intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng và giải pháp cho Bảo hiểm xã hội Tp. Vinh trong thời gian tới - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

81
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảo hiểm xã hội huyện do một giám đốc quản lí và điều hành. Các huyện có khối lượng công việc nhiều có thể có phó giám đốc giúp việc do giám đốc BHXH huyện bổ nhiệm và miễn nhiệm theo phân cấp của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam. Bảo hiểm xã hội huyện không có cơ cấu tổ chức phòng. Biên chế của BHXH huyện do giám đốc BHXH tỉnh quyết định trong phạm vi tổng biên chế của BHXH tỉnh được Tổng giám đốc phân bổ. Giám đốc BHXH huyện quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng và giải pháp cho Bảo hiểm xã hội Tp. Vinh trong thời gian tới - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sử dụng lao động và ngư ời lao động trên đ ịa b àn; tổ chức mạng lưới hoặc trực tiếp chi trả các chế độ BHXH cho người được hưởng trên địa bàn huyện. Bảo hiểm xã hội huyện do một giám đốc quản lí và điều h ành. Các huyện có khối lượng công việc nhiều có thể có phó giám đốc giúp việc do giám đốc BHXH huyện bổ nhiệm và miễn nhiệm theo phân cấp của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam. Bảo hiểm xã hội huyện không có cơ cấu tổ chức phòng. Biên chế của BHXH huyện do giám đốc BHXH tỉnh quyết định trong phạm vi tổng biên ch ế của BHXH tỉnh được Tổng giám đốc phân bổ. Giám đốc BHXH huyện quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng viên chức thuộc quyền quản lí. Việc thành lập BHXH huyện do Tổng giám đốc BHXH Việt Nam quy định căn cứ vào khối lượng công việc, số lượng người và đơn vị tham gia BHXH trên địa b àn. Tại những nơi chưa có đủ điều kiện thành lập BHXH huyện thì giám đ ốc BHXH Tỉnh cử người đại diện tại huyện để thực hiện việc chi trả và đôn đốc theo dõi việc thu chi, nộp BHXH trên đ ịa b àn. III. quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội. 1. Trên thế giới Bảo hiểm xã hội đ ã xuất hiện từ rất lâu mà m ầm mống của nó từ thế kỉ XIII ở Nam Âu khi n ền công nghiệp và kinh tế hàng hoá đ ã bắt đầu phát triển. Tuy nhiên ban đầu BHXH chỉ mang tính ch ất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp . Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIII một số nghiệp đo àn thợ thủ công ra đời, để bảo vệ lẫn nhau trong hoạt động nghề nghiệp họ đã thành lập nên các qu ỹ tương trợ để giúp đỡ lẫn nhau. ở Anh năm 1973 đ ã thành lập hội “bằng h ữu” để giúp đỡ các hội viên khi b ị ốm đau, tai nạn nghề nghiệp.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm 1883, nước Phổ ( Cộng hoà liên bang Đức ngày nay) đ ã ban hành luật bảo hiểm ốm đau đầu tiên trên th ế giới, đánh dấu sự ra đời của BHXH. Bảo hiểm xã h ội đã trở thành một trong những quyền của con người và được xã hội thừa nhận. Tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hợp Quốc ( 10/12/1948) đ ã nghi: “ Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng BHXH”. Ngày 4/6/1952, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã kí công ước Giơnevơ (102) về “Bảo hiểm xã hội cho người lao động” đã khẳng định tất yếu các nư ớc phải tiến hành BHXH cho người lao động và gia đình họ. Theo công ước 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) phạm vi của BHXH là trợ cấp cho 9 chế độ sau: - Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thất nghiệp - Trợ cấp tuổi già - Trợ cấp tai nạn lao động và b ệnh nghề nghiệp - Trợ cấp gia đ ình - Trợ cấp thai sản - Trợ cấp khi tàn phế - Trợ cấp cho người còn sống( trợ cấp mất người nuôi dư ỡng) Nhưng trên thực tế không phải nước nào cũng thực hiện đư ợc toàn bộ 9 chế độ trên và không phải nư ớc n ào cũng có phạm vi, đối tượng, nguồn hình thành qu ỹ giống nhau. Có nghĩa là việc thực hiện BHXH ở những nư ớc khác nhau thì khác nhau, tu ỳ theo điều kiện cụ thể của từng nước và và hoàn cảnh cụ thể của mỗi giai đoạn phát triển m à mỗi nước có hình thức áp dụng khác nhau cho phù h ợp.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trên thế giới có 35 nư ớc thực hiện được 9 chế độ, 37 nước chưa thực hiện được chế độ thứ 3 ( trợ cấp thất nghiệp), 67 nước chưa thực hiện được ch ế độ thứ 3 và th ứ 6 ( trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp gia đình). 2. Tại Việt Nam Bảo hiểm xã hội có mầm mống dưới thời phong kiến Pháp thuộc. Sau cách mạng tháng 8/1945 Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà -nay là nước Cộng Ho à Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đã ban hành sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 thực hiện bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động và hưu trí. Các chế độ n ày được thực hiện đối với những người làm việc trong các cơ quan từ cơ sở đến Trung ương. Tuy nhiên, do chiến tranh và khả năng kinh tế có hạn n ên ch ỉ một bộ phận lao động xã hội được h ưởng quyền lợi BHXH. Sau khi hoà bình lập lại, ngày 27/12/ 1961 Nhà nước ban hành Nghị định 128/CP của Chính phủ về “Điều lệ tạm thời thực hiện các chế độ BHXH đối với công nhân viên chức” và đư ợc thực hiện từ ngày 1/1/1962. Sau hơn 20 năm th ực hiện BHXH đối với công nhân viên chức, các chế độ bảo hiểm xã hội đ ã b ộc lộ nhiều hạn chế. Do đó ngày 18/9/1985 Chính phủ (lúc đó là Hội Đồng Bộ Trưởng) đã ban hành Nghị định 236/HĐBT về việc sửa đổi, bổ sung chính sách và chế độ BHXH đối với người lao động. Nội dung chủ yếu của Nghị định n ày là điều chỉnh mức đóng và hưởng BHXH. Tuy nhiên chính sách BHXH ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế không phù hợp với cơ ch ế mới. Vì vậy, ngày 22/6/1993 Chính phủ đ ã ban hành Nghị đ ịnh 43/CP quy định tạm thời về các chế độ BHXH áp dụng cho các thành ph ần kinh tế , đánh dấu một bước đổi mới của BHXH Việt Nam. Tuy vậy, chỉ khi Bộ luật lao động được Quốc Hội nước cộng ho à xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/6/1994, điều lệ tạm thời về BHXH theo Nghị định 12/CP của
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chính phủ ban hành ngày 26/1/1995 và Nghị định 45/CP ban h ành ngày 15/7/1995 cho các đối tư ợng hưởng BHXH là công nhân viên chức và lực lượng vũ trang, bảo hiểm xã hội Việt Nam thực sự đổi mới nội dung, phương thức hoạt động cũng như tổ chức quản lý. Các văn b ản trên đã quy định cụ thể các chế độ bảo hiểm xã hội đư ợc áp dụng qua các giai đo ạn phát triển kinh tế của đất nư ớc. Về hệ thống tổ chức quản lí: - Trước năm 1995 do hai ngh ành qu ản lí. Ngành Lao động Thương binh Xã hội quản lí việc thực hiện chế độ hưu trí và tử tuất, còn liên đoàn lao động Việt Nam quản lí chi trả chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ ngơi. Từ năm 1995 đến nay Chính phủ đã cho phép sát nhập bộ phận làm công tác BHXH ở hai ngành lại th ành tổ chức mới đó là BHXH Việt Nam, là cơ quan trực thuộc Chính phủ có hệ thống dọc ở cấp tỉnh và huyện ở các địa phương. Về nguồn tài chính hình thành qu ỹ BHXH chia làm hai giai đoạn: - Thời kì 1962- 1993: trong giai đoạn này, quỹ BHXH được hính thành từ nguồn thu tiền đóng BHXH với quy định chỉ có người sử dụng lao động đóng và tỉ lệ đóng là 4,7% qu ỹ lương, trong đó :1% do ngành lao động Thương binh xã hội và Bộ tài chính quản lí để chi trả các chế độ hưu trí, tử tuất; 3,7% do Tổng Liên Đoàn Lao động quản lí để chi trả các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Đén năm 1987 được nâng lên 15%, trong đó 8% do nghành lao động TBXH quản lí, 2% để lại đơn vị để trợ cấp khó khăn đột xuất, 5% do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quản lí. Đặc đ iểm nổi bật là trước năm 1987 tỷ lệ đóng góp thấp, số người hưởng chế độ BHXH ít song tỷ trọng ngân sách Nh à nước hỗ trợ cho mục tiêu này lớn. Sau năm 1987 tỷ lệ này được nâng lên song số người hưởng tăng lên, đặc biệt từ năm 1990 với
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com việc thực hiện các Quyết định 176/ HĐBT và 111/CP của Chính phủ về giảm biên ch ế khu vực nhà nước nên số người hưởng BHXH tăng đòi hỏi ngân sách Nhà nước phải chi bù rất lớn. Thời kì 1993 đến nay được đánh dấu bằng việc ban hành Ngh ị định 43/CP ngày 1/4/1993 của Chính phủ. Theo Nghị định này mức thu quỹ BHXH được nâng lên 20% trong đó một sự thay đổi căn bản đó là: người lao động phải đóng 5%, 15% còn lại do người sử dụng lao động đóng. Quỹ BHXH trở thành nguồn tài chính tập trung tương đối độc lập với ngân sách Nhà nước. Ngoài ra qu ỹ BHXH còn được bổ sung từ việc sử dụng tiền nhàn rỗi đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sinh lời. Khoản đầu tư này đang th ấp và sẽ được tăng dần trong các năm tiếp theo. Tổng các nguồn thu BHXH tăng nhanh do cả hai nguồn ngân sách Nhà nước hỗ trợ và tiền đóng BHXH của đơn vị sử dụng lao động và người lao động. Đó là kết quả hoạt động của việc thực hiện điều lệ BHXH ban h ành theo Ngh ị định 12/CP theo tổ chức mới. Việc hình thành một hệ thống BHXH tập trung đảm bảo thu phí BHXH kịp thời và đầy đủ hơn làm tăng khá nhanh qu ỹ BHXH. Nguồn từ ngân sách Nhà nước để chi trả cho những người hưởng BHXH trước tháng 1 năm 1995. Nhìn chung sự h ình thành qu ỹ BHXH đ ã dần dần đi vào ổn định, mang tính quy luật chung. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân ngân sách nhà nước phải hỗ trợ kéo d ài nhiều năm, nhưng xu hướng giảm dần, còn chi BHXH từ quỹ (chi cho những người về nghỉ hưu sau 1/1/1995) sẽ tăng lên do vậy cần phải có các giải pháp để tăng nhanh nguồn thu BHXH. Hiện nay các hoạt động đầu tư được Chính phủ cho phép: - Mua trái phiếu tín phiếu của kho bạc Nh à nước và các ngân hàng thương mại Nh à nước.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Cho vay( Ngân sách Nhà nước vay), quỹ hỗ trợ đầu tư Quốc gia vay, các ngân hàng thương mại Nhà nước vay. - Đầu tư vào một số dự án và Doanh nghiệp lớn của Nh à nước được Chính phủ cho phép. Tiền sinh lời được sử dụng như sau: - Trích 50% trong 5 năm để bổ sung vốn đầu tư từ xây dựng cơ sở vật chất to àn hệ thống. - Trích 2 qu ỹ khen thưởng và phúc lợi bằng 3 tháng lương thực tế toàn ngành. -Phần còn lại bổ sung vào qu ỹ BHXH. IV. Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách xã hội và chính sách kinh tế. 1. Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách xã hội Chính sách xã hội là một vấn đề rộng lớn, được cụ thể hoá và th ể chế hoá bằng pháp lu ật, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nh ằm mục đích cao nhất là tho ả m ãn những nhu cầu ngày càng tăng về đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân... chính sách xã hội bao trùm lên mọi cuộc sống của con người. Trong h ệ thống các chính sách xã hội thì BHXH là một chính sách quan trọng. Chính sách BHXH và các chính sách xã h ội khác có mối quan hệ biện chứng với nhau, các chính sách này h ỗ trợ lẫn nhau để giải quyết các vấn đề xã hội. Thực hiện tốt các chính sách xã hội sẽ góp phần thực hiện tốt chính sách BHXH và ngược lại thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ góp phần thực hiện tốt các chính sách xã hội khác. Chẳng hạn như chính sách tiền lương là cơ sở để xác định mức đóng BHXH, vì vậy mức tiền lương ph ải đảm bảo đủ trang trải các nhu cầu cơ b ản của người lao động và ph ần đóng BHXH do đó chính sách tiền lương hợp lí sẽ góp phần thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội .
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chính sách việc làm có liên quan đ ến chính sách BHXH được thể hiện khá rõ nét, số người làm việc ngày càng nhiều và mức thu nhập ổn định sẽ tạo cho BHXH có nguồn thu ổn định; ngược lại chính sách giảm biên chế, chính sách giảm lao động làm việc trong các doanh nghiệp như quyết định 176/HĐBT, quyết định 111/CP... dẫn đến tăng số ngư ời về nghỉ chế độ...làm tăng nguồn chi BHXH như hiện nay ngân sách hàng năm phải cấp bù rất lớn. Ngo ài ra chính sách BHXH cũng có tác động lớn đến chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình, chính sách đối với những người tham gia chiến trường B,C,K. 2.Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách kinh tế Mối quan hệ giữa chính sách BHXH với chính sách kinh tế được thể hiện ở chỗ hai loại chính sách n ày có giới hạn hợp lí. Nếu không xác định đư ợc giới hạn hợp lí này sẽ dẫn đến hoặc là xây dựng một hệ thống BHXH không phù hợp khả năng và trình độ phát triển của nền kinh tế làm cho chính sách BHXH thực thi không cao, tác động tiêu cực đến nền sản xuất xã hội. Hoặc nếu chỉ tập trung phát triển kinh tế, coi trọng yếu tố năng su ất lao động mà không đầu tư tho ả đáng cho chính sách xã hội trong đó có chính sách BHXH sẽ làm mất ổn định xã hội. Bởi vậy thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ tạo điều kiện để giải phóng năng lực sản xuất, tạo năng suất lao động cao, sản xuất ổn định. Mối quan hệ giữa chính sách BHXH với chính sách kinh tế còn thể hiện thông qua mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ công bằng xã hội. Tăng trưởng kinh tế tự thân nó không dẫn tới tiến bộ xã hội và càng không d ẫn tới công bằng xã hội một cách trực tiếp, mặc dù tăng trưởng kinh tế ở một mức độ n ào đó có thể thúc đ ẩy tiến bộ xã hội. Tăng trưởng kinh tế phải qua khâu phân phối mới đưa các chính sách BHXH nói riêng và phúc lợi xã hội nói chung tới các tầng lớp dân cư. tăng trưởng kinh tế là một điều kiện quan trọng để thực hiện chính sách BHXH có hiệu quả.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngược lại khi xem xét chính sách BHXH dưới góc độ một chính sách kinh tế khi hoạch định chính sách BHXH không hợp lí, xây dựng mức đóng BHXH không phù hợp sẽ làm nâng giá thành sản phẩm lên cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm, hạn ch ế tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên giữa tăng trưởng kinh tế và chính sách BHXH cũng có sự mâu thuẫn. Qúa trình nâng cao hiệu quả kinh tế thường xuất hiện các hiện tượng cố tình không thực hiện chính sách BHXH cho người lao động như đóng BHXH không đứng mức thu nhập, kí hợp đồng lao động ngắn hạn, trang bị bảo hộ lao động không đảm bảo gây ra tai nạn lao động- b ệnh nghề nghiệp. Việc giải quyết hài hoà mối quan h ệ này phụ thuộc vào b ản chất chế độ chính trị xã h ội và năng lực quản lí của Nhà nước trong việc tạo điều kiện tối ưu sự kết hợp sự phát triển kinh tế với việc thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của xã hội gắn liền tiến bộ xã hội với sự phát triển toàn diện con người. chươngII thực trạng thực hiện BHXH trên địa b àn thành phố Vinh ( từ 1995 đến 2002) I. đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thực hiện công tác bhxh trên đ ịa bàn thành phố vinh. 1. Đặc điểm về tự nhiên. Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của tỉnh Nghệ An, có diện tích tự nhiên 64km2, với cơ cấu 18 phường xã( gồm 13 phường và 5 xã). Dân số tính đến 31/12/2002 là: 224.536 người. Cơ sở hạ tầng còn thấp kém. Phía nam giáp sông Lam tỉnh Hà Tĩnh, phía đông, phía bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây giáp huyện Hưng Nguyên. Vinh n ằm ở vùng khí h ậu chuyển tiếp Bắc Nam phân biệt bốn mùa rõ rệt, mùa hè có gió Tây nam nóng và khô kéo dài, mùa thu và đầu mùa đông thường có gió bão và lũ lụt.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vinh có vị thế thuận lợi về giao thông, nằm trên tuyến giao lưu kinh tế Bắc nam, Đông-Tây tuyến đi Lào và Thái Lan. Với hệ thống đường sắt, đường bộ, đ ường thuỷ, gần sân bay, có cảng Bến Thuỷ, nếu được đầu tư, cải tạo sẽ có tàu lớn vào đ ể vận chuyển hàng. Là trung tâm kinh tế, văn hoá của tỉnh Nghệ An song Vinh vẫn mang sắc thái của thành phố công nông nghiệp, nhưng cũng có đất để trồng lúa, rau và cây công nghiệp. Tóm lại, với điều kiện tự nhiên như trên, Vinh hoàn toàn có đủ điều kiện để trở thành một trong những trung tâm giao lưu kinh tế văn hoá của tỉnh Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung. 2. Đặc điểm kinh tế xã hội. Thành phố Vinh có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế, là đô thị loại 2 vừa được xây dựng lại sau chiến tranh, đất đai cho quy hoạch là nhiều. Song trên thực tế khai thác những tiềm năng còn h ạn chế. Thu ngân sách hàng năm đạt thấp. Đời sống của dân cư tuy có đư ợc cải thiện so với trước đây nhưng vẫn thuộc dạng có mức thu nhập thấp so với cả nước. Thời gian qua thành u ỷ, UBND thành phố Vinh cùng với ban ngành và các phường xã đã có nhiều cố gắng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đối với vùng nội th ành khuyến khích các hộ mở rộng cơ sở sản xuất thủ công nghiệp củng cố cơ sở dạy nghề nhằm tạo ra nhiều cơ sở làm việc mới. Thành phố Vinh có dân số 224.536 người, là thành phố có số dân chưa đông so với loại đô thị. Nguồn bổ sung lao động h àng năm rất lớn, khoảng 2.000 người. Thành phố Vinh nói riêng, Nghệ An nói chung là quê hương có truyền thống hiếu học, đã đóng góp cho đ ất n ước nhiều nhân tài, nhiều trường hợp giữ những vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị kinh tế ở trong nước. Tuy vậy trong chiến tranh, Vinh là thành
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phố bị tàn phá n ặng nề, các cơ sở sản xuất đều bị phá huỷ, sức người sức của được huy động một cách tối đa. Hiện nay với nguồn bổ sung lao động hàng năm lớn chủ yếu là học sinh hết học phổ thông và diện hoàn thành nghĩa vụ quân sự về. Trình độ học vấn tay nghề còn thấp. Vấn đề tạo công ăn việc làm để số lao động này có thu nhập nuôi sống bản thân và thực hiện các nghĩa vụ với nh à nước đang là gánh nặng đối với cấp u ỷ và chính quyền thành phố Vinh. II. Hệ thống quản lý và bộ máy hoạt động của bhxh tP vinh. 1. Hệ thống quản lý. BHXH Thành phố Vinh là cơ quan b ảo hiểm cấp huyện do đó, theo quy định chung của Chính phủ và BHXH Việt Nam nó chịu sự quản lý trực tiếp của BHXH cấp tỉnh tương ứng là BHXH tỉnh Nghệ An, theo ngành dọc và của phòng LĐ&TBXH thành phố vinh theo ngành ngang. Hàng năm, BHXH thành phố Vinh chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ BHXH Nghệ An về kế hoạch thu, chi BHXH cho các đối tượng tham gia. Ngư ợc lại, thông qua BHXH thành phố Vinh mà BHXH tỉnh Nghệ An nắm được số đối tư ợng tham gia và được h ưởng từ đó đề ra các chỉ tiêu cho những năm tới chính xác hơn. 2. Bộ máy hoạt động 2.1 Chức năng, nhiệm vụ của BHXH thành phố Vinh Theo quyết định số 01 ngày 16/07/1995 của BHXH tỉnh Nghệ An, BHXH thành phố Vinh đ ã được thành lập và đi vào hoạt động nhằm thực hiện các nhiệm vụ do BHXH tỉnh Nghệ An giao cho bao gồm: - Lập kế hoạch thu, chi BHXH, chi quản lý bộ máy theo quý, năm gửi BHXH tỉnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2