intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thông khí cơ học trong hồi sinh tim - phổi và vận chuyển bệnh nhân nặng - TS.BS Đỗ Quốc Huy

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

103
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngưng TH-HH: ngưng tim cấp cứu khẩn cấp, có thể xảy ra bất kì nơi nào trên đường phố, trong BV, công trường, bãi biển, gia đình… Xử trí cấp cứu NTH-HH: Hồi sinh Tim - Phổi (CPR: CardioPulmonary Resuscitation). Tùy theo phương tiện cấp cứu được sử dụng và trình độ của người cấp cứu mà chia thành:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thông khí cơ học trong hồi sinh tim - phổi và vận chuyển bệnh nhân nặng - TS.BS Đỗ Quốc Huy

  1. Thông khí cơ học Thông trong hồi sinh tim - phổi và vận chuyển bệnh nhân nặng TS.BS Đỗ Quốc Huy Bộ môn Cấp Cứu Hồi Sức & Chống Độc Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
  2. Đại cương Ngưng TH-HH: ngưng tim  cấp cứu khẩn cấp,  có thể xảy ra bất kì nơi nào trên đường phố, trong BV, công trường, bãi biển, gia đình… Xử trí cấp cứu NTH-HH: Hồi sinh Tim - Phổi (CPR:  CardioPulmonary Resuscitation). Tùy theo phương tiện cấp cứu được sử dụng và trình độ của người cấp cứu mà chia thành: HSTP cơ bản (Basic Life Support – BLS) và  HSTP cao cấp (Advanced Cardiac Life Support – ACLS). 
  3. Mục đích của HSTP Cung cấp tạm thời hoạt động hô hấp nhân tạo (thủ  thuật A-B) và tuần hoàn nhân tạo (thủ thuật C-D), Qua đó tạo điều kiện phục hồi tuần hoàn và hô hấp  tự nhiên có hiệu qủa. HSTP được thực hiện bằng các thủ thuật hồi sức:  Hồi sức hô hấp: thông khí cơ học (TKCH) nhân tạo  (miệng - miệng; bóng - mask; bóng - NKQ) và Hồi sức tuần hoàn như ép tim ngoài lồng ngực, sốc điện  (phá rung tim bằng điện), dùng thuốc….
  4. Viêm phổi nặng do virut Biến chứng thường gặp của cúm A/H1N1/2009,  Đe dọa tính mạng liên quan đến  oxy hóa máu  nghiêm trọng và kháng trị (ARDS). Trong môi trường vận chuyển gặp phải rất nhiều  khó khăn khi đảm bảo oxy hóa máu.
  5. Đặc điểm ngoài bệnh viện Nhiều khó khăn, phức tạp: kém an toàn, đầy bất  lợi và không kiểm soát được, thiếu dụng cụ, thiếu trợ giúp của đồng nghiệp, … Thương tổn và tiến triển của BN khó tiên đoán:  Compliance thường giảm còn ¼ bình thường,  Resistance thường gia tăng do:  hít sặc,  do động tác ép tim ngoài lồng ngực,  ứ đọng mao mạch phổi… 
  6. Đặc điểm ngoài bệnh viện Máy thở di động thường ít chức năng và công cụ  nên khó đảm bảo oxy hóa máu khi vận chuyển. Máy thở di động phải gọn, nhẹ, chắc chắn và có  thể sử dụng nhanh chóng. Người sử dụng phải có khả năng làm việc độc  lập và được huấn luyện kỹ.
  7. Thông khí cơ học trong hồi sinh tim phổi
  8. Đặc điểm CH phổi sau ngừng tim Hít sặc Ứ đọng MM phổi Ngừng tim Đè ép phổi do ép tim Thuyên tắc phổi Độ giãn nở (compliance): giảm bằng ¼ BT Kháng lực đường thở (resistance): tăng
  9. Tiêu chuẩn thông khí CH theo AHA f 10 – 12 lần/ph  Dòng thở vào VT 0.6 – 0.8 L/ph 30 – 40 L/ph  Ti 1.5 – 2.0 s 
  10. Thông khí CH bằng khí thở ra Phương pháp:  Miệng - miệng  Miệng - mask  Miệng – mũi 
  11. Thông khí CH bằng khí thở ra Ưu điểm:  Không cần trang thiết bị  Có thể phát ra VT lớn:  Do dung tích sống của người CC > 3 – 4 lần VT cần thiết  Miệng - Miệng > Miệng – Mask or bóp bóng  Phù hợp với nhu cầu thông khí 
  12. Thông khí CH bằng khí thở ra Nhược điểm:  FiO2 thấp: 16 – 18%  Chướng khí dạ dày  hít sặc, giảm bằng cách:  Áp lực thổi vào thấp  Thời gian thở vào kéo dài (2s)  VT nhỏ hơn (0.6 L/ph)  Thủ thuật Sellick: ấn sụn nhẫn với lực không quá  mạnh Có thể truyền bệnh giữa người cc và BN 
  13. Thông khí CH bằng bóng có van 2L
  14. Thông khí CH bằng bóng có van Bóp bóng bằng 1 tay  VT phát ra nhỏ   thông khí kém HQ  nên bóp bằng 2 tay FiO2 85% - 100% khi dùng oxy 15 L/ph  Có thể thở tự nhiên qua van chống thở lại,  công thở sẽ gia tăng.
  15. Thông khí CH bằng máy thở Máy phải gọn, nhẹ (2 – 5 kg), chắc chắn,  chịu được mọi môi trường, chịu nhiệt Máy hoạt động nhờ khí nén or pin or cả 2  Đơn mode, thường là kiểm soát thể tích  Trigger bởi máy, không có PEEP  FiO2 100%  Ti = 2s ở người lớn, 1s ở TE 
  16. Thông khí CH bằng máy thở Có nút chỉnh f và VE  Có thể cài đặt giới hạn và báo động áp lực  đường thở thấp và cao. Mạch thở chỉ có 1 đường dây và có 1 van ở  đầu xa (thường là van chống thở lại)
  17. So sánh các phương pháp Trong HSTP với 1 người CC: thông khí  Miệng - Miệng or Miệng - Mask cho VT lớn và ép tim hiệu quả nhất  đề nghị thông khí Miệng – Mask khi chưa đặt NKQ, sau đặt NKQ thông khí bằng bóng or máy thở Máy thở cho VT hằng định hơn bóp bóng 
  18. Thở máy trong CC ngoài BV
  19. Thở máy di động trong BV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2