intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam - phân tích mối quan hệ giữa tự do hoá tài chính và khủng hoảng tài chính tiền tệ

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

159
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày xung quanh kiểm soát lạm phát ở Việt Nam đồng thời nêu các biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam đang tiến hành trong thời gian qua.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam - phân tích mối quan hệ giữa tự do hoá tài chính và khủng hoảng tài chính tiền tệ

  1. LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM- PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Nhóm 02 Lớp: Đêm 5 khóa 16
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1. Sơ lược về lạm phát 2. Các biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1. Giới thiệu chung về tự do hoá tài chính 2. Sơ lược về khủng hoảng tài chính tiền tệ 3. Mối quan hệ giữa tự do hoá tài chính và khủng hoảng tài chính tiền tệ 4. Những kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc mở cửa thị trường tài chính
  4. KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Lạm phát là hiện tượng tiền có trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của tất cả các loại hàng hóa đều tăng lên.
  5. KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT?  Lạm phát tiền tệ  Lạm phát do cầu kéo  Lạm phát do chi phí đẩy  Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến số cung thiếu
  6. KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Tác động phân phối lại thu nhập và của cải. Tác động đối với sự phát triển kinh tế và việc làm. Cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối. Tăng tỷ giá hối đoái. Hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng. Gây khó khăn cho các hoạt động đầu tư. Nguồn thu ngân sách nhà nước giảm.
  7. BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước làm chủ đạo chính sách tỷ giá linh hoạt có kiểm soát Tăng cường hợp tác sâu rộng với các nước trên thế giới Giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia Tăng cường các biện pháp hành chính để kiểm soát việc tăng giá
  8. TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH Tự do hóa tài chính là: Giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước vào các quan hệ và giao dịch tài chính. Các hoạt động tài chính được tự do thực hiện theo tín hiệu thị trường.
  9. TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH NỘI DUNG Chính phủ phải kiểm soát được chính sách tài khóa và thực thi chính sách tài khóa có hiệu quả. Mở cửa thị trường vốn trong nước và tự do hóa lãi suất. Tự do hóa tỷ giá hối đoái. Tự do hóa các giao dịch trên tài khoản vốn. Tự do hóa các dịch vụ tài chính.
  10. LỢI ÍCH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH Khu vực dịch vụ tài chính hoạt động có hiệu quả và ổn định hơn, cải thiện năng lực quản lý của các tổ chức tài chính nội địa. Tăng thêm chất lượng các dịch vụ tài chính Đem đến nhiều cơ hội cho việc chuyển giao công nghệ và làm giảm thiểu những rủi ro có tính hệ thống Thiết lập một chính sách kinh tế vĩ mô có hiệu quả hơn phù hợp với những điều kiện trong một nền kinh tế mở, trên cơ sở đó thực hiện phân phối nguồn lực một cách có hiệu quả
  11. MẶT TRÁI CỦA TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH  Tăng thêm khả năng gây ra khủng hoảng tài chính nếu tiến trình tự do hoá được thực hiện một cách nôn nóng, sai trình tự hoặc thiếu đồng bộ trong các biện pháp quản lý vĩ mô ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế.  Trong trường hợp hệ thống tài chính nội địa có khả năng cạnh tranh kém thì nền tài chính sẽ có nguy cơ bị thống trị bởi các tổ chức và doanh nghiệp tài chính nước ngoài
  12. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Là một hiện tượng kinh tế, trong đó các định chế tài chính (chủ yếu là các ngân hàng) mất khả năng trả nợ, khả năng thanh toán.
  13. ĐẶC ĐIỂM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ  Cầu về tiền dự trữ quá lớn khiến cho ngân hàng không thể cùng một lúc đáp ứng tất cả mọi người.  Có hiện tượng khan hiếm tín dụng.  Giá trị tài sản của ngân hàng giảm mạnh và gây ra hiện tượng mất khả năng trả nợ, một số ngân hàng sụp đổ và xuất hiện tình trạng đổ xô đến các ngân hàng.  Các “bong bóng” giá tài sản nổ tung: sự sụt giá ban đầu trong giá trị các tài sản buộc các ngân hàng phải bán tiếp tài sản và làm giá tài sản tiếp tục giảm mạnh hơn nữa.  Các khoản tín dụng hình thành trong thời điểm bùng nổ được mang ra bán tháo.
  14. BIỂU HIỆN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ  Tình trạng tồi tệ của toàn bộ bộ máy tài chính – tín dụng quốc gia  Sự phá vỡ tài chính nhà nước, hệ thống thanh toán  Sự phá sản của các định chế tài chính trung gian  Phá giá nội tệ, áp lực lạm phát
  15. Mối quan hệ giữa tự do hoá tài chính và khủng hoảng tài chính tiền tệ ?
  16. Một số nguy cơ mà tự do hóa tài chính có thể tạo ra: Nguy cô Nguyeân nhaân Chính saùch tyû giaù hoái ñoaùi khoâng hôïp Maát giaù noäi lyù vaø nhaø ñaàu tö nöôùc ngoaøi deã teä daøng chuyeån voán ra nöôùc ngoaøi. Thieáu caùc bieän phaùp kieåm soaùt doøng Tieàn thaùo voán ngaén haïn. chaïy Vôõ nôï Söû duïng tieàn vay ngaén haïn ñeå ñaàu tö daøi haïn. Chính phuû buoäc phaûi hy sinh moät soá Maát chuû muïc tieâu kinh teá xaõ hoäi, xieát chaët quyeàn ngaân saùch, giaûm caùc chæ tieâu taêng tröôûng vaø chöông trình xaõ hoäi, chaáp nhaän trôï giuùp nöôùc ngoaøi.
  17. Một số nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính tiền tệ:  Những yếu kém tiềm ẩn của hệ thống ngân hàng  Sự thiếu lành mạnh của hệ thống chính sách vĩ mô.  Chế độ giám sát, kiểm tra không hiệu quả.  Sai lệch trong đường lối cải cách.
  18. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TCTT Dễ gây ra khủng hoảng tài chính nếu tự do hóa tài chính không hợp lý và thiếu đồng bộ với những chính sách vĩ mô khác. Tự do hoá tài chính có chăng chỉ lật tẩy và làm trầm trọng thêm những yếu kém trong thể chế và các chính sách tài chính vĩ mô vốn dĩ đã tiềm ẩn, và do đó làm tăng thêm rủi ro của việc dẫn đến khủng hoảng tài chính.
  19. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ở CHÂU Á * Những yếu kém tiềm ẩn của hệ thống ngân hàng, sự thiếu lành mạnh của hệ thống chính sách quản lý vĩ mô: vừa cố định giá trị đồng tiền của mình vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự do lưu chuyển vốn, thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. * Các dòng vốn nước ngoài kéo vào: thực hiện chính sách tự do hóa tài khoản vốn, đồng thời lãi suất ở các nước châu Á cao hơn ở các nước phát triển nên các dòng vốn quốc tế đã ồ ạt chảy vào. * Tấn công đầu cơ và rút vốn đồng loạt: khi một số thể chế tài chính bị phá sản, thị trường bất động sản của Thái Lan đổ vỡ. * Năng lực xử lý khủng hoảng yếu kém: Nhiều nhà kinh tế cho rằng khi mới bị tấn công tiền tệ, đáng lẽ các nước châu Á phải lập tức thả nổi đồng tiền của mình chứ không nên cố sức bảo vệ tỷ giá để đến nổi cạn kiệt cả dự trữ ngoại hối Nhà nước
  20. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TCTT Tự do hoá tài chính không phải là nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng tài chính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2