Thực trạng kinh doanh không đồng bộ tại nông thông và chính sách của nhà nước về nông thôn
lượt xem 11
download
I. Lời mở đầu Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn là quá trình vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, nhất là những nước đang phát triển như nước ta hiện nay. Một đất nước bị chiến tranh tàn phá, có cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu vì vậy mục tiêu chính được Đảng và Nhà nước đề ra và thực hiện cho bằng được đó là phải công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Muốn vậy trước hết phải công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng kinh doanh không đồng bộ tại nông thông và chính sách của nhà nước về nông thôn
- I. Lời mở đầu Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn là quá trình vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, nhất là những nước đang phát triển như nước ta hiện nay. Một đất nước bị chiến tranh tàn phá, có cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu vì vậy mục tiêu chính được Đảng và Nhà nư ớc đề ra và th ực hiện cho bằng được đó là phải công nghiệp hoá hiện đại hoá đ ất n ước. Muốn vậy trước hết phải công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn bởi 80% người dân Việt Nam sống bằng nông nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực con người bởi nguồn lực con n gười đóng vai trò quan trọng chủ chốt trong quá trình công nghiệp hoá hiện đ ại hoá nông nghiệp nông thôn. Con ngư ời sáng tạo ra máy móc quản lý và sử dụng h ợp lý máy móc hiện đại để phục vụ và làm cho cuộc sống con người thoải mái h ơn, thoả mãn các nhu cầu tự nhiên của con người. Ngoài ra phải thúc đ ẩy chuyển d ịch cơ cấu kinh tế theo hư ớng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trường đ ể sản xuất h àng hoá quy mô lớn với chất lượng và hiệu quả cao. Dần dần xoá bỏ mô h ình sản xuất nhỏ lẻ vừa tốn kém vừa không hiệu quả thay thế vào đó là những mô h ình sản xuất phù hợp hơn mang lại n ăng suất cao hơn. Bên cạnh phát triển khoa học cũng phải chú ý bảo vệ môi trường phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiên tai từ đó phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, đưa nền kinh tế của đất nước phát triển đ i lên sánh vai cùng các nước trên th ế giới. Từng bước đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển trong khu vực trên thế giới. II. Nội dung 1
- A. Một số vấn đ ề lý luận cơ bản về công nghiệp, hoá hiện đ ại hoá nông nghiệp và nông thôn 1 . Thế nào là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Công nghiệp hoá hiện đ ại hoá và nông thôn được thế giới định nghĩa theo nhiều cách khác nhau đó chính là một quá trình lâu dài cần được tiến hành theo cách tuần tự không thể nóng vội, không thể tuỳ tiện. Quá trình này đ ược thực hiện không nhằm mục đích tự thân m à phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của nông thông cũng như của cả nước. Nhưng đối với một nước khoa học công nghệ, kinh tế Nhà nước giữ vait rò chủ đ ạo thì Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác đ ịnh: công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công n ghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Khái niệm công nghiệp hoá này được Đảng ta xác định rộng hơn những quan niệm trư ớc đó b ao hàm cả về hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, được sử dụng bằng các phương tiện và các ph ương pháp tiên tiến hiện đ ại cùng với kỹ thuật và công ngh ệ cao. Như vậy công nghiệp hoá mới teo tư tư ởng mới không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần kỹ thuật đơn thu ần để chuyển lao động thủ công th ành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Hội nghị Trung ương lần thứ VII công nghiệp hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, tạo nền 2
- tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững theo h ướng nâng cao hiệu quả kinh tế ở nông thôn, góp ph ần phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là quá trình ph ức tạp không đ ơn giản, vì vậy Đảng và Nhà nước phải đưa ra những chiến lược bư ớc đi cụ thể và h iệu quả. Bước đ ầu tiên của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là ph ải đưa phương pháp sản xuất công nghiệp, máy móc thiết bị vào sử dụng trong nông n ghiệp và sản xuất ở nông thôn đ ể thay thế lao đ ộng thủ công. Nông thôn Việt Nam luôn mang nặng tính thủ công trong sản xuất nông nghiệp vì vậy để thay đổi tập quán, cách làm của nông dân là bước đi vô cùng khó, phải thực hiện theo từng bước đ i từ từ chậm chạp. Đưa dần phương pháp sản xuất bằng máy móc để con người dần tiếp nhận phương pháp sản xuất này.Không thể đột ngột thay thế ph ương pháp sản xuất thủ công bằng phương pháp máy móc ngay đư ợc như th ế sẽ gây ra sự lúng túng của người sử dụng cũng như người h ướng dẫn sử dụng. Người cần sử dụng m áy móc lại không biết cách sử dụng hoặc lúng túng trong cách sử dụng vì vậy gây n ên sự l•ng phí máy móc thiết bị. Sau khi đưa máy móc thiết bị vào sử dụng cũng cần phải có phương pháp quản lý hiện đ ại tương ứng với các loại công nghệ và thiết b ị. Máy móc khoa học là những thành tựu sáng tạo của con người, chúng không tự b ảo quản, không chống lại sự hao mòn vì vậy phải có b àn tay con người bảo quản cho nó. Ngoài ra quản lý, sử dụng máy móc sao cho hợp lý tiết kiệm tiền của, tránh lãng phí cũng cần phải học, phải có phương pháp khoa học hiện đ ại. Đó là cả một quá trình đ ào tạo chính quy và có quy mô. Nhưng khi có máy móc hiện đại, trang thiết bị được quản lý tốt mà cơ sở vật chất ngh èo không phù hợp thì cũng không có 3
- h iệu quả. Vì vậy phải tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng thích hợp với việc đưa máy móc thiết bị mới vào nông thôn. Như vậy, công nghiệp hoá nông thôn không có nghĩa là ch ỉ phát triển công nghiệp ở nông thôn mà bao gồm cả việc phát triển toàn b ộ các hoạt động, các lực lư ợng sản xuất dịch vụ và đ ời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn và cả nước nói chung. Công nghiệp hoá nông nghiệp là một bộ phận của công nghiệp hoá nông thôn. Nội dung chủ yếu là đ ưa máy móc thiết bị, ứng dụng các phương pháp sản xuất kiểu công nghiệp, các phương pháp và hình thức tổ chức kiểu công nghiệp và các lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp hoá nông thôn còn bao hàm cả việc tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi thế của nông nghiệp, nâng cao h àm lượng chế biến sản phẩm của nông nghiệp để tăng giá trị của chúng, mở rộng thị trường cho chúng. Hiện đại hoá là quá trình liên tục nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật và công ngh ệ vào sản xuất và đời sống ở nông thôn, cải thiện tổ chức sản xuất và hoàn thiện đời sống ở nông thôn, tạo ra một nền sản xuất trình độ ngày càng cao, cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ. Hiện đại hoá nông thôn không chỉ bao gồm công nghiệp hoá, nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ và tổ chức trong các lĩnh vực khác của sản xuất vật chất ở nông thôn mà con bao gồm cả việc không ngừng nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội hệ thống giáo dục đ ào tạo y tế, các dịch vụ phục vụ đời sống khác ở nông thôn.Về bản chất, hiện đ ại hoá là quá trình phát triển toàn diện có kế thừa ở nông thôn. Hiện đ ại hoá ho àn toàn không có nghĩa là xoá bỏ toàn bộ những gì đẫ tạo dựng trong quá khứ cũng không có nghĩa là ph ải đ ưa toàn bộ công nghệ, thiết bị tiên tiến và hiện đại vào nông thôn 4
- n gay một lúc m à là tận dụng, cải tiến, hoàn thiện từng bước nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật - công ngh ệ, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất nông nghiệp lên n gang tầm với trình độ thế giới. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá có liên quan m ật thiết với nhau, chúng tương tác với nhau, sự khácnhau giữa chúng chỉ mang tính tương đối, vì chúng có nội dung đan xen vào nhau, bổ sung cho nhau để mục đích cuối cùng là đưa kinh tế nông thôn phát triển đi lên ngang tầm với thế giới. 2 . Tại sao phải tiến hành công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Nước ta đi từ xã hội phong keíen phát triển đi th ẳng lên chế độ xã hội chủ nghĩa m à không qua chế độ tư b ản chủ nghĩa vì vậy cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu, phương thức quản lý lỏng lẻo yếu kém. Nhiệm vụ quan trọng nhất bức thiết được đ ặt ra là ph ải xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của xã hội chủ nghĩa trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đ ại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Muốn thực h iện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá tức là chuyển n ền kinh tế nông nghiệp lạc hậu th ành nền kinh tế công nghiệp. Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra đ ường lối công n ghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời gian quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp hoá ở nước ta trước h ết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực hiện chiến lư ợc phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp th ành một xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đ ầy đủ h ơn bản chất ưu việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Nước ta đi lên chủ n ghĩa xã hội với xuất phát điểm là n ền nông nghiệp lạc hậu, b ình quân ruộng đ ất 5
- th ấp, 80% dân cư có mức thu nhập thấp, ngh èo đói, sức mua hạn chế nếu không muốn nói là không thể mua nối hàng hoá cho tiêu dùng.Một đất n ước sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp lạchậu, canh tác trên ruộng đất ngh èo nàn, cơ sở vật chất thô sơ, tự chế tạo là chính. Đời sống phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, lại bị chiến tranh và xã hội phong kiến tàn phá, Đảng và Nhà nước như bước lên từ con số không. Vì vậy nhất thiết phải tiến h ành công nghiệp hoá để tạo ra những đ iều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có h iệu quả mọi nguồn lực. Để không ngừng tăng năng su ất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, n âng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. Nhân tố trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa chính là người lao động. Con n gười đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá con người sáng tạo ra máy móc, bảo quản máy móc, con người luôn muốn nâng cao trình độ của m ình hay là nâng cao chất lượng của lực lư ợng sản xuất. Nhưng đ ể b iến đổi về chất lực lượng sản xuất là một điều vô cùng khó khăn mà không dễ gì thực hiẹn được, nhưng quá trình công nghiệp hoá lại tạo ra cơ sở vật chất đ ể làm b iến đổi căn b ản lực lượng sản xuất, nâng cao vai trò của lực lượng sản xuất nhờ đó cũng làm nâng cao vai trò của người lao động. Cách mạng xã hội chủ nghĩa th ành công chính là khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức. Nhưng khối liên minh này cần phải được củng cố và phát triển đ i lên chứ không thể chỉ là khối ô hợp. Nền kinh tế tăng trư ởng và phát triển là nhờ thành tựu công nghiệp hoá mang lại, là cơ 6
- sở kinh tế để càng gia cố vững chắc thêm khối liên minh. Ngoài ra quá trình công n ghiệp hoá đã góp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế của Nh à n ước. Quá trình công nghiệp hoá tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế. Sự công nghiệp hoá đất nước thúc đ ẩy quá trình phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy ho ạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng các miền trở lên thống nhất cao h ơn. Công nghiệp hoá không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất đ ể xây dựng, phát triển và hiện đại hoá n ền quốc phòng an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế, xã hội. Th ành tựu công nghiệp hoá tạo ra tiền đ ề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế - chính trị, văn hoá xã hội, quốc phòng và an n inh. Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa m à Đảng và nhân dân ta đ ã lựa chọn. Chính vì vậy m à công nghiệp hoá kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 3 . Nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn n ước ta Công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực tiễn cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các th ành tựu khoa học công nghệ trước hết là nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng h iệuq ủa, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trường. Ngoài ra công 7
- n ghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp cũng chính là phát triển lực lượng sản xuất, cơ sở vật ch ất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.Trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá n ền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đ ại. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết là quá trình cải biến lao động thủ công lạchậu th ành lao động sử dụng máy móc tức là phải cơ khí hoá n ền kinh tế quốc dân. Nền nông nghiệp với kỹ thuật thủ công, lao động chân tay thì không th ể gọi là n ền nông nghiệp phát triển được, nhất là nền nông nghiệp đó lại phải gánh trên vai cả một nền kinh tế. Nông nghiệp lạc hậu làm cho đời sống của nhân dân n ghèo đó i bởi kinh tế Việt Nam sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp, 80% dân cư làm nông nghiệp đã khiến cho đ ất nước càng ngày càng thụt lùi không phát triển. Bởi vậy Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra mục tiêu là phải chuyển đổi căn b ản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp hoá. Nhưng cách mạng công nghiệp không chỉ là chuyển đổi cơ cấu thủ công sang cơ khí mà phải gắn liền với điện khí hoá và tự động hoá sản xuất từng nước và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra thị trư ờng cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá nông sản phẩm. Vì vậy phải thúc đẩy hình thành và mở rộng các loại thị trư ờng bao gồm thị trường sản phẩm, n goài ra còn phải có các loại thị trường như thị trư ờng vốn, lao động, công nghệ. Công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h ướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động các ngành công n ghiệp. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, b ảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù 8
- h ợp, xây dựng nền dân chủ công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân d ân ở nông thôn. Đất nước ta phần lớn là lao động trong nông nghiệp cơ cấu khu vực I quá lớn trong khi đó khu vực II lại quá nhỏ bé. Lao động trong nông nghiệp dư th ừa thường không biết làm gì d ẫn đến l•ng phí tài n guyên con người. Vì vậy mục tiêu chính quan trọng nhất là ph ải thu hẹp lực lượng sản xuất trong nông nghiệp bằng cách đ ưa máy móc thiết bị vào thay thế một số vị trí lao động của con người. Máy móc hiện đ ại làm tốn ít nhân lực hơn, con người lao động cũng được giám bắt khối lư ợng công việc từ đó tăng nhanh lực lượng lao động của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp cũng là nội dung chính của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Nếu chỉ b iết đưa máy móc thiết bị hiện đại vào trong sản xuất nông nghiệp thì sẽ làm hỏng, l•ng phí máy móc khi cơ sở hạ tầng không phù h ợp. Vì vậy song song với cải tiến m áy móc thiết bị là xây dựng cơ sở vật chất đầy đ ủ và hiện đại.Nhưng phát triển nông thôn không ch ỉ là sự phát triển đại trà tất cả các vùng, miền mà ph ải chọn ra từng khu vực trọng điểm. Những khu vực trọng điểm phải phù h ợp với từng ngành như nông, lâm, thu ỷ sản từ đó có những chiến lược phát triển những ưu điểm từng vùng đ ể những ưu điểm đó phát huy phát triển các ngành ngh ề. Các ngành ngh ề được ưu tiên phát triển nhất là các ngành nghề thủ công gia truyền nhưng vấn đ ề môi trường cũng lại được đặt ra cấp thiết. Một ví dụ đơn giản là làng gồm Bát Tràng, là một làng nghề cổ truyền lâu đời, sản phẩm hàng hoá được bán rộng rãi nhưng vài năm trước khi chưa áp dụng phương pháp nung b ằng gas mà nung gốm 9
- b ằng than gây nên ô nhiễm cho cả một vùng rộng lớn.Nếu biện pháp nung gốm b ằng gas không kịp thời ra đời th ì cả làng nghề sẽ bị ô nhiễm bởi khói than và bụi gây nên căn bệnh về phổi. Bởi vậy phát triển nông thôn bảo vệ làng nghề cũng phải song hành với bảo vệ môi trư ờng sinh thái. Có như th ế mới vậy dụng được một nền d ân chủ, công bằng văn minh, không ngừng nâng cao đ ời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn. B. Th ực trạng và đ ịnh hướng giải pháp 1 . Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá nông thôn nước ta hiện nay Đối mặt với thực trạng nông nghiệp nước ta hiện n ay, Đảng và Nhà nước ta đ • nhận ra một số mặt yếu kém, một số thực trạng vẫn tồn tại song hành cùng với sự phát triển của nông thôn. Hiện nay sản xuất nông nghiệp ở nước ta phổ biến còn trong tình trạng phân tán, đơn lẻ, thiếu sự phối hợp nên chất lượng sản phẩm không đồng nhất, thu gom và vận chuyển khó khăn giá thành cao. Trong cùng một sản phẩm luôn có sự cạnh tranh, sự tranh chấp về lợi ích giữa người sản xuất, thu gom với n gười chế biến, tiêu thụ và ngư ời chịu thiệt cuối cùng lại chính là người nông dân. Đó cũng chính là sự bất cập trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Cho đến nay trình độ công nghiệp nông thôn còn ở trạng thái manh nha, yếu ớt, kinh tế nông thôn còn ở trạng thái manh nha, yếu ớt, kinh tế nông thôn còn nặng tính thuần nông. Những khảo sát của những thập kỷ gần đây, ở nhiều vùng của đ ất nước cho thấy cơ cấu lao động trong nông nghiệp hầu nh ư không thay đổi. Ngoài ra do cơ ch ế quản lý tập trung quan liêu bao cấp kéo dài làm cho không ít người lao động đã quen với tâm lý ỷ lại, trông chờ thiếu nhạy bén khi phải đối mặt với việc làm và thu nhập khi chuyển sang kinh tế thị trường. 10
- Về phương diện quản lý tổng thể nền kinh tế, các chính sách công nghiệp hoá hầu như chưa quan tâm xử lý tổng thể và hợp lý mối quan hệ giữa nông thôn và thành th ị. Trong nhiều thập kỷ, chiến lược ư u tiên phát triển công nghiệp nặng trên thực tế chưa có tác động tích cực cho việc tăng cường mối liên kết giữa thành th ị và nông thôn. Trong những giải pháp tiến hành, chưa đ ặt đúng vai trò ngành nghề và công n ghiệp nông thôn nh ư một khâu trung gian để qua đó thực hiện chuyển giao công n ghệ, một mặt công nghiệp tác động vào nông nghiệp, mặt khác các hoạt động nông n ghiệp hoặc mang tính nông nghiệp có thể chuyển dần sang công nghiệp. Có thể nói đ ây chính là khuyết tật cơ cấu cả về phương diện ngành lẫn l•nh thổ, là khâu ách tắc của quá trình công nghiệp hoá. Có lẽ đây cũng là một nguyên nhân hạn chế khiến sau nhiều thập kỷ tiến hành công nghiệp hoá đến nay về cơ b ản Việt Nam vẫn còn là một nước nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp. Nếu thời gian tới thiếu những th ể chế và giải pháp thiết thực thúc đẩy công nghiệp hoá nông thôn phát triển, thì tăng trưởng kinh tế nông thôn và kinh tế Việt Nam nói chung sẽ khó có sự phát triển b ền vững. Nghiên cứu nhiều vùng cụ thể ở nhiều vùng cũng cho thấy, công nghiệp nông thôn ở Việt Nam có trình độ công nghệ và dịch vụ thấp hơn rất nhiều so với thành phố.Trên thực tế công nghiệp được xây dựng ở nông thôn hiện nay chủ yếu dùng công nghệ cũ được thải loại từ các vùng đô th ị mang vào. Là một bộ phận của kinh tế nông thôn, hoạt động của công nghiệp nông thôn chịu tác động của sản xuất nông nghiệp mang tính chu kỳ, việc cung cấp nguyên liệu và sử dụng lao động trong n ăm có sự biến động khá lớn. Số lượng làm việc trong các cơ sở công nghiệp nông thôn phụ thuộc vào thời vụ, nếu vào vụ mùa hoặc đ i cấy, đi 11
- gặt lực lư ợng lao động giảm mạnh rõ rệt. Người nông dân luôn coi công việc chính của mình là làm ruộng vì vậy khó có thể bảo họ đi làm khi công việc làm ruộng chưa làm xong. Cũng tương tự như vậy nguyên liệu cung ứng cho các cơ sở chế b iến liên quan chặt chẽ với thời kỳ thu hoạch cây trồng lương th ực thực phẩm chỉ tồn tại theo từng mùa của nó, vì vậy các cơ sở chế biến nông sản phẩm cũng phải hoạt động tương tự như vậy. Nhà máy, công nhân phải làm việc hết công suất khi vụ thu hoạch tới gần, còn lại phải làm việc cầm chừng khi qua mùa thu ho ạch. Do vậy không ít hộ gia đ ình côn nghiệp nông thôn phải dành toàn bộ thời gian của lao động gia đình cho ho ạt động nông nghiệp trong lúc thời vụ khẩn trương. Do thiếu vốn đầu tư sản xuất mà khả n ăng của người nông dân cũng có hạn do không được đào tạo một cách chính quy và cơ bản nên ở hầu hết các địa bàn nông thôn các quá trình sản xuất và ch ế biến đều trải qua nhiều công đo ạn nhỏ và phân tán. Sản xuất theo quy mô nhỏ, đơn sơ, thủ công là chính thì các hộ gia đình khó có đ iều kiện có được công nghệ tinh chế tốt nhất bởi vậy chất lượng sản phẩm mới trở n ên th ấp kém, không đủ tiêu chuẩn phân phối trong nước hoặc xuất khẩu ra nước n goài. Ngoài ra nếu sản phẩm được mang ra xuất khẩu cũng chỉ được bán với giá rẻ m ạt, chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam mới thường xuyên b ị kiện bán phá giá. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả chất lượng nhưng nó cũng chỉ là một trong những yếu tố quyết định sự th ành công của các doanh nghiệp, ngoài ra còn một yếu tố vô cùng quan trọng nữa đó là giá thành sản phẩm. Giá thành của một sản phẩm còn được coi là yếu tố cơ bản nhất trong cạnh tranh giữa các công ty với nhau. Các doanh nghiệp khi muốn tăng lợi nhuận kinh doanh, tăng khối lư ợng sản phẩm bán 12
- ra nhưng khách hàng lại cực kỳ khó tính. Họ luôn muốn mua được những h àng hoá rẻ nhất, chất lượng thì tốt nhất, vì vậy phá giá thành là đ ánh đúng tâm lý của người tiêu dùng. Nhưng không ph ải cứ giảm thật mạnh giá mà không quan tâm tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Giảm giá quá thấp th ì ch ỉ bán được sản phẩm nhiều thì doanh nghiệp cũng không thể có lãi. Đối với các doanh nghiệp ở nông tôn thì cách giảm giá duy nhất chỉ có thể là cải tiến trong lĩnh vực sản xuất. Phân định rõ và kết h ợp h ài hoà các tầng lớp công nghệ trong tổ chức sản xuất sẽ tạo thuận lợi để xác đ ịnh quy mô vùng nguyên liệu gắn liền với việc sơ chế và kinh tế tập trung. Như vậy doanh nghiệp sẽ tiết kiệm một lượng chi phí dùng cho vận chuyển hao mòn m áy móc ngoài ra còn tạo được việc làm cho số lao động nông thôn, đồng thời với n âng cao ch ất lượng và h ạ giá thành nông sản. Một trong những tình trạng chung của công nghiệp nước ta hay nói cách khác là những nư ớc đang phát triển đó là mới bước đ ầu đi vào quá trình phát triển đất nước phát triển nền kinh tế nên quá trình phát triển đó còn mang nặng tính tự phát, phân tán tu ỳ tiện với quy mô th ì nhỏ bé. Vì vậy càng làm cho quá trình công nghiệp hoá nông thôn trở nên khó khăn hơn. Do dân trí của con người nông thôn thấp, không được đ ào tạo cụ thể để có những hiểu biết nhất định nên hậu quả tất yếu là càng phát triển mạnh công nghiệp nông thôn th ì mức độ ô nhiễm môi trường càng trở nên trầm trọng. Chất thải công nghiệp không được xử lý được thải bừa bãi ra môi trường, sông ngòi gây nên ô nhiễm ngày một trở n ên trầm trọng hơn. Hoá ch ất không được xử lý đổ thẳng ra ngoài lỗi chủ yếu là do ý thức của con người quá kém. Tự họ tự chọn cho mình một cuộc sống đầy bệnh tật nghèo đó i. Lúc nào cũng đối mặt với nguy cơ nhiễm các bệnh hiểm nghèo, càng ngày sự ô nhiễm càng trở 13
- n ên trầm trọng vượt quá tầm kiểm soát của con người. Nh ưng đứng trước thảm hoạ sinh học như vậy con người lại thản nhiên cho qua, tiếp tục những hành động phá hu ỷ môi trường m à không chút do dự hay phàn nàn. Tín hiệu SOS báo động đang rung lên cảnh báo những con ngư ời đang hàng ngày phá hu ỷ môi trường tự nhiên. Mặt khác Nhà nước cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình công n ghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nhưng do chưa được sự quan tâm giúp đỡ có h iệu quả vì vậy m à nông thôn vẫn chư a tiếp cận đ ược với trình độ phát triển của thành thị. Chính phủ luôn kêu gọi các vùng tạo đ iều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, đầu tư vào xây dựng cơ sở vật chất cho quá trình công nghiệp hoá. Những chính sách khuyến khích m à các vùng đưa ra cũng không thu hút được tiềm n ăng đầu tư ở b ên ngoài. Ngoài ra một số vùng còn mất trật tự an ninh an to àn cho người lao động cho công nhân vì vậy sẽ gây tâm lý lo ngại cho những nhà đầu tư muốn đ ầu tư vào phát triển công nghiệp. Có rất nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, vì vậy làm sao để huy đ ộng được nguồn vốn đó là cả quá trình lâu dài tạo niềm tin cho các nh à đ ầu tư. Khi các nhà đầu tư trở nên tin tưởng thì họ sẵn sàng đ ầu tư nguồn vốn của mình khi đó vừa phát triển được công nghiệp của vùng đó lại vừa tạo đ iều kiện việc làm cho lao động dư thừa rỗi trong vùng. Trong những thập kỷ gần đây Việt Nam đã có nh ững bước đi quan trọng đưa nền kinh tế phát triển đ i lên.Nhưng song hành cùng với đó là những khó kh ăn, những sai lầm cần phải khắc phục. Vấn đề trọng tâm là ph ải có một chính sách phù hợp đ ể đưa đất nước phát triển đ i lên sánh tầm cùng với các nước trên th ế giới. 14
- Một số th ành tựu to lớn của các nư ớc trong khu vực đ ã cho Việt Nam rất nhiều kinh n ghiệm quý báu phục vụ đ ắc lực cho nền kinh tế Việt Nam. Nh ư Trung Quốc là một ví dụ đ iển hình bởi Trung Quốc là quốc gia đất rộng, ngư ời đông nhưng họ lại có những thành tựu to lớn về nông nghiệp trong thời kỳ cải cách. Đó là sự phát triển của công nghiệp th ành thị và công nghiệp nông thôn (còn gọi là các xí nghiệp hương trốm). Trong thời kỳ cải cách, công nghiệp nông thôn mang đặc thù Trung Quốc phát triển mạnh đã thu hút 100 triệu lao động nông thôn, tạo ra giá trị sản phẩm công nghiệp nông thôn vượt giá trị sản lượng nông nghiệp, làm cho nhiều làng quê trở nên giàu có trù phú nhờ các xí nghiệp hương trốm. Từ đó ta có thể thấy rằng, trong điều kiện đặc thù của các nước châu á, nông nghiệp thực sự là điểm tựa của công nghiệp hoá nông thôn. Để phát triển công nghiệp hoá nông thôn, các nước như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và ngay cả Trung Quốc đã đẩy mạnh cơ giới hoá hiện đại hoá nông nghiệp và đã thành công trong lĩnh vực n ày họ đ ã sáng tạo ra thiết bị công nghệ thích hợp với phương thức sản xuất lúa Châu á và với quy mô trang trại gia đình nhỏ bé. Các nước n ày đã đưa công nghiệp vào nông thôn, tăng thu nh ập cho nông dân tạo ra nguồn vốn đ ầu tư cho cơ giới hoá, các n ước này còn tìm cách tạo việc làm tại chỗ để thu hút lao động thừa, nhất là do cơ giới hoá tạo ra. Các thành tựu mà các nước đi trước đ ể lại là những kinh nghiệm quý báu cho một nước nhỏ như Việt Nam học tập. Cố gắng ứng dụng vào đất nước để đ ạt được những th ành tựu nh ư vậy là mục tiêu hàng đ ầu của Đảng và Nhà nước. 2 . Định hướng và các giải pháp cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá nông thôn a. Định hướng tiến hành công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 15
- Để phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những định hư ớng cụ thể nhằm đưa đ ất n ước đi đú ng con đường của nó. Mục tiêu tổng quát và lâu dài là giải quyết việc làm, xoá đó i giảm nghèo, nhanh chóng nâng cao thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại, gắn liền nền kinh tế hiện đại trong một thể thống nhất. Muốn vậy phải xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đ ại, quan hệ sản xuất tiến bộ phù h ợp đ ể lực lượng sản xuất phát triển mạnh tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý, năng suất, sản xuất và lao động cao, khả năng cạnh tranh hàng hoá m ạnh. Đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đ ã quyết đ ịnh phấn đấu đưa nước ta đến năm 2020 là cơ bản trở thành một n ước công nghiệp. Để thực hiện được điều đó, Đảng và Nhà n ước ta đã đặt ra những mục tiêu phù h ợp với tình hình đất nước. Đầu tiên ph ải phát triển to àn diện nông lâm ngư nghiệp, hình thành nên các vùng tập trung chuyên canh có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số lượng tốt về chất lượng, đ ảm bảo an to àn về lương thực trong xã hội đáp ứng được yêu cầu của công nghệ chế biến của thị trường trong và ngoài nước. Ngo ài ra phải phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thu ỷ sản, với công nghệ ngày càng cao gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô th ị. Bên cạnh đó phải phát triển các ngành ngh ề, làng ngh ề truyền thống và các ngành ngh ề mới bao gồm: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xu ất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các n guồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại h ình dịch vụ, phục vụ sản xuất và đời 16
- sống nhân dân. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cũng phải được xây dựng, củng cố và đổi mới, từng bước h ình thành nông thôn mới văn minh và hiện đại. Định hướng cuối cùng đó là hoàn thành cơ b ản việc giao đất giao rừng cho hộ nông d ân. Có chính sách hợp lý trợ giúp, khuyến khích nông dân giải quyết khó khăn về vốn, giá cả vật tư nông nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm việc Đại hội Đảng lần thứ VIII đ ề ra định hướng lớn có tính chất chiến lược và những nội dung cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nước ta trong thời gian phát triển kinh tế xã hội đất nước, là một trong những tiền đề có ý nghĩa quyết định đối với nước ta khi tiến vào th ế kỷ XXI. b . Giải pháp cơ b ản để tiến h ành công nghiệp hoá hiện đ ại hoá nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay Để hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, khắc phục những khó khăn trư ớc mắt, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nh ững giải pháp cơ b ản để tiến hành công nghiệp hoá nông thôn. Đầu tiên ph ải phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Đối với cây lương thực phải xây dựng các vùng sản xuất lúa tập trung ở các khu vực đồng bằng rộng lớn, sử dụng các giống mới có năng suất chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của thị trường, áp dụng các biện pháp đồng bộ để hạ giá th ành và đảm b ảo chất lư ợng. Đối với cây công nghiệp, thực phẩm phải thường xuyên nghiên cứu các loại công nghệ sinh học tiên tiến đ ể lai tạo và nhân giống đ ể sản xuất ra giống cây trồng có năng suất chất lư ợng cao cung ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, thực hiện cơ giới hoá các khâu sản xuất trứơc hết là khâu nặng nhọc, độc hại, thời vụ khẩn trương, cơ giới hoá các khâu sau thu hoạch để nâng cao n ăng suất lao động, phát 17
- triển các cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu. Hướng dẫn, khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở ngành ngh ề thôn thôn sử dụng máy móc, công cụ cải tiến, thực hiện cơ khí hoá các khâu sản xuất nâng cao năng suất và ch ất lượng, hạ giá thành để có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trường trong nước và quốc tế. Nhà nước cũng đóng m ột phần vô cùng quan trọng khi đưa ra những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh các ngành công nghiệp về nông thôn đ ể thu hút và thực hiện việc phân công lao động ngay trên địa bàn, trư ớc hết là các ngành sử dụng n guyên liệu tại chỗ, cần nhiều lao động như : ch ế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng…. Hình thành ngay từ đầu các khu công nghiệp ở nông thôn gắn kết ngay từ đầu lợi ích kinh tế giữa người sản xuất nguyên liệu với các cơ sở thu mua ch ế biến kinh doanh nông lâm thuỷ sản. Ph ải xây dựng đ ược mối quan hệ sản xuất phù hợp kinh tế hộ nông dân và nền kinh tế nhiều th ành phần tồn tại lâu d ài trong quá trình công nghiệp hoá hiện đ ại hoá nông nghiệp nông thôn. Mọi thành phần kinh tế đ ều có vai trò quan trọng và đều được phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ gia đình phát triển, quy mô sản xuất hàng hoá ngày càng lớn và phát triển kinh tế trang trại. Khuyến khích hỗ trợ và tạo đ iều kiện phát triển kinh tế hợp tác xã trên cơ sở liên kết hợp tác tự nguyện giữa các hộ gia đình và các trang trại bằng nhiều hình thức, nhiều quy mô nhiều cấp độ đa d ạng để nâng cao hiệu quả kinh tế hộ gia đình và kinh tế xã hội nông thôn. Hợp tác xã ph ải tập trung tìm đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức thực hiện tốt việc quy hoạch và hướng dẫn nông dân ứng dụng khoa học công nghệ mới, chuyển đ ổi cơ cấu sản xuất. Nhà nước hỗ trợ hợp tác xã đào tạo cán bộ và có chính sách thúê phù h ợp đối 18
- với các hoạt động dịch vụ. Phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở xã để phát triển nông n ghiệp nông thôn. Khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển sản xuất, kinh doanh các ngành nghề truyền thống đa dạng và phong phú. Đây là lực lượng quan trọng có khả năng thu hút được nhiều lao động, tăng năng lực chế biến tiêu thụ nông sản, dịch vụ kỹ thuật và đời sống nông thôn. Cần có chính sách phù h ợp và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác nhau, nhất là các chính sách về đất đ ai, tài chính, tín dụng… Phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thôn. Nhà nước ưu tiên phát triển hệ thống thuỷ lợi theo hướng sử dụng tài nguyên nước, khai thác lưu vực sông để cấp nước cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. Trong xây dựng và qu ản lý các công trình thu ỷ lợi, áp dụng các công nghệ tiên tiến, công ngh ệ tưới kết kiệm nư ớc thựchiện xã hội hoá đầu tư và quản lý công trình thu ỷ lợi, phát triển các tổ chức hợp tác sử dụng nư ớc và quản lý thuỷ nông của nông d ân. Nhà nước cũng phải có các chính sách thoả đáng cùng với các địa ph ương và đóng góp của dân phát triển nhanh hệ thống giao thông nông thôn đảm bảo h àng hoá và đ i lại cho dân. Nâng cấp tuyến đường đã có nơi giao thông là cầu nối thôn với thành th ị, phải có giao thông thuận lợi thì việc vận chuyển hàng hoá từ vùng này tới vùng kia m ới được cải thiện rõ rệt, từ đó hình thành nên các vùng công nghiệp lớn ở nông thôn. Ngoài ra điện cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng đ ể vận h ành máy móc, thiết bị vì vậy phải phát triển hệ thống điện nông thôn các dịch vụ bưu chính viễn thông và các điểm văn hoá đến hầu hết các xã, cung cấp có hiệu quả chất lượng cao cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn. 19
- Công tác quy hoạch phải được coi là nhiệm vụ h àng đ ầu bởi công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá nông nghiệp nông thôn phải được tiến h ành theo từng vùng đ ể phát triển theo một hướng cụ thể; chứ không thể phát triển một cách nhỏ lẻ theo từng quy mô gia đình nhỏ. Đặc biệt phải chú trọng làm tốt các quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung theo hư ớng sản xuất lớn. Ngoài ra phải có một chính sách thoả đáng đ ể quy hoạch cơ sở hạ tầng và đô th ị, quy hoạch bố trí lại dân cư, xây dựng làng xã nhưng ph ải gắn với bảo vệ môi trường và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Nhiệm vụ của các cấp chính phủ được đặt ra hết sức nặng nề khi phải làm tốt quy hoạch, đ ịnh hướng phát triển, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực, phát triển các dịch vụ công cộng đảm bảo ổn đ ịnh chính trị, an ninh trật tự xã hội, chỉ có như th ế mới thu hút được đầu tư vào các vùng ở nông thôn. Nước ta là một nước có nền kinh tế ngh èo nàn lạc hậu, kinh phí không đủ để theo đuổi các dự án nghiên cứu khoa học vì vậy phải đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ và coi đây là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong quá trình công n ghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học, nhất là cơ chế quản lý tài chính và nhân sự để nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhà nư ớc phải có chính sách đầu tư thoả đáng cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp để sớm h iện đại hoá h ệ thống sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn chất lượng cao, tạo điều kiện h ình thành các trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng mạnh có đủ năng lực để đưa ra những đột phá về khoa học công nghệ. Có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển khoa học công nghệ. Nh à nước 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài "Thực trạng kinh doanh của Khách sạn Nhà hát Thăng Long"
16 p | 888 | 325
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam
85 p | 363 | 111
-
TIỂU LUẬN: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bảo hiểm Quảng Ninh
33 p | 194 | 56
-
luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức đối ứng với tính không ổn định về lao động của khách sạn Hồng Ngọc
74 p | 174 | 53
-
báo cáo thực trạng kinh doanh về ngân hàng maritime bank chi nhánh thái nguyên
46 p | 345 | 50
-
LUẬN VĂN: Quá trình hình thành và thực trạng kinh doanh của Chi nhánh Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội
32 p | 154 | 46
-
LUẬN VĂN: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu Trung ương 2 ( Từ năm 1998 đến năm 2002).
40 p | 178 | 32
-
TIỂU LUẬN: Phương hướng và giải pháp để xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh ở Công ty xây dựng Ngân hàng
85 p | 113 | 28
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 p | 216 | 22
-
Luận văn: Đặc doanh karaoke trá hình - Một vấn đề nóng bỏng - Thực trạng – Nguyên nhân - Giải pháp tại Thị Trấn Tứ Hạ - Hương Trà - Huế
35 p | 154 | 20
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn Sông Đà
26 p | 93 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp cải thiện hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn
136 p | 29 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân không tài sản đảm bảo tại Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Long Xuyên
129 p | 13 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Đà Nẵng
117 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của không gian dịch vụ đến chất lượng dịch vụ và ý định hành vi của khách hàng - Một nghiên cứu tại TP. Nha Trang
107 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại cảng vụ Hàng không Miền Trung
121 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Đông Á chi nhánh Đà Nẵng
114 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn