THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 20
lượt xem 19
download
Tham khảo tài liệu 'thiết kế cấu tạo kết cấu cầu đường - chương 20', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 20
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ CHƯƠNG 20 : KHẢO SÁT THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ KHẢO SÁT THIẾT KẾ LẬP BẢN VẼ THI CÔNG ------ ------ 19.1 NỘI DUNG , TRÌNH TỰ CÔNG TÁC KHẢO SÁT THIẾT KẾ KỸ THUẬT 1.1 Trình tự công tác khảo sát thiết kế kỹ thuật : Công tác khảo sát thiết kế kỹ thuật thường tiến hành theo các bước sau : - Công tác chuẩn bị - Cắm tuyến và đo đạc địa hình - Điều tra, thu thập cac số liêu cần thiết để phục vụ công tác thiết kế - Thiết kế các hạng mục công trình đường - Đánh giá chi tiết tác động của môi trường, đưa ra các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu - Xác định chính xác khối lượng thi công, nêu rõ các tiêu chuẩn về vật liệu, về các bán thành phẩm và sản phẩm cuối cùng của từng bộ phận - Lập thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo - Lập tổng dự toán công trình - Lập hồ sơ mời thầu 1.2 Nội dung : 1.2.1 . Công tác chuẩn bị : -Nghiên cứu kỹ hồ sơ BCNCKT đã được duyệt. -Thu thập cập nhật các số liệu về quy hoạch , kinh tế , xã hội. . . -Lập đề cương KS chi tiết. -Tổ chức lực lượng , máy móc phục vụ KS chi tiết 1.2.2. Cắm tuyến , đo đạc và điều tra thực địa : a.Cắm tuyến trên thực địa b.Đo bình đồ , trắc dọc , trắc ngang c.Điều tra thực địa ( địa chất dọc tuyến, thuỷ văn, địa mạo, đền bù, VLXD . . .) 1.2.3. Thiết kế kỹ thuật : a.Thiết kế BĐ , TD , TN b.Thiết kế các công trình thoát nướ c.Thiết kế nền đường và các công trình chống đỡ d.Thiết kế mặt đường e.Thiết kế đảm bảo an toàn GT và tổ chức GT g.Thiết kế các công trình phục vụ khai thác đường h.Đánh giá tác động môi trường , thiết kế phòng ngừa và giảm thiểu tác động môi trường i.Tính khối lượng thi công k.Thiết kế tổ chức thi công chi đạo l.Lập dự toán chi tiết. 1.2.4 Lập hồ sơ mời thầu : a.Phần I : Các chỉ dẫn cho các nhà thầu b.Phần II : Các điều kiện chung của hợp đồng c.Phần III : Các điều kiện hợp đồng áp dụng riêng cho dự án d.Phần IV : Các quy định ( tiêu chuẩn ) kỹ thuật e.Phần V : Các bản vẽ thiết kế , các bảng , biểu khối lượng cho từng hạng mục Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 1
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ 19.2 NỘI DUNG , TRÌNH TỰ CÔNG TÁC KSTK LẬP BẢN VẼ THI CÔNG Nội dung của các công tác giai đoạn này tương tự ở giai đoạn khảo sát thiết kế kỹ thuật nhưng không lặp lại các công việc trong khảo sát thiết kế kỹ thuật mà chỉ bổ sung, cập nhật các số liệu khảo sát, điều tra thật cần thiết để phục vụ cho việc đi sâu thiết kế chi tiết t ừng b ộ phận, từng đoạn, từng hạng mục công trình Trong trường hợp KSTKKT làm kỹ và việc triển khai thi công được thực hiện sớm thì đối với các đường loại thông thường thực tế có thể bỏ qua bước này. Nội dung và trình tự thực hiện công tác KSTK lập bản vẽ thi công gồm : 2.1 Khôi phục tuyến và đo đạc lại trên thực địa : -Dựa vào các cọc đỉnh đã được cố định để khôi phục lại các cọc chi tiết , các cọc cự ly đã cắm ở giai đoạn KSTK kỹ thuật. -Cắm bổ sung các cọc chi tiết trong đường cong nằm để phục vụ thi công, khoảng cách giữa các cọc phụ thuộc vào bán kính R + Khi R>500 m , khoảng cách giữa các cọc 20 m + Khi R ≤ 500 m , khoảng cách giữa các cọc 10 m 2.2 Điều tra bổ sung : -Đo đạc, vẽ chi tiết mặt bằng chiếm đất tạm thời và vĩnh viễn để xây dựng đường (công trình, nhà cửa, mồ mả , đường điện, đường điện thoại phải di chuyển ra khỏi phạm vi thi công.) -Đo đạc bổ sung bình đồ 1/500 , trắc dọc ở các vị trí đặt công trình và nút giao thông. -Điều tra bổ sung về địa chất ở những vị trí thay đổi hướng tuyến, vị trí phải thiết kế đặc biệt ( đất yếu , đào sâu , đắp cao . . .) -Cập nhật những thay đổi về tình hình thuỷ văn so với lúc KSTK kỹ thuật. -Điều tra bổ sung chi tiết mỏ vật liệu . -Khảo sát, thiết kế đường tạm phục vụ thi công . . . 2.3 Thiết kế chi tiết : Nội dung TK chi tiết bao gồm các vấn đề như trong giai đoạn TK kỹ thuật, nhưng phải bảo đảm các yêu cầu sau : -Thiết kế cụ thể, chi tiết, chính xác đối với từng hạng mục, từng bộ phận, từng công trình -Phải có các thí nghiệm để xác định các số liệu đầu vào để phục vụ tính toán. thiết kế . -Đề xuất các yêu cầu về vật liệu và các tiêu chuẩn kiểm tra nghiệm thu. -Tính toán chính xác về khối lượng theo bản vẽ thi công. ( giá dự toán không đ ược v ượt 5% so với dự toán ở giai đoạn TKKT) 2.4 Hồ sơ khảo sát thiết kế lập bản vẽ thi công: -Các bản vẽ thiết kế chi tiết của tất cả các hạng mục công trình . -Thuyết minh khảo sát , điều tra bổ sung về địa chất ,thuỷ văn, VLXD . . . -Thống kê chi tiết diện tích giải phóng mặt bằng . -Các văn bản thoả thuận về các yêu cầu bổ sung thiết kế của chính quyền đ ịa phương hoặc của các cơ quan hữu quan. 19.3 CÔNG TÁC ĐO ĐẠC PHỤC VỤ TKKT VÀ LẬP BVTC 3.1 Công tác đo góc - Công tác đo góc thường kết hợp với công việc cắm đường cong và tiến hành sau khi đã chọn tuyến, định tuyến, phóng thẳng. - Công việc đo góc cắm cong thường do 1 nhóm kỹ sư và 3 ÷ 4 công nhân khảo sát đo đạc phụ trách - Dụng cụ : máy kinh vĩ, các sào tiêu, thước thép cuộn, bộ phích cắm, búa và cọc. Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 2
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ - Tiến hành đo góc cắm cong ở tất cả các đỉnh, khi đo góc đặt máy ở đỉnh sau đó đưa ống kính của máy kinh vĩ ngắm về gốc tuyến, sau đó quay máy theo chiều khắc chia độ ngắm vào điểm gốc thứ 2 tạo thành góc đỉnh - Nếu sai số khép góc vượt quá trị số cho phép [ t n ] thì phải tiến hành đo lại, nếu nhỏ hơn trị cho phép thì phải bình sai phân bố sai số cho các đỉnh đã đo n : số đỉnh đo trong 1 ngày T : độ chính xác của du xích máy đo, thường lấy 30" (30 giây) 3.2 Công tác đo dài - Nhằm xác định khoảng cách nằm ngang giữa các cọc đã cắm trên tuyến cũng như giữa các đỉnh của tuyến. - Công việc đo dài tiến hành theo 2 bước: đo dài tổng quát và đo dài chi tiết. Đo dài tổng quát để cắm cho cọc Km và cọc H và đo dài chi tiết để xác định khoảng cách giữa các cọc chi tiết - Phải tiến hành 2 lần đo và sai số giữa 2 lần đo không được vượt quá ∆L : 1 ∆L ≤ L ( m) 1000 Trong đó L : chiều dài đo Khi đo chi tiết, khoảng cách lấy chính xác đến 5cm, kết quả đo chi tiết và đo tổng quát không được vượt qua sai số cho phép ∆L : 1 ∆L ≤ L ( m) 500 Trong đó L : chiều dài đo Để đảm bảo khoảng cách nằm ngang, tuỳ theo địa hình, cho phép sử dụng các biện pháp sau : + Nếu mặt đất có độ dốc 200 thì thì phải dùng thước chữ A có quả dọi. - Trường hợp hợp gặp chướng ngại như soogn suối, vách đá cheo leo không thể đo dài trực tiếp bằng thước được thì có thể tiến hành đo bằng máy có độ chính xác cao. 3.3 Công tác đo cao - Công tác đo cao thường do các tổ công tác chuyên nghiệp đảm nhận, mỗi tổ gồm 2 người phụ trách máy vừa ghi số liệu, 2÷ 3 công nhân cầm mia và che máy. - Nội dung công tác đo cao gồm đo cao tổng quát và đo cao chi tiết. Đo cao tổng quát nhằm đo độ cao của các mốc cao độ, chuyển cao độ từ các mốc cao độ nhà nước đến các mốc dọc tuy ến, Đo cao chi tiét nhằm đo độ cao của tất cả các cọc chi tiết cắm dọc tuyến và các cọc khác, cũng như đo cao trên các mặt cắt ngang. Đo cao chi tiết và đo cao chi tiết phải tiến hành riêng biệt để kiểm tra. - Đo cao tổng quát phải đo 2 lần (đi và về). Sai số cho phép ∆h giữa 2 lần đo như sau : ∆h ≤ 30 L (mm) Trong đó L là khoảng cách giữa các mốc cao độ tiến hành kiểm tra sai số đo (km) - Các mốc cao độ dọc tuyến rất quan trọng cho việc hkooi phục và theo dõi thi công sau này, do vậy cứ 1km đường vùng núi và 2km đường vùng đồng bằng phải gởi 1 mốc độ cao. - Đo cao chi tiết chỉ cần tiến hành 1 lần và khép vào các mốc cao độ d ọc tuy ến, mỗi c ọc chi tiết phải đọc mia 2 lần. Sai số giữa 2 lần đọc mia tại 1 cọckhông vượt quá 1cm và sai s ố khép mốc khi đo chi tiết là : ∆h ≤ 50 L (mm) Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 3
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ - Khi đô cao, nên lấy theo mốc độ cao nhà nước nhất là khi tuyến có liên quan và đi trong vùng có nhiều công trình xây dựng, thuỷ lợi, đường sắt, cảng...đã được xây dựng theo quy hoạch của nhà nước. Nếu không có mốc cao đạc nhà nước thì lâý theo mốc của các công trình đã có để tiện đối chiếu, giải quyết các vấn đề thiết kế. Đối với các trường hợp khác không có gì liên quan, ràng buộc gì với quy hoạch chung thì độ cao lấy theo giả định. - Khi đo cao cần kiểm tra máy thuỷ bình, nhất là đường trục ngắm, có đảm bảo nằm ngang hay không. Để tránh sai số do đường ngắm nên đặt máy chính giữa 2 điểm cần đo chênh cao và khoảng cách đặt mia xa nhất là 100m - Khi đo cao qua các khe, vực sâu, hẹp thì nên chuyền trước cao độ sang bờ v ực phía bên kia rồi mới chuyển máy ssang bờ kia, sau đó phải đo lại và khép vào điểm đã chuy ển tr ước đó.. Đo cao qua các soogn rộng hơn 300m thì việc chuyển độ cao phải dùng các phao tiêu đ ể cho máy thuỷ bình cùng 1 lúc ở hai bên bờ có thể nhìn thấy nó. 3.4 Công tác đo mặt cắt ngang - Có thể do nhiều tổ làm, mỗi tổ gồm 1 cán bộ kỹ thuật sơ cấp, 2 công nhân đo đạc và 2 ÷ 3 lao động phổ thông. - Trong trường hợp ít dốc có thể dùng máy thuỷ bình để đo trắc ngang và lúc này có th ể kết hợp với công tác đo cao - Các trường hợp khác có thể dùng thước chữ A và quả dọi để đo trắc ngang - Công tác đo tắc ngang rất quan trọng vì nếu đo không chính xác sẽ ảnh hưởng đ ến kết quả thiết kế, cũng như ảnh hưởng đến khối lượng thi công. - Để đảm bảo đo đạc chính xác trắc ngang cần phải đo đúng theo hướng thẳng góc với tim đường. - Công tác đo trắc ngang thường kết hợp ghi chép tình hình địa mạo, địa chất và các công trình 2 bên tuyến, phải ghi rõ khoảng cách từ tuyến đến điểm cần mô tả. Cũng cần mô tả các các lớp phủ trên mặt đất, cây cỏ trong phạm vi lân cận tuyến đồng thời phải phát hoạ đ ịa hình đ ịa v ật ngoài phạm vi đo. 19.4 ĐIỀU TRA THUỶ VĂN, ĐỊA CHẤT, VẬT LIỆU XÂY DỰNG 4.1 Điều tra thu thập thủy văn : Công việc này do 1 tổ chuyên nghiệp tiến hành sau khi đã cắm tuy ến và đo cao. Nội dung điều tra gồm các việc sau : • Xác định diện tích lưu vực tụ nước ứng với công trình đã bố trí. Việc xác định diện tích lưu vực có thể thực hiện bằng các bình đồ hoặc thực địa - Khi diện tích lưu vực >0,5km2 thì xác định diện tích lưu vực trên bình đồ tỉ lệ 1/50000 hoặc 1/100000, ranh giới lưu vực tụ nước vạch theo các đường phân thuỷ và các đường thẳng góc với đường đồng mức xuất phát tự vị trí công trình. - Khi diện tích lưu cực ≥ 0,5km2 phải xác định trên thực địa bằng các cách : + Ước tính : dùng mắt để định ránh gới phân thuỷ, định hướng và chiều dài đường phân thuỷ bằng địa bàn và đếm bước, từ đó vẽ được phạm vi lưu vực + Cũng dùng cách trên nhưng dùng máy kính vĩ đo góc và đo cự li. + Trường hợp hợp đứng tại công trình thoát nước trên tuyến nhìn thấy đ ược ranh giới phân thuỷ phân chia lưu vực thì có thể dùng máy kinh vĩ, dựa vào 1 đường sườn trên tuyến, ngắm vào các vị trí đặt trưng để dựng lại lưu vực. • Tại các vị trí hình thành dòng chảy thường xuyên cần tiến hành đo vẽ mặt cắt ngang, mặt cắt dọc dòng suối; khi cần thiết phải đo vẽ bình đồ địa hình chi tiết Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 4
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ - Cần hợp quan trắc tính hình dòng suối : kích cỡ đá, tình hình xói lở đ ể có thể ước đoán v ận tốc dòng nước chảy tự nhiên. Đồng thời phải xác định các mức nước hình thái đ ể xác đ ịnh l ưu vực theo phương pháp mặt cắt hình thái và phục vụ tính toán khẩu đồ cầu. • Khi vượt qua các dòng nước đã có các công trình cũ thì cần đo đ ạc, điều tra, mô t ả tình hình thoát nước sông, suối trong phạm vi công trình. Dùng các số liệu này có thể dùng đ ể tham kh ảo khi thiết kế các công trình trên tuyến, đồng thời để đối chiếu, kiểm tra việc lựa chọn các số liệu tính toán thuỷ văn đã dùng. • Thu thập số liệu ở trạm khí tượng hay sách tra cứu về lượng mưa và các trị số về dòng chảy tại khu vực tuyến đi qua. 4.2 Điều tra thu thập số liệu địa chất dọc tuyến : - Điều tra để vẽ được mặt cắt địa chất dọc tuyến đặc trưng cho phạm vi lân cận tuy ến đường (mỗi bên tối thiểu là 50m trong điều kiện bình thường) - Để vẽ được các mặt cắt địa chất, cần phải phát hiện được các chỗ thay đổi điều kiện c ấu tạo địa chất và địa chất thủy văn qua các dấu hiệu về địa hình, tình hình địa mạo nói chung. Tại các chỗ thay đổi này phải áp dụng 1 trong các phương pháp đ ịa chất công trình d ưới đây đ ể xác định cột cấu tạo địa chất tương ứng : + Quan sát các vết lộ, các mặt đào nhân tạo hiện có + Đào các hố đào có kích thước : • Hố sâu dưới 2,5m thì tiết diện hố cần đào là 1,25m2 • Hố sâu 2,5÷ 5,0 m thì tiết diện hố cần đào là 2,00m2 • Hố sâu hơn 5m thì tiết diện hố cần đào là 2,50m2 Phải chống vách hố đào trong phạm vi sâu hơn : • 1,0m đối với đất rời • 1,5m đối với đất sét và á sét • 2,0m đối với đất rất chặt. + Giữa các hố đào sâu có thể đào các hố hố nông đẻ giảm khối lượng đào nếu thấy có địa chất tương tự các hố đào trước. + Ở các chỗ có nước ngầm, nước mặt không đào được và những chỗ cần thăm dò sâu thì có thể dùng các loại khoan địa chất. Có thể dùng máy khoan ruộì gà điều kiện 30mm khoan không cần chống vách sâu 2 ÷ 4m hoặc dùng các loại khoan điều kiện lớn có chống vách khoan sâu đến 30m hay các giàn khoan đặt trên các phương tiện tự hành. - Mật độ các hố đào và hố khoan : + Vùng đồng bằng chỉ cần đào 1 hố đào cho mỗi đoạn tuyến có đ ịa hình, đ ịa mạo t ương tự, nhưng các hố đào cách nhau không quá 1km + Đối với vùng núi cứ 500m làm 1 mặt cắt địa chất + Các đoạn nền đào sâu (nhỏ hơn 10m) thì cần thăm dò ít nhất 2 vị trí và khoảng 100 ÷ 150 m làm 1 hố đào + Các đoạn đào sâu hơn 10m và vùng có địa chất phức tạp thì khoan đào ít nhất 3 mặt cắt + Các đoạn đường đắp cao (>10m) thì mặt cắt thăm dò 50 ÷ 100m - Chiều sâu thăm dò là dưới cao độ thiết kế 1,5 ÷ 2,0m và với nền đắp bình thường là đến mực nước ngầm hay dưới mặt đất tự nhiên 2,9m. Đối với nền đắp cao vfa trên nền đất y ếu thì hết vùng chịu tải trọng của nền đắp - Ở mỗi mặt cắt ngang và mặt cắt dọc địa chất toàn tuyến cần thông qua các biện pháp thăm dò ở trên để miêu tả các nội dung sau : + Địa hình, địa mạo + Cấu tạo địa chất Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 5
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ + Ý kiến đánh giá về điều kiện địa chất ở mỗi đoạn theo quan điểm thiết kế đường , phân chia các đoạn có địa chất giống nhau + Tình hình địa chất thủy văn : mực nước ngầm, hướng nước chảy, lưu lượng, ảnh hưởng của nó và những lưu ý khi thiết kế công trình. Điều tra địa chất và địa chất thuỷ văn phục vụ thiết kế các công trình các biệt - Các vị trí cần thiết kế cá biệt bao gồm nhứng công trình : nền đường đắp cao hơn 12m , nền đào chịu ảnh hưởng của nước ngầm, các đoạn có hiện tượng trượt sườn, sụt lở, đá đổ, qua vùng đất đỏ bazan, vùng caxtơ, vùng cát di dộng; nơi đặt các công trình chống đỡ, công trình thoát nước , các công trình nhà cửa phục vụ khai thác đường. Các vị trí này công tác điều tra phải đi sâu hơn, cụ thể chi tiết hơn và phải căn cứ vào phương pháp tính toán thiết kế công trình. - Đối với với các công trình nhân tạo loại nhỏ thì nội dung điều tra đ ịa chất công trình nhăm làm sáng tỏ điều kiện xây dựng công trình, chọn kiểu và đặc điểm nền móng, xử lý ảnh hưởng của nước ngầm đối với công trình. - Đối với công trình cầu cần điều tra vẽ được mặt cắt địa chất trong cả phạm vi lòng sông và hai bên đường dẫn vào cầu, cũng như khoan dò tại đúng vị trí đặt móng mố, trụ cầu. Tuỳ theo bề rộng lòng sông, bề rộng thềm sông và tình hình địa chất để quyết đ ịnh c ự ly gi ữa các l ỗ khoan đối với mỗi vị trí móng, mố, trụ. Chiều sâu cần khoan tuỳ thuộc vào địa chất lòng sông : + Nếu là đất lẫn đá vụn và cuội sỏi chỉ khoan đến 10m + Nếu là cát vừa và chặt khoan 15 ÷ 20m + Nếu là đất dính khoan 20 ÷ 30m + Nếu là đất yếu khoan 30 ÷ 50m hoặc sâu hơn nữa vào tầng chịu lực 3 ÷ 5m Việc lấy mẫu tiến hành theo từng lớp, nếu lớp địa chất đồng nhất và dày thì cứ 3 ÷ 5m lấy 1 lần; với đất dính 2 ÷ 3 lấy 1 lần. Cần xác định kỹ mức nước ngầm và cột áp, cũng như lấy mẫu nước để xác định thành phần hoá và mức độ xâm thực đối với bêtông. - Đối với các nền đắp thiết kế đặc biệt thì cần điều tra địa chất nền móng dưới công trình đắp và điều tra các mỏ đất đắp. Phải đào khoan ít nhất 6 mẫu đối với 1 lớp đ ất, c ần xác đ ịnh các chỉ tiêu : tỷ trọng, độ chặt và độ ẩmtự nhiên, giới hạn dẻo, thành phần hạt, s ức chống cắt, tính ép co và hệ số thấm. - Đối với vùng đất yếu, phải xác định được ranh giới vùng đất yếu, loại đầm lầy và đất yếu và nguyên nhân hình thành, bề dày đất yếu và lớp đáy lầy. Xác định các chỉ tiêu cơ lý như trên cùng với thành phần hữu cơ, độ phân huỷ của than bùn. Việc điều tra được tiến hành bằng các lỗ khoan, xuyên, cắt cánh hình thành các mặt cắt qua phạm vi đất yếu. - Đối với nền đào đặc biệt chú ý nội dung điều tra tình hình nước ngầm, cũng nh ư tình hình phân bố, tầng lớp, thế nằm, kẽ nứt, sự phong hoá của các tầng đá. - Khi cần điều tra địa chất ở các vị trí cầu lớn, vị trí có hiện tượng tr ượt s ườn, caxt ơ, bùn chảy và các vùng có địa chất đặc biệt khác thì cần sự phối hợp với các đ ội đ ịa ch ất chuyên nghiệp và khu vực điều tra rộng lớn hơn. 4.3 Điều tra thu thập số liệu về vật liệu xây dựng : - Việc điều tra thu thập các vật liệu để xây dựng đường thường kết hợp chặt chẽ với công tác điều tra địa chất và áp dụng các phương pháp điều tra địa chất công trình. - Nội dung công việc điều tra chủ yếu là : + Vị trí từ mỏ đất đá, cát... + Khối lượng - trữ lượng + Cự ly vận chuyển, đường vận chuyển + Chất lượng của vật liệu Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 6
- TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN --- ¥ --- BÄÜ MÄN ÂÆÅÌNG – KHOA XDCÂ + Vấn đề khai thác, hình thức khai thác + Phương tiện vận chuyển : đường bộ, đường thuỷ, đường sắt + Các loại vật liệu khác : nhựa đường, sắt thép. 19.5 SỬ DỤNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ KHI THIẾT KẾ ĐƯỜNG • Những ưu thế khi sử dụng máy tính điện tử trong thiết kế đường - Cho phép tăng nhanh số phương án đưa ra so sánh về tuyến, nền mặt đ ường , giúp cho phương án lựa chọn gần với phương án tối ưu hơn. - Cho phép dùng các phương pháp tính toán chính xác, cơ sở lý thuy ết vững chắc trong quá trình thiết kế để thay cho các phương án đơn giản, theo kinh nghiệm, do vậy đ ạt hiệu quả cao hơn - Cho phép giải quyết các vấn đề thiết kế tuyến, nền mặt đường một cách tổng hợp nghĩa là sẽ xét đến sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận của đường ôtô. • Máy tính có thể phối hợp với các phương tiện thông tin và các thiết bị in, vẽ, quét giúp tự động hoá trong thiết kế đường theo trình tự sau : 1. Sau khi cắm tuyến trên thực địa, các số liệu đo đạc bình đồ, trắc dọc,tr ắc ngang đ ược l ớn nhất hoá và chuyển về trung tâm xử lý số liệu, máy tính sẽ tiến hành tính toán sổ đo và kiểm tra chỉnh lí các số liệu đo. 2. Máy tính tự động tính toán vẽ bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tự nhiên theo phương án tuy ến đã cắm 3. Thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang và in kết quả thành bản vẽ có thể trực tiếp dùng để thi công 4. Máy tính tự động thiết kế nền đường và mặt đường 5. Dùng máy tính tính toán thuỷ văn và xác định khẩu độ công trình thoát nước, tính toán kh ối lượng dòng chảy, xác định các kích thước hình học của các công trình thoát nước. 6. Máy tính toán các nút giao nhau bao gồm tính toán bình đ ồ, tr ắc dọc các nhánh r ẽ trái, r ẽ phải, các chuyền dài chuyển tiếp, đoạn nối. 7. Tự động tính toán toạ độ các điểm đặc trưng trong không gian để vẽ dạng phối cảnh một đoạn đường . Máy tính tự động tính toán điều chỉnh hình ảnh phối cảnh đ ảm bảo tuy ến đ ều đặn thị giác. 8. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và cho kết quả chọn phương án • Các sơ đồ khối : Dựa trên những sơ đồ khối để lập các chương trình thiết kế, có các sơ đồ khối : - Sơ đồ khối chương trình thiết kế bình đồ - Sơ đồ khối chương trình thiết kế trắc dọc - Sơ đồ khối chương trình thiết kế trắc ngang • Hệ thống phần mềm hỗ trợ thiết kế đường : - Hệ điều hành : DOS, WINDOWS... - Ngôn ngữ lập trình : PASCAL, VISUA BASIC, C++... - Các phần mềm chuyên dụng : ALPHA GROUP, NOVA - Các phần mềm hỗ trợ khác : AUTOCAD ------ ------ Voî Âæïc Hoaìng Giaïo aïn : Thiãút Kãú Âæåìng ä tä Trang : 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc 15
16 p | 710 | 183
-
Thiết kế cấu tạo kết cấu nền áo đường
83 p | 272 | 95
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG
7 p | 320 | 88
-
Chương 10: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường
29 p | 756 | 54
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 13
13 p | 186 | 48
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 14
8 p | 147 | 38
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 15
4 p | 127 | 27
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 16
14 p | 138 | 25
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chuong7 18
4 p | 127 | 25
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 21
11 p | 117 | 24
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG chương 17
12 p | 138 | 21
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 6 - Phạm Trung
53 p | 146 | 20
-
THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU CầU ĐƯỜNG - chương 19
6 p | 113 | 19
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Dẫn nhập - Phạm Trung
34 p | 126 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 0 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
61 p | 19 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 4 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
53 p | 11 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 3 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
61 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn