Tỉ lệ nhiễm và đặc điểm nhạy cảm kháng sinh của liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần đến khám thai tại phòng khám đa khoa Thuận Kiều
lượt xem 3
download
Liên cầu khuẩn nhóm B (Streptococcus group B viết tắt GBS) là một trong những nguyên nhân gây nhiễm trùng sơ sinh sớm, lây truyền từ mẹ sang con. Nghiêu cứu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm GBS ở phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần và xác định đặc điểm nhạy cảm kháng sinh của GBS từ đó đề xuất kháng sinh thay thế penicillin khi thai phu bị dị ứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tỉ lệ nhiễm và đặc điểm nhạy cảm kháng sinh của liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần đến khám thai tại phòng khám đa khoa Thuận Kiều
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 TỈ LỆ NHIỄM VÀ ĐẶC ĐIỂM NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B Ở PHỤ NỮ MANG THAI 35 –37 TUẦN ĐẾN KHÁM THAI TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THUẬN KIỀU Trần Bích Ngọc1, Nguyễn Ngọc Yến Trinh1, Nguyễn Thị Trúc Anh1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Liên cầu khuẩn nhóm B (Streptococcus group B viết tắt GBS) là một trong những nguyên nhân gây nhiễm trùng sơ sinh sớm, lây truyền từ mẹ sang con. GBS có thể gây nhiễm trùng huyết và viêm màng não ở trẻ sơ sinh. Tại Việt Nam nói chung và tại TP.HCM nói riêng vẫn chưa có nhiều dữ liệu về GBS, nhất là về khả năng nhạy cảm của vi khuẩn này. Mục tiêu: Nghiêu cứu của chúng tôi nhằm xác định tỷ lệ nhiễm GBS ở phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần và xác định đặc điểm nhạy cảm kháng sinh của GBS từ đó đề xuất kháng sinh thay thế penicillin khi thai phu bị dị ứng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, trên 221 phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần đến khám tại phòng khám đa khoa Thuận Kiều từ tháng 05/2021 đến tháng 07/2021. Kết quả: Tỉ lệ nhiễm GBS ở phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần là 15,38%. Tỉ lệ Streptococcus nhóm B nhạy cảm với các kháng sinh Penicillin, Cefotaxime, Cefepime, Levofloxacin, Linezolid là 100%, Tỉ lệ kháng với Ampicillin là 5,88%, Vancomycin là 14,71%, Ofloxacin là 5,88%, Chloramphenicol là 29,41%, Clindamycin là 76,47%, Erythromycin là 76,47% và Tetracilin là 82,35%. Kết luận: Thực hiện tầm soát nhiễm GBS cho phụ nữ mang thai 35 -37 tuần. Đối với các trường hợp dương tính với GBS cần thực hiện kháng sinh đồ để sử dụng kháng sinh phù hợp. Đối với thai phụ không có kết quả tầm soát trong thai kỳ có thể sử dụng kháng sinh Penicillin, Cefotaxime, Cefepime để dự phòng lây nhiễm. Trong trường hợp thai phụ dị ứng nặng với Penicillin có thể sử dụng Vancomycin để phòng ngừa nhiễm trùng cho thai phụ. Từ khóa: GBS, Liên cầu khuẩn nhóm B, Streptococcus group B, nhạy cảm kháng sinh ABSTRACT COLONIZATION PREVALENCE AND ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY OF GROUP B STREPTOCOCCUS IN PREGNANT WOMEN 35 – 37 WEEK OF GESTATION AGE IN THUAN KIEU GENERAL CLINIC Tran Bich Ngoc, Nguyen Ngoc Yen Trinh, Nguyen Thi Truc Anh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 361-366 Background: Group B streptococcus (GBS, Streptococcus agalactiae) can be transferred during delivery to neonates from mothers who are colonized with GBS in the genital tract. GBS can cause sepsis and meningitis in newborns. In Vietnam and at HCMC, we don’t have much data from GBS and antibiotic susceptibility. Objectives: This study was conducted to determine GBS colonization rates among pregnant women and the antibiotic sensitivity patterns, to recommend antibiotics that should be used if a pregnant woman has allergies to penicillin. Methods: In a cross-sectional survey, a total of 221 pregnant women at 35th to 37th of gestation screens GBS at Thuan Kieu General Clinic from 05/2021 to 07/2021 was recruited. Rectovaginal swabs from these patients Bộ môn Xét Nghiệm Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1 Tác giả liên lạc: ThS.Trần Bích Ngọc ĐT: 0977866597 Email: bichngoctran@ump.edu.vn Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 361
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 were cultured on BA and CHROMagarTM StrepB. We performed data analysis using SPSS ver 20, p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 kinh. Những thai phụ bỏ không tham gia Ampicillin, Cefotaxime, Cefepime, Vancomycin, nghiên cứu. Erythromycin, Tetracycline, Levofloxacin, Phƣơng pháp nghiên cứu Ofloxacin, Chloramphenicol, Clindamycin, Linezolid(11). Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Biến số nghiên cứu Tuổi thai là số tuần thai được x{c định qua Cỡ mẫu siêu âm tính tới thời điểm lấy mẫu sàng lọc. Tuổi Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính thai phụ là hiệu số giữa năm tham gia s|ng lọc một tỷ lệ: v| năm sinh của thai phụ. Độ nhạy cảm kháng n = Z21-α/2 p(1-p)/ d2 sinh là khả năng t{c động của kháng sinh lên vi Với: p=17,4%, d=0,05 nên tính được cỡ mẫu khuẩn, có 3 mức độ: nhạy cảm, trung gian và là 221. kh{ng được đo lường bằng đường kính vòng vô Cỡ mẫu dựa theo nghiên cứu của Nguyễn khẩn theo tiêu chuẩn của CLSI. Tình trạng Thị Lan và Bùi Thị Phương Nga tại bệnh viện nhiễm GBS của thai phụ là biến số có 2 giá trị âm Đại học Y Dược v|o năm 2020 trong đó tỷ lệ tính hoặc dương tính, thai phụ có GBS dương nhiễm GBS }m đạo – trực tràng 17,4%(7). tính khi phân lập được khúm trùng GBS bằng phương ph{p nuôi cấy trên thạch máu. Quy trình thực hiện phân lập và định danh GBS Xử lý và phân tích số liệu Thai phụ thai gia nghiên cứu được c{c b{c sĩ Sử dụng phần mềm SPSS version 20.0 cho kh{m thai bình thường v| hướng dẫn lấy mẫu. các phân tích thống kê và dùng phép kiểm Chi Thai phụ được hướng dẫn nằm tư thế sản khoa, bình phương để so sánh sự khác biệt có hay b{c sĩ sử dụng một que tăm bông vô trùng quệt không có ý nghĩa thống kê giữa các biền số, sử lấy mẫu ở }m đạo, rồi tiếp tục sử dụng que tăm dụng giá trị p 0,05 (không có ý nghĩa thống kê). cho v|o môi trường Stuart Amies vận chuyển Y đức đến phòng thí nghiệm, có thể bảo quản ở nhiệt Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng độ phòng trong 12h(9,10). Mẫu sau khi đến phòng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y thí nghiệm được thực hiện phân lập định danh Dược TP. HCM, số 34/HĐĐĐ - ĐHYD, ng|y GBS theo c{c bước: 25/01/2021. - Thu nhận bệnh phẩm: Dịch }m đạo trực KẾT QUẢ tràng. Một số đặc điểm chung về đối tƣợng nghiên - Ủ các ống môi trường tăng sinh trong BHI cứu có kháng sinh gentamycin (8 µg/ml) và nalidixit Sau chọn và loại các mẫu không thỏa điều acid (15 µg/ml) trong 4 – 8h ở 37oC(9). kiện từ mẫu các phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần - Phân lập vi khuẩn bằng kỹ thuật cấy 3 đến khám tại phòng kh{m đa khoa Thuận Kiều chiều trên môi trường BA và ủ 37oC, khí trường từ th{ng 05/2021 đến th{ng 07/ 2021 đồng ý 5% CO2 (9). tham gia nghiên, chúng tôi thu được 221 mẫu từ - Sau 24 giờ chọn các khúm nghi ngờ là GBS các thai phụ trong đó nhóm tuổi thai phụ 25 - (các khúm có vòng tiêu huyết β) (9).
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 phụ có tuổi thai 36 - 37 tuần chiếm tỉ lệ 46,75%. Chloramphenicol 70,59 0 29,41 Clindamycin 23,53 0 76,47 Bảng 1: Một số đặc điểm chung về đối tượng nghiên Linezolid 100 - 0 cứu Số Tất cả 34 chủng GBS sau khi phân lập được Thông tin đối tương nghiên cứu tỉ lệ (%) lượng đều cho kết quả nhạy 100% với penicillin, Phân bố nhóm tuổi cefotaxime, cefepime, linezolid. GBS kháng với
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 tay sử dụng dự phòng lây nhiễm GBS cho phụ của chúng tôi có tỉ lệ kh{ng cao hơn vì thực hiện nữ chuyển dạ sinh mà không có kết quả tầm soát ở vùng địa lý khác và có lẽ sau 7 năm vi khuẩn GBS trong thai kỳ. Kết quả này phù hợp với đã xuất hiện nhiều chủng kháng thuốc mạnh. nghiên cứu của Trần Quang Hanh (2020) khi Nhóm Fluoroquinolones vẫn còn nhạy với nghiên cứu này cho thấy các chủng GBS phân GBS. Tỷ lệ kháng với Ofloxacin chỉ 5,88% và GBS lập được nhạy cảm 100% với Penicillin, còn nhạy 100% với Levofloxacin. Tỷ lệ nhạy cảm Ampicilin, đồng thời kết quả nhạy cảm 100% với của GBS đối với kháng sinh Linezolid thuộc penicillin cũng phù hợp với nghiên cứu của nhóm Oxazolidinones là 100%. Tỷ lệ này phù Nguyễn Thị Lan và Bùi Thị Phương Nga tại hợp nghiên cứu của Wenjing J tại Đông Hoa, bệnh viện Đại Học Y Dược thực hiện v|o năm Trung Quốc công bố năm 2017 khi tỉ lệ nhạy của 2019(3,8). GBS với Levofloxacin v| Linezolid đều là Các kháng sinh nhóm Cephalosporin là 100%(5). kh{ng sinh được khuyến cáo dùng dự phòng Các kháng sinh gồm Erythromycin, cho thai phụ dị ứng mức độ nhẹ với nhóm Tetracilin, Chloramphenicol không nên được sử kháng sinh Penicillin(10). Trong nghiên cứu này tỷ dụng dự phòng nguy cơ nhiễm GBS cho thai kỳ lệ nhạy cảm của GBS với hai kháng sinh không có kết quả tầm soát vì tỷ lệ kháng cao. Cefotaxime và Cefepime thuộc nhóm kháng sinh Theo kết quả của nghiên cứu này, tỷ lệ GBS Cepholosporin đều l| 100%. Điều này phù hợp kháng với Erythromycin là 76,47% với Tetracilin với nghiên cứu của Trần Quang Hanh năm 2020 và nghiên cứu của Wenjing J tại Đông Hoa, là 82,35% và với Chloramphenicol là 29,41%. Trung Quốc năm 2017 khi cả hai nghiên cứu này Do đó, Penicillin vẫn l| kh{ng sinh đầu tay cho thấy 100% nhạy với ceftriaxone(3,5). Với tỷ lệ trong điều trị và dự phòng nhiễm GBS. Tuy nhạy 100% hai kháng sinh cefotaxime và nhiên kh{ng sinh đồ với GBS cần thực hiện trên cefepime là lựa chọn thay thế thích hợp cho thai tất cả các thai phụ nhiễm GBS đăc biệt là các thai phụ dị ứng nhẹ với Penicillin. phụ bị dị ứng đối với Penicillin, Cefotaxime, Đối với phụ nữ mang thai dị ứng nặng với Cefepime có thể dùng khi thai phụ bị dị ứng nhẹ nhóm kháng sinh Penicillin, ACOG khuyến cáo Penicillin. Trong trường hợp thai phụ dị ứng sử dụng Clindamycin hoặc Vancomycin(10). nặng với penicillin nhưng chưa có kết quả cấy và Clindamycin là kháng sinh thuộc nhóm kh{ng sinh đồ thì Vancomycin nên được lựa Lincosamid. Nhóm kháng sinh này có tác dụng chọn thay vì chọn Clindamycin. phụ gây tiêu chảy liên quan đến Clostridium KẾT LUẬN difficile(13). Trong nghiên của chúng tôi tỷ lệ GBS Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm GBS ở phụ kháng với Clindamycin cao 76,47%. Do đó, đ}y nữ mang thai 35 – 37 tuần chiếm 15,38%, do đó không còn l| kh{ng sinh ưu tiên sử dụng cho nên bắt buộc thực hiện tầm so{t GBS }m đạo thai phụ không có kết quả tầm soát GBS trong trực tràng cho phụ nữ mang thai từ 35 – 37 tuần. thai kỳ. Trong khi đó, kh{ng sinh Vancomycin Cần thực hiện kh{ng sinh đồ đối với các thai thuộc nhóm Glycopeptid có tỷ lệ kháng thấp phụ có kết quả tầm so{t dương tính để dự 14,71%, là một lựa chọn thay thế dự phòng nguy phòng lây nhiễm cho trẻ sơ sinh trong lúc cơ cho thai kỳ chưa có kết quả tầm soát. Sự khác biệt về độ nhạy của hai kháng sinh này phù hợp chuyển dạ sinh. Sử dụng Penicillin hoặc với nghiên cứu của Wenjing J tại Đông Hoa, cefotaxime, cefepime để điều trị dự phòng đối Trung Quốc công bố năm 2017 khi tỉ lệ nhạy với với thai phụ chưa kịp có kết quả kh{ng sinh đồ Vancomycin được công bố là 100% trong khi và thay thế bằng Vancomycin nếu thai phụ đó dị kháng với Clindamycin là 52,4%(5). Nghiên cứu ứng nặng với Penicillin. Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 365
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 8. Bùi Thị Phương Nga, Nguyễn Thị Lan (2020). Đặc điểm kháng TÀI LIỆU THAM KHẢO sinh đồ của liên cầu khuẩn nhóm B ở }m đạo trực tràng của 1. Hồ Ngọc Sơn (2017). Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm thai phụ tại bệnh viên Đại Học Y Dược. Y Học Thành Phố Hồ đạo – trực tràng ở phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần và một số Chí Minh, 24(3):114. yếu tố liên quan. Luận Án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược 9. ASM (2020). Guidelines for the Detection and Identification of Thành phố Hồ Chí Minh. Group B Streptococcus. URL: 2. WHO (2017). Group B Streptococcus infection causes an https://asm.org/ASM/media/Protocol-Images/ASM-GBS- estimated 150,000 preventable stillbirths and infant deaths guideline.pdf?ext=.pdf. every year. URL: https://www.who.int/news/item/05-11-2017- 10. Bộ Y Tế (2017). Hướng dẫn thực hành kỹ thuật vi sinh lâm group-b-streptococcus-infection-causes-an-estimated-150-000- sàng. NXB Y Học, Hà Nội. preventable-stillbirths-and-infant-deaths-every-year. 11. CLSI (2019). Performance Standards for Antimicrobial 3. Trần Quang Hanh (2020). Nghiên cứu thực trạng nhiễm liên Susceptibility Testing 29th edition. M100(29th ed), pp.88-92. cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ có thai và hiệu quả điều trị bằng 12. Nguyễn Thị Vĩnh Th|nh, Ngô Thị Kim Phụng (2009). Tỷ lệ thai kháng sinh trong chuyển dạ phòng lây truyền sang con tại phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại bệnh viện Từ Dũ (6/2006 Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. Luận Án Tiến Sĩ Y Học, Viện Sốt – 6/2007). Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13(1):82-86. rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung Ương. 13. Bộ Y Tế (2015). Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Quyết định số 4. Dai W, Zhang Y, et al (2019). The effect of group B 708/QĐ-BYT. streptococcus on maternal and infants' prognosis in Guizhou, 14. Filkins L, et al (2020). American Society for Microbiology China. Biosci Rep, 39:12. Provides 2020 Guidelines for Detection and Identification of 5. Ji W, Zhang L, et al (2017). Colonization prevalence and Group B Streptococcus. J Clin Microbiol, 59(1):e01230-20. antibiotic susceptibility of Group B Streptococcus in pregnant 15. Schrag S, et al., (2002). Prevention of perinatal group B women over 6 years in Dongguan, China. PLOS ONE, streptococcal disease. Revised guidelines from CDC. MMWR 12(8):e0183083. Recomm Rep, 51(RR-11):1-22. 6. Poisson DM et al (2011). Evaluation of CHROMagar™ StrepB 16. Fairlie T, Zell ER and Schrag S (2013). Effectiveness of agar, anaerobic chromogenic medium for prepartum intrapartum antibiotic prophylaxis for prevention of early- vaginal/rectal Group B Streptococcus screening. Journal of onset group B streptococcal disease. Obstetrics & Gynecology, Microbiological Methods, 84(3):490-491. 121(3):570-577. 7. Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Phương Nga (2020). Tình hình nhiễm Liên cầu khuẩn nhóm B ở }m đạo và trực tràng trên thai phụ 35 – 37 tuần tại bệnh viện Đại học Y Dược. Y Học Thành Phố Hồ Ngày nhận bài báo: 06/10/2021 Chí Minh, 24(3):107. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 366 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện nhi đồng 2
8 p | 77 | 7
-
Đặc điểm đề kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2020-2021
6 p | 20 | 6
-
Đặc điểm dịch tễ học - lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng ở trẻ em dưới 5 tuổi
8 p | 63 | 6
-
Nghiên cứu tỉ lệ và đặc điểm của nhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 35 tại Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
10 p | 55 | 6
-
Tỉ lệ nhiễm các chủng vi nấm ngoài da trên bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
7 p | 13 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan gây thiếu máu ở trẻ em nhiễm Helicobacter pylori tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
7 p | 9 | 3
-
Tỉ lệ nhiễm vi rút Parvovirus B19 và mối liên quan đến một số đặc điểm dịch tễ, cận lâm sàng trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
5 p | 7 | 3
-
Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Trung ương Huế - cơ sở 2
6 p | 50 | 3
-
Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ của viêm não do virus Herpes Simplex
8 p | 44 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm tuổi, giới và mối liên quan đến tỉ lệ nhiễm virus dengue ở bệnh nhân nhi
5 p | 29 | 2
-
Đặc điểm xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mạn tính nhập tại bệnh viện Nhi đồng 1 trong thời gian từ 7/2009 đến 6/2010
15 p | 40 | 2
-
Đặc điểm các trường hợp hở thành bụng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 2009-2013
4 p | 37 | 2
-
Đặc điểm bệnh lý nhiễm ký sinh trùng-vi nấm đường ruột trên bệnh nhân HIV/AIDS tại bệnh viện bệnh Nhiệt Đới TP. HCM
4 p | 50 | 2
-
Đặc điểm nhiễm nấm candida máu và kết quả điều trị bằng amphotericin B tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2000 - 2003
6 p | 52 | 2
-
Đặc điểm nhiễm trùng huyết vi khuẩn gram âm tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1
10 p | 4 | 2
-
Khảo sát đặc điểm vi trùng học kháng thuốc trong viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát ở bệnh nhân xơ gan
10 p | 60 | 1
-
Đặc điểm kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh phân lập từ bệnh phẩm nước tiểu tại Bệnh viện Quân y 103
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn