intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết : 15 MẶT CẦU

Chia sẻ: Abcdef_47 Abcdef_47 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

68
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được định nghĩa mặt cầu, từ đó xác định các khái niệm tâm, bán kính, dây cung, đường kính, điểm nằm trong nằm ngoài mặt cầu. - Biết cách vẽ hình biểu diễn mặt cầu qua phép chiếu vuông góc, nắm được các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên mặt cầu đó. - Biết xác định giao của mặt cầu và mặt phẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết : 15 MẶT CẦU

  1. Tiết : 15 MẶT CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa mặt cầu, từ đó xác định các khái niệm tâm, bán kính, dây cung, đường kính, điểm nằm trong nằm ngoài mặt cầu. - Biết cách vẽ hình biểu diễn mặt cầu qua phép chiếu vuông góc, nắm được các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên mặt cầu đó. - Biết xác định giao của mặt cầu và mặt phẳng. 2. Kỹ năng: Biết xác định tâm và bán kính mặt cầu. - Biết xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến của mặt cầu. - Xác định giao của mặt cầu và mặt phẳng. - 3. Về tư duy và thái độ: Biết được sự tương tự giữa đường tròn và mặt cầu, qui lạ về quen. - Chủ động phát hiện, lĩnh hội tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. - II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án, phiếu học tập, bản phụ, các thiết bị hoạt động. - 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại khái niệm đường tròn, vị trí tương đối của điểm đối với đường tròn. - Các bản phụ hoạt động nhóm -
  2. III. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở và giải quyết vấn đề IV. Nội dung lên lớp: Ổn định tổ chức: 1. Phân chia lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ cho các nhóm. Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. Kiểm tra bài cũ: 2. Phiếu số 01: Nhắc lại định nghĩa đường tròn Phiếu số 02: Thế nào gọi là dây cung ? Thế nào gọi là đường kính của đường tròn? Phiếu số 03: Nêu vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn ? Phiếu số 04: Nêu vị trí tương đối của đường thẳng đối với đường tròn? Các nhóm thảo luận và trả lời. - Giáo viên kết luận và minh hoạt bằng phần mềm Sketchpad. - 3. Bài mới. Dùng mô hình dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 1: Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu. Hoạt động GV Hoạt động HS Tóm tắt ghi bảng - GV đặt câu hỏi tương I. Mặt cầu và các khái niệm liên tự đối với đường tròn. quan đến mặt cầu: ?1. Thế nào là mặt cầu HS trả lời. ?
  3. ?2. Thế nào là dây cung HS trả lời. và đường kính của mặt cầu? GV: minh hoạ bằng hình ảnh. ?3. Cách xác định mặt HS trả lời. cầu. 1. Mặt cầu ( SGK) *Cách xác định mặt cầu: Một mặt cầu được xác định nếu biết tâm và bán kính của nó hoặc biết một đường kính của nó. HS trả lời. ?4. Tương tự với khái 2.Điểm nằm trong và nằm ngoài niệm vị trí tương đối mặt cầu. Khối cầu (SGK) của điểm và đường tròn HS trả lời. các em cho biết vị trí tương đối của điểm và Khối cầu (sgk) mặt cầu. 3.Biểu diễn mặt cầu. ?5. Thế nào là khối cầu. (sgk) Dùng hình ảnh minh hoạ và cho học sinh nắm cách vẽ hình biểu diễn mặt cầu. 4.Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu. (SGK)
  4. G/v Giới thiệu khái niệm. Hoạt động 2: Giao của mặt cầu và mặt phẳng. Hoạt động GV Hoạt động HS Tóm tắt ghi bảng G/v Dùng bảng phụ nhắc lại II. Giao của mặt cầu và mặt vị trí tương đối của đường phẳng: (SGK) thẳng và đường tròn GV: dùng phần mềm minh hoạ ( Cabri) Học sinh quan sát và rút ra nhận xét về vị trí tương đối GV: nhận xét và đánh giá ý của mặt cầu và mặt phẳng kiến của học sinh trong ba trường hợp. Kết luận vấn đề
  5. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức thông qua các bài tập Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn luôn đi qua hai điểm cố định A, B cho trước. 1. a. Hãy xác định đường tròn giao tuyến của mặt cầu S(O,r) và mặt phẳng (  ) biết 2. r rằng khoảng cách từ tâm O đến mặt phẳng (  ) bằng 2 b. Cho mặt cầu S(O;r), hai mặt phẳng ( ), (  ) có khoảng cách đến tâm O của mặt cầu đã cho lần lượt là a và b ( 0 < a < b < r ). Hãy so sánh hai bán kính của các đường tròn giao tuyến.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2