intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Mối liên hệ giữa sự phân cấp tài chính và nợ công tại các quốc gia Oecd

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

97
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Mối liên hệ giữa sự phân cấp tài chính và nợ công tại các quốc gia Oecd nêu ngân hàng Thế giới khẳng định rằng phân cấp tài khóa, khi được thực hiện một cách cẩn thận, có thể làm giảm sự mất ổn định chính trị, nâng cao hiệu quả của chính quyền, và đóng góp hoàn toàn vào phúc lợi xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Mối liên hệ giữa sự phân cấp tài chính và nợ công tại các quốc gia Oecd

  1. Thushyanthan Baskaran Nhóm 10
  2. I. Giới thiệu II. Mục tiêu nghiên cứu III. Các nghiên cứu trước đây IV. Phương pháp và mô hình nghiên cứu V. Kết quả nghiên cứu VI. Kết luận
  3. I. GIỚI THIỆU 1. Phân cấp Tài khóa 2. Nợ công
  4. Ngân hàng Thế giới khẳng định rằng phân cấp tài khóa, khi được thực hiện một cách cẩn thận, có thể làm  giảm sự mất ổn định chính trị,  nâng cao hiệu quả của chính quyền,  và đóng góp hoàn toàn vào phúc lợi xã hội (Nhóm Ngân hàng Thế giới đánh giá độc lập năm 2008).
  5. Phân cấp tài khoá liên quan đến 3 thành phần:  Phân cấp chi;  Phân cấp nguồn thu và  Chuyển giao hay trợ cấp giữa các cấp chính quyền, chủ yếu từ cấp liên bang xuống tiểu bang và địa phương.
  6. Nợ công là nợ của khu vực công a.Mục đích vay mượn của chính quyền tiểu bang và địa phương b.Cách thức vay mượn và trả nợ của Chính quyền tiểu bang và địa phương c.Các ảnh hưởng khác đến động cơ vay nợ
  7. a. Mục đích vay mượn của chính quyền tiểu bang và địa phương  Tài trợ cho các dự án đầu tư công cộng như trường học, đường sá, hệ thống cấp thoát nước;  Giúp hỗ trợ và trợ cấp cho các hoạt động tư nhân như các khoản vay mua nhà trả góp của tư nhân, cho sinh viên vay, và phát triển công nghiệp; xử lý môi trường  Giúp đáp ứng nhu cầu cho việc chi tiêu ngắn hạn hay các dự án đặc biệt. Ngoài ra, nếu lãi suất thị trường giảm, chính quyền sẽ thay thế nợ cũ bằng nợ mới có chi phí rẻ hơn (được gọi là tái tài trợ - refinancing)
  8. b. Cách thức vay mượn và trả nợ (i) Cách thức vay 1.Trái phiếu nghĩa vụ chung 2.Trái phiếu công trình hay trái phiếu không có bảo đảm (ii) Cách thức trả  Khoản vay và lãi vay được trả bằng thuế khoá trong những năm tương lai  Khoản vay được chuyển vào giá nhà và thuế được tính theo thuế tài sản
  9. c. Các ảnh hưởng khác đến động cơ vay nợ (i) Cách trả o Trả bằng thuế tương lai, được dân tạm cư ủng hộ, tăng động cơ vay của chính quyền o Nghĩa vụ thuế nếu chuyển vào giá nhà, người dân ít ủng hộ và chính quyền giảm động cơ vay. (ii) Địa phương có khả năng thu cao o Có nhu cầu đầu tư cao, lợi thế lãi vay lại được thấp, động cơ vay mượn của địa phương sẽ nhiều
  10. c. Các ảnh hưởng khác đến động cơ vay nợ (iii)Trợ cấp cho cá nhân và tư nhân o Lãi vay của chính quyền địa phương không chịu thuế, nên thấp o Có sự chuyển giao thẩm quyền vay mượn với lãi suất miễn thuế cho các nhà đầu tư tư nhân.
  11.  Liệu rằng có hay không một mối nguy bắt nguồn từ chính sự tự chủ tài chính, đó là việc vay quá mức của chính quyền địa phương, dẫn đến gia tăng tổng nợ công  Với dữ liệu của 17 nước khối OECD giai đoạn 1975-2001, Thushyanthan Baskaran phát hiện: “ > phân cấp thuế và những trợ cấp (mất cân bằng tài chính theo chiều dọc) ảnh hưởng không nhiều đến nợ công > nhưng phân cấp chi tiêu làm giảm đáng kể nợ công”
  12.  Weingast et al. 1981: Phân cấp tài khóa có thể góp phần làm mất cân bằng tài chính.  DeMello 1999: Nếu có nhiều chính quyền độc lập có thể chi tiêu và thu thuế theo cách riêng của họ, thì không thể duy trì một chính sách tài khóa phối hợp và có thể chính việc tự quyết tài chính này đã thể hiện xu hướng thâm hụt ngân sách ở tất cả các cấp chính quyền
  13.  Volkerink và de Haan (2001): Thực sự thấy rằng một số hình thức phân tách của chính phủ dẫn đến thâm hụt ngân sách lớn hơn.  Feld và Kirchgässner (2001): Cho rằng các hình thức dân chủ trực tiếp như trưng cầu ngân sách có thể ngăn chặn các hành động không hiệu quả và ích kỷ của chính trị gia. Trong phân tích thực nghiệm các thành phố của Thụy Sĩ , họ thực sự thấy rằng thể chế dân chủ trực tiếp như vậy dẫn đến việc giảm nợ công.
  14.  Jin và Zou (2002): Đã khám phá ra có hiệu ứng xung đột. Kết quả của họ cho thấy được phân cấp quản lý tài chính là một khái niệm chung bao gồm nhiều thành phần khác nhau, và phải được xử lý bằng những cách khác nhau  Cabasés et al. (2007): Với các dữ liệu thành phố Tây Ban Nha, họ thấy rằng nếu áp đặt một số kỷ luật vào chính sách vay của chính quyền địa phương sẽ có hiệu quả hạn chế vay nợ
  15. Các thước đo:  Phân cấp chi tiêu: Tổng chi tiêu chính quyền địa phương/Tổng chi tiêu chính phủ  Sự mất cân bằng tài chính theo chiều dọc: Doanh thu địa phương từ tài trợ liên bang/ tổng doanh thu địa phương  Phân cấp thu thuế: Doanh thu mỗi khoản/Tổng doanh thu thuế của chính phủ i. Phần thu 100% ii. Phần thu phân chia iii. Tổng khoản (i) và (ii) cộng với các khoản thuế còn lại
  16. Mô hình nghiên cứu ∆yit = αi +ωt +βZit + DECit + eit (1)  yit biểu thị các khoản nợ tài chính ròng trên tỉ lệ GDP trong nước i ở thời kỳ t  αi ảnh hưởng cố định các quốc  ωt ảnh hưởng cố định thời gian (biến giả năm)  eit sai số  ∆ là first-difference operator. Hai vectơ Z và DEC được định nghĩa như sau: ◦ Z = {∆ Population, ∆ Inflation, ∆ Working Age, ∆ Openness, ∆ GDP Growth, ∆ Unemployment, ∆ Interest rate, ∆Ideology, ∆Fragmentation, Germany } ◦ DEC = { ∆ Exp. decent., ∆Tax. decent, ∆ Grant share}
  17. Table 1: Definition and source of decentralization measures Label Description Source Exp. Subnational share of total World Bank/IMF decentralization government expenditures GFS Subnational revenue from taxes for which subnational governments Tax determine rates and/or define Stegarescu (2005) decentralization bases as share of general government tax revenue Subnational revenue from federal World Bank/IMF Grant share grants as share of total subnational GFS revenues
  18. Table 2: Summary statistics for decentralization measures Variable Mean Std. Dev. Min. Max. Obs. Exp. 35.232 (14.167) 1.455 65.67 390 Decent. Tax. 19.166 (15.039) 0 55.36 446 Decent. Grant 40.239 (18.071) 5.215 86.908 384 Share Table 3: Cross-correlation between decentralization measures Variable Exp. Decent. Tax. Decent Grant Share Exp. Decent 1.000 Tax. Decent 0.677 1.000 Grant Share - 0.222 - 0.445 1.000
  19. Table 4: Definition and source of variables
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2