Tiểu luận: Những biện pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ
lượt xem 79
download
Cho đến nay, Việt Nam đã ký hiệp định thương mại trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng việc ký kết hiệp định thowng mại Việt - Mỹ ngày 13 - 7 2000 tại thủ đô Washington được đánh gia là có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, đánh dấu một bước tiến mới trên con đường hội nhập của Việt Nam. Với dân số chỉ khoảng 265 triệu dân, nhưng do thu nhập quốc dân cao nên My hiện là thị trường có sức mua lớn nhất trên thế giới. Hầu hết các loại hàng hoá của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Những biện pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ
- Tiểu luận Những biện pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ
- Tiểu luận ngoại thương LỜI MỞ ĐẦU Cho đ ến nay, Việt Nam đ ã ký hiệp đ ịnh thương mại trên 100 quốc gia và vù ng lãnh thổ , nhưng việc ký kết hiệp định thowng mại Việt - Mỹ ngày 13 - 7 - 2000 tại thủ đ ô Washington đ ược đánh gia là có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, đánh dấu một bước tiến mới trên con đường hội nhập của Việt Nam. V ới dân số chỉ khoảng 265 triệu dân, nhưng do thu nhập quố c dân cao nên My hiện là thị trường có sức mua lớn nhất trên thế giới. Hầu hết các loại hàng hoá của to àn bộ các quố c gia trên thế giới đều được xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Khả năng xuất nhập khẩu của Hoa K ỳ đã lên trên 100 tỷ U SD mỗi năm, chiếm 1/4 khả năng xuất khẩu của to àn cầu và chiếm khaỏ ng 18% tổng thương mại thế giới. Đây là mộ t thị trường khổng lồ tuy luật lệ phức tạp và có nhiều loại luật khác nhau nhưng nhìn chung là thông thoáng và hấp dẫn 9từ một số m ặt hàng có hạn ngạch và quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường). Chỉ cần được người tiêu dù ng chấp nhận là họ có thể sẽ nhận được những đơn đặt hàng lớn, lâu dài với m ức lợi nhuận tương đố i hấp dẫn. Do đó việc đề ra Những biện pháp để đẩy m ạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ là vô cùng quan trọ ng. V ới trình độ hiểu biết còn hạn chế nên b ài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Em mong có được sự góp ý của thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn! 1
- Tiểu luận ngoại thương NỘI D UNG I. Khá i niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu. 1. Khái niệm xuấ t khẩu X uất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho các nước khác trên cơ sở dù ng tiền tệ làm phương tiẹn thanh toán theo của tắc ngang giá. 2. Vai trò của xuấ t khẩu. - Thú c đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đ ại ho á đ ất nước. - Thiết lập cơ cấu hoạt động có hiệu quả, thú c đẩy sản xuất phát triển. - Tạo nguồn thu ngo ại tệ dẫn đến đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại. - Tạo việc làm dẫn đến nâng cao đời sống người dân. - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam. II. Thực trạng về hoạt động xuấ t khẩu sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù trong những năm trở lại đ ây kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của V iệt Nam sang Mỹ có sự gia tăng đáng kể cả về số lượng và giá trị xuất khẩu, các doanh nghiệp đ ã có những bước tiếp cận thị trường hợp lý hơn, chất lượng, mẫu mã sản phẩm được cải tiến thường xuyên hơn. Song rõ ràng là kết quả đạt được còn quá nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng của cả hai bên, đặc biệt là vào mộ t thị trường lớn và đ ầy tiềm năng như Mỹ. Vậy đâu là nguyên nhân khiế n các doanh nghiệp Việt Nam không phát huy được tối đa năng lực của mình? Đ ầu tiên, phải kể đến là sự chênh lệch rất ló n ở trình đ ộ phát triển kinh tế của hai nước, lại có những điểm rất khác nhau về thể chế chính trị - x ác hội, về quan đ iểm, tập quán, sở thích, thị thiếu người tiêu dùng.... chính những nhân tố này không được tính đến đ ầy đủ sẽ g ây khó khăn trong khi giải quyết các mối liên hệ trong quá trình làm ăn với Mỹ. Mỹ lại là một quốc gia phát triển mạnh nhất về công nghệ thông tin, do đó khi tham gia vào thị trường Mỹ các doanh nghiệp Việt Nam phải làm việc với những đố i tác có thể hiểu rõ về mình nhờ thô ng tin từ nhiều nguồ n, nhất là trê n mạng. Trong khi đó, việc không nắm bắt được những thông tin về thị trường, về 2
- Tiểu luận ngoại thương luật lệ, cung cách kinh doanh của người Mỹ vẫn là m ột trở ngại lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Chính những điều này chẳng những có thể dẫn đến việc bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh mà đôi khi còn bị thiệt thò i bởi những lý do không đáng có. Thứ hai, phải nhìn nhận rằng, tính cạnh về giá cả và chất lượng của hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấp, cộng thêm thời gian vận chuyển hàng hoá sang Mỹ d ài ngày (thường là xuất khẩu gián tiếp qua nước thứ ba) chi phí lớn sẽ làm giảm thêm khả năng cạnh tranh của hàng hoá. H àng hoá Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ hiện nay chủ yếu là lương thực, thực phảm, hàng tiêu dù ng, mà Mỹ lại đòi hỏ i chất lượng cao và rất khắt khe với đố i vớc các mặt hàng này. Bên cạnh đó , trình đ ộ công nghệ lạc hậu, chuyên môn người lao động chưa cao cộng thêm mẫu mã, kiểu dáng đơn điệu ít được chú trọ ng cải tiến thực sự nên chưa đ áp ứng được thị hiếu tiêu dùng của số đô ng người dân Mỹ. Thứ ba, điều này thuộc về mộ t trong những nét khác biệt của thị trường Mỹ là quy mô đơn hàng của họ thường rất lớn. Các nhà phân phối của Mỹ thường thiết lập hệ thống phân phối toàn cầu. Nghĩa là không chỉ bán ở Mỹ mà theo các kênh đi khắp thế giới. Đ ơn hàng của họ thường lớn, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trường không ký được hợp đồng do không đ áp ứng được yêu cầu này. Thí dụ, khi đ ối tác Mỹ đặt hàng 2 triệu sơ mi tơ tằm, một doanh nghiệp Việt Nam đ ành lắc đầu và than thở với thương v ụ rằng: mộ t năm chúng tôi làm hết sức chỉ được 500 ngàn chiếc. Thứ tư, phương thức giao dịch kinh doanh trên thị trường Mỹ rất đa dạng, hiện đại. Việc bán hàng tren Internet đã được sử dụng. Công ty không có cửa hàng siêu thị, mà chỉ có một kho chứa hàng và một Website. Khách hàng muốn mua hoặc giao dịch gì cứ vào Website rồi gọi đến công ty, sẽ có người đem hàng ở kho đến giao tận nhà. Hiện nay rất nhiều cửa hàng, siêu thị của Mỹ chuyển đ ổi sang hình thức kinh doanh này kết hợp với hình thức b án hàng ở cửa hàng truyền thống. 3
- Tiểu luận ngoại thương Các doanh nghiệp Việt Nam, có lẽ phải mất mộ t thời gian dài nữa mới có thể tham gia vào cách b án hàng kiểu mới này. Nhưng ngay từ bây giờ phải nhận thức được xu thế đ ể chuẩn b ị sẵn sàng hoà nhập nếu không muốn bỏ lỡ nhiều hơn nữa những cơ hội kinh doanh hấp dẫn. Thứ năm, tư vấn là tập quán của các công ty Mỹ và thị trường Mỹ k hi vào V iệt Nam làm ăn, họ cũng sử d ụng các công ty tư vấn ở V iệt Nam giúp họ mua hàng hoá, chỉ định nhà sản xuất hàng hoá, chỉ định nhà sản xuất hàng hoá theo yêu cầu, tiếp canạ nguồn nguyên vật liệu hoặc cách thành lập m ột doanh nghiệp ở Việt Nam. Ngược lại, các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ chào hàng nếu muốn chắc ăn cũng cần sử dụng tư vấn. Hiện nay có rất nhiều công ty tư vấn đến hỏ i thương vụ: Anh có muốn tiếp cận thị trường chè/thị trường may mặc không? Bỏ tiền ra tôi làm cho. N hưng trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam rất ít có cơ hội sử dụng những dịch vụ tư vấn này, chủ yếu là do tiềm lực tài chính nhỏ bé. Vì vậy thường là “mò”hoặc thụ động chờ các nàh nhập khẩu, phân phối đến đặt hàng. Họ rất ít có cơ hội tiếp cận được với những nhà nhập khẩu, phân phối trực tiếp. Đ iều này cũng là mộ t trong những nguyênnhân chính dẫn đến việc giá cả của hàng hoá b ị đội lên cao và mẫu mã khô ng linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của thị trường nhập khẩu. Thứ sáu, các doanh nghiệp Việt Nam không nắm rõ hệ thống các nhà nhập khẩu, phân phối chính thức đ ối với m ột số các mặt hàng lớn, có thế mạnh xuất khẩu, phân phối chính thức đối với một số các mặt hàng lớn, có thể mạnh xuất khẩu như dệt may, da giầy, hàng nông sản (cà phê, điều, lạc, gạo...), các mặt hàng thủy hải sản... Không (ho ặc rất ít) nhận được những thông tin có tính chất hệ thống về một chủng loại mặt hàng cụ thể. Từ đóo mà không có được phương thức tham nhập, tiếp cận tìm hiểu thị trường hợp lý. Thứ b ẩy, một điều rất quan trọng là muốn gia nhập thị trường Mỹ thì các doanh nghiệp Việt Nam phải biết đối thủ cạnh tranh với họ là ai?. Phải b ỏ đi 4
- Tiểu luận ngoại thương quan niệm cho rằng chỉ có doanh nghiệp lớn mới có thể thành cô ng trên thương trường Mỹ. Trên đây là m ột số nết lớn trong quá trình đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như m ột số vấn đề nổi coọm khi xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ. Phần nào giúp các doanh nghiệp Việt Nam có cái nhìn tổng thể đúng đắn hơn, rú t kinh nghiệm được những sai lầm, thiếu sót để tiếp cận thị trường Mỹ có hiệu quả hơn. Đồng thời việc nhận thức một cách đúng đ ắn tình hình, xu thế mới sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đưa ra các mục tiêu chiến lược trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. III. Một số giải phá p nhằm tăng cường xuất khẩu hàng hoá V iệt Nam sang Mỹ. 1. Một số giải phá p nhằm tăng cường xuất khẩu hà ng hoá V iệt Nam sang Mỹ * Về giá nhà nước. a. Về quy chế xuất nhập khẩu. b. Về công tá c thị trường nước ngoài. c. Về thủ tục hành ch ính và hả i quan d. Về sự hỗ trợ của chính phủ và các ch ính sách thuế. 2. Về giá doanh nghiệp. B ư ớc 1 B ư ớc 2 B ư ớc 3 B ư ớc 4 Mặc dù còn tồn tại nhiều khó khăn lớn song Mỹ vẫn được coi là thị trường hấp dẫn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. H ọ tin tưởng rằng với sức mạnh cả về kinh tế và chính trị tình hình nước Mỹ sẽ được cải thiện sáng suả hơn trong một thời gian không xa. Khi đó cơ hội kinh doanh mở ra là rất lớn và dĩ nhiên là lợi nhuận dự kiến thu đ ược cũng không phải là nhỏ. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào đ ể tham nhập vào thị trường Mỹ mộ t cách có hiệu quả, 5
- Tiểu luận ngoại thương tránh được rủi ro và gây được uy tín ngay từ những ngày đầu là câu hỏi mà trả lời nó không phải dễ dàng, liên quan đến cả hai phía: Nhà nước và doanh nghiệp. 3. Về phía Nhà nước . a. Về quy chế xuấ t nhập khẩu: Tiếp tục mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Theo cơ chế mới thì tất cả các thường nhân đã đ ăng ký hoạt động, mua bná hàng hoá trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽ được phép nhận khẩu mọi lo ại hàng ho á, trừ những mặt hàng mà nhà nước cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, cấm kinh doanh. b. Về công tác thị trường ngoà i nước sẽ tập trung thực hiện những việc chủ yếu sau: Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường nước ngoài, tăng cường các biện pháp thâm nhập thị trường cho hàng xuất khẩu. K huyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp x ây dựng ở nước ngoài mạng lưới đ ại lý, phân phối hàng, kho ngo ại quan, trung tâm trưng bày sản phẩm; áp dụng các phương thức mua bán linh hoạt như gửi bán, thanh toán chậm, đổi hàng phù hợp với từng mặt hàng, từng thị trường, cử đại diện tại thị trường nước ngoài ho ặc lập cô ng ty pháp nhân nước sở tại để chuyển nhập khẩu hàng Việt N am, khuyến khích và hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài nhập khẩu Việt Nam. N hà nước hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cố gắng đẩy mạnh các hoạt độ ng xúc tiến thương mại, xây dựng một vài trung tâm thương mại, quảng cáo, tham gia triển lãm, hội trợ... đố i với từng mặt hàng, từng thị trường. X ây d ựng kênh thông tin thương mại thông suốt từ các cơ quan thương vụ V iệt Nam ở nước ngo ài, BTM đến các Sở thương mại và các doanh nghiệp. 6
- Tiểu luận ngoại thương Ngoài việc cung cấp thô ng tin theo phương thức hỗ trợ của nhà nước cho các doanh nghiệp, cần thực hiện thương m ại hoá thông tin và áp dụng các phương thức linh loạt nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể, kịp thời của các doanh nghiệp. Sớm xây dựng và ban hành cơ chế về công tác thị trường ngo ài nước, trong đó xác định rõ trách nhiệm của các quan Nhà nước có liên quan ở trung ương cũng như địa phương và trách nhiệm của doanh nghiệp; quy chế p hối hợp giữa các cơ quan có tráhc nhiệm và doanh nghiệp trong công tác thị trường ngoài nước. Đồng thời, Nhà nước có chính sách cụ thể b ảo đảm các điều kiện vật chất và tài chính để thực hiện trách nhiệm được giao trong công tác thị trường ngo ài nước. c. Vê cá c thủ tục hành chính và hải quan: Bỏ việc buộc phải kiểm dịch, xuất xứ hàng hoá (C/O), nếu Việt Nam không có nghĩa vụ thực hiện theo các thoả thuận song phương, đa phương mà V iệt Nam ký kết; bỏ yêu cầu về chứng minh nguồ n gốc hàng háo xuất khẩu hoặc nguồn gốc nguyên liệu sản xuất ra hàng xuất khẩu, nếu không liên quan đến việc hoàn thuế, cho phép xuất khẩu hàng ho á qua những nơi không phải là cửa khẩu quốc tế, quốc gia; không thu thuế, kể cả tạm tính đối với hàng hoá x uất khẩu bị trả lại đ ể tái chế rồ i lại xuất khẩu. Tiếp tục áp dụng những biện pháp mới mà ngành hải quan đ ã thực hiện và đem lại kết quả tốt trong thời gian qua. 4. V ê sự hỗ trợ của ch ính phủ và các chính sách thuế, tín dung liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu. Đ ề nghị chính phủ hỗ trợ trong việc đầu tư chế biến hàng xuất khẩu, đầu từ xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng và công tác thị trường ngo ài nước công tác xú c tiến thương mại cho ho ạt động xuất khẩu... Đ ẩy mạnh quá trình cải cách thuế bước hai, trong đó có việc hoàn chỉnh thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Có chính sách ưu đãi cho các doanh 7
- Tiểu luận ngoại thương nghiệp xuất nhập khẩu hoặc ngân hàng xuất nhập khẩu. Tiếp tục thực hiện tốt chính sách thưởng xuất khẩu để khuyến khích doanh nghiệp. Đ ẩy mạnh cải cáhc hành chính, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, tăng cường kỷ luật hành chính và x ử lý nghiêm đối với các cơ quan, công chức không thực hiện đúng luật pháp, chính sách trong hoạt độ ng nhập khẩu. 8
- Tiểu luận ngoại thương 5. Về phía doanh nghiệp Cùng với sự cố gắng của Nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục tư tưởng ỷ lại và ngay từ lúc này phải tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, m ẫu mã, giảm giá thành, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, đ iều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu của sản phẩm, xây dựng thêm nguồn hàng và chân hàng đ ể đảm bảo cung cấp ổn định cho thị trường, chú trọng đẩy mạnh công tác marketing, dịch vụ, giữ uy tín cho doanh nghiệp và cho sản phẩm V iệt Nam... Toàn bộ những việc làm đó, nếu được thực hiện tốt sẽ giúp nâng cao sức mạnh tranh của sả n phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế và ngay trên thị trường Việt Nam. Phải bằng mọ i cách tìm hiểu thị trường Mỹ, khai thác mọ i thông tin có liên quan đ ến thị trường này từ các nguồn như tổ chức xúc tiến thương mại, tham tán thương mại, mạng Internet, Việt kiều đ ang sinh sống làm ăn tại Mỹ, các thương gia, nhà doanh nghiệp Mỹ đến làm ăn tại Mỹ, các thương gia, nhà doanh nghiệp Mỹ đến làm ăn ở Việt Nam… Các doanh nghiệp nên theo dõi, tranh thủ cơ hội để cử người của mình đi tham dự các cuộ c hội thảo về quan hệ thương mại Việt - Mỹ, hiệp định thương mại Việt - Mỹ; ở đó nhiều chuyên gia kinh tế và cả những luật sư Mỹ nói chuyện về cách thức tiếp cận thị trường này, về những đặc tính của người Mỹ cần chú ý khi đàm phán, thương lượng và đặc biệt là những bước đi cụ thể khi thâm nhập vào thị trường Mỹ như: thủ tục nhập khẩu, cách lập háo đơn, giới thiệu các kênh phân phối, lập kế ho ạch tiếp thị, giao tiếp và đàm phán… Kinh nghiệm của một số công ty đ ã làm ăn với Mỹ cho thấy thương mại điện tử là phương pháp tiếp cận thị trường Mỹ ngắn nhất, giúp doanh nghiệp làm ăn trực tiếp mà không phải qua nhiều tầng nấc trung gian. Muốn vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải có địa chỉ Email, Website để giới thiệu về d oanh nghiệp của mình cũng như những mặt hàng m à doanh nghiệp sẽ xuất vào Mỹ. Bước thứ hai là họ c tập kinh nghiệm của các nước b ạn. 9
- Tiểu luận ngoại thương Lịch sử thương m ại vàkinh tế thế giới cho thấy Mỹ giúp Nhật Bản, Hàn Q uốc và một số nước khác ở khu vực Đô ng Nam Á khôi phục lại sức mạnh công nghiệp trong quá trình tái thiết đ ất nước. Họ đã phát triển và nâng cao được kỹ năng chế tạo, sản xuất hàng hoá như N hật bản đã giành được uy tín sản xuất m ột số sản phẩm chất lượng cao nhất trên thị trường thế giới với m ọi mức giá. Đối với người tiêu dùng Mỹ thì chất lượng, mẫu mã, giá cả đ ều có vai trò như nhau trong việc xác định giá trị hàng ho á. Vì vậy, song song với việc tiếp cận thị trường các doanh nghiệp phải chú trọ ng nâng cao năng lựchd của mình để tạo ra những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường cụ thể là Mỹ. Một số việc cần làm như: đ ào tạo nguồ n nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngoại thương lành nghề; ứng dụng công nghệ m ã số, mã vạch vào hoạt động của các doanh nghiệp; sử dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế trong doanh nghiệp (ISO) nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm bằng cách sử dụng hệ thống HACCP (HACCP: Hazard Anlysis Critical Control Pont- Phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu). Sản phẩm với chất lượng tốt, giá cả hợp lý, mẫu mã phong phú là cơ sở để doanh nghiệp trụ lại được trên thị trường. Bước thứ ba, để vào được thị trường lớn mạnh về tiêu thụ này các doanh nghiệp không những phải nắm rõ vê nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng và đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh về chất lượng cũng như giá cả m à cò n phải thông thạo về hệ thố ng hạn ngạch và luật hpá vè thương mại của Mỹ. Mỹ có mộ t hệ thống luật pháp về thương mại vô cù ng rắc rối và phức tạp. Đ ể nắm được cung cấp làm ăn của người Mỹ các doanh nghiệp Việt Nam phải tím hiểu, nghiên cứu các luật lệ của họ ở các liên bang và từng tiểu bang. Tại Mỹ, bộ luật thương mại (Uniform Commercial Code) đ ược coi là xương sống của hệ thống pháp luật về thương mại. Bên cạnh đó là hàng loạt các luật khác, trong đó đặc biệt đnág chú ý là luật về trách nhiệm sản phẩm (Product Liability Law) theo đ ó, nhà sản xuất và người bán hàng chịu trách nhiệm đ ối với người tiêu dùng về chất lượng hàng hoá được b án trên thị trường Mỹ. Tại đất nước này 10
- Tiểu luận ngoại thương quyền lợi của người tiêu dùng được đặt lên hàng đầu, có không ít trường hợp do khinh suất mà các nhà xuất khẩu đã phải trả giá quá đắt cho các vụ kiện cáo của người tiêu dùng. Chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức thận trọng, tìm hiểu kỹ các luật lệ kinh doanh của họ. Trước khi có được hợp đồng xuất khẩu, một vấn đề khong thể thiếu đó là đàm phán ký kết hợp đồng. Dù đã chuẩn bị chu đáo mà trong khâu đàm phán mà ta bộc lộ sơ xuất thì rất có thể cơ hộ i kinh doanh sẽ thất bại. Vậy làm thế nào để đàm phán thành công?. Khô ng có cách nào tốt hơn là phải nắm rõ phong cách đàm phán của đối tác, hiểu được nhu cầu của họ là gì để có phương án đáp ứng, thoả nãm thích hợp Sau khi ký đ ược hợp đồng, để cho hàng hoá có thể vào đ ược thị trường Mỹ mộ t cách suôn sẻ, cần phải biết, nắm rõ quy trình nhập khẩu hàng ho á vào Mỹ, mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Trên thực tế, cô ng việc b án hàng tại Mỹ còn ảnh hưởng đến nhiều vấn đề liên quan tới văn ho á - xã hội của người Mỹ. Do đó không phải sản phẩm hàng ho á nào cũng bán được. Kinh nghiệm cho thấy các nhà sản xuất Việt Nam nên quan tâm đ ến các mặt hàng dễ bán và khó bán ở thị trường này: 11
- Tiểu luận ngoại thương KẾT LUẬN V ới quy mô thị trường lớn, đa dạng, có tiềm lực khoa học công nghệ tiên tiến... Mỹ là thị trường tiềm năng của hầu hết các nhà xuất khẩu trên thế giới trong đó có V iệt Nam. H iệp đ ịnh thương mại Việt Mỹ được ký kết là một tin vui, là cơ hội đồng thời cũng là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam hiệp định đ ã trở thành cơ sở đánh dấu một bước tiến mới giữa 2 quốc gia trên con đường bình thường hoá mọi quan hệ. Trên con đường xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Mỹ có vô vàn khó khăn, tuy nhiên như đã p hân tích ở trên; với một cơ cấu hàng xuất khẩu chiến lược, có tiềm năng, có sức m ạnh cạnh tranh lớn cùng với những bước tiếp cận thị trường hợp lý dẫn đến có thể khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn cơ hội rất lớn để thành công trên thị trường Mỹ. 12
- Tiểu luận ngoại thương DANH MỤC TÀI L IỆU THAM KHẢO 1. Một số biện pháp để doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ. Thương mại Việt Nam - số 1 /2000 2. Thị trường Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý Thương mại Việt Nam - số 18/2000 3. Những đặc đ iểm của thị trường Mỹ Thương mại Việt Nam - số 17/2000 4. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cơ hội và thách thức. K inh tế Châu Á - Thái Bình D ương - số 9/200 5. Hàng Việt Nam vào Mỹ : Đ ường đ i khô ng chỉ có hoa hồ ng K inh tế Sài Gòn - số 32/2001 13
- Tiểu luận ngoại thương MỤC LỤC Lời mở đầu.......................................................................................... 1 Nội dung ................................ .............................................................. 2 I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu ................................ .. 2 1. Khái niệm xuất khẩu......................................................................... 2 2. Vai trò của xuất khẩu........................................................................ 2 II. Thực trạng về hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam ............................................................................................ 2 III. Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Mỹ................................ .................................................................................. 5 1. Mộ t số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng ho á V iệt Nam sang Mỹ................................ .................................................................................. 5 2. Về giá doanh nghiệp ......................................................................... 5 3. Về phía Nhà nước............................................................................. 6 4. V ề sự hỗ trợ của chính phủ và các chính sách thuế, tín dụng liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu ....................................................................... 7 5. Về phía doanh nghiệp ....................................................................... 8 Kết luận............................................................................................. 11 Tài liệu tham khả o ........................................................................... 12 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Kinh tế học vĩ mô: Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế quốc dân
18 p | 1345 | 516
-
Tiểu luận: Những thuận lợi và khó khăn của sinh viên hiện nay là gì? là giảng viên anh chị có những tác động nào để giúp sinh viên phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn nhằm học tập tốt?
15 p | 2227 | 273
-
Tiểu luận: " Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo ở trường THPT giai đoạn hiện nay"
41 p | 1034 | 250
-
Đề tài “ Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội”
90 p | 488 | 240
-
Tiểu luận - Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước
30 p | 428 | 184
-
Luận văn: " Những biện pháp cơ bản góp phần duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH TESECO "
63 p | 397 | 183
-
Tiểu luận - nghiên cứu những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Dân Lập Xuân Mai
16 p | 433 | 176
-
Tiểu luận: “ Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội”
90 p | 377 | 150
-
Tiểu luận Quản trị học:Tính cách của văn hóa doanh nghiệp & những biện pháp giúp nhân viên mới hòa nhập vào văn hóa doanh nghiệp
24 p | 489 | 92
-
Bài tiểu luận: Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế hay không? Để kiềm chế lạm phát chính phủ các nước thường sử dụng các biện pháp nào? Ở Việt Nam hiện nay có lạm phát không? Nếu có thì chính phủ Việt Nam sử dụng những biện pháp nào?
34 p | 303 | 53
-
Thuyết trình quản trị học: Tính cách của văn hóa doanh nghiệp & những biện pháp giúp nhân viên mới hòa nhập vào văn hóa doanh nghiệp
21 p | 415 | 26
-
Đề tài: “Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vật liệu và công nghệ”
71 p | 114 | 24
-
Tiểu luận Tâm lí y học: Theo các bạn vệ sinh tâm lí cho lứa tuổi nào là quan trọng nhất, phân tích rõ vì sao? Hãy phân tích những biện pháp vệ sinh tâm lý cho những lứa tuổi đó
24 p | 53 | 11
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp tại đồng bằng sông cửu Long
30 p | 19 | 9
-
LUẬN VĂN:Nghiên cứu thực trạng để đề ra những biện pháp hữu hiệu đẩy
42 p | 98 | 8
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến sự xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long
18 p | 12 | 8
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu tới đồng bằng sông Hồng
18 p | 16 | 5
-
Tiểu luận: Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP ngoại thương Đắklắk
24 p | 69 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn