intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN - ĐỀ TÀI SẢN XUẤT SẠCH HƠN: " ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NHÀ MÁY TINH BỘT MÌ NINH THUẬN"

Chia sẻ: Thuong Jenda | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:37

572
lượt xem
109
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khoai mì có tên khoa học là Manigot esculent a krantz là cây lương thực nhiệt đới, được trồng nhiều ở những nước có khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Nó chứa đến 30% hàm lượng tinh bột, là nguồn thức ăn cho cuộc sống con người, đồng thời còn là nguyên liệu cho các các ngành công nghiệp, ngành kĩ nghệ nhẹ, sản xuất giấy, đường, sản xuất rượu, cồn.Tinh bột khoai mì biến tính còn là nguồn nguyên liệu tốt để sản xuất các loại nhiên liệu sinh học, góp phần đáp ứng nhu cầu sử...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN - ĐỀ TÀI SẢN XUẤT SẠCH HƠN: " ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NHÀ MÁY TINH BỘT MÌ NINH THUẬN"

  1. TIỂU LUẬN “Đánh giá tiềm năng thực hiện sản xuất sạch hơn tại cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê”          
  2.       MỞ ĐẦU    Nghề mộc (đồ gỗ thủ công mỹ nghệ) là một nghề có truyền thống văn hóa  đồ sồ của nước ta. Không chỉ thể hiện đôi tay khéo léo của các nghệ nhân mà  còn cho thấy tâm hồn, tính cách và  ước mơ của họ. Ngành chế biến gỗ Việt  Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh trong những năm gần đây, vươn  lên là một trong 7 mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ chế biến  lớn  nhất  ở  khu  vực  Đông  Nam  Á.  Hiện  cả  nước  có  khoảng  2.000  doanh  nghiệp chế biến gỗ với năng lực chế biến 2,2 ‐ 2,5 triệu ét khối gỗ tròng mỗi  năm,  trong  đó  có  450  công  ty  chuyên  sản  xuất  xuất  khẩu  (120  công  ty  chuyên sản xuất hàng ngoài trời và 330 công ty sản xuất hàng nội thất).  Tuy nhiên, tại nhiều doanh nghiệp, phân xưởng trong quá trình sản xuất  và chế biến đã gây ra những tác động xấu  ảnh hưởng đến con người và môi  trường như bụi, tiếng  ồn, và những rủi ro, tai nạn lao động do hệ thống thiết  bị, máy móc của một số phân xưởng  không đảm  bảo, cách sắp xếp các phụ  phẩm được thải ra trong trong quá trình sản xuất tại các phân xưởng chưa  hợp lý.  Vì vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài  “Đánh  giá  tiềm  năng  thực  hiện  sản xuất sạch hơn tại cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê” nhằm đưa ra một số giải  pháp và cách thức tổ chức thực hiện SXSH, góp phần nâng cao hiệu quả sản  xuất, bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người. 
  3.   MỤC LỤC  CHƯƠNG  I ­  GIỚI  THIỆU  CƠ  SỞ  CHẾ  BIẾN  GỖ  HUYỆN  LÊ  THÀNH  PHỐ  THÁI  NGUYÊN .........................................................................................................................1  1.1. Thông tin chung của cơ sở chế biến ..............................................................1  1.2. Hệ thống tổ chức quản lý .................................................................................1  Hình 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức của xưởng ........................................................1 1.3. Hiện trạng môi trường .....................................................................................1  1.3.1. Hiện trạng chất thải rắn ...........................................................................1  1.3.2. Hiện trạng môi trường không khí ..........................................................2  1.3.3. Ô nhiễm tiếng ồn ........................................................................................2  CHƯƠNG II ­ CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN ..................................................4  2.1. Mục tiêu .............................................................................................................4  2.2. Ý nghĩa ...............................................................................................................4  2.3. Các cơ hội quản lý nội vi ..................................................................................4  2.4. Các cơ hội kiểm soát tốt quá trình .................................................................5  2.4.1. Các cơ hội thay đổi nguyên vật liệu ........................................................5  2.4.2. Các cơ hội cải tiến thiết bị máy móc .......................................................5  2.4.3. Các cơ hội cải tiến sản phẩm ....................................................................5  2.4.4. Các cơ hội thu hồi và tái chế, tái sử dụng ...............................................5  2.4.5. Các cơ hội thay đổi công nghệ..................................................................5  CHƯƠNG III ­ THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN .................................................6  3.1. Bước 1: Chuẩn bị đánh giá ..............................................................................6  3.1.1. Thành lập đội SXSH ...................................................................................6  Bảng 1: Danh sách, các thông tin, số liệu đánh giá SXSH .................................6 3.1.2. Mô tả quy trình sản xuất ..........................................................................8  Hình 2: Sơ đồ qui trình sản xuất .........................................................................8 3.2. Bước 2: Đánh giá SXSH ....................................................................................8  3.2.1. Xác định trọng tâm đánh giá ...................................................................8  Hình 3: Sơ đồ trọng tâm đánh giá .....................................................................9 3.2.2. Cân bằng vật liệu .......................................................................................9  Bảng 2: Nguyên liệu đầu vào ..........................................................................9 Hình 4: Sơ đồ cân bằng năng lượng ..................................................................9 3.2.3. Xác định chi phí dòng thải .....................................................................10 
  4. Bảng 3: Xác định chi phí dòng thải...................................................................10 3.2.4. Phân tích các nguyên nhân dòng thải .................................................10  Bảng 4: Phân tích các nguyên nhân của dòng thải ...................................10 3.3. Bước 3: Đề xuất các giải pháp SXSH ............................................................11  3.3.1. Đề xuất các cơ hội SXSH ..........................................................................11  Bảng 5: Đề xuất các cơ hội SXSH...................................................................11 3.3.2. Sàng lọc các cơ hội SXSH .........................................................................13  Bảng 6: Sàng lọc các cơ hội SXSH ...................................................................13 3.4. Bước 4: Phân tích tính khả thi của các giải pháp SXSH ...........................14  3.4.1. Phân tích tính khả thi về kỹ thuật ........................................................14  Bảng 7a: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật................................................14 Bảng 7b: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật ...............................................15 Bảng 7c: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật................................................16 Bảng 7d: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật ...............................................17 Bảng 7e: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật................................................18 3.4.2. Phân tích tính khả thi về kinh tế ..........................................................19  Bảng 8a: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ ..........................................19 Bảng 8b: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ ..........................................20 Bảng 8c: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ ..........................................21 Bảng 8d: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ ..........................................22 Bảng 8e: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ ..........................................23 3.4.3. Phân tích tính khả thi về môi trường...................................................24  Bảng 9: Phân tích tính khả thi về môi trường ...........................................24 3.4.4. Lựa chọn các giải pháp SXSH đề thực hiện ..........................................25  Bảng 10: TỔNG KẾT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP SXSH ...........25 3.5. Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH ........................................................27  3.5.1. Chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH................................................27  Bảng 11: KẾ HOẠC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH ............................27 3.5.2. Đánh giá kết quả thực hiện ....................................................................27  KẾT LUẬN ...................................................................................................................28  MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ..............................................................................29   
  5.    
  6.  
  7. CHƯƠNG I ­ GIỚI THIỆU CƠ SỞ CHẾ BIẾN GỖ HUYỆN LÊ   THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN  1.1. Thông tin chung của cơ sở chế biến  ‐ Cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê (xưởng mộc Huyện Lê)  ‐ Địa chỉ: ngõ 378, đường Ga ‐ số nhà 13 ‐ tổ 34 ‐ phường Quang Trung, thành  phố Thái Nguyên  ‐ Điện thoại: 01689.309.417  ‐ Diện tích: 1000 m2  ‐ Cơ sở sử dụng nguyên liệu sản xuất từ các loại gỗ: Lim, sao, nghiến… Trong đó  sử  dụng  chủ  yếu  là  gỗ  lim.  Các  loại  gỗ  được  nhập  khẩu  từ  nước  ngoài  (Nam  Phi,  Lào) qua cảng Hải Phòng.  ‐ Cở sở chuyên sản xuất đồ gỗ dân dụng như: tủ, giường, bàn, ghế, cửa…  1.2. Hệ thống tổ chức quản lý    Chủ xưởng     Quản lý xưởng     Nhân viên (15 người)     5 Thợ chính     10 Thợ phụ   Hình 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức của xưởng  1.3. Hiện trạng môi trường  1.3.1. Hiện trạng chất thải rắn  Trong quá trình sản xuất của cơ sở lượng chất thải rắn sinh ra từ các công đoạn  sản xuất khá nhiều, không chỉ có chất thải rắn sinh hoạt mà còn rất nhiều chất thải  nguy hại được thải bỏ.   1
  8. Lượng chất thải nguy hại được thải bỏ với thành phần chất thải nguy hại chủ  yếu  như:  Thùng  sơn,  thùng  dung  môi,  vỏ  hộp  keo,  vải  lau  dính  sơn,  vải  lau  dính  hoá chất, hộp mực in… Những chất nguy hại này phát sinh từ các công đoạn trang  trí bề mặt gỗ như: chà nhám, sơn lót, sơn phủ bề mặt.   Mặt khác,  ở các công đoạn định hình tạo dáng thì phát sinh ra những chất thải  như mùn cưa, dăm bào, giấy nhám thải bỏ, giấy lót bán sản phẩm…  1.3.2. Hiện trạng môi trường không khí  Trong quá trình sản xuất công đoạn nào cũng sinh ra bụi gỗ, hơi nóng … gây ra  ô nhiễm trong các phân xưởng. Đặc biệt  ở công đoạn trang sức bề mặt như công  đoạn sơn, in vân, chà nhám thì lượng bụi sinh ra đáng kể. Ngoài bụi gỗ còn có bụi  sơn được phun ra từ các súng sơn.  Cắt xẻ, pha gỗ nguyên liệu và đánh bóng gia công bề mặt là những công đoạn  phát  sinh  nhiều  bụi  nhất.  Nồng  độ  bụi  thường  vượt  tiêu  chuẩn  cho  phép.  Nhìn  chung bụi từ các máy cưa xẻ, pha gỗ có kích thước lớn thường dễ lắng. Bụi từ các  công đoạn chà, đánh giấy ráp có kích thước nhỏ và dễ phân tán nên là nguồn gây ô  nhiễm bụi đáng quan tâm nhất không chỉ đối với vị trí sản xuất mà còn đối với môi  trường không khí xung quanh của cơ sở.  Ngoài ra còn có hơi dung môi dùng để châm cho máy in vân, súng sơn, đánh  vecni và những hạt bột li ti trong lúc chà nhám,… thành phần của bụi này rất độc  hại  gây  ảnh  hưởng  sức  khoẻ  cho  con  người  như  hydrocarbon,  acetic  etyl,  acetic  butyl,  pripylene  glycol,  etylbenzen…  Các  loại  sơn  dung  môi  này  còn  sinh  ra  mùi  rất khó chịu, công nhân viên tiếp xúc trực tiếp các mùi này sẽ bị ảnh hưởng tới sức  khoẻ.  Bên cạnh ô nhiễm bụi gỗ, mùi sơn, hơi hoá chất… còn có các khí thải phát sinh  từ các phương tiện giao thông vân tải trong quá trình vận chuyển. Thành phần chủ  yếu là CO2, NOx, SO2, bụi…lượng khí thải này không đáng kể.   1.3.3. Ô nhiễm tiếng ồn  Ô nhiễm tiếng  ồn là loại ô nhiễm đáng chú ý trong quá trình hoạt động của cơ  sở. Đặc điểm chung của hầu hết máy móc, thiết bị trong quy trình công nghệ của cơ  sở đều có mức  ồn tương đối cao. Tiếng  ồn và rung động là những tác nhân gây ô  2
  9. nhiễm  khá  quan  trọng  và  có  thể  gây  ra  những  ảnh  hưởng  xấu  đến  môi  trường,  trước tiên là sức khỏe công nhân, lao động trực tiếp tại cơ sở. tiến ồn và rung động  phát sinh từ các nguồn sau:  ‐ Tiếng  ồn và rung động do các phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị. Đó  là tiếng ồn phát ra từ các động cơ, máy cưa, máy xẻ gỗ…  ‐  Tiếng  ồn  từ  hoạt  động  công  việc  lắp  ráp,  sự  va  chạm  giữa  các  dụng  cụ  với  nhau.  Do  công  việc  lắp  ráp  đồ  gỗ  nên  tiếng  ồn  không  vượt  mức  cho  phép. 3
  10.   CHƯƠNG II ­ CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN  2.1. Mục tiêu  Nghiên  cứu  tính  khả  thi  các  giải  pháp  SXSH  của  cơ  sở  chế  biến  gỗ  Huyện  Lê.  Qua đó nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm:  ‐ Ngăn ngừa ô nhiễm trong quá trình sản xuất  ‐ Giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất, giảm gánh nặng lên moi trường  ‐ Tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất mang lại lợi  ích đáng kể cho xưởng về kinh tế.  2.2. Ý nghĩa  Lợi ích lớn nhất của SXSH là chi phí đầu tư thấp nhất mà mang lại hiệu quả cao  và  lâu  dài.  Chỉ  cần  thay  đổi  nhỏ  về  máy  móc  kỹ  thuật  hoặc  xem  xét  lại  các  công  đoạn sản xuất gây lãng phí để có giải pháp quản lý và điều chỉnh cho phù hợp.   Bám sát các điều kiện của cơ sở để đưa ra các giải pháp mang tính khả thi nhất.  2.3. Các cơ hội quản lý nội vi  Hiện tại:   ‐ Xưởng có khu để nguyên liệu nhưng chưa phân rõ ràng; dụng cụ không được  xếp gọn lại sau khi sử dụng;  ‐  Các  mẩu  gỗ,  thanh  gỗ  hỏng,  bao  bì  hỏng  vứt  lẫn  vào  các  phôi  nguyên  liệu  (thanh gỗ đã qua chế xuất);  ‐ Đường dây điện, ổ điện thấp (dễ xẩy ra sự cố)  ‐ Chưa phân ca, thời gian làm việc rõ ràng;  ‐ Chưa có dụng cụ phòng cháy chữa cháy, Chưa có dụng cụ bảo hộ (khẩu trang,  găng tay…)  ‐ Chưa có phòng sơn riêng  Cơ hội:  ‐ Phân khu rõ và xếp lại từng loại gỗ sau khi xẻ; Qui định rõ nơi để dụng cụ và  xếp gọn lại sau khi sử dụng (bố trí lại mặt bằng)  ‐ Bố trí lại các đường dây điện, ổ điện trong xưởng;  ‐ Đặt các thùng để thu gom thanh gỗ, mẫu gỗ, bao bì hỏng trong xưởng;  4
  11. ‐ Chia ca, phân thời gian làm việc rõ ràng  ‐ Lắp đặt hệ thống hút bụi, quạt gió;  ‐ Mua dụng cụ phòng cháy chữa cháy, dụng cụ bảo hộ  ‐ Làm tấm chắn (chắn trong phá trình sơn)  2.4. Các cơ hội kiểm soát tốt quá trình  ‐ Tối ưu hóa quá trình sản xuất;  ‐ Thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng và thay mới các máy;  ‐ Tối ưu hóa kích thước kho, bảo quản nguyên liệu;  2.4.1. Các cơ hội thay đổi nguyên vật liệu  Hiện tại: Xưởng chủ yếu nhập khẩu gỗ từ nước ngoài (Lào, Nam Phi) thông  qua Cảng Hải Phòng.  Cơ hội: Tìm các nguồn gỗ đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế khác trong nước tại  các vùng nguyên liệu.  2.4.2. Các cơ hội cải tiến thiết bị máy móc  ‐ Thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì máy móc;  ‐ Thay thế các thiết bị máy móc đã cũ;  ‐ Tăng cường kiểm tra, bảo dưỡng máy móc;  2.4.3. Các cơ hội cải tiến sản phẩm  ‐ Sử dụng loại sơn cao cấp  → Màu sản phẩm bền đẹp  → Giá thành được nâng  lên;  ‐ Thiết kế các hoa văn họa tiết độc đáo, cá tính, phong cách  → Sản phẩm đẹp  hơn;  ‐ Làm theo đơn đặt hàng, ý tưởng của khách hàng;  2.4.4. Các cơ hội thu hồi và tái chế, tái sử dụng  ‐ Tận dụng các mẩu gỗ thừa làm bàn, ghế nhỏ, giá sách, trạn bát…  ‐ Thu hồi mùn cưa, bụi mùn, đầu mẩu gỗ làm nguyên liệu đốt hoặc bán cho các  cơ sở sản xuất giấy, gỗ ép, vườn trồng hoa (làm mùn cho đất, trồng hoa lan).  2.4.5. Các cơ hội thay đổi công nghệ  ‐  Thay  thế  các  máy  móc  đã  cũ  bằng  những  máy  móc  hiện  đại  hơn:  thay  máy  cắt, bào hiện tại bằng máy bào liên hợp;  5
  12. ‐ Mua mới:                + Máy bào 4 mặt;                           + Máy hút bụi;                                        + Máy cắt lưu phôi tự động;          + Bình tiêu âm;          CHƯƠNG III ­ THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN  3.1. Bước 1: Chuẩn bị đánh giá  3.1.1. Thành lập đội SXSH  Bảng 1: Danh sách, các thông tin, số liệu đánh giá SXSH  Tên công ty: Xưởng mộc Huyện Lê ­ tổ 34 ­ phường Quang  Số thành viên:  Trung  06  Danh sách đội SXSH  Stt  Họ và tên  Chức vụ ­ Bộ phận  Vai trò   Chủ Xưởng  Nhóm trưởng  1  Đặng Đình Huyện  Quản lý  Điều phối viên  2  Đặng Huy Phúc  3  Đinh Hồng Đức    Thành viên  4  Đàm Châu Giang    Thành viên  5  Hoàng Thị An    Thành viên  6  Nguyễn Hồng Vân    Thành viên  7  Nguyễn Trung Hậu    Thành viên  Thông tin sản xuất cơ bản  Đồ gỗ thủ công (tùy đơn đặt hàng)  Sản phẩm chính  Lượng  Nguyên liệu phụ  Lượng  Nguyên liệu chính  Sơn  Kg  Khối  Điện  Kw  Gỗ Lim, Sao, Cát  (1 khối = 800 kg) Dầu, mỡ  Kg  Bao bì  Kg  Thiết bị  6
  13. Stt  Tên thiết bị  Số lượng  Công xuất  1  Máy xẻ  01    2  Máy Cưa, Bào  02  1400 kw/p  3  Máy Đục  01    4  Xe nâng hàng  01      7
  14.   3.1.2. Mô tả quy trình sản xuất  Khối gỗ  ↓  Điện → Xẻ, bào rong → Mùn cưa  ↓  Điện → Cắt → Đầu mẩu gỗ, mảnh gỗ  ↓  Điện → Bào 4 mặt → Mùn cưa  ↓  Phôi nguyên liệu  ↓  Điện → Tạo dáng (chà nhám) → Đầu mẩu gỗ, mảnh  gỗ  ↓  Sơn 1 → Sơn lót → Hơi sơn  ↓  Lắp ráp   ↓  Sơn 2→ Sơn sản phẩm → Sơn rơi vãi  ↓  Phơi  ↓  Bao bì → Đóng gói → Bao bì hỏng  ↓  Sản phẩm  Hình 2: Sơ đồ qui trình sản xuất  3.2. Bước 2: Đánh giá SXSH  3.2.1. Xác định trọng tâm đánh giá  Khối gỗ  ↓  Điện → Xẻ, bào rong → Mùn cưa  ↓  Điện → Cắt → Đầu mẩu gỗ, mảnh gỗ  ↓  Điện → Bào 4 mặt → Mùn cưa  ↓  Điện → Tạo dáng (chà nhám) → Đầu mẩu gỗ, mảnh  gỗ  ↓  Sơn 1 → Sơn lót → Hơi sơn  ↓  Sơn 2→ Sơn sản phẩm → Sơn rơi vãi  8
  15. ↓  Phơi  ↓  Sản phẩm  Hình 3: Sơ đồ trọng tâm đánh giá  3.2.2. Cân bằng vật liệu  Bảng 2: Nguyên liệu đầu vào  Stt  Tên nguyên liệu sử dụng  Đơn vị  Lượng sử dụng  Lượng sử dụng  kg/năm  đơn vị/ sản  phẩm  1  Gỗ (Lim, Sao, Nghiến)  Kg  208.000   ‐  2  Điện  Kwh  19.620  ‐  3  Sơn  Kg  180  0,35  4  Dầu mỡ bôi trơn  Kg  1  ‐    Khối gỗ  (800 kg)  ↓  Điện → Xẻ, bào rong → Mùn cưa (2,2 kg)  (797,8 kg)  ↓  Điện → Cắt → Đầu mẩu gỗ, mảnh gỗ (5,3 kg)  (792,5 kg)  ↓  Điện → Bào 4 mặt → Mùn cưa (2,8 kg)  (789,7 kg)  ↓  Điện → Tạo dáng → Đầu mẩu gỗ, mảnh gỗ (8,2 kg)  (781,5 kg)  ↓  Sơn 1(0,15 kg) → Sơn lót → Hơi sơn (0,05 kg)  (781,6 kg)  ↓  Sơn 2(0,35 kg) → Sơn sản phẩm → Sơn rơi vãi (0,1 kg)  (781,85 kg)  ↓  Sản phẩm  (781,85 kg)  Hình 4: Sơ đồ cân bằng năng lượng  m sau xẻ, bào = m khối gỗ ‐ m mùn cưa = 797,8 kg  9
  16. m sau cắt = msau xẻ, bào – m đầu mẩu, mảnh gỗ = 792,5 kg  msau bào = msau cắt – m mùn cưa = 789,7 kg  m sau tạo dáng = m sau bào – m đầu mẫu, mảnh gỗ = 789,7 – 8,2 = 781,5 kg  m sau sơn lót = m sau tạo dáng + m sơn 1 – m hơi sơn = 781,5 + 0,15 – 0,05 = 781,6 kg  m sau sơn = m sau sơn lót + m sơn 2 – m sơn rơi vãi = 781,6 + 0,35 – 0,1 = 781,85 kg  3.2.3. Xác định chi phí dòng thải    Bảng 3: Xác định chi phí dòng thải    Chi phí xử lý môi  Chi phí nguyên liệu  Stt  Tên dòng thải  trường  Tổng  Lượng  Chi phí  Lượng  Chi phí  1  Mùn cưa  5kg/ ngày    5kg/ ngày      2  Đẩu, mảnh gỗ  13,5 kg/    13,5 kg/      ngày  ngày  3  Sơn  0,15 kg/    0,15 kg/      ngày  ngày  4  Bao bì            5  Dầu, mỡ bôi trơn            6  Tiếng ồn            Tất cả          60.000    3.2.4. Phân tích các nguyên nhân dòng thải    Bảng 4: Phân tích các nguyên nhân của dòng thải      Công đoạn/khu    Stt  Dòng thải  Nguyên nhân  vực/  bộ phận  ‐ Xẻ, bào rong  ‐ Trong quá trình sản xuất sản phẩm      Mùn cưa  1  ‐ Bào 4 mặt  ‐ Do thợ làm sai, không đúng kích thước  ‐ Do lưỡi cưa, đục, bào hỏng        10
  17. 2  Đầu mẩu, mảnh gỗ  ‐ Cắt  ‐  Do  thiết  bị  máy  móc  cũ,  không  được  ‐ Tạo dáng  bảo dưỡng thường xuyên  ‐ Sơn lót  ‐ Do thợ sơn, dụng cụ sơn     3  Sơn, mùi sơn  ‐ Sơn sản phẩm  ‐ Do thời tiết, phòng sơn  ‐ Do thợ đóng gói       ‐ Đóng gói sản phẩm  4  Bao bì  ‐ Do bao bì hỏng  5  Dầu, mỡ bôi trơn  ‐  Trong  quá  trình  sửa,  bảo  dưỡng  máy  ‐  móc  ‐  Do  máy  móc  đã  cũ,  không  được  bảo       6  Tiếng ồn  ‐ Xẻ, bào, cắt  dưỡng thường xuyên  3.3. Bước 3: Đề xuất các giải pháp SXSH  3.3.1. Đề xuất các cơ hội SXSH  Bảng 5: Đề xuất các cơ hội SXSH  Nguyên  Stt  Cơ hội SXSH  Số  NV  NL  QT  TB  CN  TH  SP  nhân  ‐ Đầu tư mua máy mới có độ      01    x  chính xác cao hơn          ‐ Thay thế các thiết bị, dụng cụ              02  x      không đảm bảo, thường xuyên                Đầu mẩu,  bảo dưỡng              1  mảnh gỗ                ‐ Nâng cao ý thức của thợ, vệ    03  x          sinh xưởng theo ngày, theo ca                    ‐ Đặt các thùng đựng đẩu mầu,  04      X  mảnh gỗ thu gom tái sử dụng              hoặc bán  ‐ Lắp đặt hệ thống hút bụi,     05  x    quạt gió        2  Mùn cưa                  ‐ Đặt các thùng đựng mùn cưa  06    X  thu gom tái sử dụng hoặc bán        ‐ Làm tấm chắn khi sơn  3  07  x              11
  18. Sơn  ‐ Sử dụng các loại sơn có màu      x  x  08    đẹp hơn      Tiếng ồn  Sử dụng bình tiêu âm;  4  09          x      ‐ Đường dây điện thấp, gần với    10  x    nguyên liệu      5  Cháy nổ                  ‐ Lắp đặt các thiết bị phòng  11  x  chống cháy nổ (bình cứu hỏa)      Ghi chú:   NV: Quản lý nội vi                   CN: Thay đổi công nghệ             NL: Thay đổi nguyên liệu        TH: Tuần hoàn, tái sử dụng        QT: Cải tiến quá trình              SP: Cải tiến sản phẩm               TB: Cải tiến thiết bị   12
  19.   3.3.2. Sàng lọc các cơ hội SXSH    Bảng 6: Sàng lọc các cơ hội SXSH  Phân  Cơ hội  Thực hiện  Loại  tích  Bình luận/lý do   SXSH  ngay   bỏ   thêm   01          02          03          04          05          06          07          08          09          10          11            13
  20.   3.4. Bước 4: Phân tích tính khả thi của các giải pháp SXSH  3.4.1. Phân tích tính khả thi về kỹ thuật  Bảng 7a: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật  Tên giải pháp: 02  Mô tả giải pháp:   Thay thế các thiết bị, dụng cụ không  Kết luận:   đảm bảo, thường xuyên bảo dưỡng  Khả thi   Không khả thi   1. YÊU CẦU KỸ THUẬT    Yêu cầu  Đã có sẵn  NỘI DUNG  Có  Không    Thiết bị      Đầu tư phần cứng  Công cụ      Công nghệ        Diện tích        Nhân lực      Thời gian dừng hoạt động      2. TÁC ĐỘNG KỸ THUẬT    Tác động  LĨNH VỰC  Tích cực  Tiêu cực  Năng lực sản xuất      Giảm thiểu lỗi kỹ thuật      Tiết kiệm nguyên liệu      Về điện      An toàn      Bảo dưỡng      Vận hành      Khác        14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2