intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Chi phí sử dụng vốn

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

138
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Chi phí sử dụng vốn nhằm trình bày về lý thuyết chi phí sử dụng vốn cổ phần thường, so sánh kỹ thuật định giá tăng trưởng đều vào CAPM, có 2 dạng tài trợ dưới dạng cổ phần thường: thu thập giữ lại và phát hành mới cổ phần thường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Chi phí sử dụng vốn

  1. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
  2. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường • Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là tỷ suất sinh lợi trên mỗi cổ phần do các nhà đầu tư trên thị trường vốn kỳ vọng. • Cách xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường: + Dựa vào mô hình định giá tăng trưởng đều: • Sử dụng mô hình Gordon : • D1 • P0 = • re – g • D1 • => re = +g • Po
  3. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường • Sử dụng mô hình Gordon : D1 D1 P0 = => re = +g re – g P0 Trong đó: • P0 : Giá cổ phần thường • D1 : Cổ tức dự kiến cuối năm 1 • re : tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường • g : tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm trong cổ tức
  4. VD Giá trị thị trường của cổ phiếu A là 50$/cổ phần, cổ tức dự kiến năm 2002 là 4$ . Cổ tức được thanh toán trong 6 năm vừa qua như sau : Năm Cổ tức 2001 3,8$ 2000 3,62$ 1999 3,47$ 1998 3,33$ 1997 3,12$ 1996 2,97$
  5. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Từ bảng cổ tức trên ta tính được tốc độ tăng trưởng đều hàng năm xấp xỉ 5%. Thay thế các giá trị vào công thức ta được re = 13% Như vậy : giá trị 13% chính là chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phản ánh mức tỷ suất sinh lợi mà các cổ đông hiện tại mong muốn trên khoản vốn đầu tư của họ để đảm bảo giá thị trường các cổ phần đang lưu hành của công ty không thay đổi.
  6. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường + Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Mô hình CAPM mô tả mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi hoặc chi phí sử dụng vốn cổ phần thường re với rủi ro hệ thống của doanh nghiệp được đo lường bằng hệ số β. re = rf + [β x (rm – rf)] Trong đó : • re là chi phí sử dụng vốn cổ phần thường • rf là tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (tỷ suất sinh lợi của trái phiếu chính phủ) • rm là tỷ suất sinh lợi thị trường (tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường của các tài sản) .
  7. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường So sánh kỹ thuật định giá tăng trưởng đều và CAPM • CAPM xem xét trực tiếp rủi ro của doanh nghiệp để xác định tỷ suất sinh lợi của thị trường hoặc chi phí sử dụng vốn cổ phần thường. Còn mô hình tăng trưởng đều không đề cập đến yếu tố rủi ro của của doanh nghiệp mà sử dụng giá trị thị trường của cổ phần (Po) để phản ánh tỷ suất sinh lợi – rủi ro mong đợi của nhà đầu tư theo thị trường. • Trong mô hình CAPM khó có thể xác định được các thông số cần thiết như mức tăng trưởng, hệ số β, lãi suất phi rủi ro, tỷ suất sinh lợi thị trường. Còn trong mô hình tăng trưởng đều, các dữ liệu cần thiết luôn có sẵn. • Sự khác biệt còn do trên thực tế khi sử dụng mô hình định giá tăng trưởng đều để xác định chi phí sử dụng vốn của cổ phần thường, mô hình này có thể dễ dàng điều chỉnh theo sự thay đổi của chi phí phát hành để tìm ra chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới.
  8. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường • Có 2 dạng tài trợ dưới dạng cổ phần thường : • (1) thu nhập giữ lại ; • (2) phát hành mới cổ phần thường.
  9. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường + Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại • Ký hiệu rre • Trong một doanh nghiệp, chi phí của thu nhập giữ lại tương tự như chi phí sử dụng cổ phần thường. Điều này có nghĩa thu nhập giữ lại làm gia tăng vốn cổ phần thường nhưng không phải tốn chi phí phát hành. Các cổ đông nắm giữ cổ phần thường chấp nhận việc giữ lại lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ khi họ mong đợi việc này sẽ tạo ra được thu nhập ít nhất cũng ngang bằng với tỷ suất sinh lợi cần thiết trên khoản vốn tái đầu tư này. Chi phí sử dụng vốn lợi nhuận giữ lại (rre) = re
  10. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường + Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường • Ký hiệu rne • Chi phí này được xác định bằng cách tính toán chi phí sử dụng vốn cổ phần thường sau khi đã xem xét đếp hơn cả yếu tố định giá thấp hơn giá thị trường lẫn chi phí phát hành mới. • Sử dụng lại mô hình tăng trưởng đều : D1 rne = +g • P0’ • Trong đó : P0’ là doanh thu phát hành cổ phần mới. P0’ luôn nhỏ hơn giá thị trường hiện tại Po (nhằm đảm bảo lượng cổ phần mới được bán hết). • => rne > re • Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới thường lớn hơn chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ dài hạn khác
  11. 12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Ví dụ : • Cổ tức mong đợi D1 là 4$ • Giá thị trường P0 là 50$ • Tỷ lệ tăng trưởng mong đợi trong cổ tức g là 5% => re là 13% • Giá dự đoán phát hành cổ phần mới là 47$ • Chi phí phát hành và bán cổ phần mới là 2,5$/cổ phần => Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới là : 4 rne = + 5% = 14% (47-2,5) Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới cũng dẽ được đưa vào tính chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty.
  12. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ • Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) là chi phí sử dụng vốn bình quân của một công ty (WACC) kết hợp với một đồng vốn tài trợ mới tăng thêm. • Tại sao WMCC là chi phí sử dụng vốn bình quân tăng thêm khi quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm bắt đầu vượt quá một mức độ nào đó được xác định?
  13. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ • Nhà cung cấp nguồn tài trợ sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn như lãi suất cho vay cao hơn, cổ tức cao hơn hoặc mức độ tăng trưởng cao hơn như là sự bù đắp cho rủi ro gia tăng khi quy mô nguồn tài trợ mới lớn hơn xảy ra.
  14. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊN H ĐẦU TƯ XÁC ĐỊNH ĐIỂM GÃY (Breaking point) • Để tính toán WMCC cần một điểm gãy. • Điểm gãy là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng. • Công thức xác định điểm gãy: BPj = AFj/Wj Trong đó: BPj = Điểm gãy cho nguồn tài trợ Afj = tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ j Wj = Tỷ trọng của nguồn tài trợ j trong cấu trúc vốn
  15. Ví dụ • Công ty Duches Corp có thu nhập giữ lại là 300.000 $ (với chi phí sử dụng vốn tương ứng là 13%). • Công tỷ đồng phải sử dụng thêm nguồn tài trợ bằng vốn cổ phần thường phát hành mới để có thể giữ nguyên cấu trúc vốn tối ưu của mình. • Ngoài ra Công ty có khả năng vay nợ thêm tối đa là 400.000$ với chi phí sử dụng vốn vay sau thuế tương ứng là 5,6%, vượt trên mức này thì chi phí sử dụng vốn vay sau thuế sẽ tăng lên 8,4%.
  16. Theo ví dụ trên, ta thấy có 2 điểm gãy: (1) Điểm gãy thứ nhất xuất hiện khi 300.000$ thu nhập giữ lại với chi phí sử dụng vốn là 13% được sử dụng hết. (2) Điểm gãy thứ 2 xuất hiện khi 400.000$ nợ vay dài hạn với chi phí sử dụng vốn là rD* = 5,6% được sử dụng hết. • Công tỷ đồng có cấu trúc vốn mục tiêu là 50% vốn cổ phần, 10% cổ phần ưu đãi và 40% nợ vay. • Các điểm gãy trên có thể được xác định như sau: BP cổ phần thường = 300.000$ / 0.50 = 600.000$ BP nợ vay dài hạn = 400.000$ / 0.40 = 1.000.000$
  17. Tính toán WMCC • Khi điểm gãy đã được xác định, chi phí sử dụng vốn bình quân – WACC trên toàn bộ phạm vi nguồn tài trợ mới giữa các điểm gãy phải được tính toán. 1. Xác đinh mức độ chi phí sử dụng vốn bình quân WACC của tổng nguồn tài trợ mới giữa điểm zero và điểm gãy thứ nhất. 2. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của toàn bộ nguồn tài trợ giữa điểm gãy thứ I và thứ II. Tiếp tục tính toán nếu sau đó vẫn còn xuất hiện các điểm gãy khác.
  18. Bảng 12.2 CP dụng vốn bình quân theo từng mức độ quy mô nguồn tài trợ mới của Công tỷ đồng Duchess Tỷ Chi phí theo tỷ Quy mô của tổng nguồn tài trợ Nguồn tài trợ trọ Chi phí trọng ng 0$ đến 600.000$ Nợ vay 40% 5,6 % 2,2% Cổ phần ưu đãi 10% 9,0 % 0,9% Cổ phần thường 50% 13,0 % 6,5% Chi phí sử dụng vốn bình quân 9,6% Từ 600.000$ đến 1.000.000$ Nợ vay 40% 5,6% 2,2% Cổ phần ưu đãi 10% 9,0% 0,9% Cổ phần thường 50% 14,0% 7,0% Chi phí sử dụng vốn bình quân 10,1 % Từ 1.000.000$ trở lên Nợ vay 40% 8,4 % 2,2% Cổ phần ưu đãi 10% 9,0 % 0,9% Cổ phần thường 50% 13,0 % 6,5% 11,3 %
  19. Hình 12.1 Chi phí sử dụng vốn biên tế - WMCC của cty Duchess (%) Chi phí sử dụng vốn bình quân – WACC 11.5 % 11.3 % 11.0% 10.1 % 10.5 % 10.1 % 9.6 % 9.5 % 500 10000 15 000 0 Tổng nguồn tài trợ mới (1.000 $)
  20. Bảng 12.3 Chi phí sử dụng vốn biên tế của công tỷ đồng Duchess Phạm vi của nguồn tài trợ mới WACC 0$ đến 600.000$ 9,6 % Từ 600.000$ đến 1.000.000$ 10,1 % Từ 1.000.000$ trở lên 11,3 %
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2