intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực vật bậc thấp và Phân loại học thực vật: Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

190
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Tài liệu giới thiệu về thực vật bậc thấp (thực vật có tán), phân loại sinh giới, xác định các đặc tính riêng của mỗi loài, phân bố và ý nghĩa, chủng loại phát sinh... của vi khuẩn, các loại tảo, nấm địa y. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực vật bậc thấp và Phân loại học thực vật: Phần 1

  1. D Ư Ơ N G Đ Ứ C TIẾN — VÕ VĂN CHI mẰN LOẠI HỌC THỰC VẬT • • « • T H V• C V • T B • C T H à P M4À XUẤT BẢN ĐẠ! HỌC V À TRUNO HỌC CHUYÊN NGHIỆP MÀ NỔI - 1978
  2. — T hực vật có hạt chưa hoàn [hiện. — Thực vật có hạt hoàn Ihiện. Nhỏm này ỏ n g căn cử vào cấu tạo quả, sổ lư ợ n g h ạ t trong quả m à chia lliàn h m ộ l số lớp, sau đỏ dựa vào cấu tạo hoa, lại chia tỉiànb các nhóm nhỏ hơn. Lớp thử 15 trong đó gòm có rốu,du* 0'ng xỉ, cỏ tháp bủl Tà nấm, ông cho chúng là những thực vật ít hoàn thiện nhất và chiếrn \'Ị tri trung gian giữa th ực vật sống Tà giới chết. Một số nhóm trong hệ thống cìía Cae- salpin là hoàn toàn tự nh iên , nghĩa là gần giống lối phân loại hiện nay. Nhưng trả i lại cỏ nhiều lởp m ang linh chăt nhân tạo rổ rệ t do ô n g chỉ lựa chọn hai tính chất tùy ý đê p h ân loại (quả, hạt). Mặc dầu hệ thống phán loại thự c vậl của Caesalpin có lính chất nhân tạc và chưa được hoàn hảo theo quan điếm hiện tại nhưng nó là m ột giai đoạn quan trọng trong việc phát triền m ôn phân loại học thực vật sau này. Ngoài Caesalpin ra còn có Ray (1627 — 1705) người Anh đã mô tả ] 8.000 iơài thực vật trong cuốn « Hisloria planlarum )) (1686 — 1704). ồ n g chia Ihực vậl thành hai nhóm lớn, nhóm bất toàn (imperíecta) gòm nấm^ rêu, dương xỉ, các thự c vật thủy sinh và nhỏm h iên hoa. Ray đã chia Ihực vật hiền hoa làm hai nhỏm thực vật hai lá m ầm và th ự c vật một iá mầm. Đòng thời ồ n g là Dgườị ỉ ầ u tiên dùng khái niệm loài trong phân loại. Tournefort (1656 — 1705) lấy đặc điểm của tràng hoa (corolle) làm cơ sc bảng pljân loại, đã chia thực vật có hoa thành nhóm khống cánh và cỏ cảnh, Tát cả thực vật đư ợ c chia thành 22 lớp rồi lớp chia thành họ, bộ, oiống và loài T rướ c Linìiê, bảng hệ Ihống phán loại của ô n g được nhiều người cống nhận Hệ Ihống p h â n loại của L innê (1707 — 1778) được coi là đỉnh cao nhốt củĩ hệ IhỐDg phân loại nhân tạo. ô n g đã chọn đặc điềm của bộ nhị đê phân loại Bảng phân loại của ô n g cỏ 24 Ió'p, trong đó 23 lóp thuộc về thực vật cỏ hoỄ (lởp 1 nhị, lớp 2 nhị v.v...), còn ĩởp th ứ 24 gòm Tảo, Nấm, Địa y, Rẻu, D ư ơ nị xỉ. ô n g đã mổ tả được 10.000 loài xếp vào 1.000 chi và 116 bộ trong tác p h ấ a cSpecies planlarum * xuất b ản năm 1753, Về nguyên lắc đề phân loại viết trong cuốn « Syslema naturae » (1735). Hệ thống phân loại của L in n ê r ấ t giản đon, dễ hiễu và đặc biệt thuận lợi về phưcrng diện thự c hành. Những nhà thực vật học c thế k ỷ ,X VIII và đầu thế kỷ XlX đẵ đảnli giá rấ t cao hệ thống p hân loại này. Mặc dầu thuận tiện, nhưng hệ thống phân ỉoại của L innê vẫn m ang tính cbất nhân tạo thê hiện ở chỗ ỏng tập hợp các cây thành lớp chỉ d ự a trên mội hai tiêụ chuẫn nhất định, vì vậy không tránh khỏi sai lầm . Ví dụ n h ư họ Hòs thảo (Graminae) là một họ tự n h iê n thống nhất, n h ư n g theo cảch phân loại của Linnô thi lại phải xếp vào vài lởp khác nhau. Đạỉ đa số hòa thảo có 3 nhị chc n ên xếp vào lờp th ử ba. Tre, L ú a cỏ 6 nhị cho nên xếp vào lớp th ứ sáu. Gây ngé lại phải xếp vào lởp 21 vì cỏ hoa đơn tinh n hư ng cùng gốc v.v... trái lại cỏ những cầy rất xa với hòa thảo như L iễu (Salix) có 3 nhị thì ỉại xếp vào cùng m ột lứp vời đa 80 hòa thảo.
  3. Ngoài lính chất đơn giản và Hniận lợi cùa hệ thổng, L innê đã sử dụng phương pháp hợp lỷ n h ấ l định đê gọi tèn thực vật. Trước Linnê người ta thường mô tả cây dựa theo sự so sánh v ở i.n h ữ n g cây khác đã biết trước. Thí dụ người ta m ô tả cây trúc đào là m ột cây «với lá giống n h ư lá cây Laurus và hoa giống n h ư hoa cây hoa hòng >. N hư vậy thật khó mà hình dung được cụ thè cây này n h ư Ihế nào. Linnè đã mỏ tả cây bằng nhiều danh từ có V nghĩa hoàn loàn xảc định. Đễ gọi lẻn cây, L in n ê dùng danh pháp hai từ (binominal), từ đầu chỉ lên chi và từ sau có nghĩa nhấn mạnh tính chất đặc biệt của gây đó. Linnê cũng đẵ đưa ]'a khái niệm vè loài. Thực ra ngay lừ thế kỷ XVI một số nhà thực vật học n h ư Bauhin (1560 — 1624) đã đư a ra khải niệm phân biệt giữa loài và chi thựG vật. Hay (1627 — 1705) là người đặt cơ sở cho học Ihuyếl về ioàỉ. Theo ông, loài là n hữ ng cá Ihẽ giống nhau ở một mức độ. Linnê cũng hiễu loài theo quan niệm đó. Những loài giống nhau ở n h ữ n g đặc điềm cơ bản họp thành chi. BỊ hạn chế bởi ' t ư tưởng triếl học thời bấy giờ nên Linnê cŨDg đưa ra luận đề cho r ằ n g : trong thiên nhiên trước kia thượng đê' đẵ tạo ra bao nhiêu loài thì ngày nay có bấy n hiêu loài, ô n g v i ế t ; «Cảc loài m ới khổng có thễ được hình thành, mà chỉ có nhiều Ihứ (varietas) được hinh thành m à thôi. T h ử phát sinh do những nguyên nhân ngẫu nhiên, do những đièu kiện bên ngoài n h ư khi hậu, đất đai thay đỗi v.v... Thứ chỉ khác nhau về bề ngoài trong khi đó loài khác nhau về bản chất bên t r o n g )). Nhìn chung các hệ íhống nhân tạo chỉ tiện dùng còn về bản chất Ihì r^ t mâii thuẫn với lự nhiên. Chíuh vi thế mà Linnê đã nói ((Hệ thống nhân tạo chi đ ư ợ c sử dụng trong trường liợp ta chưa lim được hệ thống tự nhiên, hệ thống n h ần tạo chỉ cho ta biết phân loại, còn hệ thống tự nhiên sẽ cho ta 1'Õ về bản chất tự nhiên của thực v ậ t ». Sau L in n è c ò n có những bảng hệ thống nhân tạo của Windenow (1765 — 1812), Murray (1740 - 1791), Persoon (1755 - 1823), Roemer (1763 - 1819) và ScbuUes (1773 — 1831). Tuy nhiên không có bảng hệ thổng nào có thê thay cho Eệ thống của Linnê. 2. Thàri kỳ phân loại « tự nhỉén )) Sau Linnẻ, phân loại học bước sang Ihời kỳ xây dựng hệ thống phân loạ^ tự nhién (l). Việc p h ân loại không phải dựa vào một hay m ột số tính chất lự a chon tùy ỷ tác giả, mà d ự a vào toàn bộ tính chất của chúng. Trên cơ sở của các tỉnh chẩt này mà đã d ần dần lập được những nhóm thực vật tự nhiên, Vào Ihế kỷ XVIIl — XIX, cỏ rẫt nhiều công trình ra đời, trong đó có các hệ thống phânloại củ aB ern ard lussieii (1699 — 1777), Antoine Laurent de Jussieu (Ĩ748 - 1836) và De Candolle (1778 - 1841). (l) Hệ thỗng phân loại tự nhiên là hệ thóng đ ư ợ c xây d ự n g trên c ơ S& các mỖÌ quan bệ tự nh iên của sinh vật.
  4. B eniard Tussieu Irong khi phâii chia cây trong vườn nhà vua ở Paris đã ■ày dựng nên bảng phân loại tự nhiên, ô n g chia tất cả thực vật r a thành 11 lớp với 65 bộ và sắp xếp các cây theo thứ tự bắt đầu là thực vật bậc thíỉp dàn dần lên các thực vật cỏ hoa. ỏ n g không đê lại văn bản nào nói về cơ sờ của việc phân chia. Cháu của Ổng là Antoine Laiu-ent de iu ssieu — giáo sư ở v ư ờ n bách thảo Paris năm 1789 cho xuất b ả n cuốn sách nhan đt? là « Các giống th ự c v ậ t ». Việc xuất bản tảc phầm nàỷ đ ã đánh dấu cho m ột giai đ oạn quan trọng trong việc phát triến quan đ iễ m về phân loại tự nhiên, ô n g chia g iớ i thực vật Ị-a thành Ihực YỘt không có lá m ầm bao gồm Tảo, Nắm, Rêu, D ương xỉ và Ihực vật cỏ lá m ằm gôm Tùng bách, Thực vật một lá m ầm và thực vật hai lá mầm. Thực vật được sắp xếp bắt đầu từ Tảo, Nấm và kếl.thủc bằng thực vật có hoa, giữ a các họ thực vật đều có những dạng chuyên tiếp. Lối sắp xếp n h ư vậy đã thễ hiện rõ những quan hệ của các nhóm thực vật vởi nhau. Bảng hệ thống phân loại của A. ,.Ĩ11SSKUI là m ột bước ngoặt quau trọng về mặt nội dung của p hân loại học thự c vật. Lần đầu tiên troHíỊ suối hơn 2.000 năm các đơn vị phân loại đư ợ c sắp xếp trong mối quan hệ tưo'nq hỗ, khác hẳn vỏ'i phân loại học tliirc vật trư ớ c đằy chỉ bó hẹ[) trong nhiệm .vụ phân biệt một cảch rổ ràng giữa cây này và cây khảc. T ròng giai đoạn này n g ư ờ i có công lởn nhẵt là nhà thực vật học người Thụy ‘sĩ Ogul Piram De Candolle (1778 —1841). ô n g đã đư a số họ thực vật lên tới 161, ^
  5. Sự gián đoạn giữa thực vật ẳn hoa vú thực vậl hiên hoa li ong dây chuyền liên tục của giói thực vật mà A. .Tiissieu chira giải quyếl được đã được Goph- meister giải quyết thỏa đáng. Nhiếii tác giả của các bảng hệ thống phân loại lự nhiên đầu thế kỷ XIX còn giữ qu an niệm về tính bất biến của loài. Cảc lác giả trên chưa thấy nguyên nhân của sự thống n h ăt của giói thực vật. 3. Thời kỳ xây dựng hệ thống phát sình. L a n ia rk (1744 — 1829) đã đóng niột vai trò to lớn trong Yiệc phát triên phân loại học tự nhièn. ô n g là người đằu tiên đã phủ nhận nguyên lý bất biến của loài và coi loài là kết quả của sự pháỉ triền tiến hóa tự nhiên, ổ n g cho rẳng trong sinh vậl bao giờ cũng phát sinh lừ n h ữ n g lô chức rấl đơn giản cho đến r ẩ t phức tạp. ' Sự xuất hiện học thuyết D arwin (1809 — 1882) với lác phấm nồi liếng « Nguồn gốc các loài í đã mở ra m ột giai đoạn tbứ ba m ởi của mòn phân loại học là giai đoạn phân loại học tiến hóa hay phân loại học hệ thống sinh. Việc thừa n hậũ bản chát chắc chắn của sự kiện tiếu hóa đã dẫn đến sự cần thiết trong khi p h â n toại thực vật phải tập h ạ p n h ữ n g dạng thực vật thống n h ấ t nhau về nguòn gốc chứ k hòng phải giống nhau m ộl cách đ a n giản về đại bộ phận lính chất như thời kỳ hệ thống phân loại t ự nhiên
  6. A. Eugler (1844 — 1930) đã sắp xếp giới thực vậl thành 13 ngành 1. Schizophj'ta 2. Phylosarcodiná 3. Plagellatae 4. Dinoỉlagellalae 5. Bacillariophyla 6. Conjugatae 7. Charophytạ 8. Phaeophyta 9. Rhodophyla 10. Chlorophyta 11. Eumycetes 12. Embryophyta asiphonogamae 13. E m bryophyta siphonogaraae Bảng hệ thống sinh của \Veittchtein ưgưò'i Đức về căn bản giống bảmg hệ thống sinh của Engler. nhưng it chi tiết hơn. ô n g Irình bày đê người la thiẩy có sự thống nhất của giới thực vật và động vậl. ơ Liên Xổ cần phải kế đến các bảnơ hệ thổng sinh của Boucb, Kozo — Poỉỉansky, Grossheim, Kouznetsov, Koiirsanov và T akhtajan. ở Mỹ có hệ thống củạ Bessay. ở Anh cỏ các hệ thống của BeuLham và H ooker, Hutchinson, A. Braum. ^ Đức cỏ các hệ Ihống của Eichler, Engler, Mez... ỏ ’ Pháp cỏ các hệ thống của Lamark, De Candolle, H, Baillon,, Van Tieghem. ở Hà lan cỏ các hệ thống của Hallier, A. Pulle. T rong số các hệ thõng trên phải nhắc tới hệ thống phân loại của Kmglcr là hệ thống trong đó các taxon được đề cập tới loài. Tuy có n hữ ng sai khác Itrong cấu trúc các hệ thống, nhưng tất cả đều thổng nh ất ở đặc điềm là siah vậit phát triên từ những dạng đơn giẳn đến phức tạp. ■ í Từ ciiổi Ihế kỷ thứ XIX trỏf lại đây những thồnh tựu lo lớn của di tUmyền học quần chủng đã đ ư a phân loại học đi vào nghiên cứu bản chất của simlh vật. Vi vậy phán loại học được mang tên mởi là Phân loại học q u ần chủng.. Đối tượng của nỏ không phải là sự đa dạng của sinh vật như ỏ' các giai đoạni ttrước 'q u a a niệm, m à cho rằ n g trong tự nhiên các cá thè sinh vật là tiiành v iê m của quàn chủng này hay qúằn chủng khảc. Như vậy taxon sẽ tương ứng với miộ)t hay m ột tập hợp quần chủng tự nhiên. Một trong n h ữ n g xu hư ớ ng phảt Iriến cơ bản của Phân loại học hiiệin đại là mối quan tâm ngày càng tăng đối với những vấn đề lý thuyết lởn. Người la đang xét lại các cơ sỏ' logic của sự phân loại và các tư tưỏrm g cơ bản cũng như các quạn điêm của phân loại bọc nói chung và đang tiến hàmlh mội io
  7. cách mạnh mẽ việc « đánh giá lại các giá I r ị )), thề hiện ở chỗ phân íỉch phê phán nhiều khái niệm đă có và các định liùit đê lại từ các Ihê' kỷ tra’ớc. Người ta cfing đang kiềm tra đến lận gốc rễ các nguyên tắc và các phương pháp của các cấu trúc phái sinh hệ thống và cũng thảo luận một cách rộng rãi các vỗn đề như « sự cân nhắc các dấu hiệu »... Tất cả những vẩn đề đó thuộc về các ¥ẩn đề nền tấng của Phân loại học hiện đại. Ngày nay, môn học này có liên quan trư ớ c liên với các cấu trúc, nghĩa là với hình Ihái (hiêu theo nghĩa rộng của danh lừ này, bao gôm nghiên cứu cẫu trúc siêu hiên vi). N hờ sự phát -tnễn của kỹ Ihuật hiên vi điện tử, đã xuẩt hiện khả năng nghiên cửu các cấu trúc siêu hiên vi, m à trong thời đại của kính hiền vi quang học Ihì đièu này không thê mơ ước đạt đến được. Sự phát triền của phân loại học thực vật trê n m ộl số lĩnh vực mới n h ư Phân loại học sinh thái, Phân loại học hóa, P h ân loại học kiều nhân, P hân loại học gênôtíp... đã mang lại những lượtig thông tin rất lớn, vì vậy người ta đã tạo ra cảc hệ thống thông tin riêng đề phục vụ các mục đích của phân loại học. Đánh giá vè tirih hinh nghiên cửu thực vật ngày nay la cớ thề nhắc lại câú nói của Vavilốp N. I . : (cNgày nay chúng ta b ư ớ c vào thời đại của sự phân loại sinìi hóa, sinh lý, sinh thcái và di truyên. Đó là một công việc rấ t ló n . Bễ Irí thức rộng mênh mông, thự c tế chưa được các nhà sinh, vật đụ n g chạm đển. Nó đòi hỏi công sức hợp nhỉít của nhiỗu chuyên gia; các nhà sinh lý học, lể bào học, di truyền học, hệ thống học và sinh hỏa học. Công việc này đòi hỏi tinh íhần quốc tế, sự làm việc hợp tác của những nhà nghién cứu Irên toàn Ihế giới... Chúng ta khôDg nghi ngờ i-ẳng Phân loại học mới sẽ dẫn chúng ta đến sự hiễii biết m ỏi tổt hơn v ề j sự liến hóa, đến việc tăng những khả năng điều khiến các quá trình tiến hóa đếii việc hoàn thiện liếp lục các cây trồng và vật nuôi. Điều đỏ sễ dẫn chúng ụ Ệ mộl cách logic đến bước ti€p theo là p h ân tích và lông họ-p. ' III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT Ngày nay trong phân loại học thự c vật, người ta siV dụng r ẫ t nhièu cảC| phương pháp nghiên cứu khác nhau. Bên cạnh việc sử dụng các kỹ thuật đ ơ n • giản còn dùng eả các phương tiện và thiết bị tối tân. Các phương pháp chinh dùng trong phân loại học gòm có các phươ ng pháp sinh học, phương pháp địa cư và các phương pháp hỗ Irự khác. A — Cáe phuorng pháp sinh học, tứ c là những p h ư ơ n g pháp dựa vào ạ® nghièn cứu của chính cơ thễ Ihực vậí, bao gòm các phương pháp hìab thái, hó sinh, di tr u y ề n . ,, 1»
  8. Các phương p h á p hinh thái gòm phươDg phá]) hìuh Ihái so sánh (hình thái ngoài — exomorphologic), phương phảp giải phẫu (hình thái trong — endo- morphologic) phương phảp bào lử p hấn hoa và n h â n tế bào... 1. Phương p h á p hỉnh thái so sảnh ]à phương pháp kinh điên, chủ yếu n h ất và đưọ'C phồ biến nhất. Phương pháp này nghiên cửu cẩu tạo bên ngoài của thực vật, Irong đó có các cơ quan sinh sả n cùa chúng và tiến hành so sánh với các đại diện khác. Phư ơng pháp hình thái so sánh đ ư ợ c dùng làm cơ sỏ- đê xây dựng nêh các « cây thực v ậ t » trước đây (Caesalpin, T ourneíort, Linné) và hiện nay ' (Eogler, Bessey, Hulchinson, Boiich, Takhtajan). Đặc điễin hình thái bao gồm đặc điềm của cơ quan dinh dưỡng và đặc điềm của cơ quan sinh isản là cơ quan ít phụ thuộc hơn vào cáo điều kiện mỏi trường bèn ngoài và ỉt biển đôi. Cấu tạo của # các cơ quan sinh sản ià đặc điềm chinh dựa trên đỏ đề xây dựng nên các hệ thốag phái sinh thực vật hiện đại. Vi dụ n h ư việc nghiên cứu so sánh cấu Irúc của thực vật trong đặc điêm sự iru íliế dần của thê bào tử đối với Ihề giao tử, chỉ ra lịch sử phát triễn từ những thực vậl bậc thấp tiến lới thực vật bậc cao cỏ hoa. Khi so sánh hình thái phải so sảiih giữa các cơ quan lương ứng (hoxiio- lỊìOgues) là những cơ quan có chung nguồn gốc, luy có Ihễ cỏ sự sai khác nhau I mội p h ầ n Irong cấu tạo và chức phận, chứ không so sánh giữa các cơ quan I t ư ơ n g tự (analogues) — c ỏ khác nhau về nguồn gốc, n h ư n g cẫu tạo và chửc ỊÍphậĩi các cơ quan giống nhau. Các sự so sánh Irên sẽ chỉ ra sự gần gũi về hệ I tỉiống phát sinh hay ngược lại sự cách xa của các dạng thực vật. Cun tính cả pbiện tirợng đòng qui của các dẩu hiệu gây r a bỏi sự giổng nhau của môi trường Những dẫn liệu về hrnh thái đôi khi bị phức tạp hóa bởi hiện tượng
  9. bằng n h ữ n g tiêu chviẳn phân loại cho các chi các loài ihiiộc họ Lamiaceae (Labiatae — Iloam ôi). 3. p/iirơny p h á p háo lử p h ă n hoa nghiên cứu bào tử và hạt Ịỉhẩn, đặc biệt hinh thái vỏ hạt phấn có n hữ ng đóng gỏp lởn trong việc xây dựng hệ thống chủng loại phái sinh. Ạ. Phương pháp tể báo nghién cứu số Iirợng, lùnli thái và cấu tạo của b< nhiễm sắc. Các phươ ng phảp hóa sinh, gồm cả phương pháp huyết thanh và miễn dịch. 5. Phương ph á p hỏa sinh chửng minh sự gần cận của các (axon, vì cảc loài gân nhau thư ờ ng chứa những hợp chất hỏa học giống n h a u : các loài thuốc lá chứa nicolin, các loài cà phê chứ a coffein, hạt các loài họ cải (Cruciỉerae) có chứa dầu béo, họ Hoa môi chứ a tinh dầu, họ Thầu dầu chứa chất cao su v.v... Biết một loài nào đó chứa m ột chất đặc trirng ta có thè suy ra chất ấy có thế tim thấy trong các loài thân cận. N hưng ỷ Dghĩa của phương pháp sinh hóa không phải chỉ có n h ư vậy, nó còn chỉ rõ sự nhất quản trong tiến hóa của mộl nhóm nào đó và nhờ vậy ta có thề xác lập qui luật di truyền. Phư ơng pháp sinh hỏa có ý nghĩa thực tiễn rất ló'!i, nỏ cho ta hưó'n;í tim nhựng hợp chẩt cào th iế’ trong các loài gần gũi nhau. 6. P hương ph á p miễn dịch nghiên cứu phẳii ứng của tế bào cây chủ đối vởi sự xâm nhập của nẩm hoặc vi khiiằn ký sinh. Sự miễn dịch liên quan đến bản chất tiến hóa của thực vật. Căn cử vào sự giống nhau của các phản ứng ở cảc loài đối với n ẩ m ký sinh người ta thu được những chỉ thị về sự gần cận. 7. P hương p h á p huụếị thanh dựa vào phẫn ứng của các cơ thẽ có m áu nóng đối với n h ữ n g chẩt ngoại lai xâm nhập vào mán. Kết quả thu được của nhũng phản iVng giống nliau trên cơ thế m ột động vật nào đó cho phép la xác định mối quan hệ thân cận của các loài thực vật. Chẳng hạn khi đo dịch chiết từ một loài Ihực vật X nào đó vào máu thẩy có kết tủa màu trắ n g ; nếu cho dịch chiết từ một loài Y vào m áu của lo ài'đ ộ n g vẶt đã thí nghiệm ở trèn cũng thấy eó &ề't tủa mồu trắng ; fừ đổ có thễ suy ra cảc loài X và Y có quan hệ íhân cận vóri nhau. Các phư ơ ng phảp đặc trư n g sinh học bao gôm phirơiig pháp nuôi cẩy, phàt triễn cá Ihề, phương pháp di truyền và các phương pháp phân tích quần chủng. s . P h ư ơ n q pháp nuôi cấy được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu nấm tSo và vi khuấn dự a trên đặc điêm chĩ có những loại nhất định mới có thề sinh trư&ng trên n h ữ n g mỏi trư ờ n g chọn lọc. Ví đụ n h ư vi khuần có khả năng phân giải axetincolin là những vi klniần mọc được trên môi írưòng chứa muối khoáag và axetincolin. Phương pháp nuòi trồng cho phép nghiên cửu và mô tả các loài một cách chính xác trong trạng tiiái sống. Nó tạo điều kiện đê các nhà thực vật có thc quan sát mộl cách chi tiết quá li'inh phát triên cá thễ và sự biến đồi của các dấu hiệu hình thái. 13
  10. 9. Pỉiitu,.j p h á p p h á t triền cả the dựa trèn sự nghiên cứu các giai đoạn phảt triến cá thề YỞi sự sử dụng các đặc điềm ciìa Phôi sinh học. Trong quá trin h phật triế n lừ phòi đến khi có lá m ầm bao giờ th ự c vật cũng lặp lại các đặc điềm phát sinh của clmug. Nghiên cửu của Schusler (1910) trỏn các giai đoạn phảt ti-iên của hoa lủa đã chứng m in h rằng bao hoa vây của lúa lí\ bao hoa 5 vòng mẫu 3 của bộ Hành tỏi (L iliales) bị tiêu giảm đi. ÍO. Phương ph á p ỉai ghép xảc định mối quan hệ Uiân cận của cảc loài ; n h ữ n g loài gần nhau có thề lai nhau, những đơn vị trong loài rẩt dễ lai vởi n h a u và chp những thê' hệ sau phát triền bình thường. — Ngoài các phương pháp sinh học kề trên, trong phân loại học thực vật còn dùog cả phương pháp co ihực vật. Phư ơ ng pháp này Iihẳm tliiết ]ậ]) mối quan hệ họ hàng giữa những thực vật đang tồn tại và thực vậ^t ở nhữnơ kỷ xa xưa. Phươ/Ig pháp cố thực vật rấ t quan Irọng đối vời Phản loại học thực vật, đặc biệt ir o n g nghiên cửu quan liệ phát sinh chííng loại. B — Các phương phAp đta cư. í. Phương ph á p địa ỈÌỊ thực vật nghiên cứu khu phân bổ cỉia tliực vịit, vi ác loài đều có khu phân bố riêng. Khii phán bố (area) có ảnh hivỏng đến lính hích ứng và thậm chí cả lỊch sử p h á t triến loài. 2. Phương p h á p sinh thái có ỷ nghĩa lớn trong sự nghiên cử u sự biến dị của loài do ảnh hưởng của điều kiện sống; có những thực vật ở biền, veii biễn> &'nước ngọt, trên đá, trên cảt... 3. Phương p h á p thực vật quần thầ {địa thực vật) nghiên cứu SII’ phátlriễn của loài trong mối tương quan với các loài khác và cả ảnh hưởng ciìa điều kiện sổ ng. c — Các p h ư v n g phAp hỗ trọr khác. Có ý nghĩa quan Irọng đề làm tăng tính khách quan và tính chính xảc của sự nghiẻn cửu p h â n loại. Đỏ là nhũng phương pháp toán học nhiv xác suất thống kê và phân tích tư ơng quan. Mộl xu hưé^ng hiện đang được rấ t chú Ỷ ở nhiều n ư ớ c (nhất là Anh, Mỹ..,) là liôu chuẫn hóa các đặc điêm phân loại đễ thiếc lập n h ữ n g chưong trình làm việc cho máy 'inh điện tử. D — Taxon và cốc bậc phAn loại. Trong phân loại học cần phải p hân biệt khái niệm về taxon và bậc phân loại. Taxon là m ột nhỏm cá thế, thực tế được coi như một đơn vị hinh Ihửc ỏ- bẩt kỳ mức độ nào của Ihang chia bậc. Nói cách khác í l a x o n là nliỏm sinh vẬt ó thật được chấp nhận làm đơn vỊ phân loại ở bất kỳ m ứ c độ nào ». Đề chì mưc ộ của taxon, ngựời ta sử dụng các bậc phân loại. Khác v ó i bậc phân loại, laxon uôn luôn được hiêu là một đối tư ợ n g cụ thê (A. L. T ak h lajan , 1973). Cần nhăn 14
  11. mạnh là khải niệm laxon bao giò' cũng hàm ỷ về những đối tư ợ n g cụ thễ. Khác với laxon, bậc phân loại là một lập hợp m à Ihành viên của nó là các laxon-ở m ột m ức n h ất định Iroug Ihaiig chia bậc đó. ’ , Vi dụ loài nói chung — đó là một bậc của bậc phân loại, nhưng một loài cụ Ih l Iihư lúa : í)ryza sativa L. lại là ưiột taxon. N h ư vậy, bậc của bậc phân loại xác định vị trí của nó trong loại bậc nối tiếp nhau (Loài, Chi, Họ, bộ, Jớp, ngànl]...), còn bậc của taxon là bậc phân loại nào m à nó là một thành viên (Takhtajan, 1966). Các taxon Ihực vậl tùy thuộc vào lư ự ng của nó, được xếp Tào thang bậc của bậc phân loại. Các bậc phân ỉoại Giới thực vật (Regnum Vegetabile) c h i a '^ 1 i h các bậc cơ b ả n : Ngành (Divisio) Lớp (Glassis) Bộ (Ordo) Họ (Pamilia) Chi (Genus) Loài (Species) T rong đó loài là đ ơ n vị cơ sở. T ro n g phán loại học đôi khi người La còn dùng những bậc trung gian n h ư tòng (tribiis) là bậc giữ a họ và chi, nhánh (sectio) và loại (series) là những bậc giữa chi và loài, Ihứ (varielas) và dạng (íorma) là n h ữ n g bậc dưcVi loài. Ngoài ra khi cần còn có Ihề Ihêm các bậc phụ thuộc bằng cách thêm các tiế| đầu ngũ- su p e r—(liên—) hoặc su b —(phân—). N hư vậy những bậc phân loại của giới Ihực vậl cỏ thế trinh bày theo th ứ t ự giảm dần aau ; 1. Regnum — Giới 2. Divisio — Ngành 3. Subdivisio — Phân ngành 4. Classis — Lờp ‘ r>. Subclassis — Phân lớp 6. Siiperordo — Liên bộ 7. Ordo — Bộ 8. Subordo — Phân bộ 9. P am ilia — Họ 10. Subfam ilia — Phân họ 11. T rib u s — Tông 12. Subtribus — Phân tông ' ; 13. Genus — Chi 14. Suhgenus — Phân chi 15. Sectio — Tố hay Nhánh 16. Subsectio — Phân tỗ hay phân nhánh 15
  12. 17. Series — Loạt 18. Subseries — Phân loạt 19.* Species — Loài 20. Siibspecies — Phân loài 21. Varietas — Thứ 22. S ubvarietas — Phân thứ 23. F o im a — Dạng 24. Subform a - Phân dạng. T h ứ tự các bậc trên là chặt chẽ và không thễ thay đôi. T ro n q các thang bậc phân lòại nói trên loài được gọi là bậc cơ sỏ’ (đíơn vị cơ sờ) vì độc nhất bậc này có mối quan hệ tương ứ n g vởi các qiiần chủíDg có thậl trong tự nh iên , còn cảc bậc Irên nỏ chl mang ý nghĩa độ xa g ần lroi)g quan hệ họ hàng của lịch sử phát sinh thế giới th ự c vật. Tuy phân loại học thực vật đẵ cỏ m ộ t lịch sử phát Iriên lâu dài, n h ư n ^ cho đến nay q u a n niệm và định n g h ĩa về loài vẫn còn nhiều ý kiến khác nhaiu, Sự Ihav đồi các quan điếm vê loài liên quan đ ế n sự phát triền của m ôn học, tđồng thời liên quan tới sự phảt triên quan điếm triết học đối với sinh giới. N hiều nhà tự nhiên học Ihế kỷ XVIII (Buffon, R obinet, L am ark) đíã nêu lên qu an điẽm loài duy danh. Theo họ loài chĩ là khái niệm trừ u tượng do> con ag ư ờ i đ ặt ra, loài chẳng bao giờ được sinh r a và cũng chẳng m ất đi, trong ỉthiên nhiên cliĩ có n h ữ n g cá thê. N hững cả thễ này đều do th ư ợ n g để sinh ra. ChcD đến đàu thể kỷ XX quan niệm loài duy danh v ẫ n còn đ ư ợ c một số người tản thurỏ-ng. Sự sai lầm cơ bản của quan điếm Irên là sự thế hiện không đủng vềngỊUyên n h â n của m ối quan hệ giữ a sự giống nhau và quan hệ họ hàng. Họ sai lầmi cho rẳ n g các th à n h viên của đơn vị phân loại vì giống nhau n én chúng được xề'ỉP vào một đ ơ n v|, thự c ra chủng thuộc cùng m ộ t đơn vỊ k hông phải vì giống nham m à vì c h ú n g có tính di tr u y ề n chung. Khảc với quan niệm loài duy danh, quan niệm loài hình thái cho rằngị loài là có thật tro n g thiên nhiên. Quan niệm này bắt nguòn lừ triết học Plalo)ii và Ariatote và đ ư ợ c Liỉiné cùng n hữ ng người kế tục ồ n g ủng hộ. Theo quan điềnn này « loài là m ột nhỏm cả thẽ có một nguồn gổp chung và cỏ những đặc điềm hình ihái giống n hau ». N hư vậy các loài phân biệt với nhau ở chỗ chúng cỏ nlhững đặc đ iếm hìụh thái khác nhau ở mức độ loài, tuy tro n g th ự c tế các loài Ihựcc vật trong tự n h iên sai khác nhau rấ t rS. Vì vậy khái n iệ m « khác nhau ở mử(C độ loài » thiếu chính xác. Ngay từ cuối thế kỷ XVIII người ta đ ẵ bẳt đầu hỉễu rằn g cả h ai quan m iệm trèn đều không thê áp dụng được đối vởi loài sinh học. Bẳng cảch gạn lọ)c Ìẩy n h ữ n g cái đ ủ n g trong hai q uan niệm trên người ta đ i đ ến khẳng định rằOịg các loài cỏ n b ữ n g đặc điêm 1-iêng biệt và được m ô tả bằng n hữ ng đặc tính thổmg kê của quần thề các cá thế. Q uan niệm này khác hai quan niệm cu ờ chỗ nó inhan m ạn h m ặl q u ầ n thề và tính di truyền to àn bộ của loài và chứng m in h tính chất 16
  13. tồn tại thực tế của loài b ằng sự xảc định lượng thòng liii di tru y ền cho tất cả các cả l^ề. Cần lwu Ý rằng có sự sai khác sâxi sắc giữa quan niệm loùi d ự a t r ê n hình Ihái bọc và việc sử dụiig các dẫn liệu hình thái iàm căn c ứ cho việc áp dụng quan niệm loài sinh học. Theo Mayr (1969) « loài là những nhỏm quần chủng lự nliièn, giao phối với Ithau nhưng lại cách biệt vS sinh sản với các nhóm khác ». Sự liến hóa cùa loài theo Mayr không phải là m ộ t quá trinh của n hữ ng biến đôi dãn dần, chậm chạp, mà là nhữn^ quá trình nhằy vọt (do độl biến, do lai xa...) t o ^ y nhỏ. N hững đột biếu đó không phải làm th àn h một đường thẳng, m à là Ihaiig tiến, ^ vửi các bậc cách quãng nhau về chiều cao khòng íihư uhaxi. Nói một cách khác quan ni^m về loài sinh học theo Jucovski (1971) « Trong Ịự nhiên loài là tập hợp n hữ ng quăn chủng đừợc cách ly về m ặl sinh học trong quả trinh tiến hóa, giao phối t ự do với nhau đê cho thế h ệ con cái hoàn loàn hữu thụ, oách li với các íoài kh ảc b ả ị sự khỏ kết ljợp vói nhau về Ịnặt sinh sản hữu tính-í). N hư vậy loài sinh học dmng hòa được sự đổi lập ỷ kiến n ầ y sinh ra từ mâu Ihụẫn giữa lính bất biếQCìủa loài theo qiián điềm các nhà lự n h ién học và línb dễ biến đồi của loài Ihe.O) quan đ i ề m tiến hóa luận. Loài sin h học thống nhất được sự hiến nhiên của icoài địa p h ư ơ n g ở m ộl thòi điềm nhất đ ịn h v à liềm năng biến đổi kliồng ngừnng có tính chốt tiến hóa của loài. ■ - t Đtnh nghía các bậc trên ị loâi 'ẹ Việc phân chia cảc bậc trrên loài m ang tính ọhẩt chủ quan của l ừ n g í ả c giâ, vì bậc phân chia Ti‘iy khÔQ(g c'ó đặc điềm riêng m à chỉ cỏ đặc đ iê m của loài. Bậc phân chia trên loai biến độ)iig nh iều . Ngàv nay trong các tài liệu phân loại m ới, cỏ xu hướng pỉiân chia nliỊỏ các họ các chi. Tuy sir phấn chia trên lo,ài có tío h chKt chủ quan, n h ư n g có Ihực tro n g thiốn nh iên , cỏ nguồn gổc pháit Iriên chung, có đặc điêm sin h thái niiẩt đ ịn h . Người ta láp! Ipài clniần (lypus) đễ xây dựng nên chi. Theo Mayr (1969) thi chi là một bậc phần loại, bao gôm một hay nhiêu loài cùng chung một nguôn Định nghía các bậc dưới loầi X Phân loài (subspecies). Cíic phân' loài thống nhấl trong m ộl ioài, chúng sai khảc nhau ít rõ rệt hơn loài và có khu phân bố riêng. T hứ (varietạs). Các thử cảặ Ịnột loái nào đó sai khác nhau ít rổ rệt h ơ n so với p h ân loài. Chúng không C(i phằpÌTỐ b ẳ n g các d ấ u hiệu di tm y ề n nhất định. ^ 2-152 17
  14. Đạng (íorma) đặc trưng bẳng các dấu hiệu hinh Iháị dễ thay đồi du-(ô'iảnli hưỏ-ng của điều kiện bên ngoài. Trong trồng trọt, người ta còn dùng khải niệm vè loại (sorte) Ivrơng đ r ơ n g vởi íừ c h ồ i » bên chăn nuôi, đê chỉ nhữ n g nhóm cá thề phân biệt nhàu bằng những tinh chất nhỏ nhặt nhưng ít nhiều có tính cliẩt lhưò‘ng xuyên và di lUuyền như tinh chịu lạnh, chịu lỊỏng, tinh chín sớm, chiíi TOUỘn, phầm cliấl Iigoỉ, độ dự trữ đư ờ n g , tinh bột.., Trong nòng nghiệp loại có ỷ nghía liết sức qiian Irọii;
  15. Từ thứ hai không được lặp lại tên chi. Nếu là tin h từ thì phải phù hựp về nặt ngữ pháp với (ên chi. Ví dụ : Brassica nigra ; Verbascum n igrum ;H elIeborus liger. Trường hợp từ thứ hai là danh từ chỉ tên người, tên m ộ t nước, hoặc địa )hưong thì phải dùng ở cách 2 (sinh cách). Ví d ụ l e c o m t e i (lấy lừ trên của i. Lccomte, ngườá Pháp) ; takhtajanii (lấy lừ lên của A .L.Takhlajan, ngứời ^iên Xò); Irúưgii (lôn của Thái Văn Trừng, người Việl Nam). Chữ đầu liên của bất kỳ linli từ nào đê chỉ loài hay dưới loài pliải là một bình thường, lUY vậy đối với các lính tír bắt nguòn Irực tiếp từ tên người, ên địa ])hương hoặc nhũ'ng tèn chi cũ có thê dùng chữ hoa. Chữ đầu của tê n c h i ỉũng nhir tên các taxon trèn bậc chi luôn luôn phải viết hoa. Sau tên loài viểl ên tác giả đã còng bổ tẻn đó đầu tiên. Ví d ụ ; Rosa gallica L. 3. Tin chi và các phân hạng của nó. Vứì các taxoii trên loài, đế gọi tên, luật Seattle qui định dùng thuật ngừ uột lử (unỉnominal). Tòn cfci là m ột danh từ s5 ít hoặc mộl từ được,coi là danh từ. N hững lên lày cỏ thê lấy lừ nguòn bất kỳ thậm chí còn có Ihề cấu lạo hoàn toàn tùy ý. Ví ỉụ : Hosa, Impaliens, Spirulina. T ên chi khòng thê Irùng vói danỤ từ kv^thuật vả không thê gòm hai từ, nếu ih ữ n g lừ đó không liên kết với nhau bẳng dấu gạch nổi. Ví (ÌỊI: được phép dùĩig 3ỐC từ Quisqualis (đã viết liên hai từ) ; Neo-uvaria (có dấu gạch nối). I Tên các phân hạng của chi là-một tập hợp gồm lên chi và lính ngữ íiủa ihân liạn:J lièn kết với n h a u b ằ n g liiuật ngữ chỉ bậc (subg., sect.). Tính ngữ cung ỉó hình thái n h ư lên chi hoặc là m ộl tính từ số nhiều hợp văn phạưi, vói tên chí /à viết hoa, Ví dụ : Costiis subg. Melacoslits ’ Euphorbia secl. Tithymaỉus Tính ngữ của phần chi (sabgerHis)rhoặc nhánh (seotio)' có Ihê l.ấy từ tẻn chi chửa jhúng đê thêm các các liếp vị ngữ — oides, hay—opsis, hoặc tiếp đầu ngữ E u —. P h â i chi hoặc nhánỉi chứa loài lỷp của chính chi ấy cố tinh ngữ nhắc lạ; ỈÚBg tẽn c ii không Ihay đỗi, nhưng tên gọi khòng có lác giả. Ví dụ ; PhàE chi của Malpighia L. có chứa lectotypus của chi Malịiighia glabra.L . ĨIVỢG gọi liMalpighia subg. Malpighia. 3. Tìn gọi các taxon trên bậc chi. T én cốc bậc taxon tử họ trồ lên lấy têù từ chi được công nhận yà thêiiỊ Tào ĩấc đuôi sau: họ thêm đuôi — aceae ; phân bộ thèm đuôi — ineae; bộ thêm ĩuôi — alÊs; ?hán lởp tìẻm đuôi — idea (& Cormophyìa) - , — phycidae (ỏ- Tảo) — mycelidae (ở Nấm) ; ' 19
  16. L ớp thêm đuôi - opsida(ồf Cormophyta) — phyceae (ở Tảo) - — mycetes (ơ Nấm) ; ^ , Phân hgành thôm đuôi J - phylina (ở Cormophyta và Tảo — mycotina (ở Nấm) ; Ngành thèHĩ đuòi — phyla {b Cormophyla và Tảo) — mycola (ờ N ấ m ) ; Vởi các taxon dư ớ i họ ĩihư phân họ lliêm đuôi — oideae, lông lh( m điiòi — eae p hàn lông thèm đuôi — inae. Hiện na3' một số lác giả (Takhtajan, zimniermarrn, Cronquisl) đề iiị:(1iỊỊ dùni tèn chi typ làm gổc cho mọi tẻn gọi, kê cả các tẻn gọi trên bậc họ, Tèn gọi các taxon trèn bậc chi có đuổi được tóm lắt Irong bảiig saii Phân Phân Phần Phản Phân ' ' Ngành "Lớp Bộ Họ Tông Bgành iởp bộ họ lôn g Cormo- —phyla -p h y - — opsida —idae —ales —ineae —aceae -o i- —eaíí "iníU phyta li na deae 'rảĐ —n l — ->nl— - phy- -p h y - —nl — —n t“ —n t - —n l— —nl — ”^ n l - ceae cidae Náiti ^ —m y cola —rnỹ- -r m y- —m yce- — nt — —nt"- ''n l— —n t ~ —nt-* —n t- cotina cetes tidae 4. Tèn gọi các taxon bậc dưới loài I ' * ‘ * Đẽ gọi tên taxon bậc dưởi loài người ta dùng thuậl ngữ sau: ĨÂiy lo hoặc lên của laxon dưới loài cấp bậc ngay ở trên kèm theo m ộ t tử chỉ cẩp bậậc (vi tắt hay không viết tắt. VI dự subvarielas viết lắt s u b ta r./ form a viết tắt là à f.) ' m ộ t tinh ngữ cỊiỉ dưới loà-i. Tinh n g ữ ch! dư ớ i loài này được Ịhành lílâp, ' nguyên tắc ngữ phàp cấu tạo như lin h 'n g ữ loài. Nếu là tỉnh từ, không clùnng là danh từ thì phẳi hợp vần phạm với tên chi. Vi d ụ : chỉ lên th ứ mộl loài ]iía*i(var Oryza saliva L. var. glulinosa Tanaka Tên gọi của taxon dưới ioài có chửa typ của loài thì sẽ cỏ tinh ngũ' giốilng li tính ngữ eủa loài vả khồng'cổ lên tác giả. Typ cùa taxon dưới ;1oài đỏ cữũng typ của loài. Nếu tinh ngữ của loài thay đôi th ì tên của taxon trong loài t ử ó chi typciỉa loài cũng cần thay đối Iheo. Vi dự Tên th ứ (var.) của loài Lobeìici Sjspica Láĩn. là LobcHa spicata ^ĩ^va. var. oriợịnữ/í4-McVaugh cũng lả tên Ihý- (vaTir.) I củầ loài, vì vậy cần phải đôi thồnh tên là : Lobeìia spicata Lam . vav. spỉcaiữa 20
  17. F — Vi trí và tàm quan trọng của phân lòại học thực vệt. iMiũ ng chnyén viẻn nỗi tiếng IroncỊ nhiều lĩnh vực sinh học khác nhau đã thừa nhận sự phụ thuộc hoàn loàn của các irnh Yực đó vào ])hãn loại học. Phán loại học Ihựe vậỉ-là cơ sở chủ yếu ciỉa bál kỳ loại nghiên cửu sinh học nào về thực vật. Các nhà sinh Ihái học cho rằ n g không có phàn loại học thỉ họ tr ờ lièn bất iực và lất cả cống việọ của họ có thể trở thành vò ích. Vì khôtig mộl nghiêíi cứu siiĩh thái cỏ tính chẩt khoa học nào lại có thế thực hiện đư ợ c nếu không có 8ự định ioại chu đáo lẩt cả các loài có ỹ nghĩa sinh thái. Tương tự n h ư vậy, các lĩnh Nrực Iighièn cửu khác cũii'f ptíụ thuộc vào phân loại học, Các thời kỳ địa chất và phân tầng địa chăl phụ thuộc vào việc định loại chinh xác các dạng hóa Ihạcb chi' thị. Ngay cả các nhà sinh học thực nghiệm cũng hiễu sự can thiết lo lớn như thể nào của phân lòại hpc. Lịch sử đẵ nhắc lại một vài’ truờng hợp có tinh chất giai thoại. Chẳng hạn việc h a i'n h à ngliièn cửu đi đến nhữiig kết luẬn hoàn toàn khác nlmu về đặc điêm sinh lý của một « loài ỈỊ nào đó, chỉ vi Uiực ra một người nghién cứu loài A, còu người kia nghiên cứu loài B. Mộl trong những thành tựu cơ bản có giá trị lửn của phân loại học là khả n-ing dự đoán của nó. Nó giúp ta chuyến những kết luận rú t ra được Irên nhữug cơ sỏ' nghiên cứu các đặc đĩễm đã biết, sang cho m ột đối tượng trước đây chưa được nghièn cứu. Việơ Ihu Ihập một cách có dụng ý từ các nhóm thực vật khác nhau trong một hộ thống tự nhiên có thê cung cấp cho ta p h ần lớn các thòng tin cần Ihiếl về sự phân bố cùa một hợp chất có ich nào đ'ồ. Nhà phân loại học cố thề bỗ sung đ ư ợ c nhièu lỗ jhồng Irong kiến thức của chủng ta m à các chuyên viên Hrong các lĩnh vực thực nghiêm khòng thễ làm được. ' I • I ’ - ■ G'— Thực vật trong sinh gi
  18. được cấu thành từ di cao phâii tử cùa murôin, «hẩt này không thẩy
  19. ADN của chủng tạo thành niột .'■ọi duy nhất khép lại thành vòrìg (gọi là geno- phorc liay Hiỗ gea chứ chưa phải là ì h ê nhiễm sắc). Trong đời sống không có sinh sản hữu linh, sông trao đổi chất di truyền bẵng quá tiinh thuộc giới tính đối ứng (parasexual). Tế bào không c'ỏ trung tử và thề thoi phân chia, phần bào Iheo kiễu không ló',, khòng cỏ' lạp thề và Ihề hạt sợi (mitocliondria). Màng tế bùo đĩưực cấu lạo lử m urêin, một loại glycopeptit. Không cò ròi hay roi tưrrng đối đon giản. Nhiều đại diện có thề cổ định đạm khí quyến. Ky khí hay hiếu klii bắt buộ c và tự rto. Dinh dirợng bâng cách hấp thu qua màng tè' bào, (hoại sinh' liay kỷ sinh) hay tự d ư ỡ n g . Không có khôDg bào tiêti hóa isong thường có khóng bào khí. ♦ T rên giới Procaryoìa chia làm 2 phản g i ở i : Vi khuằn và Tảo lam. PÂân (jiới Vi kỉiuền {Bacteriobionia) Gdin n h ữ n g cơ Ihề dị dưỡng hay tự dưỡng. Khổng có chất màu phicosian và p h ic ỏ ê ritrin , đôi khi có bạcleriochlorophiù. Trong quá trình quang hợp khỏng thải ra các phàn tử Oxy. Thưòìig có roi đơn giản. Vi khuần, vi rú t thuộc phàn giởi này. PÀán (jiới Tâo !am {Cyanobỉnnia) Cơ Ihê lự dưõng, chứa chất m ầu diệp lục (chloropbin) a, phicosian và pliicoèrilrin (thuộc nhóm biliprotein). Trong quả trình quang hợp phóng ra oác phàn tử Oxy. Không cỏ roi. Phân giới gòin có Tảo lạm., Trên CỊÌ&Ì to- the cỏ nhân {Eiicaryota) . . Gòm rh ữ n g ^ cơ thc với tể bào có nhàn hoàn chỉnh, có m
  20. bẫng cảch hẩp lỉìụ. Quá Irình sinh sản và phân ly Tỉhông cần có bào t ử (chỉ ì Irừ m ột số loài đ ơ n g iản nhất trong Sporoxpa). Cơ thề chuýẽn động tích cục, đôi • khi sống b ám (dạng th ứ sinh). Giới iVẩm (Mycetalia, Fungi hay Mycota) Có m àng tế bào vững chắc (thường chứa kitin, ít k h ib ẳ n g xerriuIozfi) dỉ.lạng m àng cỏ ít hơn. D inh dưỡng bằng cách hẩp thụ, ít khi là toàn dưõng, N ẩm smnli sân và phân ly bằng bào tử. Cơ thễ có lối sống bảm, sinh trư ởng không^ cớ giờ i hạn. Giới n ấm chia thàtth 2 phàn g i ớ i ; nấm bậc thấp' và nấm bậc cao. Phânryiới N ấ m bậc th ấ p (Myxobionta) - Cơ thế dinh dương là thề n^ịuyên hình (plasmodium) d ư ớ i dạng khổi cchất nguyên sinh chuyên động, tràn, nhiều hhâD, không có vách ngăn tế bào ha>y là thê nguyên hinh giả (thê tập hợp các tế bào amip một nhân, trần và Ỵẫn g iữ r cá tinh riêng). D in h dưỡng theo kiếu toàn dưỡng hay hấp thii. Tể bàơ k h i có ') rọi th ư ờ n g m ang 2 roi có cliiều dài không đều. Túi bào tử chửa nhiều bào tử. GCìòm ngành Nỉím nhầy (Myxomycota). ' ' 'ì^hăn Ịjiới nấm bậc cao (Mycobionta) Cơ thề dinh dưông là những sợi nấm hay tế bào với mànịp r õ rààng. Dinh mrỡủg bẳng cáeh hăp thụ. Tế bào mang một hoặc hai ròi. . ơ nhĩvtri ; tè' i)ào cố hai roi thì m ộ l nhẵn và một phân nhánh lông chim. Gòiii ngành N ẩm nthậl (Eumycota). Giới thực vật (Vegelabilia hay Plantae) , • ; Bao.gôm các cơ thề t ụ dưỡng liay đòi khi dị dưỡng th ứ cấp. Xế bầo c ó m ààiig đày, Ihư ờng bằng xenlũloxa, hiếm khi bằng kitin. Chất d ự tr ữ b dạng tiiih bộột. Giới thự c vật chia la làm ba phân g i ớ i : P hán ỵiới Tảo hòn' iíii đoạn ma nơ roi. Chất m à iilà m nhiệm vụ quang hợp, ngoài diệp lục còn có phyyco- sian, p h y cô ẻi^ lrin (giống vói Tảo larti) Chẩl dụ; [rữ là lin h Jaột đặc biệl c'của Tảo hồng. Tăt cả n hữ ng thự c v(il CÒII lại chứa cỉic chấl màu diệp lục a và c hay ddiệp l ụ c a và b n h ư n g không cỏ diệp lục d. Có -roỊ và trung tử hóặc Ihiếu (do gÌỊiảm nhiễm ). líh ồ n g cỗ chKt m àu thuộc nhóm biliprôtêin. Cơ thế chứa các chất d ự trữ khác nhau n h ư n g không phẳi là « linh bột Tảo hông ' Phán yiới Tảo chính thức {Phycòbionia) N hữ ng thực vậl nằ,m Irong phân giới này không có lúi giao tử (gaame- tangium ) và tủi bào tử (sporangiiim). Hợp tử sau khi đ ư ợ c thụ tinh phảt trriê n không thành phôi đa bào. Cơ t ố dinh dư ơ n g không có biếu bi (epiderma), lỗ * khi và trurtg trựi 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2