Thực vật bậc thấp và Phân loại học thực vật: Phần 2
lượt xem 38
download
Nối tiếp phần 1, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Phân loại học thực vật - Thực vật bậc thấp sau đây. Nội dung Tài liệu giới thiệu về thực vật bậc thấp (thực vật có tán), phân loại sinh giới, xác định các đặc tính riêng của mỗi loài, phân bố và ý nghĩa, chủng loại phát sinh... của vi khuẩn, các loại tảo, nấm địa y.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực vật bậc thấp và Phân loại học thực vật: Phần 2
- 2. Bộ P e ra n e m a ta le s gòm h« Peranemataceae. Tảo dị dưỡng bằng cảch bắt mòi. Nhiều loài có ổng. (siphon) đề húl ?hắt dinh dưỡng của sinh vật khác, ký sinh trong thự c quản và cơ quan khác của động vật. Loài thư ờng gặp ở chỗ nư ớ c thải n h ư : P eranem a trichophorum Slein. Hiệri nay trèn thế giới đã biết khoảng 1000 loài Tảo mẳt. r NGÀNH CHLOROPHYTA — TẢO LỰC ' Đặc điềm, Tảp lục là m ộ t ngành rộ n g lớn nhất trong tấ t cả các ngành tảo hiệrì nay đã biếl. Chúng gồm khoảng từ 13.000 đến 20.000 loài. Tảo lục phàn biệt với cảc tảo khảc ở đặc điễm đ ầu tiên là màu lục thuần khiết cvìa Tản giống như m ầu sắc của thực vật bậc cao do chất raầu diệp lục đẵ lấn át các chấl mău khác. Chất m àu quang họ-p của lảo lụ c gồm có dịệp lục a và b, a và p caroliỉi và gần 10 chất xantophin khác nhau. Mầu lục của lè' bào ở m ột số loài tro Ig cảc giai đoạn phát Iriến tự ngụy trang bằng chất mằu đỏ của hẻmatôcrôm tích lũy trong các chất dinh dưõiig d ự trữ . Tế bào của tảo lục chứa mộl nhân hay nhiều nhân, h iể m khi trần , trong đa s6 tr ư ờ n g hợp màn-.’ tế bào bằng xenlulozíi và pectin. C hất d ự tr ữ của tảo lục ỉà tin h bột, rấ t it k h i là dầu. ' Về m ặt hinh thái tảo lục sai khác với các ngành tảo khác bởi sự cực kỳ đ a dạng Ciỉa chúng. Cơ thễ của tảo lục có thễ là đơn bào, tập đoàn và đa bào. Ngoài cấu trúc cơ tíiề dạng am ip và có m ô phân hỏa, ở tảo lục được bieu hiện tất c ả các ,mửc độ sai khác về h ìo h thái của cơ thễ lảo: d ạ n ' mònát, hạt, paliĩiela, dạng sợi với nhiều kiêu khác nhau, dạng bản vã không có cấu trúc tế bào bình thư ờng chửa nhiều n h ận (coenocyte). Độ lớn đặc biệt và kích [hưóc của tảo từ ’ nhSrng tế bào đơn độc bé nhỏ có đ ư ờ n g k í a h 1 — 2 m icron đến những cây lớn b iến .đ ố i tróng độ dài hàng chục xăngtimét. T rong ngành này bao gồm tấ t cả n h ữ n g darig cơ thê có sinh sản vỏ tín h và hữ u tin h và tất cả những dạng có giao Ihế hỉnh thái phát triễn. Đa số các đại diện ò ừạng Iháỉ dinh dưỗng llỉUỘờ đọ-n : bội (háploit) và m ộ t số thuộc lư ỡ n g bội (diploil). I Tảb lục phân bố b khắp m ọ i nơi có ánh sáng. Chủ yếu chủng sống trong nưởc ngọt, b đây chúng xuất hiện và trải qua các 'giai đoạn cơ bẫn của sự liế n hóa |n h ir n g iroữg đó ciỊng có không it các dạng nư ớ c m ặn và biền, cũng như cAc đại |
- Ị d ư ỡ n g của cơ tliế phân đốt và mọc vòng với cấu trúc cơ quan sinhr sản không bình thường và Tảo liếp hợp gòm n hữ ng dạng không có giai đoạn chuyên động và sinh sản hữu tinh đặc biệt theo lổi tiếp hợp. Trong sự sắp xếp hiện n ay cả hai nhóm Hí\y hoặc xếp Irong cùng ngành Tảo lục (Chlorophỵta), hoặc lácli thành các ngành độc lập C harophyta và C onjugatophyta (Zygnematophyta, Zy ophyta). T rong giáo trìn h này Tảo vòng đư ợ c coi n h ư m ột ngành độc lập, còn Tảo tiếp hgqỉ thì thuộc Tảo lạc, xếp thành m ột lớp độe lập, đặc trư n g bỏ"! khả năng chuyên hỏa tííia sinh sản h ữ u tính. Cảc bộ còn lại của Tảo lụ a đ ư ợ c sắp xếp một cách t ự nhiên trên mửc độ p hân hỏa hình íhái của cơ thê, từ dạng đơn giản troùg biêu ịhiện đến dạng phức tạp hơn ròi lại chuyền liếp tới m ứ c độ sau. N hư vậy Tảo lục chia thành 5 lớp : 1) Volvocophyceae gòm n h ữ n g dạng có cơ thê dinh dưỡng là n h ữ n g tê' bàÀ có roi chuyền độn T và n h ữ n g tập đoàn của các tó bào đó • 2) Protocoocophyceae có cơ thê dinh dư ỡ ng là những tế bào không chuyến động có m àng tế bào chặt và n h ữ n g tập đoàn của các lể M o đó ; 3) Ulothriphyceae gòm n h ữ n g cơ thễ cỏ dạng sợi hoặc bản đa bào với sự phân hỏa pliức tạp khác n h a u ; 4) Lớp Siphoaophyceae gồm n h ữ n g d ặ ''g không có cấu trúc tè' bào đơn nhàn hoặc nhiều nhân với các m ứ c khác nhau cúa sự phân nhánh tản yà các dạng sợi hình thành các đoạn đ a nhâu ; 5) lớp Conjugatophyceáe gồm những dạng có cấu trú c đ ơ n bao đối xứng và các dạng sợi sin h sản h ữ u linh ( theo' lối tiếp hợp,. , ' Lứp V olvocop h yceae Lởp bao gồm những đại diện nguyên thủy n h ất của tảo lục, cơ t h l có cấu Irúc mônát. Chúng chuyến động trong suốt quá trì nh sống ở trạn g thải dinh dưỡng. ' , Đại đ a số loài thuộc lớ p này có cơ thế đơn bào, n h ư n g các loầi thuộc chi Volvox có lản dạng tập đ o à n . Các tế bào của tập đoàn luôn có hai hoặc bốn roi dài đều nhau ở đàu trư ớ c tế bào, chỉ ở mộl số ít ■các dạng nguyên thủy mang h a i hoặc ba roi khôag đêu. Màng tế bào bẳng pectin hay xeọluloza, thirờng eứng rắn. Màng tế bào dín h liề n vào chẩi nguyên sinh hổặc tách kh ỏ i, đôi khi hình thành ỏ- phía ngoài các m ấu có hình dạng khác nhau hay hóa nhầy. Rất hiếm GÓ những tế bào với m àag bằng ngoại sinh chấl. Ị ' Lớp VolvGcophyceae 6Ỏ cơ thê đơn n h â n , hình cầu vcri hạch nhân rấ t rổ. Nhân thường nằm ở g iiìa tế bào, lục lạp (chloroplast) hay thề m àu có m ột nẳm sát vách Ihường có dạng clién vởi m ột hạl tạo bột (pyrenoid) lởn, hiểm khi nhỉều hơn hoặc hoàn loàn vắng. T rên luc lạp h phần tr ư ớ c cố đỉễm m ắt, có hai hoặc m ộ t vài, không bào co bóp. Đ ại đa số loài là tự dưỡng, tuy nhiên cũng có trường hợp dị dưỡng hoặc hỗn dưỡng. T ro ag quá trình quang hợp bên cạnh các hạt tinh bộí cé Ihê hitìh thành dầu và volutin. i39 .';V
- T ả o sinh sản dinh dư ỡ ng, vô tính và h ữ u tía h . Cảc dạng có sitth sản hữu lin h r ấ t k hác nhiaú. Hợp tử được h ìn h thành trong sidh sân h ữ u tính sau tliời kỳ nghỉ, nảy m ầm cho b ố n động bào tử (ỉt khi nhiều hơn) và cho các cả thê m ới. Một số loài hợp tử thoạt đầu chuyến động (planozygote), phân biệt vửi cảc h ợ p 1 lử k h ô n g chuyền động (hypnozygole). i T ảo thuộc lớ p này có nguồn tố c tự dạng am ip nguyên thủy đầu tiên. Sự ' tiế n hóa Irong giới hạn của lớ p đi theo ba hưởng : 1) theo hư ở n g phức tạp híia q u á trìn h sinh sản h ữ u tin h — từ to àn giao n uyên thủy đến n o ăn giao phức tạp h ơ n ; 2) th eo hướng phức tạp hóa tản đơn bào qua dạng guần hợp ròi tới tâp đ oàn với s ự phân hỏa lế bào th à n h tế bào dinb d ư õ n g và sÌỊih sản ; 3) theo hướng • m ấ t đi sự chuyên động Irọng trạng thái dinh dưỡng — m ột tro n g những dẩu hiệu nguyên thủy hơn cả của tế bào thữ c vật.' Con đườrig tiến hóa này dẫn tửi sự hĩnh th à n h iớp Protococcophyceae. L ởp Volvocopbyceae chia thành hai p h ân ló p : P rotochlorinophycidaevà Volvocophycidae. Phằi) lớp th ử nhất có m ột số ít ch i và loài cỏ cấu trúcngu>'ên thủy. Việc nghíêxi cứ u còn chưa đầy đủ. Phân lớp th ử hai ngược lại gồm m ột số luợng loài r ấ l lớn và chia thành ba bộ : Bộ Poiyblephariđales có cấu tru c cơ thê đơn giản hơn c ả /c ỏ m àn g sít chặt và th ư ờ n g có hai r o i ; bộ Chlamydomonadales gòm những dạng đơn bào, màng tế bào c h ặ t ; bộ Volvoéales gồm nhữ ng dạng quần hợp và tậ p đoàn. Bộ Ghlamỵdomonadales Bộ gôm n b ữ n g dạng tảo lục đ ơ ir hào, có m àng tế bào rổ TỚi hai hoặe bốn roi đêu nhau, Lục Tạp luôn có màu lục, chỉ đôi khi bị ngụy trang bẵng hem atochrom e Tà có m au đô, r ắ t hiếm k hi khôiíg mầu. tỉộ có ba hộ. Họ lớn và pliô biến hơn cả là G hlam ydom onadinaceae. ChlamụdomonadinaCeae — Họ Tảo lục đ ơ n bào. Đại diện điên hình của họ là chi C hlam ỵ- dom onas bao gồm nhièu loài và r ấ t kBảc nhau, th ư ờ n g phát Iriền với m ột khổi lư ợ n g lởn Irong Hình 48. Chlam gdom onas 1. Cá thế dinh d ư ỡ n g ; 2. Sinh sản phân b ổ n ; 3. Giai đoạn panm ela. 140
- các vững nư ớ c hay tro n g các hò nước ngọt và làm cho nước có mầu xanh. Tế bào sống đcrn độc h ìn h Irứng tròn, m àng tế bào m ỏng, có hai roi. Thê m ầ u h ìn h chén chiếm nử a phần sau 'của lế bào. Có m ộ t n h ân nằm ở giữ a tế bào. H ạt lạo bột cỏ một hoặc không có. Sinh sản bằng hình thức phân đôi bẳng bào tử chuyến động hay sinh sản hữu tín.h theo hai hình thức đẳng giao hay dị giao. Chi này lliường được dùng làm dối tượng trong nghiên cứ u di Iruyèn (hinh 48), Bộ V o lv e a l« 8 — Đoàn Tảo Gồm n h ữ n g đại diện có cấu trúc cơ thê cao h a n của lởp. Chúng có cấu tạo quằn h ợ p và tập đoàn. Cảc tế bào của c ấ u trúc trên đều giống Chlamydomonas. Tuy nhiên, khác biệl vời dạng đ ơ n bào, các tế bào của tập đoàn khi sinh sản không tách rờ i nhau ra , m à đính lại với nbau bằng m àng tế bào hay ở lại Irong bao n hầy. Hình dạng màng nhầy, số lượng iế bào và khả n ăn g kết hợp các tế bào thành một tập hợp là nhưng dấu hiệu ốn định được dùng trong phán loại bộ. Bộ chia ]èm ba h ọ : _ HọVolvocaceae gồm những dạng quần hợp (Gonium, E udorina) \ ở i các tế bào xếp thành m ội lớp, bao quanh bằng bao nhằy và dạng tậ p 'đ o à n (Yolvox). Các chi đại diện của họ n h ư ; Chi G oidum : Tập đoàn gồm 16 tế bào xếp trên cùng m ột m ặt phẳng, liên kết với n hau b ẳng n h ữ n g góc kéo dài của m àng tế bào. Tế bào cỏ cấu tạo giống n h ư Ghlamydomonas (Tảo lục đơn bào). Sinh sản YÔ tính bẳng hình th ứ c m ỗ i m ột tể bào phân chia h ìn h thành 16 tế bào con, sau này các tập đoàn con chui qua m àng h ó a nh ầy của tập đ oàn m ẹ mà phát triền dần. Sinh sản h ữ u tín h dị giao. Chi Pandorina. T ập đoàn hình càu gòm 16 lế bào đinh sát vào n h au . A B Hình 49. A — GÓnium p e c to ra le , dạng tập đ oàn d ẹ t ; B — P a n d o r ìn a m oru m , tập đ o à n trờn. 141
- Chi E udorina' Tập đoàh gòm 32 tế bào tròn, liên kết vởi nhau trong khối n h ầ j . 1 Chi V o lv o x : Tập đoàn hinh cầu gòiá íới 20 r gàn tế bào, đ ư ờ n g kỉnh 2mtn. Tế b(ạo co 2 roi. Các tế bào xếp sát nhau phân bổ thành một lớ p theo hình cầu, p h àn ỆÌữa chứa dịeh nbằy. rế bào cỏ dạng 6 cạnh, lầàng tế bâo hóa nhầỴ, dầy, chỗt. nguyèn sir h nỗi với nhau bằng cầu chấl tế bào, tạo nên lập đoàp co dạng lươi. Gác lế bào ở phía trưó'c lập đoàn có điễm mẳt m ầu đỏ. P hần sau của tập đoàn chửa khoảng 20 tê' bào lởn Cổ k h i năng sinh sản. T rong điều kiện tìiuận ỉợi Volvox sinh sản vô tỉnh. Tể bào làm nhiệm vụ sinh sản phân chia hinh thành bàn, rò i uỡn cong l ạ i h i n h thành tập đoàn hìnb cầu Gon, Tập đoàn Volvox m ẹ có thề chứa tới 10 tập đoàìi con. Khi m àng lập đoàn mẹ vỡ, tập đoàn con chui ra ngoài. Vplvox sinh sản h ữ u tính noãn giao. Sự hình thành túi tin h Tà lúi noãn trê n cùng m ột tập đoàn hay trên các tập đoàn khác nhau lùy Iheo oài. Túi noãn chưa m ột noẵn cầu. Tủi tinti được hình thành bằng sự piiân chia của tế bào hữu (ítih. tạo thành m ột dạng bản c h ứ a 32 — 64 tế bào. Mỗi lế bào ciỉa bản kéo dài ra, hình thành ờ ph ía đầu hái roi và trở íhành tinh trùỉng. TinỊi trùng chui khỏi màng của lúi tinh, bơi lói trong nước rồi phối hơp với noãn cằu dê Ihành . hựp tử. Hợp lử chui ra khỏi tập đoàn mẹ khi riiàng của tập đoàn bị ráth , sau m ột thời gỉan nghỉ, nảỵ m ầm và trở thânh một lập đoàn m ói. Lớp ProtoỂCOcophyceae Khảc biệt vửi lởp trên, lởp Protọcoccophyceae cố đặc điếm là tro n g trạng thái dinh dưỡng cơ thề của chúng không có cấu trÚG dạng m ônat. ơ đa số loài tẳn có dạng coccoit. Dạng pẩlmẹlla râl ít gặp. Một 8ồ chi cỏ cấu trúc tản dạng sợi hoặc dạn f bản nguyên th ủ j . Trong quan hệ tiến hóa của ngành cău trúc cơ thễ dạng coccoit có sụ phầt triển rộng râi. Chính lớp này đ ã trở thành điêm trung (âm trong sự phái triên cửa Tảo lục, nằy sinh ra các mửc độ mới của sự phân hỏa hình thái của co th ẽ cảc bộ Siphonòcladales, Siphonales và U lolhricbales;. Về m ặt cấu trúc của chăt nguyén sinh, tảo Prolococcophyceae giống Volvo- cophỊceae. ChúQg cộn giữ đặc điềm n g u jê n thủy ở chỗ còn chứa không bào cc bóp và roi tuy không chuyên động, T rên cơ sỏ- các sổ; liệu này cho tb ẩ y tó o Pro- tocơccòphyceáe bắt ngúồn từ Volvocophyceae, m ặt khác m ột số đại diện thuột Ịởp này có cấu tản dạng sợi và bản, hình thàaỉi kết q u ả phân chia củí -■ tế bào, báo hiệu sự chuyễn tiếp từ Prolococcophyceae iên U lothrichophyceae. ' L ớp bao gồm. n hữ ng tảo m ột tế bào hay sống Ihành lập đoán có dạng h ìn ỉ khối, h ìn h lưới hay thề nhiều n hân (coenocytp). Tể bào riêng rễ cỏ dạng h ìn h càu hình trứ ng. Cơ Ihê khổng di động đ ược trong đời sống dinh đư ơ ng, chĩ cỏ tế bàc ; sinb sản m ớ i cỏ khả Dăng chuyên đỘDg (đặc đỉếm liê n hệ với ,Volvocaỉes)j »Mànị 142 , ' \
- :tế bào rõ rệt, tế bào chia m ột n h â n hoặc>nhiều nhân. Thế m ầu hìtìh chuông, h in h ván, số lượng nói chung là 1, hoặc không có thê mầu rõ ràng nhừ ở Tảo lưới. Chúng sinh sản vô tính và hữu tỉnh, ỉt khi sinh sản diah dưỡng. Sinh sản vô tính bằiiịỊ động bào tử có 2 roi hay bào tử bất động. Sinh sản h ữ u tính đẳng giao. Bào tử rất giống động bào tử . Phán bố chủ yếu ở nước ngọt. Một số có k h ả năng dị dư ỡ n g phật triền trong các vùn,g nước bầti chứa nhiêu chẩl h ữ u c a thành sinh khổi lớn. Một số sống bám trèn vỏ cây, cộũg sinh hay ký sinh trên các loài thực vật khác hoặc trong cơ Ihê động vật. Lởp bap'gòm m ội số loài có ý nghĩa kinh tặ. B ộ Chlorococcales Đặc trưnit của bộ ià cơ thê có cấu trúc coccoid, m àng tế bào chặt và tt ên tế bào dinh dưỡng không co không bào co bóp, điếm mắt. Bộ gồm chủ yếu các dạng đơn bào và có thế gòm hai, b ố n và tam,, đỏi khi gòm số lư ợng lởn hưn các tế bào của cùng lĩiột thế hệ dinh lại nhau. Plinh dạng lế bào rấ t khác n h a u , có một nhân, hiếưi khi có m ột vài hay nhièu nhân. Sinh sản h ầu như chủ yếu b ằng con đirờng vo tinh: độn ■ bào tử và [ự bào tử (ablospora); sính sản [lữu linh mới rõ ở m ộl số đại diện. Nhiều loài th ư ờ n g gặp, khi phát Iriền với một khối lượiig lớn gố}' nên hiện tương « nở hoa » nước (chủ yếu là do các loài thuộc ĩảc chi A nkistrodesm us, Scerie- ỉesmus, Chlorella. Diclyosphae- riuin, Ooryslis, Coelastrum và Pedieslrtim). Chủng phân bổ khắp mọi nơi, trong tất cả cảc dạng thủy vục ngay cả n h ữ n g vùng iư ờ c bẩn (Hình 50). mặt phán loại, bộ chia z hành mộl iửạng l i ó họ phân “■ "**'• lỌ (hơn hai chục), ^ h ũ n g ta cliĩ làm quen với một số đại diện của các họ chính. 143
- 1. H ọ Chlorococcaceae. eiii đại tĩiện là CMorococcum h a y Protococcus phâr bố trong Titrớc riỉỊỌt, trên đắt ầm , trên vỏ cây cỏ trong Ihàtựi phần của địa y Tế bào cỏ dạng hình cầu, một nhân, thê m àu hình chén với m ột hạt tạo bột sinh sản vố tín h bẳnq động bào t ử h ai roi, h ìn h th àn h lừ 8 — 32 bào tử troDỄ m ột tế bào. Sau tbời gian chuyền động tự do. động bào tử m ấ t toi, tạo n ê n màag biến thành tế bào hình cằu phát triến dần tói kích thưởc của tể bào mẹ. Sinh sảr h ữ u tin h đẳng giao tử (Hinh 51). Hlnh 51.1. Chỉorococcum, tẽ bào trưởog t h in h ( tr á i), đ ộn g b à o tủ có r o i v à mát r oi ( p h ả i) ; 2. C h loroch ytriu m ỏ- trong H inh 52. H g d r o d i c tg m . m ô của c à y bèo tăm v ớ i giao tử và hợ p T€ b à o lứ n v ớ i tập đoàrn tử cỏ 4 roi (phia phSi). con ở tro n g . - Chi C h lo ro ch ytriu m .L o ầ iđ iền hình C hlorochytrium ỉe m n a e p h ln b iệ lv ớ i chi trén bửi dạng sống ử Irong m ô của thự c v ật bậc cạo : b èo tẵ m (Lecma Irisul- ca). Tế bào có dạng hình trải xoan lớ n nằm ĩr tro n g gian b àõ .củ a lá. Bề m ặt tể bào có 1 ehòi ngẵn, màng đĩnh chòi m ảnh, 'ở loài ChlorochytriUíĩi lem nae mới chỉ rõ sinh sấn h ữ u tính, Khi sinh sản, nội chất tế b ào phân chia ra 144
- kn íi 04 — 2Ổ6 g iao Lir cỏ ẩ roi và chui ra Iigoầi qua chối I)gẵti, đưọc bao-tiié ằng ha'0 niiáy, b ắ ‘ ngiiôn .từ lớp bên trong cầa m àn g tế bào mẹ. ở trong bao àc giao lử chuyên động và kếl hợp từng đôi m ột. Kết quả là hình thành câc ợp lử 4 roi. N hững hợp tử này chui r a kbỏi bao, bám trên cây bèo m ới và nẳy ùĩm thành một chòi non,.‘xuyên qiia các tế bào bề m ặt lả và cuối cùng vào iữa các giarí bào phát triễn thậhh tế bào hình Icái xoan lửn. Ta ihường gặp ỉiún ^ írén các cây bèo-đã chết bạc trắng hay trên các cây bèo còn xanh, rong trường hợp này không thề gọi chúng cồ dời sống-kỷ sinh, bởi vì râo vẶií iữ được diệp lục và không gây tác hại lởi cầy chủ. Quan hệ sống vởi nhau như lế ta gọi là thực vật nội sinh (endophyte). 2. Họ Hụdrodictyacear. Chi ãiềa. hình của họ lằ Tảo liTỞi (Ilydrodictyon), bân bố rộng trong các vùng nước giàu chẩt đạm . Ta thường thẫy trong cậc lộiig lúa Iiước sau khi cấy khoảng 2 Iháiỉg. Tập đoàn cỏ dạng túị hình ống, dài ) — 50cm rộỉig 4 — ăcm. Các lế bào cẩíi tạọ nên túi chứa nhièu nhân với nhiều ê m ầu liên kết lại với n hau bẵn^ị đầu của chủng, thành những m ắt lưới có 5—6 jc (Hìuh 52). • ^ ‘ ~ Khi sinh sản vỏ lính, sổ nhân liong m ột vài tế bào tăng lên, sạu đớ chất ĩ u y ê t i sinh chia tíĩành nhièu phần nhỏ (độ 20.000 phần), mỗi m ột phằn chứa . lột n h ân , irrột p hần chất nguyên sinh và thê mằu. P h ần nhỏ ẩy biến Ihành động' 'lo tử cỏ hai roi,' chiiy&n động ò bên trong tế bào mẹ, sau đó liên kết Ihành tiũ-ng mắt lư ớ i và tạo nêu một lưới nhỏ, lưới đó đư ợ c phóng thích khi màng tế lo mẹ ]ji piiả hủy. Về sau kích Ihước của lưới uhỏ tăng dần lên, nhưng số i-ợng lế bao không tăng. Khi sinh sản hữu tiiĩh ihì từ một íể bào hình thành 30.000 giao tủ’giốn^ ỉiau. Mỗi giao lử có hai roi, khỉ thoảt ra ngoài chúng k ế t'h ợ p với nhau từng đòi , lột và tạo nên hiựp tử hinh Cầu. Hợp lủ' nảy m ầ m phân chia'giảm nhỉễta tạo in cúc, động bào tử (2 — 4) cỏ t h ề 'm ầ u hình hạt, khồng cỏ hạl tặo bội, có ỉi roi. Mỗi m ộ t,đ ộ n g bào tỉr ìớn lỏn, có dạng hìtth đa giác hay hình cử ấu gọi tế bào hinh đa giác (Polyhedron). Số lượng n hân trong tể bào hình đa giác' Ing lêii,'^nội chấl của chúng phân chia ra đề th.ành những động bào tử cọn,cố ìi roi. Những động bào tử con này sắp xếp íại thành một lưó’i con bên trong tế ìo. Lưóũ này .đirợc phórig thỉch khi m àng của \ ế bàô hinh đa giác Hóa nhầy. Chi Pediastriim . Tập đoiín có kích thược hiến vi, dưói dạing bẳn gòm ột lớp các tế bào, liên kết chặl với nhau bâng toàn bộ thành tế bào hay cbĩ In g nhữug góc, n h ư thế trong bản sẽ CÓ n h ữ n g hốc. Gác lế bào Pediastrụm nhỏ i cỏ một nhân, nhirng trư ó c khi sinh sản chúng lại chửa nhiều nhân. .Sinh sẵn i tính giống như Hydrodictyon, n hư ng có sái.khác m ột ít, ở chỗ các động bào [’ chui ra khỏi m àng của tế bào niẹ và được chứa trong một bao nhầy và ở áấy ĩủng xếp đặt Ihánh mộl tập đoàn mới. Sinh sản hữ u tinh khác tảo lư ớ i ở chỗ đơn giản, hơn, khòng phải trải qua iai ộoạn hình Ihànli tế bào hình đa giảc (polyheđron stagc). -1 5 2 ’ ' Ỉ 4 ‘*
- Pediastrum thường có trong những phù du nưởc ngọt (hình 5 ^ , Họ Oocystaceae gồm trên 20 chi, ngoài những dạng cổ m àng tể bàỏ nhẵ n h ư Oocystis còn c6 n h ữ n g dạng có gai (Tetraeđĩ-on, Lagerheimia, Điacanthos^ Chi p h è biến hơn cả là Chiorella. Tế bào Ghlorella rá t đơn giản, hình c iu , đư ờ ng k ỉn h khổng vứợl qu 15 micron, Lục lạp hay thề m ầu c/ó dạng chéỉi với một hạt tạo b ộ t (pyre noid). Tế bào .cỏ một nhân, n h ư n g ả dạng sống khống n h ìn thấy rõ. Chlc relỉa sinh sản bẳng tạ- bào tử, thường hinh th à n h ờ Irong tế bàổ từ 4 — í "Ihlorella sinh sản rất m ạnh và không đòi hỏi điều kiện 8ống, vi vậy chún ìhân bổ rẩ t rộng và gặp ở khắp mọi nơi. Chúng có trong các ,hồ n ư ớ c dưó ạng phù phiêu.và cũng gặp thấy dạng ờ đấy cũng n h ư trên các giá thê .tron Iơớc. ChlorelỊa c6 trong t^ àn h phần của Địa y ; cộng sinh với cảc thủy sinh Yẩ .hác và gọi là Zoochlorella. Tế bào Chlorella là một đối tượng th u ận lợi đ nghiên cứu trên nhiều hư ớ ng. Các tài ỉiộụ đẵ nghiên cứu về C hlorella đS có rẩ nhiBu, chiếm vị trí đầu tién trọug các ngành tảo. Hiện nay Chlorella là đối lượai chỉnh Irong nuôi tròng tảo đề thu sinh khối._Cợ thê của chúng chửa teàm lượn protein cao (47% tín h 'th e o trọng lư g n g khô n h ư ở loài Chlorella pyrenoidosa (Hình 54). H inh 53. ^a) C h la m y d o p io a a s ; c) C h lorococcu m ); g) S c e n é d e sm u s; e) Pedỉastrụm* 146
- Họ Scetiedesmaceae gòm n h ữ n g loài phần bố rất rộng., Cơ thê cỏ !ạng quằn hợp sinh sản chĩ bằíig ự bào tử. Chi đại diện Scenedesmus h ân bổ chủ yếụ trong nưởc ngọt, lác lế bào liên k ết th àn h n h ữ n g hóm có từ 4 — 8 tế bào trữiig m ột ãy. Hai tê' b à o 'ở đầụ cùng của tập oàn có gai. Mộl sổ loài ở. các tế ào giữa cũng có n hữ ng gai nhô oặc khồng. Sceij.cde3rmis là đối tượng rong nuôi trồng Tảo (Hinh S 4 ) .^ Họ Ankistrodesmaceae, có các ại diện là nliững tế bào hình thoi :éo dài, hơi cong. Chi Ankísli' 0 - esmns phát triền đớn độc háý tập' ợp thành từng đảm do kết quẵ hông cbẵt lên nhau của cảc'bào tử H ình 54. 1. Chlorella : 2. A nkistrodesrnus: lất động (h ìn h 54). , 3. S c e n e d e s m u s : 4. Pleurococcus. L ớ p Uloihrichophyceae. L ớp gòm n h ữ n g tẵo lục ẹó cắu trúc dạng sợl haỹ ạng bản. Tuy nhiên hình dạng tản r ấ t sai khác nhau. Trong những trư ờ n g hợp ơn giận sợi chĩ là m ột dẫy tế bào và chírih lừ sợi này sễ làm cơ sơ cho sự phảt riên thành cảc dạng phửc tạp khác, ở một sổ loài sợi sống tự dọ, một số khảc ó Jối sống bám sợi khi phân hỏa ra th à n h phần gốc và cĩỉnh. Sợi Gỏ thê phần hảnh hoặc không. D ạng bản thường cấu thành từ m ột, hai hoặc nhiều l ở p i ế bào. 'ế bào chứa m ột hay m ột vài Ihê m ấu cỏ hinh dạn g khác nhau, chủ yểu là dạng lản. Sinh sản h ữ u tín h trê n cơ sỏ- đòng hình, nhưng cấu trúc túi giao tử r ấ t hảcnhau. Bộ U lothrichaỉea Gồm n h ữ n ^ tảo đa bào, khộng phân nhảnh, thường là dạng sợi, íl khi lá ạng b ản hay dạng ống vởi các tế bào 1 nhârí yà 1 thê m ầu. Sinh sản vố tính bẳng ộng bào tử th y ờ n g cỏ 4 roi phát xuât từ phía đầu trước. Sinh sẫrn h ữ u tính đẳng giao vóri giao t ử cổ 2 roi. Trong m ột số. điều kiện, hí dụ không đủ đạm và m ôi trư ờ n g kiềm, m ột sổ loài chuyên sang trạng thái Ịỉào s- xác hóa rthầy, cứng lại (palmella). N hững loài dạng sợi phân bố rộ n g & các hồ liước ngọt. N hững loài ò biên iiường mọc th à n h bụi trên đá và cảc giá ỉ hễ khảc, hoặc có dạng bân. Nhiều loài ó khả năng sổng ngpài môi trường nưởc và p h ân bổ rộng ĩr đất ấ m , vỏ cây. 147.
- 1. tiọ ưlothrkhaóeaè. Chi điên h ỉn h của họ là Uiotnrix. l a n có dạng hinl sợi gồm m ột l o ^ tè' bào khòng phàn nhánh, l( bào phía gổc hợi dài, không có mằii, bảm và( lihữrig vật thê ỏ' dưới đảy ta gọi là tế bào bám Loại tê' bào này không có khả năng phân chia h a '1 sinh sẳn, nliirng có lác dụng dinh dưỡng (hiệi 'tượng phân cỏng). Sinh trư ợ n g của (hễ hinh sợi là sinh tnrccn' ở giữa. Các tế bào ciía SỌ'Ì có thê mầu hinh thấ lưng không đầy đủ, cỏ hạt tạo bột hoặc không, Nhât h ơ i'b é và kbóng rS rệt. • Sinh sản vô lính bẳng các động bào tử. S( lượng và kícii Ihước của chíing được hình ihành c trọng lế bào khác nhau tùy Iheo điều t i ệ n sống Động bào tử lỏ n íhì có điềm mẳl ở phía Iruởc ti bào và th ư ờ n g hình thành tứ 4 — 8 — 10 bào lử c trong tế bào mẹ. Động bào tử nhỏ có điềm m ắt nằn ở giữa. Chủng thường có từ 2—4 roi. Các dộng bà( lử khi thoát khỏi tế bào bám vào giá thê và nẫ> m ầm thành một cá thễ mứí (iỉinh 55). ■ H ỉnh 55. Uỉotkrix^ Tảo sinh sản hữu tính đẳng giao hay dị giao l,,.S ự i vớ i sự phảt^ tr iln Hợp lử sau m ột thời gian nghĩ hình thành 8 — 1( ^ủa' Ịúi đ ộ n g bào tử (lứ n ) và g iao t ử ; 2. Đ ộng b à o tữ aọ n g bào động Dầo tử và tử tư vã aộng bào t r động Dào tử nay se iư này sẽ hinli thàụỉ l ở n ; 3. Giao tử th ề sợi. sơi. Khi phân Dliân chia, nh âu hợp hơp ti tử có giản nHiễm. 0 ’ loài Ulothrix f zonata là dị* tản. Bộ UỈTalés Bộ này bao gòm những tảo lởn, có cẩu trúc nhu mô sai khảc với tảo dạiiẾ í?ợi Irơng bộ Ụlothrichales.'Các tè' bào của tân có khả năng phân chia theo hai mặi phẳng và hình thành nên dạng bẫn, dạii^ túi và dạng ổng'với hình dạng rát kbát nhau. Cũng giổng n h ư lảo thuộc bộ Ulothrichales, tản của cliủng chưa phân hỏ£ ipặnh. Gác tề' bào của Ulvaỉes chứa mộ‘t lục lạp duy n h ấ t với một hay mộl vồi tìậi tậo bột và một nhản phâỉì bố theo trục dọc của tế bào. Sinh sản vô tính bằng độnf bào tử có bj5n roi hay bằng bào tử k hông chuyên động (aplanospor.e). Các giac tử nhỏ h ơ n cỏ hai roi. Quá irình hữ u tín h đẳng giao hay dị giao. Tản k h ô n g cc G ơ quan sinh s ả n ‘chuyên hỏa, Giao tử và bảo tử được hình thành trong những tê M o dinh dưõng blnii thường, trư ở c khi kết q u ả chủng không cỏ gi sai khác với cảc tế bào còn lại. Mỗi một tế bào hìhh thành 16—64 giao lử và 4—16 độBg bàc tử. Động bào tử và hợp tử có th^ nầy mầm ngay nếu gặp điều kiện thuận lợi 148
- hoặc Irải q u a một thời gian l)ấb lọi ròi mởi phát triễn. Giao thế hình lfjái đẳng hình. ‘ Họ Uloíiceae. Tản của họ này.có dạng hinh tíản, nhiỊng trong quả trinh phậl Iriễn từ động bào tử chúng cỏ qua giai đoạn hình sợi n h ư ĩr Ulolbrix, về sau lế bào cilụ chúng lại tiếp lục phân chia theo hu-ó’ng dọc, do c lỏ từ d ạ n g sợi lạo Ihànli l)ỉin* ~ Clii đại d iệ n : Ulva, E ntero m o rp h a, Monostroma, ^ Chi Ulvd hay m u diếp ì)i%n. Tản có dạng lá, do 2 lớp tế bảo lạo Ihàỉih. Tản đon, m('^p Dguyên hoặc xẻ thành nhiều, phiến. P hần gốc-do Iilíữĩig [ế bào dinh (ỉư&ng kéo dài thành sợí #ễ giả! Tế bào nhin bề mặỉ có dạnơ liình ch ữ nhật hay vuống, Thế m ầu dạng cải cốc trong chiVa 1—2 hạt tạo bột. Ulva sinh sản vô tính bằng động bào tử có bốn roi và sính sản hữu tính bằng giao tử cỏ hai roỉ. Giao tử và động bào tử sinh ra Irên nhữitg cơ thế giống nhau về h ìa h dạng b ên ngoải, nhựng khác nhau vè đặc điềm sinh Iv và tế bẳoỊ Một loại tản chỉ tạo thành động bào tử (thuộc thế hệ lưỡng b ộ i : 2n). Một loại tản chỉ tậo thành giao tử (IhiỊỘc thế hệ' đơn bộì ; In). Tản mang động bào tử gọi là Hiế bào Uv và tan mang ệiao lử gọi là thê giao hr (Hình 56). H l n h 56- U l v a l í i ct i ic a ; lát c ắ l ự g a n g q ua t?iiì ^ồni c ó 2 l ớ p t ể b ả o . Các loài thường phân bố ỏ- VCI bờ biễn nư ớ c la nbiv Ulva conglobata và Ulvã lactuca. ■ - ' Chỉ Monọstroma. T ản có dạng hình lá mỏng, chỉ có một lởp, tế bào. Bộ phận bám hình ống. Tể bào có thê m ầu hinli bản m ẫu xanh ỊÌoặc nâu chứ a l hạt lạo bột. Bào lử chuyền động có 2 roi phân bố ỏ' mép tản, phần này hơi phai mầu. Sinh sản liũu tính dị giao. Giao tử cỏ 2 roi. - P h ân bố ở biên, vùng Iiưởc lợ. Lúc còri rion bám liẻn đá, sau rời. khỏi đả, ỉổng tự.do. Dùng làm rau ăn, ^ ■ 1491 '
- C hi Enterotìiorpha haỵ ràu ỉ»iín. T ản cỏ dạng ô'n
- Trentepolilia phố biến ở vùng nhiệt đ ử i.'C h ú n g có U’ong Ihành phần ĩủa một số địã y (Hinh 57). Bộ CỉadopỈầórales. Tản phân nhánh h ay không phân nhánh. Tê' bàọ chửa nhiều nhân. Thoạt đầu chúng có đời sống bám , ahưng sau đó chủng rờ i ra và sống tự do. Sinh sản vô tính bằng động bào lử có 4 roi. Sinh sẳB h ữ u tính đẳng ĩiao. Chi Q adophora. R ất hay Ịặp ỉ rong nưởc ngọt cũng n h ư rong n ư ớ c biên. Tản hinh sợi, shân n h ản h gồm n h ữ n g tế bào ;hứ a n h iều nhần^ Tế- bào của ỉhủng hinh trụ , có m àng dày và thông hóạ nhầy. Thế inati hinh H inh 57. T rentepoh lia nan g lư ở i, trện -đỏ chứa nhiều , 1 V. í X. X • o- T-ắ z lạo bột. 'ồ-ông nguyên sinh / ^ - c à n h cây với các sợi tả o ; 2; Tễ bào J v ớ i hem atoehrom & g ị ữ á ; 3. Xúi đ ộ n g bảo t ử ; 4. Sự chất ở dừớl lở p Lhẽ m ầu cỏ n ầ y mâm c ủ r w i . ihiều Iihần. C ladophora sihh sản vô tính bằng bào tử có 4 ro i.,T ú i động bào tử không khác gì vởi các tế ítào ỉinh d ư ỡ n g b ìn h thường. Sinh sẵn hữ u tĩnh 'đẳng giao. Giao tử về hình dạng 3goài gi ổng động bào tử song chỉ có hai roi và kích thưởc nhỏ h ơ n , C hu^rình lốhg phần lởn là giao thế đẳng hỉnh. Loài th ư ơ n g gặp ỏ’ cácị dòng sông chẵy xiết là Cỉadophora glomerata. Khí :húng phát triề n m ạn h , có nhiètt, người ta dùng làm giấy, Grần đây n g ư ờ i la ihiết xuất từ C ladophora glom erata hoạt chất có lác dụng. p h á hủy írửng muỗi nà khồng'ả’nh hưỏ-ng tới các tìbiịc vật khác (hình 58). ^ Chi CAac/omor/jA«. Rong dạng sợi, không phân nhảnh, gồm m ột hàng tể )ào, bảiM vào giá thệ bẳng đ ĩa bám (tê' bào gốc kéo dài). Tế bào h ình trự tròi), to, lạng cằu và dạng thùng. Thê m ầu dạng lưới chứa nhiều h ạ t tạo bột. Tế bào chửa ihiều nhân. Loài C haelom orpha sp. phân bố Irên .các suối sông vùng Đông bẳc và Tầy >ẵclà rau xanh của đồng bào mỉèn nủỉ, Rau chứa nhiều protẹĩn (trêặ 20% trọng ượng khô). . ' 151
- H inb ,58. C ladophora Hình 59* Chcietomorpha v.au trúc tễ b à o : 2. Sợi với túi động với hinh dạng đại cươĩig bảo tử { mần thẫm) và tễ'bào gốc. BẶ Oedogonỉalett . Tảo dạng sợi không phân nhánh. Tế bào CÓ một nhân. T rẻn m àng lế bà trong‘quá Irinh phân chia hình Ihành các’« vầnh đặc biệt 9. Khi sinh sản vổ tín thì lẫf cả nội chặt củá tế bào đều dùng vảò việc tạo nên một động bào tử lớn c nhiềil'roi với chất nguyén sinh khỏng mầu và phj^ trên Ị)ao quanh bởi một vòa roi ; phần sau m àu lục sẫm. ỊChi đ ư ợ c •phóng thích, động M o tử bơi íl lftu rồ M m ctỉặt mồ xuống giá thế, rụng roi đi, bao m àng và,sịnh ra sựi cổ rễ giả ỏ" gốc ‘ Tảo sinh sản hữ u tính nờẵn giaó. í ỉ i i noãn được tạo thành trong một t bào phồng to vởi mộl noãn cầu hình 'cầu. Túi tinh có /d ạ n g những tế M o ngẳ với ihề,mầu tiêu giảm. Mỗỉ lúỉ tinh chĩ chửa hai tinh trùng vời roi xếp vòng ( phằti đău lế' bào. Tính ti-ùng bơi đến túi noãn,, m ột linh trùng qua lỗ hống đi và tủi iioân và kết hợp yới noãh cẫu. Hợp tử được hình Ihành, nầy mầm trtrớc đ ố cỏ p h â n chia giảm n h iễ m tạ nên 4 động bào lẶ, từ ờhúng sễ pỈỊẳt tỵiên ra n hữ ng cả thế trư ở n g th àn h . 152
- 9 / ' • . . . ổ ‘ một vài loàũ cơ quan đụu phát triền li‘èn nhựng thục VẶI nỉiỏ, bám chặt lẩy sựi cỏ mang lủi noãn. ' . Chi điến binh Otíđogoniunf c á 210 loài. Lớp Siphonophyceae Sai khác với các đại diện khác của ngànhl, lỏ'p này báo gộm n h ữ n g tảo lục không có cấu trục tế bào. Tản của chúng cỏ kích thước lớn, cẩu trú c-p h ữ e tạp và toàn bộ cơ thế chỉ là m ột tế bào khổng lồ. ít khi tả n phân thành những phần c ó , vách ngăn ngâng đặc biệí; chứa m ột hay nhiều nhâu. Cấu trúc của tản như vậỷ gọi lả dạng ốíig (siphon). Tuy không cỏ yách ngăn ngang nhưng tản không phải là cơ thế đtrn bào, mà là m ộl tônq Ỉ1ỌỊ> các tể bồo phân tách không đầy đủ. Bèii Irong ống cỏ không bào íruag tâm và lớp chất tế bàồ. Trong chấl bào ngoài nhân còn chứă m ột hay ixìột vài bản thê mầu. Thề m âu có dạng dĩa hày; dạng (hoi. Trên lạc iạp hay thể m àu ngoài chất m àu xanh lục còn có cịiứa hai chấl m ầu cbuyê-n hỏa siphonein và siphonoxantiii. T rên 90% n hữ ng loài đatig sống hiện nay Ihuộc về I'ơ thê ở biên. Chỉ B'iôt s5 đại diện của họ cỏ cấu trúc cơ thế tiến h ó à thâm nhập vàọ nưởc ngọt. Phâii bố chtì yếu ở các biền nliiệt đới. ' Lớp gồm ba b ộ : Siphonales, Dasycỉadales, SiphonocladaleK. Ta chĩ làm qiiou với bộ Siphonales thường gặp nhiêu đại diện ở liuớc la. Bộ Sỉphonales ' ' Bộ bao gồm n h ữ n g tảo có Qấn trúc dạng ống, vách ngăn chĩ xuất hiện khi sinh sản. Hinh dạng Cữ thề là hìrih lông chim , hình que, hình cầu... Màng tế bào chất chứa nhiều thẽ màu dạng-đĩa. Chất m ầ ú ngoài chlorophin ,và carotin rá còn chửa 2 dạng xantophìn đặc biệt là siphonốin và siphonoxantin không có Ẳ cáẹ tảo klìảc: Lờp tế bào jchất ảp sát màng chứa nhiều nhân nhỏ. Đa SỔ tảo Ihuộc bộ này sống ở các biên vùng hbiệl.đới. tíộ chia ra sổ h ọ sạu với các đại diện của n ó : V • « ■I « , Họ Codiaccae. Tản có cỗu trúc dạng ống phân nhánh nhiều. Chi điên hình : Codiuin. ' . Codiiim sống bịền, đài tớ i 0,5m và dầy n h ư cậy búl chì. Tẳn dính chật vào đ ả ử dư ớ i nước bẳng một đầu m ang rễ giả, còn đầu kia phần nhánh. Tản I xốp, mẽm cấu tạo bởi n h ữ n g sợi bện lại, khôríg có vảch ngăn ngang- Các sợi Sv phằn giữa của tâu thì n h ô và chạy dọc, còn ở phía ngoài là n h ữ n g 'n h ả n h §ợ|, * tận cùng của ehủng pỉíông lên Tà dinh liền với nhau ở bên (ta gọi là những tửi)*g Godium sinh sản Imit tính dị giao. Giao tử khác tính nhau được hình th à n h trẽn 2 cá th§ khác nhau. Gác tiíi của giao tử đư ợ c hình thành trên cac túi lớn (tỈỊường túi chửa giao tử cái nằm thẳng góc với túi lớn, còn lúi chửa giao tử đực nẳm 153
- hếch). Hợp tử được hình ttiàiih, không qua giai đoạn n^hỉ niỊơi mà n ầ y m ầ m gay thành m ột tản m ớ i không qua giai đoạn phân chia giảm nhiễm. Vi vậy cơ h ỉ uọaium □r Gódium la là tưong lưõng bội. D Ọ I. ừự Sự pnan phân cnia chia giam giảm nniem nhiễm xay xẫy ra khi KIII m hình nn inann thành giao ử. N hư thế toán bộ đời sống của tảo. tr ả iíq u a trạng thái^ lưỡng^ bội|(diploid) và bĩ có giao tử m ở i đ ơ n bội thôi (íiaploid).|(H ình 60). " Hlnh 60. Codiúm* v ớ i túi giao lử A — Codium cylỊndricum . B* Cođium adhaerens. H ọ Bryopsidaceae. Tản có dạng hình lổng chim; sống ở hiên. Chi Brgopsis m ọc ờ n hữ ng nợi không sâu lắm, dinh chặt vào đả. Tận h ỉn h sợỉ, gồm những sợi ỊÌẳto ngang trên giả thề và trên đổ m ang uhững phân n h ản h hình lông chim. Sợi khổng có vách ngăn ngang. Bryopsìs chĩ siĩih sắn hữ u tín h dị giao. Giao tử đứợc hỉuíi thành trong t^ŨD g nhành thông thường của chòi p hàn nhánh hoặc trong những chồi riêng k én cạnh chúng. Tủi giao tò ngăn cảch với ioàn bộ tản bỏ-i vách ngăn ngang. Gia® tử Cỏ 2 lo ạ i: giao từ nhỏ (m icrogạm et) và giao tử lớ n (macrogamẹte). Hợp tử nầy m ầm không qua thời kỳ nghĩ vả không phân chia giảm nhiễm (Hinh 61). Hữ Caulerpaceae. Tản dạng Irụ tròn, bò, m ọc nhiều rễ giả khổng mồu bám Vi® giả thế. P h ần đứ ng của tản sỉnh ra nliững nhảnh rihỏ, hinh dạng ngoài khác »^«U có thê giốiig Tiiạch tùng, Qayên bá hay tảo Chara. Gắu tạo thần đơn b ào , k h ổ n g 'có Tàch ng&n, dạng ốhg, có các sợi đán chéo n h au . , Chi điên h ì n h : Qaụlerpa. 15é
- H ình 61. Bryo]^sisjỊ)lumosa. ^ c H inh 62. A — Caulerpa fa stĩgiata ; B — Caulerpa v e rticillata ; c “ Caulerpa s e r r u la lạ ; D — Caulerpa chemnitxíi Lứp C onjugatophỵceae — Tảo tỉếp hẹrp Bao gồm nhữhg cơ thễ đcHi bào, hay đa bào h ìn h thễ 3ỢĨ do những tể bào hÌỊih tírạ nối với nhau mà thành, th ô n g phân nhánh. Các tế bào c ó hình thải rấ t giống và đẽu nhau. Vách lế bào do 1 —2 .m&nh cấu ílhành, nhiễm -pectin, và cỏ nhiều chất dính. Tể bào chựa m ộ t nhần, to , ề giữa. Thê rạầu có hình dạng khác n h ạ u : hìiih tấm ván thẳng (ỏ- tảo Mougeotia), im
- »Ainũ sao (Zygnema), hình bản xoắn ỐO'(Spii'Ogyra), hình Ihẳng rẽ (Desmidium). C hất m ằu ngoài diệp-lục ra, còn có phyco-perphýdiri 'nên tảo có mầu Ịía nhạt. T rên Ihê m ầu mang các hạt tạp bộl. sâ u piilm dồ n g hóa là tinh bột. Tảo sinh sản h ữ u tính theo lối tiểp h ợ p chất nguyên sinh của hai tế bào dinb dưỡng. Sinh sảp dinh dư ỡ ng bằng các khúc SỌ'Ì. Hình thức sinh sân vô tinh bẳng bào tử bất đ ộng I'ầt hiếm , Toàn bộ đời sốiig dinh dưỡng cùa tảo. tliúộc đơn bội. Chi’ có hựp tử m ởi ở pha lưỡng bội. L ớ p này Tất lớn gồm khoảng 4500 loài, phân bố chủ yếu ở Irong nưóc ngọt, íhường ở thủỹ vực yèn lặng (.rẵnh con, hô ao nưỏ’c ruộng), một số ít có Irong nước m ặn. Chia làm 4 b ộ : Mesotaeniales, Gonatozygales, Zygnematales và Desmiđiales. Bộ Zygjiem ataleầ: Tản đa bắò hịnh sợi. Màng tế bào đíìy đủ. Hợp lừ nẫy m ầm cho một cá thế mới. Bộ Đesmidiảles: Phần iớn là tảo đơn bào, ít khi có dạng sợi, trô i nối tụ do. Màng tế bào gòm 2 nửa. Tế bào có đối xửng 2 bên. Hợp tử nấy m àm cho 2 cá thề m ới. Bộ Mesotaenia.les. Tảo sống đơn đỘG hay Ihànb tập đoàn. Màng tế bào đày đ ủ / Hợp tử phảt triên cho 4 cá thề mởi. Hai bộ Zygneniatales và Mesotaeniales đ-ặc trư n g bằng tế bào có màng đầy đử. Bộ Desmidiales đặc trư n g vớĩ màng tè'bào gồm hai nửan ' Bộ Eỵgnem alales bão gồm những lảo dạng sợi, không phân nhánh thường trỏi n ô i, với các tế bào hinh ống, 1 n h â n ; m^ng bằng xériIuioza, phía ngoài có bao nhầy, cấu trủc thê mầu được dùng làm đặc điêm phân loại. Sinh 8ẳn dinh dư ỡ ng bằng khúc sợì, Si^nli sản h ữ u lính bẵng tiếp hợp bậc thang hay tiếp hợp bên. Hợp tử nầy-m ầm cho m ột cá thê. Chi thường gặp là Ấ'/)i/'Ogýra. R ất phố biến trong các thủy vực, gòm tử i 275 loài. Thê m ầu hinh giảị xoắri ại. T rê n thề m ầụ m ang các hạt tạo bột, xung quanh hạt tạo bột thương có các ìậ t tinh bột. Giữa tế bảo lả không bào chứa đỊdi tế bào. Mốt nhân nẳm trôn chẩỉ rguyên sinh háy nẳm girra không bào và đư ợ c nối liền với chất nguyên sinli bẳng cả(ĩ sọri chất nguyên sinh. . • Tồt cả những tế bào GÙá Spirogỵra có khả nang phân chia về ban đêm. Sinh sản h ữ u tính bằng cảch tiếp hợp eủà 2 lế bào liền nhau ở ngay trên sợi (tiếp h ợ p bên). Khi sinh sản m ỗi tế bàọ hl-nh thành một m ấu Iiư6ng vào nhaU' Màng tể bào ử hấi đầu m ấu thirờng tan đi và hai m ẩu nối nhaii hình tliành rẩnh tiếp Bơp. Nội chẩt của 1 tro n g 2 tế bâo sẽ đồ vào tế bàọ kia qua khe. Tế bào nhận nội chất coi như tế bào cái, còn tế bào đồ nội chất coi nhừ tế bào đực. Kết quả của sự tiếp hợp tạo thành hợp tử, Hợp tử eó dạng hình cầu, cỏ màng m ầ u nâú đầy, cỏ 3 lớp. Nội chất của nó chửạ nhiều d ấu và hem átóchroní. Sau m ột thời g ian nghỉ, mà,ng bị hủy hoại. .Hợp tử phát triễn, nhân lửơng bội phàn chia giảm
- nbiêm cho 4 hạcli con đơn bội trOng đỏ ,3 nhân bị tiêu hiến, còn 1 nhân phai triền thàivli một SỌ'Ì con, sợi Iiày xuvén qua màng của hợp tử ra lígoài (Hinh 6.'?, 64) ' , ŨỈÌỌ iiểp hợọ ^ ' W M- t ì gg|f llsa ✓ 1 c ' 6 ' 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sắc tố quang hợp
10 p | 580 | 93
-
Giáo trình Thực hành động vật có xương sống: Phần 1
137 p | 434 | 64
-
Thực vật bậc thấp và Phân loại học thực vật: Phần 1
134 p | 189 | 40
-
Bài giảng Phân loại thực vật - ĐH Phạm Văn Đồng
91 p | 156 | 29
-
Giáo trình Hệ thống học thực vật: Phần
216 p | 60 | 17
-
Giáo trình Thực vật học: Phần 2
174 p | 19 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần: Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản)
7 p | 71 | 5
-
Xác định nguyên tố vết trong không khí tại thành phố Đà Lạt qua chỉ thị trên rêu Barbula bằng phương pháp huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần
9 p | 64 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực vật thủy sinh
5 p | 65 | 4
-
Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn
7 p | 86 | 3
-
Đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở huyện Chợ Mới và Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn
12 p | 66 | 3
-
Tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa
8 p | 61 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phân loại thực vật
9 p | 39 | 3
-
Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật và nguyên nhân làm suy thoái thảm thực vật ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
8 p | 71 | 2
-
Đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển Việt Nam
4 p | 63 | 2
-
Thực vật nổi (phytoplankton) vùng biển phía Tây vịnh Bắc bộ và phụ cận
17 p | 33 | 1
-
Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
6 p | 61 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn