TIẾT 28 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
lượt xem 8
download
Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm nghiệm của phương trình , phương trình tương đương , phương trình hệ quả , phương trình tham số phương trình nhiều ẩn - Nắm vững các kiến thức đã học về giải và biện luận phương trình bậc nhất ax b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIẾT 28 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
- TIẾT 28 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm nghiệm của phương trình , phương trình tương đương , phương trình hệ quả , phương trình tham số phương trình nhiều ẩn - Nắm vững các kiến thức đã học về giải và biện luận phương trình bậc nhất ax b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 2.Về kĩ năng: - Biết sử dụng thành thạo các phép biến đổi thường dùng để đưa các dạng phương trình về phương trình bậc nhất ax b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0 - Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có chứa tham số. 3.Về tư duy: - Hiểu được cách biến đổi bài toán về các dạng quen thuộc - Sử dụng được lí thuyết đã học vào việc giải các bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. - Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1 . ôn tập kiến thức a x + b = 0 1.Luyện tập a x + b = 0 : -Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng a. Các bước giải và biện luận :
- kiểm tra bài cũ - Nêu cách giải và biện a) a ≠ 0 phương trình có - Nêu các bước giải và biện luận luận nghiệm duy nhất phương trình dạng a x + b = 0 : b) a = 0 và b = 0 : phương trình - Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và vô nghiệm biện luận c) a = 0 và b ≠ 0 : phương trình Áp dụng gỉai và biện luận các dạng nghiệm đúng x R phương trình ax + b = 0 : (Chiếu máy hay bảng phụ) - Giải bài12b/80. sgk - Trình bày bài giải b. Bài tập: - Theo dõi ghi nhận kiến m 2 (x-1) + 3mx = ( m 2 + 3)x – 1 Bài12b/80. Giải và biện luận thức, tham gia trả lời các m 2 (x-1) + 3mx = ( m 2 + 3)x – 1 - Gọi hs trình bày bài câu hỏi 3(m-1)x = (m-1)(m+1) - Nêu nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm của bạn m 1 S m 1 3 của bạn m 1 S R - Nhận xét và sửa bài học sinh Bài 12d/80 . Giải và biện luận - Trình bày bài giải m 2 x 6 4 x 3m - Giải bài 12d/78. sgk - Theo dõi ghi nhận kiến m 2m 2 x 3m 2 m 2 x 6 4 x 3m thức, tham gia trả lời các - Gọi hs trình bày bài 3 m 2 S câu hỏi m 2 - Nêu nhận xét bài làm - Cho hs nhận xét bài làm của bạn m = -2 S của bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh m2 S R Gỉai và biện luận các dạng đặc biệt - Theo dõi ghi nhận kiến thức, tham gia trả lời các của a x + b = 0 : câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải c.Ví dụ : và biện luận phương trình : a) m( x m 6) m( x 1) 6 - Đọc hiểu yêu cầu bài a) m( x m 6) m( x 1) 6 mx m 2 6m mx m 6 toán. - Theo dỏi hoạt động hs 0 x m 2 5m 6 - Tiến hành làm bài theo 0 x (m 2)(m 3) nhóm
- m 2 và m 3 S - Yêu cầu các nhóm trình bày - Trình bày nội dung bài thông qua đèn chiếu hay bảng phụ - Theo dỏi, ghi nhận kiến m = 2 và m 3 S R của hs thức rút ra các nhận xét . b) (m 2 2) 2m x 3 - Gọi hs nêu nhận xét một số bài làm - Phát biểu ý kiến về bài ( m 2 2 1) x 2m 3 của các nhóm làm của các nhóm ( m 2 1) x 2m 3 (1) P- Nhận xét kết quả bài làm của các - hệ số a = 0 Vì m2 + 1 > 0 với mọi giá trị nhóm của m nên phương trình (1) có - Nhận xét hệ số a 2m 3 nghiệm duy nhất : x m2 1 - Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên (Sửa bài hs hay chiếu máy ) cơ sở bài làm hs hay trình chiếu trên - Theo dỏi, ghi nhận kiến máy . Lưu ý : thức Dạng 0x = b - Tiến hành làm bài theo Bài13/80. Tìm p để Dạng ax = b mà a 0 không cần nhóm a) (p + 1)x – (x + 2) = 0 xét hệ số a - Trình bày nội dung bài - Theo dỏi, ghi nhận kiến vônghiệm khi phương trình : b) (m 2 2) x 2m x 3 px - 2 = 0 vônghiệm - Nhận xét hệ số a = m2 + 1 thức rút ra các nhận xét . . Vậy p = 0 m2 + 1 > 0 với mọi giá trị của m - Phát biểu ý kiến về bài b) p 2 x – p = 4x – 2 cóvô số làm của các nhóm nên phương trình (1) có nghiệm duy nghiệm khi phương trình : 2m 3 nhất: x m2 1 (p – 2)(p – 2)x = p – 2 có vô số nghiệm HĐ2 . Gỉai các bài toán liên quan - Theo dõi ghi nhận kiến p 2 p 2 0 p2 đến nghiệm của a x + b = 0 : thức, tham gia trả lời các p20 - Cho a x + b = 0 (1) . Khi nào (1) câu hỏi (Sửa bài hs hay chiếu máy ) Có nghiệm duy nhất a 0 1.Luyện tập ax2 + bx + c = 0 : Vô nghiệm a = 0 và b 0 a. Sơ đồ giải và biện luận : Vô số nghiệm a = 0 và b = 0 1) a = 0 : Trở về giải và biện -Áp dụng giải bài13/80. sgk luận phương trình bx + c = 0 - Gọi hs trình bày bài 2) a 0 : b 2 4ac - Cho hs nhận xét bài làm của bạn
- - Nhận xét và sửa bài học sinh b > 0 : x 2a b = 0 : x 2a < 0 : Vô nghiệm HĐ2. ôn luyện ax2 + bx + c = 0 : 2 Lưu ý : / b / ac Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng kiểm tra bài cũ ( Chiếu máy hay bảng phụ ) - Nêu Sơ đồ giải và biện luận phương - Nêu Sơ đồ trình dạng ax2 + bx + c = 0: - Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và Bài 16a/80 . Giải và biện luận biện luận ( m 1) x 2 7 x 12 0 (1) 12 1)m = 1:(1) có nghiệm x Áp dụng gỉai và biện luận các dạng 7 phương trình ax2 + bx + c = 0: 2) m 1 : (1) có = 48m + 1. - Giải bài 16a ; b /80. sgk 1 m > 0 nên (1) mx 2 2(m 3) x m 1 0 (1) 48 bài giải của bạn có hai nghiệm phân biệt 7 48m 1 x 2m 1 7 48m 1 x 2m 1 - Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm tra bài tập của một số hs ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) - Cho hs nhận xét bài làm của bạn Bài 16b/80sgk . - Nhận xét và sửa bài học sinh mx 2 2(m 3) x m 1 0 (1)
- - Hoàn chỉnh bài giải 1 1) m = 0:(1) có nghiệm x 6 2) m 0 : (1) có = 5m + 9. 5 m > 0 nên (1) - Cách giải và biện luận phương trình - Trả lời các câu hỏi 9 ax+b=0 có hai nghiệm phân biệt - Cách giải và biện luận phương trình m 3 5m 9 x ax2 + bx + c = 0 2m 1 - Hướng dẫn bài tập về nhà m 3 5m 9 x 2m 1 - Tùy theo trình độ hs chọn và giải một số câu hỏi trắc nghiệm phần ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) tham khảo ∙ HĐ 4 : Dặn dò - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 - Vận dụng biện luận phương trình - Ghi nhận kiến thức cần ax2 + bx + c = 0 để xét sự tương giao học cho tiết sau của các đồ thị hàm số - Cách xác định số nghiệm của phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 dựa vào số nghiệm của ax2 + bx + c = 0 - Nắm vững nội dung và áp dụng định lí Vi-et
- - Bài tập 16c , d ; 17 ; 18 ; 20 trang 80- 81 sgk E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : 1. Điều kiện để phương trình m( x m 3) m( x 2) 6 vô nghiệm là : a. m 2 hoặc m 3 b. m 2 và m 3 ; c. m 2 và m 3 d . m 2 và m 3 ; 2. Tìm điều kiện m để phương trình m( x m) x m 2 có nghiệm duy nhất: a. m 1 b. m 1 c. m 1 d. m 1 ; ; ; 3. Phương trình (m3- 3m + 2)x + m2 + 4m + 5 = 0 có tập nghiệm là R khi : d. Không tồn tại a. m = -2 ; b. m = -5 ; c. m = 1 ; m 4.Cho phương trình (m -1)x2 + 3x – 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi ? 5 5 5 a. m bm . c. m ; ; ; d. 4 4 4 5 m 4 5. Cho phương trình mx2 - 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Khi nào thì phương trình có nghiệm duy nhất? a. Khi m = 1 ; b. Khi m = 0 ; c. Khi m = 0 và m = -1 ; d. Khi m = 0 hoặc m =-1 6. Cho phương trình (4m + 1)x2 - 2(2m - 3)x – 7 = 0. Câu nào sau đây đúng : a. Phương trình luôn luôn có 2 nghiệm ; b. Phương trình có 2 nghiệm khi m ≠ -2 c. Phương trình có nghiệm duy nhất khi m = -2 ; d. Cả 3 câu trên đều sai. 2 7. Phương trình ( m + 1) x + 1 =( 7m -5 )x + m vô nghiệm khi : a. m = 2 hoặc m = 3 ; b. m = 2 ; c. m = 1 ; d. m = 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án tuần 2 bài LTVC: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 454 | 37
-
Giáo án tuần 8 bài Tập đọc: Người mẹ hiền - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
8 p | 579 | 34
-
Giáo án tuần 2 bài Tập đọc: Mít làm thơ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 375 | 33
-
Giáo án tuần 1 bài Luyện từ và câu: Từ và câu - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 679 | 32
-
Giáo án tuần 5 bài Tập đọc: Chiếc bút mực - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
8 p | 368 | 24
-
Tiết 28: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
5 p | 467 | 17
-
Hướng dẫn giải bài 28,29,30,31,32,33 trang 48 SGK Đại số 8 tập 2
5 p | 284 | 15
-
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 28: LUYỆN TẬP
8 p | 263 | 13
-
Giáo trình tin học 12 - Tiết 28-BÀI TẬP THỰC HÀNH FORM (1tiết/1tiết )
4 p | 144 | 10
-
Tiết 28:PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
7 p | 124 | 8
-
Tiết 28: Bài Tập (Phương Trình Mặt Phẳng)
11 p | 128 | 7
-
Tiết 28: LUYỆN TẬP
5 p | 97 | 6
-
Tiết 28: BÀI TẬP
6 p | 85 | 5
-
Giải bài luyện tập tiết 23 SGK Toán 4
3 p | 63 | 4
-
Giải bài luyện tập chung tiết 28 SGK Toán 4
3 p | 83 | 3
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 28 môn Hóa Học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019
4 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2020-2021 - Tuần 28: Chính tả Kho báu (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
6 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn