Tiểu luận - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
lượt xem 366
download
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đất nước....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- Tiểu luận Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1
- Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN V Ề NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). ................................................................................................................... 5 I, Tổng quan về ODA. ........................................................................................... 5 1, Khái niệm ODA. ................................................................................................ 5 2, Đ ặc điểm của ODA. ........................................................................................... 5 3, Phân lo ại ODA. ................................ .................................................................. 7 4, Các hình thức ODA. ........................................................................................... 8 II, Vai trò của viện trợ trong phát triển kinh tế xã hội. ............................................ 9 1, Viện trợ tài chính ở các nước đang phát triển có cơ chế quản lý tốt sẽ giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói và đạt được các chỉ tiêu xã hội......... 9 2, Viện trợ thúc đẩy đầu tư. .................................................................................. 10 3, Viện trợ giúp các nước đang phát triển cải thiện thể chế và chính sách kinh tế. 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIẾP NH ẬN VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆ T NAM TRONG THỜI GIAN QUA. ..................................................... 12 I, Cơ chế chính sách và khuôn khổ thể chế. .......................................................... 12 1, Cơ chế chính sách............................................................................................. 12 2, Khuôn khổ thể chế............................................................................................ 14 II, Tiếp nhận và sử d ụng ODA tại Việt Nam. ....................................................... 18 1, Thời kỳ trước năm 1993. .................................................................................. 18 2,Thời kỳ sau năm 1993. ................................ ...................................................... 19 3, Đ ánh giá hiệu quả công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA. ......................... 19 4, Một số khó khăn và hạn chế trong quá trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA. 20 CHƯƠNG III: MỘ T SỐ G IẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QU ẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA ............................................................... 22 I/Kinh ng hiệm quản lý và sử dụng ODA rút ra được từ một số nước ................... 22 1,Xác định chiến lược sử dung ODA ................................................................ .... 22 2, Vai trò quản lý của NN. .................................................................................... 23 3, Bài học kinh nghiệm đố i với Việt Nam. ........................................................... 23 III, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ................................................................................................ .............. 24 1, Cần năng độ ng trong nhận thức về ODA. ......................................................... 24 2, Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược thu hút vốn và q uản lý sử dụng ODA. 24 3, Ưu tiên nguồn vố n hỗ trợ cho các khu vực nghèo đói . ..................................... 25 4, Hoàn thiện môi trường pháp lý đố i với quản lý ODA và q uà trình phân công , phân cấp ra quyết định trong qui trình dự án ................................ ........................ 25 5, Hoàn thiện hơn nữa công tác kế hoạch hoá. ...................................................... 27 6, Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án ODA. ...................................... 27 7, Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm soát các dự án ODA. .............................. 28 8, Tăng cường công tác đào tạo và điều phối bố trí cán bộ trong quản lý và sử d ụng ODA................................. .................................................................................... 28 KẾT LUẬN................................ .......................................................................... 30 2
- LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đ ầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗ i quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH đ ất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ b ản trở thành một nước công nghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn vốn ODA được chính phủ V iệt Nam đánh giá là một trong những nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước được sử d ụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội. Nguồ n vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầu b ức thiết về vốn trong công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đ ất nuớc, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo. Tuy nhiên ODA không chỉ là mộ t khoản cho vay, mà đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ là gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của nước ngoài nếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Bởi vậy quản lý và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và đ ịnh hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tất yếu. Là mộ t sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế- Đ ại học kinh tế Q uốc dân Hà Nội, em thấy việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồ n Hỗ trợ phát triển chính th ức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạ n hiện nay" rất thiết thực vì nó có thể phục vụ cho chuyên môn của em sau này. Thông qua kiến thức đã tiếp thu trên lớp cùng với sự giúp đ ỡ của thầy giáo , cô giáo bộ môn và việc tham khảo một số tài liệu, em xin trình bày nội dung đề tài này như sau: Chương I: Tổ ng quan về nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế x ã hộ i. Chương II: Thực trạng tình hình tiếp nhận và sử d ụng ODA ở Việt Nam trong thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử d ụng ODA. 3
- Hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn GS. PTS Đỗ Hoàng Toàn- giảng viên trường Đại học Kinh tế Q uốc dân Hà Nội đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu. Do trình độ có hạn của người viết nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung, em rất mong nhận được sự x em xét, đóng góp ý kiến của thầy cô để đ ề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2001 4
- CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH TH ỨC (ODA). I, Tổ ng quan về ODA . 1, Khái niệm ODA. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nhưng nói chung những quan điểm ấy đều dẫn chung đến một bản chất. Theo cách hiểu chung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặ c cho vay với những điều kiện ưu đãi của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế các nước, các tổ ch ức Phi chính phủ nhằ m hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vượng của các nước khác (không tính đ ến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự ). Các điều kiện ưu đ ãi có thể là : lãi suấ t thấp (dưới 3%/1 năm ), thời gian ân hạn dài hoặc thời gian trả nợ dài (30-40 năm). Nghị định 87-CP của chính phủ Việt Nam quy đ ịnh về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước Cộng hoà xã hội chủ ngh ĩa Việt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quố c tế. Hình thức của sự h ợp tác có th ể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án. 2, Đ ặc điểm của ODA. 2.1,Các đặc điểm của ODA. ODA là nguồn vốn mang tính chất ưu đãi bởi vì bao giờ cũng có phần cho không là chủ yếu. Còn phần cho vay chủ yếu là vay ưu đãi với lãi suất thấp hơn các khoản tín d ụng rất nhiều (thường dưới 3%) và vay thương m ại rất nhỏ . Thời gian sử dụng vốn dài, thường là từ 20-50 năm và để được xếp vào ODA, một kho ản cho vay phải có một thành tố tối thiểu là 25% viện trợ không hoàn lại. ODA luôn bị ràng buộ c trực tiếp hoặc gián tiếp . Đi kèm với ODA bao giờ cũng có những ràng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu vực địa lý. Nước nhận viện trợ còn phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ như thay đổi chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế, thay đổ i thể chế chính trị... cho phù hợp với mục đích của bên tài trợ. 2.2, Mục đích sử dụng ODA. 5
- Từ khi mới ra đời, viện trợ nước ngoài đ ã có hai mục tiêu tồn tại song song nhưng thực chất lại mâu thuẫn với nhau. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩ y tăng trưởng và giảm đói nghèo ở những nước đang phát triển. Mụ c tiêu thứ hai là tăng cường lợi ích chiến lược và chính trị ngắn hạn của các nước tài trợ. Tuy nhiên mục tiêu cuối cùng của viện trợ vẫn là thúc đẩy tăng trưởng và giảm đói nghèo ở những nước đang phát triển. Trong hộ i nghị của Liên Hợp Quốc, các nước thành viên đã khẳng định mục tiêu cụ thể của việc sử dụng ODA là: - Giảm một nửa tỷ lệ những người đang sống trong cảnh nghèo khổ cùng cực tới năm 2015. - Phổ cập giáo dục tiểu học trên tất cả các nước tới năm 2015. - Đạt được nhiều tiến bộ cho sự bình đẳng về giới và tăng quyền lực của người phụ nữ bằng cách xoá bỏ sự p hân biệt giới tính trong giáo dục tiểu học và trung học vào năm 2015. -Thông qua hệ thố ng chăm sóc y tế ban đầu để đảm b ảo sức khoẻ sinh sản cho tất cả mọ i người ở các độ tuổi thích hợp càng tốt và không thể muộn hơn năm 2015. -Thực thi các chiến lược quốc gia phát triển bền vững ở tất cả các nước, vào năm 2000. -Thực hiện các chương trình đầu tư quốc gia, đặc biệt là các dự án cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội để làm nền tảng vững chắc cho ổn đ ịnh và tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy đầu tư tư nhân trong và ngoài nước. -Thực hiện các chương trình nghiên cứu tổng hợp nhằm hỗ trợ chính phủ sở tại hoạch định chính sách hay cung cấp thông tin cho đầu tư tư nhân bằng các hoạt động điều tra khảo sát, đánh giá tài nguyên, hiện trạng kinh tế, kỹ thuật, xã hội các ngành, các vùng lãnh thổ. -Thực hiện các kế hoạch cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo, cải thiện điều kiện, bảo đảm môi trường sinh thái, bảo đảm sức khoẻ người dân. -Hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu, chuyển đổ i hệ thống kinh tế, bù đắp thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế để chính phủ nước sở tại có điều kiện và thời gian quản lý tốt hơn trong giai đoạn cải cách hệ thống tài chính hay chuyển đổi hệ thố ng kinh tế. Tóm lại nguồ n vốn viện trợ phát triển chính thức được ưu tiên cho những dự án kinh tế xã hôị không sinh lời trực tiếp ho ặc khả năng thu hồi vốn chậm, nhưng có ý nghĩa và ảnh hưởng quan trọng đ ến việc tạo lập một môi trường thuận 6
- lợi cho sự phát triển đất nước nói chung và cho sự khuyến khích đầu tư tư nhân trong và ngoài nước nói riêng. 2.3, Các nhân tố ảnh hưởng tới ODA. ODA gắn liền với chính trị và là một trong nh ững phương tiện để thực hiện ý đồ chính trị. ODA cũng chịu ảnh hưởng bởi các quan hệ sẵn có của bên cấp viện trợ cho nước nhận viện trợ bởi sự tương hợp về thể chế chính trị, b ởi quan hệ địa dư gần gũi. Bên cấp viện trợ và các nguồn vốn chính thức khác thường cấp viện trợ cho những người b ạn về chính trị và đồng minh quân sự mà không cấp viện trợ cho những đối tượng mà họ cho là kẻ thù. Đó chính là tính chất địa lý- chính trị được thể hiện rất rõ trong viện trợ. ODA gắn với điều kiện kinh tế. Các nước viện trợ nói chung đều muố n đạt được những ảnh hưởng về chính trị, đem lại lợi nhuận cho hàng hoá và dịch vụ tư vấn trong nước. Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước họ như là một biện pháp nhằm tăng cường khả năng làm chủ thị trường xuất khẩu và giảm bớt tác độ ng của viện trợ đối với cán cân thanh toán. Mặt khác, nước nhận viện trợ còn phải chịu rủi ro của đồng tiền viện trợ. Nếu đồ ng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền của các nước nhận được do xuất khẩu thì nước tiếp nhận sẽ phải trả thêm mộ t kho ản nợ bổ sung do chênh lệch tỷ giá tại thời điểm vay và thời điểm trả nợ. Theo tính toán của các chuyên gia thì cho dù không đi kèm theo điều kiện ràng buộc nào thì viện trợ vẫn đem lại lợi ích thương mại cho quố c gia viện trợ. ODA còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố xã hội. ODA là một phần GNP của các nước tài trợ nên rất nhạy cảm với các dư luận xã hội ở các nước tài trợ. Nhân dân các nước cấp viện trợ coi trọng tầm quan trọng của cả số lượng và chất lượng của viện trợ, họ sắn sàng ủng hộ viện trợ với điều kiện là viện trợ được sử dụng tốt. Còn đối với các nước nhận viện trợ, nguy cơ phụ thuộc viện trợ nước ngoài, gánh nặng nợ nần là một thực tế khó tránh khỏi. Do vậy,các nước nhận viện trợ cần phải rất thận trọng khi sử dụng ODA. 3, Phân loại ODA. 3.1, Phân loại theo nước nhận. Nếu phân loại theo nước nhận, ODA có hai lo ại: -ODA thông thường: hỗ trợ cho những nước có thu nhập bình quân đầu người thấp. 7
- -ODA đặc biệt: hỗ trợ cho các nước đang phát triển với thời hạn cho vay ngắn, lãi suất cao hơn. 3.2, Phân loại theo nguồn cung cấp. Nếu phân loại theo nguồ n cung cấp, ODA có hai loại. - ODA song phương: là viện trợ phát triển chính thức của nước này dành cho chính phủ nước kia. - ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế hay tổ chức khu vực hoặc của một chính phủ môt nước dành cho chính phủ một nước nào đó, nhưng được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP,UNICEF... 3.3, Phân loại ODA theo tính chất nguồn vốn. N ếu phân loại theo tính chất nguồn vố n thì ODA có hai loại: - Viện trợ không hoàn lại: được thực hiện thông qua các chương trình, dự án ODA dưới các dạng sau: H ỗ trợ kỹ thuật: Thực hiện việc chuyển giao công nghệ hoặc truyền đạt những kinh nghiệm xử lý... cho nước nhận tài trợ. V iện trợ nhân đạo bằng hiện vật: ví dụ như là lương thực, vải, thuốc chữa bệnh, có khi là vật tư cho không. - Viện trợ có hoàn lại b ao gồm: O DA cho vay ưu đãi: là các khoản ODA cho vay có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25% trị giá kho ản vay. ODA cho vay hỗ n hợp: bao gồm kết hợp mộ t phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển mạnh hơn cả về đ ời sống kinh tế xã hội. 4, Các hình thức ODA. ODA được thực hiện qua các hình thức sau: - H ỗ trợ cán cân thanh toán : được thực hiện thông qua chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA hoặc hỗ trợ nhập khẩu tức là chính phủ nước nhận ODA tiếp nhận một lượng hàng hoá có giá trị tương đương với các khoản cam kết, bán cho thị trường nộ i địa và thu nộ i tệ. 8
- - Tín dụng thương mại: tương tự như viện trợ hàng hoá có kèm theo các điều kiện ràng buộ c. - Viện trợ chương trình (viện trợ p hi dự án). Theo loại hình này nước nhận viện trợ ký hiệp đ ịnh cho một mục đích tổ ng quát mà không cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào. - Viện trợ dự án: lo ại viện trợ này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổ ng vố n thực hiện ODA và nó có hai lo ại. Đó là viện trợ cơ bản và viện trợ kỹ thuật. Viện trợ cơ bản thì thường cấp cho những d ự án xây dựng đường xá, cầu cống, kết cấu hạ tầng . Viện trợ kỹ thuật cấp cho viện trợ tri thức, tăng cường cơ sở, lập kế ho ạch cố vấn cho các chương trình, nghiên cứu trước khi đầu tư hoặc hỗ trợ các lớp đào tạo. II, V ai trò của viện trợ trong phát triển kinh tế xã hội. 1, Viện trợ tài chính ở các nước đang phát triển có cơ chế quản lý tốt sẽ giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói và đạt được các chỉ tiêu xã hội. Trên thực tế, một số nước nhận nhiều viện trợ mà thu nhập giảm trong khi mộ t số nước nhận ít viện trợ mà thu nhập lại tăng. Nhưng nếu chỉ xét đến sự phân biệt giữa các nước có cơ chế q uản lý tốt và cơ chế quản lý tồi thì đối với các nước có cơ chế quản lý tồi, dù số tiền viện trợ là bao nhiêu thì tăng trưởng vẫn thấp, thậm chí còn âm. Đối với các nước có cơ chế q uản lý tốt, khi viện trợ tăng lên 1% GDP thì tố c độ tăng trưởng tăng lên 0,5%. Ngoài ra, viện trợ còn góp phần làm giảm đói nghèo. Theo các chuyên gia về ODA, bình quân ở các nước đang phát triển, thu nhập đầu người tăng 1% đã dẫn đến tỷ lệ đói nghèo giảm xuống 2%. Nói cách khác, ở các nước có cơ chế q uản lý tốt, khi viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế thì sẽ giảm 1% tỷ lệ đói nghèo. Và ở các nước có cơ chế quản lý tốt, tăng 10 tỷ USD viện trợ mộ t năm sẽ cứu được 25 triệu người thoát khỏi cảnh nghèo đói, nhưng dù có tăng 10 tỷ U SD ở các nước có cơ chế quản lý tồi thì cũng chỉ cứu được 7 triệu người thoát khỏ i cảnh kiếm ăn lần hồ i mà thôi. Viện trợ tác động đến tăng trưởng, từ đó đã tác động đến mục đích nâng cao mức số ng. Tăng trưởng không loại bỏ đói nghèo nhưng rõ ràng tăng trưởng có tác động lớn đến cải thiện các chỉ tiêu xã hội. Nếu mộ t nước có cơ chế quản lý tốt thì khi viện trợ tăng lên 1% GDP sẽ làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em 0,9%. Ngược lại, nếu một nước có cơ chế quản lý tồi thì khi viện trợ tăng lên 1% GDP cũng không đem lại một tác động nào đối với tỷ lệ chết trẻ sơ sinh. Điều đó có nghĩa là 9
- các chỉ tiêu xã hộ i có quan hệ chặt chẽ với thu nhập bình quân đầu người, hay nói cách khác nó có quan hệ chặt chẽ với viện trợ. 2, Viện trợ thúc đẩ y đầu tư. Các nước đang phát triển là những nước rất cần vốn cho đầu tư phát triển, và viện trợ chính là mộ t hình thức bổ sung cho nguồn vốn trong nước. Vốn đầu tư có thể thu hút từ các nguồn ODA, FDI ho ặc nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn hẹp thì nguồn vố n nước ngoài có tầm quan trọng đặc biệt. Nguồn vốn ODA thường được các nước đang phát triển đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, xây d ựng đường giao thông, phát triển năng lượng... vì đây là những ngành cần phải đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm nên tư nhân không có khả năng đầu tư. Viện trợ còn thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và phát triển nguồn nhân lực. Nhờ có viện trợ mà nước nhận tài trợ với cơ chế quản lý tốt sẽ tạo ra được cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội vững chắc, giao thông thuận tiện, hệ thống pháp luật ổn định, viện trợ là sự chuẩn bị cho vốn đ ầu tư trực tiếp được thu hút vào là điều kiện cho FDI được sử dụng mộ t cách hiệu quả. Mặt khác, viện trợ còn giúp những nước đang phát triển tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, kỹ năng chuyên môn cao. Đây chính là lợi ích căn bản, lâu dài của quốc gia nhận tài trợ. Viện trợ thúc đẩy đầu tư tư nhân. Ở những nước có cơ chế quản lý tốt thì viện trợ nước ngoài không thay thế cho đầu tư tư nhân mà đóng vai trò như là nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ sấp xỉ 2 USD trên 1USD viện trợ. Đối với các nước quản lý tố t thì viện trợ góp phần củng cố niềm tin cho khu vực tư nhân và hỗ trợ các dịch vụ công cộng. Viện trợ tăng với quy mô 1% GDP sẽ làm tăng đầu tư tư nhân trên 1,9% GDP. Ở các nước có cơ chế quản lý tồi, viện trợ nước ngoài có thể khuyến khích khu vực nhà nước tiến hành các khoản đầu tư thương mại đáng ra do khu vực tư nhân thực hiện. 3, Viện trợ giúp các nước đang phát triển cải thiện thể chế và chính sách kinh tế. Cải thiện thể chế và chính sách kinh tế ở những nước đang phát triển là chìa khoá để tạo bước nhảy vọ t về lượng trong thúc đẩy tăng trưởng, tức là góp phần làm giảm đói nghèo. Mặt khác, viện trợ có thể nuôi dưỡng cải cách. Khi các nước mong muốn cải cách thì viện trợ nước ngoài có thể đóng góp những nỗ lực cần thiết như hỗ trợ thử ngiệm cải cách, trình diễn thí điểm, tạo đà và phổ biến các 10
- bài học kinh nghiệm. Những nước mà ở đó chính phủ thực hiện những chính sách vững chắc phân bổ hợp lý các khoản chi tiêu và cung cấp dịch vụ có hiệu quả cao thì hiệu quả chung của viện trợ là lớn. Ngược lại, ở những nước mà chính phủ và nhà tài trợ không đồng nhất quan điểm trong việc chi tiêu, hiệu quả lại thấp thì các nhà tài trợ cho rằng cách tốt nhất là giảm viện trợ và tăng cường hỗ trợ cho việc hoạch định chính sách và xây dựng thể chế cho đến khi các nhà tài trợ thấy rằng viện trợ của họ sẽ đ óng góp cho sự phát triển. Qua đây ta cũng nhận thấy rằng giá trị thực của các dự án là ở chỗ thể chế và chính sách được củng cố, cải thiện việc cung cấp dịch vụ xã hội. Việc tạo ra được kiến thức với sự trợ giúp của viện trợ sẽ dẫn tới sự cải thiện trong một số ngành cụ thể trong khi một phần tài chính của viện trợ sẽ mở rộng các dịch vụ công cộ ng nói chung. Cơ chế q uản lý tốt, ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô, Nhà nước pháp quyền và hạn chế tham nhũng sẽ d ẫn đến tăng trưởng và giảm đói nghèo. Qua các nghiên cứu của các chuyên gia có thể thấy khó có thể nhận ra mối quan hệ giữa viện trợ mà các nước nhận được với trình độ chính sách của họ. Tuy không có mối quan hệ về lượng giữa viện trợ và chất lượng chính sách của nước nhận viện trợ nhưng trong một số trường hợp viện trợ vẫn có thể góp phần cải cách, thông qua các điều kiện đặt ra hoặc thông qua việc phổ biến ý tưởng mới. Tóm lạ i, viện trợ đã và đang có hiệu quả. Tuy nhiên, nguồ n vốn ODA chỉ phát huy hết vai trò của nó khi có một cơ chế quản lý tố t, một thể chế lành mạnh và một môi trường chính trị hoàn thiện. Nếu không chẳng những ODA không phát huy vai trò của nó mà còn đem lại gánh nặng nợ nần cho đất nước. Việt Nam là mộ t nước đang phát triển, hiện đang mong muốn nhận được nhiều nguồn ODA và quản lý sử dụng ODA thật hiệu quả phục vụ cho phát triển đất nước. Việt Nam cần nhận thức rõ được vai trò của ODA, các điều kiện để ODA phát huy vai trò của nó để từng bước hoàn thiện công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA. 11
- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM TRONG TH ỜI GIAN QUA. I, Cơ chế chính sách và khuôn khổ thể chế. 1, Cơ chế chính sách. Từ sau năm 1986, Việt Nam b ắt đầu thực hiện việc chuyển đổ i cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường. Là mộ t nước nông nghiệp lạc hậu với thu nhập đầu người thấp, tích luỹ nội b ộ nền kinh tế còn hạn chế, để đạt được m ục tiêu đề ra về phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu vốn của nước ta rất lớn, đặc biệt là các nguồ n vốn từ nước ngoài trong đó có nguồ n vốn ODA. Văn kiện đ ại hội Đ ảng 8 đ ã chỉ rõ: “ Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thức đa phương và song phương, tập trung ch ủ yếu cho việc xây d ựng kết cấu hạ tầ ng kinh tế xã hội, nâng cao trình độ khoa học công ngh ệ và qu ản lý, đồng thời dành một phần vốn tín d ụng đầu tư cho các ngành nông- lâm ngư nghiệp, sản xuấ t hàng tiêu dùng, ưu tiên dành viện trợ không hoàn lạ i cho những vùng chậm phát triển, các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả n ợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không được gây thêm gánh nặng n ợ nần không trả được. Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và có kiểm tra, quản lý chặ t chẽ chống lãng phí tiêu cực". Nhờ thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hóa các quan hệ đối ngo ại, kể từ năm 1993 Việt Nam đã chính thức lập quan hệ ngoại giao và tiếp nhận được nhiều nguồ n ODA từ các quốc gia, các tổ chức Quốc tế trên thế giới. Khối lượng ODA vào Việt Nam không ngừng tăng lên qua các năm. Trong giai đoạn 1996-2000 mục tiêu đặt ra về vận động nguồn vốn ODA cam kết là trên 10 tỷ USD. Trong quá trình tiếp nhận và sử d ụng ODA, để có thể khai thác triệt để thế mạnh của ODA cũng như hạn chế những tác độ ng xấu do ODA mang laị, Đ ảng và nhà nước ta đ ã đưa ra hệ thống các quan điểm về quản lý và sử dụng ODA. Hệ thống các quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lý và sử dụ ng ODA. 12
- Quan điểm 1: ODA là mộ t nguồn ngân sách. Việc điều phối quản lý và sử dụng ODA cho có hiệu quả thuộ c quyền hạn của Chính phủ và phải phù hợp với các thủ tục quản lý ngân sách hiện hành. Quan điểm 2: Tranh thủ các nguồn vốn ODA không gắn với các ràng buộc về chính trị, phù hợp với chủ trương đa phương hoá đa dạng hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại ở Việt Nam. Quan điểm 3: Phối hợp sử dụng ODA cùng với nguồ n vố n FDI và các nguồ n vốn trong nước khác. Quan điểm 4: Ưu tiên sử dụng ODA để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế x ã hộ i, phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thể chế. Quan điểm 5: Đầu tư vốn ODA để phát triển hạ tầng kinh tế có trọng tâm trọng điểm. Quan điểm 6: Ưu tiên bố trí viện trợ không hoàn lại cho các dự án văn hóa xã hộ i ở miền núi, vùng sâu vùng xa trên cơ sở định hướng chung và các quan điểm, mục tiêu của việc thu hút và quản lý sử dụng ODA. Tại hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ năm 1996, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra ba đ ịnh hướng ưu tiên trong giai đoạn 1996-2000 nhằm kêu gọi sự chú ý của các nhà tài trợ như sau: - Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. - Đ ào tạo nguồn nhân lực, phát triển thể chế. - Chuyển giao công nghệ. Với ba hướng ưu tiên nói trên, nguồn ODA đ ã và sẽ sử dụng đ ể trợ giúp thực hiện 11 chương trình phát triển kinh tế xã hội đề ra trong kế hoạch 5 năm 1996-2000, tập trung vào một số lĩnh vực như sau: Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn: Đây là m ột lĩnh vực ưu tiên đầu tư chính của Việt Nam. Các lĩnh vực ưu tiên để p hát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là chuyển đổ i cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, giải quyết các vấn đề đời sống xã hội, việc làm, xoá đói giảm nghèo... và xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn. Trong lĩnh vực công nghiệp: Việt Nam là một nước kém phát triển, đặc biệt là về công nghiệp. Việt Nam dự kiến dành một phần ODA để x ây dựng các nguồ n 13
- điện lớn, khôi phục và phát triển các trạm và hệ thố ng đường dây phân phối, nhất là ở các thành phố, thị xã, thị trấn. Trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở: ODA đặc biệt được ưu tiên cho phát triển hạ tầng cơ sở, trước hết cho khôi phục và nâng cấp các tuyến trục đường quốc gia như quố c lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 10... Phát triển giao thông nông thôn cũng được ưu tiên nhất là cho các tỉnh biên giới, miền núi, các tuyến đường đến các huyện xa xôi hẻo lánh. Ưu tiên phát triển nhân lực và thể chế sẽ được thể hiện ở việc ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục và đào tạo, bao gồm cả giáo dục phổ thông, dạy nghề và đại học, đ ặc biệt chú trọ ng nâng cao trình độ giáo viên và cải cách chương trình đại học, tăng cường trang thiết bị, đồ dùng dạy học. Trong lĩnh vực văn hoá xã hội: Sẽ sử dụng ODA từ nhiều nguồn đ ể trợ giúp thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình, chương trình tiêm chủng mở rộng... 2, Khuôn khổ th ể chế. 2.1, Giai đoạn trước năm 1993. Trước 1993 Việt Nam chưa nối lại quan hệ với các tổ chức Quốc tế do Mỹ cấm vận và do quan niệm sai lầm cho rằng ODA là khoản cho không nên khối lượng ODA đến Việt Nam không lớn, hệ thố ng quản lý ODA chủ yếu là không có hiệu quả. Trong thời kỳ này, Văn phòng Chính phủ là cơ quan đầu mối quản lý ODA phối hợp với một số cơ quan khác như Uỷ ban K ế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ N goại giao và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhưng chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan liên quan này chưa được xác đ ịnh rõ ràng. Trong suốt thời gian này không có quy chế rõ ràng về đấu thầu, mua sắm và giải ngân. Các dự án ODA chủ yếu được thực hiện theo quy chế của từng nhà tài trợ cụ thể. 14
- 2.2, Giai đoạn sau năm 1993. Nếu như trước đây, m ọi công việc trong lĩnh vực này áp dụng theo NĐ20/ CP(Điều lệ q uản lý đầu tư và xây dựng từ nguồn vốn ODA) và NĐ58/ CP ban hành quy chế vay và trả nợ nước ngoài thì hiện nay chủ yếu áp d ụng NĐ52/ CP và NĐ12/ CP(Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng) và nghị định 17/2001/NĐ-CP( Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức). Về phía quốc tế, Liên hiệp quốc đã đặt vấn đề dành 0,7% GDP cho ODA đối với các nước phát triển. Như vậy nguồn ODA sẽ trở thành một số vốn khá lớn phải huy động và mục tiêu này rất khó đạt.Với Việt Nam càng khó khăn hơn vì hàng năm, chúng ta còn phải cân đố i trong tổ ng số chi từ 3%-5% từ GDP đ ể trả nợ nước ngoài. Sau 1993, Việt Nam đã chính thức nối lại quan hệ với nhiều tổ chức và Quốc gia trên thế giới đánh dấu một giai đoạn m ới trong tài trợ phát triển chính thức đối với Việt Nam. Khối lượng ODA đến Việt Nam đ ã tăng nhanh lên nhanh chóng. Nhận thức đúng đắn về vai trò của ODA trong phát triển kinh tế xã hộ i, Chính phủ đã quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả. Nhiều văn bản pháp quy đã ra đ ời nhằm đưa ra những hướng dẫn về quy trình, thủ tục thực hiện và quản lý ODA làm rõ trách nhiệm của từng cơ quan trong việc quản lý và sử dụng ODA. Nghị định 20/ CP tháng 3/1994 là lần đầu tiên Chính phủ V iệt Nam đã thể chế hóa việc vận độ ng thu hút và sử d ụng ODA. Trong quá trình thực hiện Nghị định 20/CP đã tỏ ra còn nhiều mặt phải hoàn thiện như nâng cao trách nhiệm của từng b ộ, tỉnh, thành phố, xác định rõ hơn nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý nhà nước, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi hơn để lập quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà tài trợ. Phù hợp với phương hướng trên, ngày 5/8/1997 Chính phủ V iệt Nam ban hành Nghị định 87/CP thay thế N ghị định 20/CP về quy chế quản lý và sử dụng ODA. Trong nghị định 87/CP có ba nội dung cốt lõi được xác đ ịnh rõ ràng đ ó là: Chính phủ thống nhất quản lý ODA trên cơ sở chủ trương chính sách đối với nguồn hỗ trợ p hát triển chính thức thông qua quy hoạch về thu hút và sử dụng ODA, danh mục các chương trình và d ự án ưu tiên sử dụng ODA. Phân cấp cho các bộ, các tỉnh, thành phố p hê duyệt một số loại dự án ODA tuỳ thuộc vào nội dung và quy mô của dự án. 15
- Phân định rõ ràng nhiệm vụ của các cơ quan tổng hợp của Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ , cơ quan thuộc Chính phủ, các Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW cũng như của các đơn vị thụ hưởng ODA trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn lực này. Để phối hợp có hiệu quả và xử lý nhanh những vướng m ắc của dự án ODA, tại điều 27 Nghị định 87/CP, chính phủ đã quyết định thành lập “ Ban công tác ODA” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư là trưởng ban. Đồng thời với việc ban hành các Nghị định nói trên, Chính phủ cũng đã ban hành các nghị định 92/CP và 93/CP nhằm bổ sung và hoàn chỉnh Nghị đ ịnh 42/CP về q uản lý đầu tư xây dựng và Nghị định 43/CP về công tác đấu thầu và xét thầu đã ban hành trước đây theo hướng phân cấp và đơn giản hoá thủ tục. Để đảm bảo việc quản lý ODA tốt, từ năm 1993 đã thực hiện việc quản lý ODA theo chu trình dự án, bao gồm các giai đoạn sau: 16
- Giai đoạn 1: Giai đoạn xác đ ịnh dự án. Thủ tướng Các nhà chính phủ tài trợ 3 5 4 Các Bộ, cơ quan đề Các Bộ, cơ quan tổng 1 Bộ Kế hoạch xuất dự án chương hợp( VPCP,BTC,NHNN) và Đầu tư và các CQ liên quan trình cấp TW và ĐP 6 2 Sơ đồ 1: Giai đoạn chuẩn bị dự án. G iai đoạn 2: Giai đoạn chuẩn b ị dự án đầu tư. Thủ tướng CP 4 Các cơ quan 3 5 tham gia 2 Tổ chức quản lý tài trợ ODA(VPCP, 7 Các cơ quan có BộKHĐ T,BT dự án, chủ đầu C,NHNN…) tư. 1,6 Sơ đồ2: Quy trình chuẩn b ị dự án ODA 17
- II, Tiếp nhận và sử dụng ODA tại Việt Nam. 1, Thời kỳ trước năm 1993. Từ năm 1950, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa và đ ã nhận được nhiều khoản viện trợ, trong đó có nguồn vốn ODA. Trong những năm chiến tranh, nhân dân Việt Nam đ ã vượt qua những khó khăn, thiếu thốn và có đủ sức mạnh chiến thắng đế quốc Mỹ một phần cũng là nhờ vào những khoản viện trợ này. ODA vào Việt Nam từ 1976- 1990 là: - Các tổ chức thuộc hệ thống liên hiệp quố c 1,6 tỷ U SD. - Liên Xô cũ và các nước Pháp,Úc, Đan Mạch , CHLB Đức, Hà Lan: 12,6 tỷ RCN. Trong các nguồn viện trợ trên, nguồ n viện trợ của Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng mộ t số công trình quan trọng mà cho đến nay vẫn phát huy hiệu quả như nhà máy thủy điện Hoà Bình, thủy điện Trị An, nhiệt điện Phả Lại, xi măng Bỉm Sơn, apatit Lao Cai, cầu Thăng Long… Tuy nhiên trong thời kỳ này viện trợ không mang lại tác dụng đáng kể. Là một nước nghèo nhất trên thế giới, quản lý kinh tế yếu kém, chế độ thương mại đóng cửa, nền kinh tế không có chỗ cho đầu tư tư nhân, thâm hụt ngân sách trầm trọng được bù đắp bằng việc in tiền dẫn đến siêu lạm phát trong những năm đầu thập kỷ 80 đã được các nhà tài trợ đánh giá là một môi trường khó khăn cho viện trợ. Điều đó được thể hiện qua bảng giải ngân ODA 1985-1992: 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 114 146,5 111 147,8 120 189,6 218,5 356 Bảng 12: Giải ngân ODA 1985-1992 Nguồ n: chỉ số phát triển các nước Châu Á-TBD ADB 1994 Tuy nhiên, trong thời kỳ 1989-1992, những giúp đỡ của các tổ chức tài chính thế giới cùng với sự nỗ lực của chính phủ Việt Nam đ ã tạo ra mộ t sự cải cách nhanh và có tổ chức hệ thống. Viện trợ thời kỳ 1989-1992 chỉ tập trung chủ yếu vào tư vấn về chính sách và hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình đ iều chỉnh và cải 18
- cách. Hỗ trợ tài chính quy mô lớn chỉ tới sau khi có một môi trường chính sách tốt ở Việt Nam. 2,Thời kỳ sau năm 1993. Sau năm 1993, khối lượng ODA đến Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng do Việt Nam đã có những chính sách cải tiến kinh tế p hù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thế giới. Khối lượng ODA đ ến Việt Nam kể từ sau năm 1993 đến nay tăng dần qua các năm, điều đó cũng chứng tỏ sự ủng hộ của các nước, các tổ chức quố c tế đối với công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam. Lượng ODA đến Việt Nam cam kết qua các năm thể hiện qua bảng dưới đây: 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2 .200+500(chocải 1 .160,8 1.968,8 2.311,8 2.425,4 2400 cách chính sách) Nguồn: WB và BKHĐT. Cơ cấu các nhà tài trợ cho Việt Nam: - N hật Bản: 30%. - WB : 23%. - ADB : 17%. - Các nước và các tổ chức quốc tế khác: 30%. 3, Đánh giá hiệu quả công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA. Thực hiện nghị quyết của Bộ chính trị, trong thời gian qua, Chính Phủ Việt Nam đã không ngừng nỗ lực cải cách chính sách, hoàn thiện môi trường pháp lý để một m ặt chính phủ q uản lý được nguồn ODA và tập trung nguồn này cho các mục tiêu phát triển ưu tiên, mặt khác không cứng nhắc trong quản lý mà m ở đường cho các sáng kiến và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý các cấp và những người thụ hưởng ODA. Nhờ chủ trương đúng đắn và thực hiện triệt để các chủ trương đường lối của Đ ảng mà Việt Nam đã có quan hệ với hầu hết các quốc gia trong nhóm DAC, OECD và các tổ chức tài chính chủ yếu, các quốc gia trên thế giới. Nỗ lực của chính phủ Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế q uan tâm và 19
- nhiệt tình ủng hộ. Mặc dù xu thế chung của ODA thế giới là giảm và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong việc thu hút ODA, lượng ODA cam kết đến Việt Nam vẫn liên tục tăng qua các năm. Nhờ kết hợp có hiệu quả nguồn nộ i lực trong nước và nguồ n vốn bên ngoài mà trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực, đạt mức tăng trưởng khá cao và tương đối toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và đi vào giai đoạn phát triển m ới : giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đ ại hoá. Trong khi nền kinh tế thế giới và các nước trong khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng tài chính tiền tệ, một số nước có tốc độ phát triển âm như Thái Lan : –8% năm 1998, Hàn Quố c: -7% thì Việt Nam vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng năm 1998 là 5,8%. Đây thực sự là một kết quả đ áng khích lệ, thể hiện thành công lớn của kinh tế V iệt Nam. Mức giải ngân ODA là thước đo hiệu quả công tác quản lý và sử dụng ODA. Thời kỳ 1991-1998 chúng ta đã giải ngân được 5208 triệu USD, tốc độ giải ngân ngày càng nhanh, tỷ lệ giải ngân trong 3 năm 1996-1998 là 69%, nhanh hơn gấp hai lần thời kỳ 1991-1995 (31,2%). Tóm lại, việc thu hút, quản lý và sử dụng ODA ở nước ta trong thời gian qua đạt hiệu quả khá cao. ODA tác động tích cực đ ến quá trình phát triển kinh tế xã hội của các địa phương và các vùng lãnh thổ, thu hút đầu tư nước ngoài FDI, tăng cường vốn đ ầu tư, cải thiện điều kiện sinh hoạt và chênh lệch giữa đô thị và nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giúp xoá đói giảm nghèo. 4, Một số khó khăn và hạn chế trong quá trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA. Nguồn vốn ODA đã góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, trong quá trình thu hút và sử d ụng ODA vẫn còn một số khó khăn và hạn chế. Trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án ODA gồ m nhiều khâu công việc nên sự ách tắc của mộ t khâu có thể gây ra phản ứng dây chuyền làm chậm trễ thời gian thực hiện dự án nhiều tháng, thậm chí nhiều năm. G iai đoạn xác định dự án: Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư giữ vai trò là cơ quan đầu mố i. Tuy nhiên dự án của các cơ quan cấp dưới đưa lên thường sơ sài, thiếu luận cứ khoa học. Mặt khác, cũng là do các cơ quan đề x uất dự án không có kinh phí để chuẩn bị đề xuất ho ặc đôi khi thiếu năng lực chuẩn bị đề xuất nên đề án đưa lên không đạt yêu cầu. Các cơ quan chính phủ phải tốn khá nhiều 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự pháp triển của các doanh nghiệp
17 p | 562 | 202
-
Tiểu luận: “Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ”
57 p | 576 | 185
-
Tiểu luận: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
97 p | 323 | 119
-
Tiểu luận Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long Phú
30 p | 266 | 94
-
Tiểu luận: " Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty gạch ốp lát Hà nội"
75 p | 289 | 88
-
Tiểu luận: "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chương trình xoá đói giảm nghèo tại Yên Bái"
60 p | 134 | 76
-
Tiểu luận: “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dược Liệu Trung Ương I”
80 p | 238 | 72
-
Tiểu luận: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các công cụ marketing – mix ở công ty TNHH quốc tế Song Thanh (STI)
93 p | 266 | 65
-
Tiểu luận: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Mobile Marketing cho công ty truyền thông Gapit
52 p | 282 | 62
-
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực tại tập đoàn vận tải Phượng Hoàng
27 p | 181 | 51
-
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước
34 p | 469 | 51
-
TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ở Công ty Thực Phẩm Hà Nội.Lời nói đầuSau 15 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước thay đổi, cùng hoà nhập chung vào nền kinh tế thị trường đầy sôi động của khu vực cũng như của t
78 p | 185 | 40
-
Tiểu luận: Một số giải pháp hỗ trợ người khuyết tật
13 p | 806 | 36
-
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp chống lãng phí thất thoát vốn trong đầu tư XDCB
43 p | 182 | 24
-
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đầu tư thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Hà Nội
119 p | 141 | 17
-
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010
45 p | 114 | 13
-
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô
103 p | 125 | 13
-
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng
61 p | 128 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn