ta ta xác định ảnh hưởng đến tai nạn giao thông thông qua hệ số k5. Để đánh giá các phương án thiết kế đường về mức độ an toàn giao thông , ta chia bình đồ và trắc dọc tuyến thành từng đoạn và lần lượt tính các hệ số tai nạn riêng biệt tương ứng. K ết quả lập biểu đồ hệ số tai nạn dọc tuyến. 21.3.2. Hệ số an toàn -Hệ số an toàn (Kat) của 1 đoạn tuyến được xác định bằng tỉ số giữa vận tốc xe có thể chạy được trên đoạn đang xét và vận tốc trên đoạn kế trước nó. - Ý nghĩa của hệ số an toàn : hệ số này càng nhỏ thì chênh lệch vận tốc giữa 2 đoạn càng lớn và xác suất xảy ra tai nạn càng lớn. Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 10
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ - Vận tốc xe chạy để tính toán là vận tốc xe chạy lý thuyết xác định đối với ôtô du lịch. Vận tốc xe chạy trên đường cong nằm và đường cong đứng được tính theo các công thức dựa vào bán kính và giá trị giới hạn về hệ số bám ngang đảm bảo xe không bị lật - Để xét tới trường hợp bất lợi nhất về an toàn, khi tính toán v ận t ốc c ần th ực hi ện hi ệu chỉnh như sau : + Không xét tới những chỗ hạn chế tốc độ do yêu cầu về tổ chức giao thông + Không xét tới chỗ hãm phanh để giảm tốc trước khi vào các đoạn có hạn chế t ốc đ ộ. Chỉ cần xác định được tốc độ tối đa ở cuối mỗi đoạn mà không cần xét tới điều kiện xe chạy ở các đoạn sau. - Biểu đồ hệ số an toàn theo 2 chiều xe chạy sẽ được xác định nếu ta xác định được biểu đồ vận tốc xe chạy thường lập.. Nếu điều kiện xe chạy theo 2 chiều rất khác nhau thì ta ch ỉ c ần vẽ và tính hệ số an toàn cho chiều có tốc độ cao nhất. - Tiêu chuẩn đánh giá mức độ an toàn xe chạy theo hệ số an toàn : Kat≤ 0,4 : rất nguy hiểm Kat=0,4 ÷ 0,6 : nguy hiểm Kat=0,6 ÷ 0,8 : ít nguy hiểm Kat>0,8 : không nguy hiểm + Khi thiết kế đường mới, phải đảm bảo mọi đoạn tuyến đều có Kat≥ 0,8 + Đối với đồ án cải tạo và đại tu đường , phải đảm bảo Kat≥ 0,6 - Đối với tuyến đường đang khai thác, biểu đồ hệ số an toàn có thể được vẽ thông qua việc quan trắc vận tốc xe chạy thực tế trên các đoạn đường. ------ ------ Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc 15
16 p | 710 | 183
-
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc 17
15 p | 571 | 95
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG
7 p | 320 | 88
-
Chương 10: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường
29 p | 756 | 54
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 13
13 p | 186 | 48
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 14
8 p | 147 | 38
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 15
4 p | 127 | 27
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 16
14 p | 138 | 25
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chuong7 18
4 p | 127 | 25
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG chương 17
12 p | 138 | 21
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 6 - Phạm Trung
53 p | 146 | 20
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 20
7 p | 102 | 19
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 19
6 p | 113 | 19
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Dẫn nhập - Phạm Trung
34 p | 126 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 0 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
61 p | 19 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 4 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
53 p | 11 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 3 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
61 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn