intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng các bệnh truyền nhiễm tại khu vực Tây Nguyên (2008-2014)

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá thực trạng các bệnh truyền nhiễm tại khu vực Tây Nguyên (2008 - 2014). Bài viết nghiên cứu hồi cứu cơ sở dữ liệu thứ cấp các trường hợp được báo cáo bệnh truyền nhiễm tại 4 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông trong giai đoạn 2008 - 2014.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng các bệnh truyền nhiễm tại khu vực Tây Nguyên (2008-2014)

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017<br /> <br /> THỰC TRẠNG CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM<br /> TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN (2008 - 2014)<br /> Nguy n Văn Chuyên*; Nguy n Tr ng Chính*; Nguy n Văn Ba**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá thực trạng các bệnh truyền nhiễm tại khu vực Tây Nguyên (2008 - 2014).<br /> Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu cơ sở dữ liệu thứ cấp các trường hợp được<br /> báo cáo bệnh truyền nhiễm tại 4 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông trong giai đoạn<br /> 2008 - 2014. Kết quả: các bệnh truyền nhiễm có vắc xin như bạch hầu, ho gà có xu hướng<br /> giảm. Một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp như: cúm A/H1N1 xuất hiện ở Tây Nguyên<br /> năm 2009 lây lan rộng khắp với số mắc/chết cao (7018/8); năm 2012 xuất hiện trường hợp cúm<br /> A/H5N1 trên người. Bệnh quai bị, thủy đậu vẫn có số mắc cao. Bệnh sốt xuất huyết dengue,<br /> dại và tay - chân - miệng là 3 bệnh truyền nhiễm có số mắc cao, bệnh dại có tỷ lệ tử vong cao nhất.<br /> Bệnh tay - chân - miệng vẫn xuất hiện ở hầu hết các tháng trong năm. Bệnh dịch hạch đã được<br /> khống chế ở Tây Nguyên từ 2003 đến nay. Tình hình nhiễm HIV/AIDS có xu hướng giảm. Kết luận:<br /> đa số bệnh truyền nhiễm tại khu vực Tây Nguyên tương đối ổn định trong thời gian qua.<br /> Trong đó, quai bị và thủy đậu có tỷ lệ mắc cao. 3 bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong cao là sốt xuất<br /> huyết dengue, dại và tay - chân - miệng.<br /> * Từ khóa: Bệnh truyền nhiễm; Tây Nguyên; Giai đoạn 2008 - 2014.<br /> <br /> The Status of Infectious Diseases in Central Highland (2008 - 2014)<br /> Summary<br /> Objectives: To assess the status of infectious diseases in the Central Highlands (2008 -2014).<br /> Subjects and methods: Retrospective study based on the secondary reported cases of infectious<br /> diseases in four provinces: Daklak, Gialai, Kontum and Daknong from 2008 to 2014. Results:<br /> Infectious diseases with vaccination such as diphtheria, whooping cough tend to decrease.<br /> Some transmitted diseases through the respiratory tract such as A/H1N1 influenza appeared in<br /> 2009 in the Central Highlands with a wide spread of infection/high mortality (7018/8); A/H1N1<br /> influenza appeared in human in 2012. Mumps, chickenpox still had high morbidity. Dengue<br /> fever, rabies and hand - foot - mouth diseases were the infectious disease with high morbidities,<br /> of which rabies ranked the first. Hand - foot - mouth diseases were often presented in almost<br /> months of the year. Bubinic plague has been controlled in the Central Highland since 2003. The<br /> situation of HIV/AIDS tends to decrease. Conclusion: The majority of infectious diseases in the<br /> Central Highland region has been relatively stable in recent years. Among them, the rate of high<br /> morbidity was found in mumps and chickenpox. The dengue hemorrhagic fever, rabies and<br /> hand - foot - mouth diseases had the highest morbidity and mortality.<br /> * Key words: Infectious diseases; Central Highlands; Period 2008 - 2014.<br /> * Học viện Quân y<br /> ** Bệnh viện Quân y 103<br /> Ng i ph n h i (Corresponding): Nguy n Tr ng Chính (chinhvmmu@gmail.com)<br /> Ngày nh n bài: 03/01/2017; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 16/02/2017<br /> Ngày bài báo đ c đăng: 20/02/2017<br /> <br /> 117<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong những năm gần đây với sự nỗ<br /> lực không ngừng của Ngành Y tế Việt Nam,<br /> phần lớn các bệnh truyền nhiễm đã có xu<br /> hướng giảm: tỷ lệ mắc và tử vong do bại<br /> liệt, uốn ván, thương hàn, lỵ, ho gà, viêm<br /> màng não, bạch hầu, viêm gan, dịch hạch<br /> và sốt rét đã giảm đáng kể. Việt Nam đã<br /> bảo vệ thành công thành quả thanh toán<br /> bại liệt từ năm 2000 và loại trừ uốn ván<br /> sơ sinh từ năm 2005 đến nay [6].<br /> Tình hình bệnh truyền nhiễm gây dịch<br /> trên thế giới diễn biến tương đối phức tạp<br /> trong những năm gần đây. Chỉ tính riêng<br /> trong 15 năm trở lại đây, nhiều dịch bệnh<br /> mới xuất hiện ảnh hưởng lớn tới sức<br /> khỏe con người. Dịch cúm A/H5N1 lây từ<br /> gia cầm sang người xuất hiện lần đầu<br /> tiên tại Hồng Kông năm 1997, đến nay đã<br /> xuất hiện tại 15 quốc gia thuộc châu Á,<br /> châu Phi và châu Âu với 608 trường hợp<br /> mắc và 359 trường hợp tử vong. Trong đó,<br /> riêng khu vực Đông Nam Á đã chiếm<br /> 59,7% số mắc (363 ca) và 71,9% số tử<br /> vong (258 ca) của toàn thế giới. Dịch tả<br /> trên thế giới cũng có xu hướng tăng liên<br /> tục trong những năm trở lại đây cả về quy<br /> mô và phạm vi gây dịch. Thống kê của<br /> WHO cho thấy, chỉ tính riêng giai đoạn<br /> 2004 - 2008, số ca bệnh tả trên thế giới đã<br /> tăng 24% so với giai đoạn 2000 - 2004 [7].<br /> Đại Hội đồng Y tế Thế giới đã ban hành<br /> “Chiến lược chăm sóc sức khoẻ toàn cầu”<br /> và “Điều lệ Y tế Quốc tế”, trong đó hoạt<br /> động giám sát bệnh truyền nhiễm là một<br /> trong những nội dung quan trọng [7].<br /> Kết quả giám sát ở Việt Nam trong 10<br /> năm vừa qua cho thấy, Việt Nam vẫn tiếp<br /> tục duy trì tốt những thành quả về thanh<br /> 118<br /> <br /> toán bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh,<br /> nhiều bệnh truyền nhiễm như bạch hầu,<br /> ho gà, viêm não Nhật Bản có xu hướng<br /> giảm rõ rệt; nhiều vụ dịch tả, dịch sốt xuất<br /> huyết, cúm A/H1N1/09 đại dịch, tay chân<br /> miệng... đã được khống chế hiệu quả.<br /> Bên cạnh những thành quả đạt được,<br /> tình hình bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến<br /> phức tạp. Sự gia tăng dân số, thay đổi khí<br /> hậu, quá trình đô thị hóa nhanh, giao lưu<br /> quốc tế, biến động dân số, tình trạng nhập<br /> cư, di cư, ô nhiễm môi trường, kháng thuốc<br /> và biến chủng của các tác nhân gây bệnh,<br /> quản lý vật nuôi, quy trình kiểm dịch động<br /> vật, quy trình giết mổ và tiêu thụ thực<br /> phẩm từ động vật vẫn còn lỏng lẻo và<br /> chưa hiệu quả, cùng với thói quen vệ sinh<br /> chưa tốt và nhiều nguyên nhân khách<br /> quan khác khiến cho bệnh truyền nhiễm<br /> dễ dàng lây lan và tiếp tục là gánh nặng<br /> sức khoẻ cho cộng đồng. Nhiều bệnh<br /> truyền nhiễm trước đây có số mắc thấp,<br /> nay có nguy cơ quay trở lại bùng phát<br /> thành dịch [6]. Để góp phần tìm hiểu tình<br /> hình các bệnh truyền nhiễm ở khu vực<br /> Tây Nguyên và làm cơ sở cho việc dự báo,<br /> xây dựng, lựa chọn biện pháp phòng, chống,<br /> chúng tôi tiến hành nghiên này nhằm:<br /> Đánh giá thực trạng các bệnh truyền<br /> nhiễm tại khu vực Tây Nguyên (2008 - 2014).<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> Báo cáo bệnh truyền nhiễm tại khu vực<br /> Tây Nguyên.<br /> - Địa điểm nghiên cứu: 4 tỉnh Tây Nguyên:<br /> Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông.<br /> - Thời gian nghiên cứu: năm 2015.<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> <br /> uốn ván khác; liệt mềm cấp; sởi; quai bị;<br /> Rubella; cúm A/H5N1; cúm A/H1/N1; bệnh<br /> do virut Adeno; dịch hạch; bệnh than,<br /> xoắn khuẩn, tay chân miệng, bệnh do liên<br /> cầu lợn ở người.<br /> <br /> * Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu số liệu<br /> từ các báo cáo.<br /> Ghi nhận các trường hợp được báo<br /> cáo bệnh truyền nhiễm tại 4 tỉnh trong giai<br /> đoạn 2008 - 2014.<br /> <br /> * Hạn chế trong nghiên cứu và biện pháp<br /> khắc phục:<br /> <br /> * Mẫu và phương pháp chọn mẫu:<br /> <br /> - Hạn chế trong nghiên cứu: nghiên<br /> cứu chỉ sử dụng số liệu thứ cấp dựa trên<br /> thống kê, báo cáo bệnh truyền nhiễm của<br /> khu vực Tây Nguyên và Trung tâm Y tế<br /> Dự phòng 4 tỉnh Tây Nguyên nên có thể<br /> bỏ sót BN tại cộng đồng.<br /> <br /> Bệnh nhân: toàn bộ số ca mắc bệnh<br /> truyền nhiễm của khu vực Tây Nguyên,<br /> giai đoạn 2008 - 2014.<br /> * Biến số và chỉ số trong nghiên cứu:<br /> Thống kê tình hình mắc, chết do các<br /> bệnh truyền nhiễm (2008 - 2014): tả; thương<br /> hàn; lỵ trực trùng; lỵ amíp; tiêu chảy; viêm<br /> não do virut; sốt xuất huyết dengue; viêm<br /> gan do virut; dại; viêm màng não; thuỷ<br /> đậu; bạch hầu; ho gà; uốn ván sơ sinh,<br /> <br /> - Biện pháp khắc phục sai số: chỉ sử<br /> dụng thống nhất nguồn số liệu từ báo cáo<br /> bệnh truyền nhiễm của khu vực Tây Nguyên.<br /> * Xử lý số liệu: phần mềm Excel.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Thực trạng bệnh truyền nhiễm chung ở Tây Nguyên (2008 - 2014).<br /> Bảng 1: Tỷ lệ mắc (M), chết (C) các bệnh truyền nhiễm ở Tây Nguyên (2008 - 2014).<br /> TT<br /> <br /> Năm<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 2013<br /> <br /> 2014<br /> <br /> Tên bệnh<br /> <br /> M<br /> <br /> C<br /> <br /> M<br /> <br /> C<br /> <br /> M<br /> <br /> C<br /> <br /> M<br /> <br /> C<br /> <br /> M<br /> <br /> C<br /> <br /> M<br /> <br /> C<br /> <br /> M<br /> <br /> C<br /> <br /> 1 Thương hàn<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 13<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2 Lỵ trực trùng<br /> <br /> 5.884<br /> <br /> 1 5.834<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3.991<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5.978<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6.676<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7.298<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6.311<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3 Lỵ amíp<br /> <br /> 1.196<br /> <br /> 0 1.225<br /> <br /> 0<br /> <br /> 881<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.573<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2.230<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1773<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2.099<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4 Tiêu chảy<br /> <br /> 47.756 0 51.319 0 42.510 0 32.995 0 37.446 3 47.401<br /> <br /> 0<br /> <br /> 42.373<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5 Viêm não do virut<br /> Sốt xuất huyết<br /> 6 dengue<br /> 7 Viêm gan do virut<br /> 8 Dại<br /> Viêm màng nào<br /> 9 do nhồi máu cấp<br /> <br /> 36<br /> 1.015<br /> 593<br /> <br /> 4<br /> <br /> 38<br /> <br /> 0<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11<br /> <br /> 0<br /> <br /> 8<br /> <br /> 0<br /> <br /> 61<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1 1.476<br /> <br /> 0 13.255 5<br /> <br /> 483<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.891<br /> <br /> 2<br /> <br /> 7.764<br /> <br /> 2<br /> <br /> 817<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 658<br /> <br /> 0<br /> <br /> 700<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.065<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.585<br /> <br /> 0<br /> <br /> 542<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7.820<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0 2.302<br /> <br /> 0<br /> <br /> 984<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2.067<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.298<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.495<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2.696<br /> <br /> 0<br /> <br /> 469<br /> <br /> 9.520 13 9.007<br /> 138<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 34<br /> <br /> 10 Thủy đậu<br /> <br /> 4.111<br /> <br /> 11 Bạch hầu<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> <br /> 12 Ho gà<br /> <br /> 171<br /> <br /> 0<br /> <br /> 33<br /> <br /> 0<br /> <br /> 13<br /> <br /> 0<br /> <br /> 11<br /> <br /> 0<br /> <br /> 26<br /> <br /> 0<br /> <br /> 12<br /> <br /> 0<br /> <br /> 24<br /> <br /> 0<br /> <br /> 13 Uốn ván sơ sinh<br /> <br /> 14<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 5<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 11<br /> <br /> 8<br /> <br /> 16<br /> <br /> 13<br /> <br /> 17<br /> <br /> 13<br /> <br /> 119<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017<br /> 14 Uốn ván khác<br /> <br /> 34<br /> <br /> 1<br /> <br /> 29<br /> <br /> 4<br /> <br /> 22<br /> <br /> 4<br /> <br /> 24<br /> <br /> 0<br /> <br /> 21<br /> <br /> 3<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 20<br /> <br /> 4<br /> <br /> 15 Liệt mềm cấp<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 16<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 0<br /> <br /> 21<br /> <br /> 0<br /> <br /> 21<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> <br /> 15<br /> <br /> 0<br /> <br /> 16 Sởi<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 365<br /> <br /> 1<br /> <br /> 318<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 266<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0 1.904<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.792<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.019<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.048<br /> <br /> 0<br /> <br /> 935<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1.219<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 74<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 55.846<br /> <br /> 0<br /> <br /> 17 Quai bị<br /> <br /> 1.445<br /> <br /> 18 Rubeon/rubella<br /> <br /> 0<br /> <br /> 19 Cúm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 83.563 0 91.612 0 65.529 0 53.474 0 61.052 0 60.255<br /> <br /> 20 Cúm A/H5N1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Bệnh do virut<br /> 21 Adeno<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 29<br /> <br /> 0<br /> <br /> 28<br /> <br /> 0<br /> <br /> 12<br /> <br /> 0<br /> <br /> 19<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 22 Xoắn khuẩn vàng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 23 Tay chân miệng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5215<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7284<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2857<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2609<br /> <br /> 0<br /> <br /> 24 Dịch hạch<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> (Ghi chú: bệnh dại từ năm 2008 - 2010: số tiêm phòng bệnh dại/số tử vong; từ 2011 2014: số ca mắc dại/số ca chết)<br /> Trong 7 năm (2008 - 2014), tình hình bệnh dịch khu vực tương đối ổn định, số ca tử<br /> vong được ghi nhận do các bệnh truyền nhiễm thấp.<br /> Trong 27 bệnh truyền nhiễm được giám sát tại khu vực Tây Nguyên, một số bệnh<br /> đáng chú ý như: nhóm bệnh đường ruột (lỵ trực trùng, tiêu chảy…); nhóm bệnh hô hấp<br /> (cúm mùa, cúm AH5N1…); nhóm bệnh có vắc xin (tiêm chủng mở rộng); nhóm bệnh<br /> lây truyền từ động vật sang người (dại, sốt xuất huyết dengue; dịch hạch) có tỷ lệ cao.<br /> 2. Nhóm bệnh đường ruột.<br /> 60000<br /> 51319<br /> 50000<br /> <br /> 47756<br /> <br /> 47401<br /> <br /> 42510<br /> <br /> 42373<br /> <br /> 37446<br /> <br /> 32995<br /> <br /> 40000<br /> 30000<br /> 20000<br /> 10000<br /> <br /> 5884<br /> 1196<br /> <br /> 5834<br /> 1225<br /> <br /> 3991<br /> 881<br /> <br /> 5978<br /> 1573<br /> <br /> 6676<br /> 2230<br /> <br /> 7298<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 2013<br /> <br /> 1773<br /> <br /> 6311<br /> 2099<br /> <br /> 0<br /> 2008<br /> <br /> 2009<br /> Lỵ trực trùng<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2011<br /> Lỵ Amip<br /> <br /> 2014<br /> <br /> Tiêu chảy<br /> <br /> Biểu đồ 1: Số ca mắc một số bệnh đường ruột tại Tây Nguyên (2008 - 2014).<br /> Bệnh tiêu chảy luôn có số mắc cao ở tất cả các năm. Bệnh tiêu chảy có số ca mắc<br /> cao nhất, bệnh lỵ amíp và lỵ trực trùng có số ca mắc thấp hơn. Trong 7 năm (2008 - 2014),<br /> khu vực Tây Nguyên không ghi nhận bệnh tả.<br /> 120<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017<br /> Cùng thời điểm, ở các khu vực khác<br /> trong cả nước vẫn ghi nhận bệnh tả, giai<br /> đoạn 2007 - 2011, số ca bệnh tả cao nhất<br /> ở miền Bắc: 3.477 ca (95,3%); miền Trung:<br /> 01 ca (0,02%); miền Nam 170 ca (4,7%) [1].<br /> <br /> Bảng 2: Kết quả xét nghiệm cúm A/H1N1.<br /> (+)<br /> <br /> Tỉnh<br /> <br /> Số<br /> bệnh<br /> nhân<br /> <br /> Xét<br /> nghiệm<br /> (PCR)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tử<br /> vong<br /> <br /> Kon Tum<br /> <br /> 604<br /> <br /> 78<br /> <br /> 60<br /> <br /> 76,9<br /> <br /> -<br /> <br /> 3. Nhóm bệnh hô hấp.<br /> <br /> Gia Lai<br /> <br /> 1.439<br /> <br /> 550<br /> <br /> 140<br /> <br /> 25,5<br /> <br /> 3<br /> <br /> * Cúm gia cầm A/H5N1 trên người:<br /> <br /> Đắk Lắk<br /> <br /> 3.981<br /> <br /> 741<br /> <br /> 210<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 994<br /> <br /> 477<br /> <br /> 127<br /> <br /> 26,6<br /> <br /> -<br /> <br /> 7.018<br /> <br /> 1.846<br /> <br /> 537<br /> <br /> 29,1<br /> <br /> 8<br /> <br /> Trước đây tại khu vực Tây Nguyên<br /> chưa phát hiện cúm A/H5N1 trên người;<br /> Ngày 29 - 2 - 2012 ghi nhận một trường<br /> hợp đầu tiên nhiễm virut cúm A/H5N1 (+):<br /> bệnh nhân nam 32 tuổi, làm nghề nông,<br /> thôn Trung Hoà, xã Ea Tyh, Ea Kar, Đắk<br /> Lắk được chẩn đoán và điều trị. Các biện<br /> pháp giám sát, phòng chống dịch lây lan<br /> sang người được tiến hành chặt chẽ, dịch<br /> không tiến triển thêm, các mẫu xét nghiệm<br /> trên gia cầm (-). Đến nay chưa có trường<br /> hợp nào mắc thêm tại khu vực Tây Nguyên.<br /> * Cúm A/H1N1 tại Tây Nguyên:<br /> Dịch được xác định lây lan đến Việt<br /> Nam vào ngày 31 - 05 - 2009 và xác định<br /> xâm nhập đến Tây Nguyên 24 - 07 - 2009.<br /> Các bệnh nhân đầu tiên là:<br /> - Học sinh một số trường trung học nội<br /> trú tại TP. Hồ Chí Minh về nhà sau khi các<br /> trường này phải đóng cửa vì dịch bùng phát.<br /> - Người đi đến các nước khác hay các<br /> tỉnh khác trong nước, vùng có dịch trở<br /> về nhà.<br /> - Dịch lây lan rộng khắp, có 4/4 tỉnh,<br /> 41/48 huyện thị trong khu vực ghi nhân<br /> có dịch.<br /> - Dịch xảy ra và lây lan trong trường<br /> học, siêu thị, văn phòng, bệnh viện, sau<br /> đó lây lan phổ biến trong cộng đồng.<br /> <br /> Đắk Nông<br /> Cộng<br /> <br /> - Có 8 trường hợp tử vong, xét nghiệm<br /> PCR (+), trong đó:<br /> + 3 trường hợp có thai vào tuần 28,<br /> 35, 37.<br /> + 4 trường hợp mắc các bệnh mạn tính<br /> (bệnh nền), gồm:<br /> 1 trường hợp bệnh tim: thông liên nhĩ,<br /> mổ tim trước đó 2 năm.<br /> 1 trường hợp ung thư máu lympho cấp<br /> (acute lymphoid leukemia).<br /> 1 trường hợp suy tuỷ (medullar insufficiency).<br /> 1 trường hợp viêm thận mạn (chronic<br /> nephritis).<br /> 1 trường hợp trẻ 10 tháng tuổi không<br /> phát hiện có bệnh gì khác.<br /> Điều này gợi ý cho thấy bệnh lý nền/bệnh<br /> mạn tính kèm theo, có thai trong lúc mắc<br /> bệnh là yếu tố nguy cơ làm tăng độ nặng<br /> của bệnh cúm A/H1N1 và dễ tử vong.<br /> Theo thống kê của Viện Vệ sinh Dịch tễ<br /> Trung ương về các yếu tố nguy cơ tử<br /> vong do cúm A/H1N1/09 đại dịch, trong<br /> số 62 ca tử vong, 55 trường hợp có cơ<br /> địa đặc biệt, cho thấy: 67,3% (95%CI =<br /> 53,3 - 79,3%) có bệnh mạn tính kèm theo;<br /> 25,5% (95%CI = 14,7 - 24,9%) phụ nữ có<br /> thai; 12,7% (95%CI = 5,3 - 24,9%) trẻ em<br /> < 5 tuổi và 1,8% (95%CI = 0,0 - 9,7%)<br /> người cao tuổi [6].<br /> 121<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2