intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận - Phân tích các chỉ tiêu của nước uống, pha hóa chất, sản xuất nước đóng chai, kỹ thuật lấy mẫu nước, các chỉ tiêu hóa lý

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Châu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:42

1.119
lượt xem
348
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nước ta đang trên đà phát triển trong những năm gần đây đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao . Nước là một nguồn tài nguyên rất quý giá của chúng ta. Nước chiếm đến ¾ cơ thể của chúng ta. Việc kiểm tra chất lượng nước có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của mọi người dân. Nước dùng trong sinh hoạt , ăn uống, sử dụng trong các nhà máy đòi hỏi những tiêu chuẩn đánh giá khác nhau....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận - Phân tích các chỉ tiêu của nước uống, pha hóa chất, sản xuất nước đóng chai, kỹ thuật lấy mẫu nước, các chỉ tiêu hóa lý

  1. Đề tài Phân tích các chỉ tiêu của nước.
  2. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. Nước ta đang trên đà phát triển trong những năm gần đây đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao . Nước là mộ t nguồn tài nguyên rất quý giá của chúng ta. Nước chiếm đến ¾ cơ thể của chúng ta. Việc kiểm tra chất lượng nước có ảnh hưởng sâu sắc đ ến đời sống của mọi người dân. Nước dùng trong sinh hoạt , ăn uống, sử dụng trong các nhà máy đ òi hỏi những tiêu chuẩn đánh giá khác nhau. Có những nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đ ến ảnh hưởng rất lớn đ ến sứ c khỏe của mỗi con người . Có những làng người dân b ị ung thư do uống phải những nguồn nước b ị nhiễm NO2-. Có những nguồn nước bị nhiễm vi sinh rất nhiều làm cho việc sinh hoạt như tắm rửa bị dị ứng dẫn đến nhiều bệnh n goài d a…. Việc phân tích, kiểm tra chất lượng của nước tìm ra những chỉ tiêu không phù h ợp với tiêu chuẩn Việt Nam về n guồn nước để tìm ra những phương pháp khắc p hục đ ể m ang lại an toàn cho người sử dụng . Vì những lý d o trên em nhận thấy việc phân tích các chỉ tiêu của nước và tìm ra biện pháp khắc phục là rất quan trọng trong đời sống cũng như trong sản xuất. Qua thời gian học tập tại trường nắm được những lý thuyết cơ bản về các phương pháp phân tích cùng với những kinh nghiệm em đã học được từ những cán bộ công nhân viên ở Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Gia Lai em quyết định chọn đ ề tài “ Phân tích các chỉ tiêu của nước” Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý thuyết về phân tích nước và việc xem xét thực tiễn công tác phân tích nước ở Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Gia Lai , từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đua ra một số biện pháp nh ằm ho àn thiện công tác phân tích nước do Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Gia Lai thực hiện. Vì kiến thức có giới hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót . Mong được sự chỉ dạy của anh chị ở Trung Tâm cùng quý th ầy cô. SVTH : Nguy ễn Thị Minh Châu Trang: 2 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  3. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai được th ành lập vào ngày 14/01/1992 theo quyết định số 02 của UBND tỉnh Gia Lai do Bác sĩ Phạm Quốc Bảo làm giám đốc. Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai là một cơ quan nhà nước hoạt động độc lập có con dấu riêng .  Khái quát chung: - Tên đơn vị: Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai. - Trụ sở chính đặt tại : 98- Phan Đình Phùng – Pleiku – Gia Lai. - Mã số thuế: 59001819361. - Mã tài khoản : 3110100044 tại Kho Bạc Nh à Nước tỉnh Gia Lai. - Số điện thoại: 059.824372 - Số Fax: 059.823453. - Giám đốc: Bác sĩ Phạm Quốc Bảo. - Tổng số nhân viên: 41 ngư ời. Trong đó: + Phòng hành chính vật tư : 10 người. + Khoa d ịch tả: 14 ngư ời. + Khoa vệ sinh : 17 người. 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung Tâm Y Tế Dự Phòng. 1.2.1 Chức năng: Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp, chịu sự quản lý và ch ỉ đạo trực tiếp của Sở Y tế; đồng thời chịu sự hư ớng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Y tế. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có tài kho ản và con dấu riêng theo quy định hiện hành của Nhà nước. Trung tâm có chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế trong các lĩnh vực y tế dự phòng trên đ ịa bàn tỉnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế. 1.2.2 Nhiệm vụ: Giúp Giám đốc Sở Y tế xây dựng các kế hoạch, chương trình dài h ạn, hàng năm về triển khai thực hiện công tác y tế dự phòng trên đ ịa b àn tỉnh trình cấp thẩm quyền ph ê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được ph ê duyệt. Triển khai thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng cộng đồng, kiểm dịch y tế, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ ngh ề nghiệp, ph òng chống tai nạn thương tích và xây dựng cộng đồng an toàn. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục về y tế dự phòng cho nhân dân trong tỉnh. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện việc đ ào tạo lại về chuyên môn, kỹ thuật trong lĩnh vực y tế dự phòng cho cán bộ chuyên trách và cán b ộ khác. Trang: 3 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  4. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu các công trình khoa học về y tế dự phòng; tổ chức ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh. Qu ản lý, tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu y tế quốc gia và các d ự án khác được các cấp thẩm quyền phân công thực hiện. Tổ chức thực hiện các dịch vụ về y tế dự phòng theo đúng quy định hiện hành của pháp luật cho các đối tượng có nhu cầu. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán bộ chuyên khoa và các cán bộ khác về lĩnh vực y tế dự phòng trong toàn tỉnh. Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực y tế dự phòng. Hướng dẫn, kiểm tra, gíám sát về chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực y tế dự phòng đ ối với các Trung tâm y tế dự phòng các huyện, thị xã, thành phố, các cơ sở y tế khác và các trạm y tế trên địa bàn tỉnh. Thực hiện việc quản lý viên chức, tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định hiện hành của pháp luật. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND Tỉnh và Giám đốc Sở Y tế giao. 1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức khoa vệ sinh tại Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai. 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý tại Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai. 1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý: Ghi chú: Giám đốc Giám đốc: Là người có quyền quyết định mọi hoạt động của Trung tâm y tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai . Phó Giám đốc: Là người thay giám đốc giải Phó Giám đốc quyết một số việc của Trung tâm và làm tham mưu cho giám đ ốc. Trưởng khoa: Là người có quyền quyết định mọi hoạt động của khoa. Trư ởng khoa Phó khoa: Là người thay trưởng khoa giải quyết một số việc của khoa đồng thời là tham mưu quan trọng cho trưởng khoa. Nhân viên: Thực hiện nhiệm vụ công tác do lãnh đ ạo Phó khoa giao. Nhân viên Hình 1.3.1 Sơ đồ quản lý Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Trang: 4 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  5. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. Trung tâm y tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai gồm 1 phòng và hai khoa. 1 Phòng: Hành Chính Vật Tư. 2 Khoa : Khoa Vệ Sinh và Khoa Dịch Tả. Trung tâm y tế dự phòng Khoa vệ Khoa dịch tả Phòng hành chínhvật tư sinh H ình 1.3.2 Sơ đồ tổ chức Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo . : Quan hệ kết hợp. 1.3.2 Đặc điểm tổ chức K hoa Vệ Sinh: Khoa vệ sinh Labo hóa Labo độc Labo hóa thực nước chất p hẩm Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo. : Quan hệ kết hợp. Hình 1.3.3 Sơ đồ tổ chức Khoa Vệ Sinh Trang: 5 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  6. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. PHẦN II KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU PHÂN TÍCH Trong quá trình phân tích việc lấy mẫu là khâu quan trọng đầu tiên . Nếu lấy mẫu không đúng quy cách thì sẽ dẫn đến kết quả phân tích sai lệch và ảnh hưởng đến sự đánh giá chất lượng nước sinh hoạt. Vô tình đánh giá sai thực trạng về chất lượng n ước hoặc kết quả phân tích có thể vượt quá tiêu chu ẩn qui định . Để tránh được điều này đ òi hỏi người phân tích tuân thủ đầy đủ kỹ thuật lấy mẫu. 2.1 Kỹ thuật lấy mẫu: 2.1.1 Dụng cụ lấy mẫu: Can, thùng (thu ỷ tinh hay nhựa) có nút kín, ch ai, lọ bình (thủy tinh hay nhựa) có nút kín. Túi nilon có nút, các ống có nút kín . Các chai lấy mẫu cần được dán nhãn ghi đầy đủ các chi tiết: địa điểm, ngày, giờ, tên người lấy mẫu, kết quả đo được tại chỗ, nh ận xét sơ bộ, m àu sắc, mùi vị, ngoại cảnh, vị trí lấy mẫu . Ghi rõ công trình, nhà máy lấy mẫu. Trư ớc khi lấy mẫu dụng cụ lấy mẫu phải sạch và được tráng rửa kỹ bằng n ước cất. Khi lấy mẫu cần tráng rửa b ình lấy mẫu 2 đến 3 lần bằng dung dịch mẫu. Cần lưu ý là chai để lấy mẫu không đựng các chất lỏng khác. 2.1.2 Phương thức lấy mẫu: 2.1.2.1 Lấy mẫu trên đường ống dẫn: Mở vòi nước chảy mạnh 5 đến 10 phút, sau đó mở nút dụng cụ cho miệng dụng cụ vào đầu vòi nước và để chảy tràn 2 đến 3 phút. Vặn nút bình mẫu lại. 2.1.2.2 Lấy mẫu nơi ao, hồ, giếng , ruộng: Ta lấy mẫu ở các điểm khác nhau với độ nông sâu khác nhau. Có thể lấy mẫu trực tiếp hoặc bằng dụng cụ lấy mẫu riêng theo chế đ ộ nông sâu (độ sâu có th ể từ mức 0.5m; 1m; 1.5m; 2m). Nếu là nư ớc bề mặt thì lấy điểm giữa, xung quanh và những điểm bất kỳ. 2.1.2.3 Lý lịch mẫu phân tích: * Mẫu nước em trình bày trong quyển báo cáo này lấy trên đư ờng ống dẫn . Quy cách lấy mẫu giống như cách lấy m ẫu em đã trình bày ở trên đư ờng ống dẫn . Sau khi lấy mẫu xong ta ghi chép lập hồ sơ lấy mẫu:  Ký hiệu mẫu: Mẫu 01.  Tên cơ sở: Cơ sở sản xuất nước đóng b ình Thiên Hương.  Địa chỉ lấy mẫu : Thôn 5 – An phú _ Pleiku – Gia Lai.  Vị trí lấy mẫu : Khu vực xử lý nước đóng chai, bình.  Loại mẫu : Nước đóng chai, b ình.  Ngày, giờ, tháng, năm lấy mẫu: 24/07/2009 lúc 8h 30’. Trang: 6 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  7. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước.  Thời gian lấy mẫu:25’.  Dạng mẫu: Dạng lỏng. Điều kiện thời tiết: Ngày mưa phùn, nhiệt độ 250C.   Dung tích mẫu :2000ml.  Người lấy mẫu: Nguyễn Th ị Minh Châu. 2.2 Bảo quản mẫu phân tích: 2.2.1 Chuyên chở mẫu từ nơi lấy về kho và phòng thí nghiệm: Để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích, việc chuyên chở cũng phải đảm bảo các điều kiện:  Bằng các phương tiện phù hợp, không tốn kém, kịp thời.  Lấy mẫu cần phải đưa ngay về kho và phòng thí nghiệm.  Không làm hư hỏng mẫu,long tróc nhãn, hư hỏng đồ bao gói, chứa đựng.  Sắp xếp mẫu sao cho các chai, lọ, bình tránh va ch ạm vào nhau tránh giao động mẫu.  Nếu thời gian vận chuyển quá 2h th ì mẫu phải đư ợc bảo quản nơi thoán g mát, tránh nhiệt độ trực tiếp.  Vận chuyển mẫu không quá 24h . 2.2.2 Quản lý và bảo quản mẫu phân tích: Việc quản lý, bảo quản mẫu là một khâu kế tiếp của công việc lấy mẫu phân tích. Lấy mẫu tốt, nhưng bảo quản không tốt, thì sẽ làm hỏng mẫu phân tích. Để riêng từng loại ,từng lô, từng nhóm.  Nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu của mẫu phân tích.  Không cho các ph ản ứng hóa học xảy ra làm m ất chất phân tích ….  Bảo vệ chất phân tích không bị p hân hủy, sa lắng… 2.2.3 Xử lý mẫu phân tích: Xử lý m ẫu là giai đo ạn đầu tiên, nhưng rất quan trọng của quá trình ph ân tích . Mọi sai sót trong giai đo ạn này đều ra nguyên nh ân tạo ra sai số cho kết quả ph ân tích, có khi sai sót lớn. Vì thế mọi cách sử lý m ẫu để ph ân tích , cùng với việc tu ân thủ các điều kiện của xử lý mẫu đảm b ảo yêu cầu cụ thể như sau:  Lấy được hoàn to àn , không làm m ất ch ất phân tích.  Không làm nhiễm b ẩn thêm chất phân tích đ ã chọn.  Dùng các hóa ch ất phải đ ảm bảo độ sạch đúng yêu cầu.  Không đưa th êm các ch ất có ảnh hưởng vào mẫu.  Đối với mẫu nước đóng chai, bình thì không cần phải xử lý mẫu. Trang: 7 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  8. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. Xác định mục tiêu và các đ ối tượng lấy mẫu phân tích Lập chương trình và kế hoạch đi lấy mẫu và phân tích h iện tượng Chuẩn bị: Nhân lực, phương pháp, trang thiết bị, dụng cụ, tài liệu… phục vụ lấy mẫu. Th ực hiện lấy mẫu theo các chỉ tiêu yêu cầu và làm một số phân tích hiện trường. Bảo quản và vận chuyển về kho hay phòng thí nghiệm. Xử lý số liệu, tổng hợp số liệu phân tích, báo kết qu ả phân tích. Nhận xét, đánh giá các kết quả quan trắc và kiến nghị. HÌNH II SƠ ĐỒ CHUNG VỀ VIỆC LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU Trang: 8 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  9. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA MẪU NƯỚC Ở CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC ĐÓNG CHAI, BÌNH THIÊN HƯƠNG. 3.1 Các chỉ tiêu cảm quan: Để đánh giá chất lượng nước sinh hoạt chúng ta cần phải kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan như: nhiệt độ, mùi vị lạ, m àu sắc,… trước khi đưa vào sử dụng. Sau khi kiểm tra quan sát, phân tích và đánh giá rồi đi đến kết luận. 3.1.1 Xác định nhiệt độ: Nhiệt độ của nước phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện như: thời tiết, thời gian mẫu nư ớc tiếp xúc với nguồn nước. Cần xác định nhiệt độ của nước tốt nhất là khi lấy mẫu về. Nhiệt độ của nước thường được biểu thị bằng oC ** Tiến hành xác đ ịnh nhiệt độ của nước: Dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ nư ớc. Sau khi nhúng bầu thuỷ ngân vào trong nước, để yên vài phút tránh dao đ ộng nhiệt độ. Đợi nhiệt độ ổn định ghi số liệu máy đo đư ợc. Xả vòi nước ở cơ sở sản xuất nư ớc đ óng chai, b ình Thiên Hương vào cốc 500ml nhúng đầu thủy ngân của nhiệt kế vào trong nước giữ yên 2 đến 3 phút. Sau khi giá trị nhiệt độ mà nhiệt kế ổn định ghi số liệu máy đo được là 25oC. 3.1.2 Mùi của nước: Việc xác định mùi của n ước phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần của các chất ho à tan có trong nước như xác động thực vật bị phân huỷ, các chất vô cơ, khí H2S. ** Tiến hành xác đ ịnh mùi của n ước: Lấy 100ml nước chuyển vào bình cầu nút mài 250ml đ ậy nút lại, lắc mạnh mẫu. Sau đó, mở nút ra rồi dùng khứu giác của m ình để xác định mùi của nước.  Nếu bằng cảm giác mà không nh ận thấy mùi ta có thể đánh giá là không có mùi.  Nếu người bình thường không nhận thấy nhưng phát hiện đ ược trong phòng thí nghiệm ta đánh giá nư ớc có vị và vị lạ ở mức độ 1.  Nếu người b ình th ường chú ý sẽ phát hiện được th ì ta đánh giá nước có m ùi ở mức độ 2 .  Nếu dễ nhận biết và gây cảm giác khó chịu thì ta đánh giá nước có mùi ở mức độ 3.  Gây mùi khó ch ịu và không uống được th ì ta đánh giá n ước có mùi ở mức độ 4. Trang: 9 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  10. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước.  Có mùi rất khó chịu và không thể uống được thì ta đánh giá nước có mùi ở mức độ 5. Dựa trên các mức đánh giá ở trên thì mẫu n ước đóng chai, bình ở cơ sở sản xu ất n ước Thiên Hương tỉnh Gia Lai được đánh giá ở mức độ không có mùi. 3.1.3 Vị và vị lạ: Vị và vị lạ của n ước phụ thuộc vào xác động th ực vật trong nước, các chất th ải từ các nh à máy và con người. ** Tiến hành xác đ ịnh vị và vị lạ của nước: Cho một ít mẫu thử vào miệng, cho từng ít một, không được uống và giữ yên trong miệng 3 đến 4 giây để nhận biết vị và vị lạ theo các mức đố sau:  Nếu bằng cảm giác m à không nhận thấy vị và vị lạ thì thuộc mức độ 0.  Nếu người bình thường không nhận thấy nhưng phát hiện đ ược trong phòng thí nghiệm ta đánh giá nư ớc có vị và vị lạ ở mức độ 1.  Nếu người b ình th ường chú ý sẽ phát hiện được th ì ta đánh giá nước có vị và vị lạ ở mức độ 2.  Nếu dễ nhận biết và gây cảm giác khó chịu thì ta đánh giá nước có vị và vị lạ ở mứcđộ 3.  Gây vị khó chịu và uống bị lợm giọng th ì ta đ ánh giá nước cóvị và vị lạ ở mức độ 4.  Có vị và vị lạ rất khó chịu không thể uống được thì ta đánh giá nước có vị và vị lạ ở mức độ 5. Dựa trên các mức đánh giá ở trên thì mẫu n ước đóng chai, bình ở cơ sở sản xuất nước Thiên Hương tỉnh Gia Lai được đánh giá ở m ức độ không có vị và vị lạ. 3.1.4 Màu của nước: Màu của nước do lá cây thực vật, các kim loại màu: sắt ,mangan… hoặc do các chất hữu cơ h òa tan trong nước. Ta có thể dung mắt để xác định màu sắc của nước hoặc dùng máy xác định màu của n ước theo các mức độ sau : ** Tiến hành xác đ ịnh màu của nước:  Nếu bằng thị giác mà không nhận th ấy màu thì thuộc mức độ 0. Nếu người bình thường không nhận thấy nhưng phát hiện đ ược trong phòng thí nghiệm ta đánh giá nư ớc có màu ở mức độ 1.  Nếu người bình th ường chú ý sẽ phát hiện được th ì ta đánh giá nước có m àu ở m ức độ 2.  Nếu dễ nhận biết và nước có màu thì ta đánh giá nước có màu ở mức độ 3.  Gây đ ục và uống có m ùi tanh thì ta đánh giá nư ớc có màu ở m ức độ 4.  Có màu và tanh rất khó chịu không thể uống được thì ta đánh giá nước có m àu ở m ức độ 5. Trang: 10 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  11. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. Dựa trên các mức đánh giá ở trên thì mẫu n ước đóng chai, bình ở cơ sở sản xuất nư ớc Thiên Hương tỉnh Gia Lai được đánh giá ở mức độ không m àu. 3.1.5 Các chất lơ lửng: Ch ất lơ lửng như đất phù sa , bùn , các vi sinh vật , rong , rêu …Ta có thể dùng m ắt để quan sát và đánh giá chất lơ lửng . Nhưng hầu như chất lơ lửng trong nguồn nước ngầm thường không đáng kể ,chỉ cần qua khâu khử trùng là có thể sử dụng được. Nước đóng chai, bình ở cơ sở sản xu ất nước Thiên Hương không có chất lơ lửng. 3.2 Các chỉ tiêu hóa lý: 3.2.1 Xác định độ pH của nước: 3.2.1.1 Đại cương: Độ pH diễn tả tính axít hay tính kiềm của nước được biểu thị bằng nồng độ ion H+ có trong nước và được định nghĩa: pH là logarit của trị số nghịch đảo ion H+ . 1 pH = -lg [H+] = lg H Giá trị PH thay đổi từ 0 ÷ 14. PH 7 nước có tính kiềm . Giá trị PH là một trong những yếu tố quan trọng nhất để xác định chất lượng nước về mặt hoá học. Việc xử lý nước kể cả n ước sạch và nước thải, luôn ph ải dựa vào giá trị PH để làm trung hoà, làm m ềm nư ớc, làm kết tủa, làm đông tụ, khử trùng và kiểm tra độ ăn mòn…. * Tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt của bộ y tế Việt Nam quy định có giá trị PH từ 6 ÷ 8,5. Ý nghĩa pH về mặt môi sinh : pH có ý nghĩa quan trọng về mặt môi sinh, trong thiên nhiên pH ảnh hưởng đến hoạt động sinh học trong nước, liên quan đến một số đặc tính như : tính ăn mòn, tính hoà tan… chi phối các quá trình xử lý nước, chắng h ạn kết bông tạo cợn, làm mềm, khử sắt, diệt khuẩn. Kiểm tra độ pH cẩn thận trong tất cả các quá trình xử lý nhằm đảm bảo quá trình làm trong và xử lý nước hoạt động tốt là điều kiện cần thiết. Để khử trùng nước bằng Clo có hiệu quả pH phải thấp hơn 8 . Độ pH cuả nước đ ưa vào m ạng lưới phân phối phải đ ược khống chế giảm thiểu sự ăn mòn trong hệ thống đư ờng ống. Sự sai lầm trong công việc này d ẫn đến ô nhiễm nước uống và gây tác h ại về m àu, mùi, vị. pH của nư ớc >11 có thể làm tăng các bệnh về mắt, da. Vì th ế, việc xét nghiệm pH để hoàn ch ỉnh chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật trong từng khâu quản lý rất quan trọng và quan trọng hơn nữa là đảm bảo chất lượng n ước cho người tiêu dùng. Phương pháp đo: Trang: 11 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  12. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. pH có th ể xác định bằng phương pháp so màu hay đo bằng điện thế. Phương pháp đo màu không đòi hỏi chi phí cao ban đầu do phải mua sắm thiết bị nhưng thường gặp những trở ngại:  Mẫu có độ đặc và độ màu cao.  Các ch ất oxy hoá như: Clo cao có hàm lư ợng cao có tác dụng như chất tẩy màu.  Độ nhạy màu tu ỳ thuộc chất lượng thuốc chỉ thị, do đó có thể cho chất lư ợng kém giữa hai lần đo .  Nhiệt độ là thay đổi sắc độ, vì th ế khi xác định pH phải thực hiện nhiệt độ của phòng thí nghiệm. 3.2.1.2 Nguyên tắc: Dựa vào hiệu số điện thế giữa hai điện cực chuẩn (Calomel) và điện cực đo (điện cực thuỷ tinh) để đo trị số pH. Giá trị PH đ ược biểu thị d ưới dạng: E  En pH  a E: Điện thế của điện cực thuỷ tinh E0: Điện thế của điện cực Calomen a : Hệ số thay đổi theo nhiệt độ ( ở 25 0C ; a =0,0591). 3.2.1.3 Hoá chất và dụng cụ : Máy đo pH tất cả các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Dung d ịch chuẩn pH 7.01. Dung d ịch chuẩn pH 4.01. 3.2.1.4 Q uá trình xác định : a) Chuẩn bị máy :  Nh ấn nút ON/OFF để mở nguồn cho máy .  Nh ấn nút RANGE để chọn kiểu đo pH .  Rửa sạch điện cực bằng nước cất sau đó lau khô bằng giấy mềm không có sơ ho ặc bằng vải mềm .  Nh ấn phím CAL để cho máy vào chế độ chuẩn.  Nhúng điện cực và đầu dò nhiệt độ vào dung dịch chuẩn pH 7.01 . Nhúng ngập điện cực khoảng 4 cm , lắc nhẹ sau đó để cho m àn hình hiển thị chữ “pH” đúng yên không còn nh ấp nháy nữa . Trong khi đó giá trị pH đọc được của máy vẫn còn nhấp nháy .  Nh ấn nút CFM để xác nh ận giá trị chuẩn đã đọc được.  Rửa sạch điện cực bằng nước cất sau đó lau khô băng giấy mềm không có sơ ho ặc bằng vải mềm.  Nhúng điện cực và đầu dò nhiệt độ vào dung dịch chuẩn pH 4.01, lắc nhẹ, sau đó để cho màn hình hiển thị chữ pH đứng yên không còn nh ấp nháy n ữa giá trị máy được đọc vẫn còn nh ấp nháy  Nh ấn nút CFM để xác nhận giá trị chuẩn đã đọc được. Trang: 12 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  13. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước.  Rửa sạch điện cực và đ ầu dò nhiệt độ vào dd chuẩn pH 4.01 ,lắc nhẹ, sau đó để cho màn hình hiển thị chữ “pH “ đứng yên không còn nh ấp nháy n ữa giá trị máy đọc được vẫn còn nh ấp nháy . b) Tiến hành đo : Lấy khoảng 50 ml mẫu nước chuyển vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt loại 100 ml sạch , rửa sạch điện cực của máy bằng nước cất sau khi đo xong giá trị dd chu ẩn pH 4.01 rồi lâu khô b ằng giấy mềm sau đó nhúng điện cực và đ ầu dò nhiệt độ vào trong cốc mẫu đợi cho đến khi chữ pH trên máy đứng yên và giá trị pH trên máy đọc được phải ổn định.Ghi nhận kết quả pH mà máy đọc được . 3.2.1.5 Kết quả : Giá trị pH mà máy đọc được là : 7.16 3.2.2 Xác định hàm lượng Clo dư : 3.2.2.1 Đại cương: Sau khi Clo hoá lỏng vào nước, vi khuẩn chưa phải hoàn toàn b ị tiêu diệt ngay mà còn phải trải qua một thời gian tiếp xúc. Clo hoạt động tối thiểu là 30 phút thì việc tiêu diệt mới hiệu quả. Tuy nhiên trong nước cần phải còn lại một lượng Clo dư nhỏ để diệt khuẩn hoàn toàn đảm bảo an to àn về chất lượng nước khi đến nơi sử dụng. Lượng Clo n ày được gọi là Clo dư tính bằng( mg/l) . Nồng độ Clo dư nằm trong khoản 0,1 ÷ 0,3 (mg/l). Nước sau khi diệt khuẩn, đặc biệt là nước sinh hoat, ăn uống theo tiêu chu ẩn của Bộ Y Tế Việt Nam quy định 0.05 mg/l < Clo dư < 0.5 mg/l, nước phải đảm bảo Clo dư 0.3 ÷ 0,5 (mg/l). 3.2.2.2 Nguyên tắc: Dựa theo phản ứng giữa Clo dư và thuốc thử DPD tạo ra m àu hồng trong mẫu nước. Sau đó, trên máy đo Clo dư với đầu dò ánh sáng tế b ào quang điện silicon . Để cho ra giá trị Clo dư có trong mẫu nước. 3.2.2.3 Hoá chất và dụng cụ: Máy đo Clo và các dụng cụ. Thuốc thử HI93701 – 0 DPD. Thuốc thử HI 93734 B -0. 3.2.2.4 Tiến hành đo mẫu : a) Chuẩn bị máy: Nh ấn ON / OFF để bật máy. Nh ấn phím FREF/ TOTAL để chọn chế độ đo Clo tổng hay tự do, m àn hình hiển thị “T” hay “ C” ở góc phải để chỉ tương ứng chế độ đo Clo hay Clo tự do. b) Tiến hành đo: + Dùng pipet 5 ml thuốc thử HI9374B cho vào trong cốc đo. + Cho thêm vào trong cốc đo một gói thuốc thử DPD và thêm mẫu nước cần đo vào trong cốc đo sao cho thể tích khoảng 10 ml . + Đậy nắp vặn chặc và lắc nhẹ, để yên 1 ÷ 2 phút. + Đặt cốc đo vào kho ảng đo sao cho đảm bảo vết khắc hình chữ “V” trên nắp khoang đúng hư ớng. Chờ cho đến khi kết quả máy đọc được trên màn hình ổn định. Trang: 13 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  14. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. 3.2.2.5 K ết Q uả: Hàm lư ợng clo dư mà máy đọc được là 0.38 . 3.2.3 Đo độ đục của nước: 3.2.3.1 Đại cương: Độ đục của nước gây ra bởi các chất lơ lửng như đất sét, các ch ất hữu cơ và vô cơ , tảo và nh ững vi sinh vật khác. Sự tương quan của độ đục và các chất lơ lững phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như kích cỡ hạt, chỉ số tán sắc khúc xạ,…. Riêng đối với những chất có màu đen như than có thể hấp thụ ánh sáng và làm giảm trị số độ đục, nước đục gây trở ngại cho việc ăn uống và sinh hoạt. Nước bị đục do hậu quả xử lý chưa đ ảm bảo hoặc do cặn lắng trong hệ thống phân phối . Độ đục cũng có thể tạo được bởi các chất vô cơ có m ặt trong nước ngầm. Độ đục cao có tác dụng bảo vệ VSV khỏi ảnh hưởng của chất khử trùng và kích thích vi khu ẩn phát triển, vì vậy trong mọi trường hợp độ đục của nước phải thấp th ì việc khử trùng mới hiệu quả nên đo độ đục của nước rất cần thiết. Một trong các tiêu chu ẩn dể đánh giá chất lượng nước là độ đục. Đây là yếu tố đầu tiên được sự cảm nhận của giác quan. Bất kỳ nư ớc dùng trong m ục đích gì, nh ất là trong việc sản xuất thức uống, thực phẩm và cấp nư ớc sinh hoạt, n ước cần phải được loại bỏ mọi th ành phần gây nên độ đục. Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện hữu của vô số vật thể li ti ở trạng thái huyền phù như đất sét, vật chất hữu cơ,vi sinh vật gồm các loại phiêu sinh thực và động vật.Trong thiên nhiên, độ đục thay đổi theo mùa, tu ỳ thuộc vận tốc dòng ch ảy, mức xáo trộn, kích cỡ, h ình dáng và khối lượng riêng của các thành phần lơ lửng. Ý nghĩa môi trường: Trong công tác cấp nước sinh hoạt, độ đục mang một ý nghĩa quan trọng và không dược chấp nhận vì ba lý do sau:  Cảm quan: Khi nước không đủ trong, trước tiên gây ấn tư ợng cho người tiêu dùng về sự nhiễm bẩn bởi bùn đất, hoặt từ n ước thải cống rảnh và cũng có thể bao h àm cả các vi khuẩn gây bệnh hay chất gây hại cho sức khoe.  Xử lý: Một nguồn nước quá nhiều chất huyền phù sẽ đòi hỏi chi phí cao cho hoá ch ất trong quá xử lý, xây dựng các công trình tương xứng. Bể lọc kém hiệu quả, chu kỳ lọc giảm nhanh, tốn kém bởi nhiều lần rửa xả, tất cả đều góp phần nâng cao giá thành.  Diệt khuẩn: Để đạt hiệu quả diệt khuẩn cao, yếu tố tất yếu là phải có sự tiếp xúc giữa vi khuẩn và ch ất diệt khuẩn dù là ho á chất hay tác nhân vật lý. Điều n ày không thể thực hiện tốt khi nư ớc có độ đục vượt quá giới han. Thư ờng các chất gây n ên độ đục có tác dụng bao che vi khuẩn trước mọi tác động của chất diệt khuẩn. Vì thế đối với nước sinh hoạt độ đục tối đa được ấn định không vượt quá 5 đơn vị. Trang: 14 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  15. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. 3.2.3.1 Nguyên tắc : Dựa trên sự so sánh của cường độ phân tán ánh sáng bởi một chất lơ lửng trong những điều kiện xác định và cư ờng độ phân tán ánh sáng của mẫu ở cùng điều kiện . Cường độ phân tán ánh sáng của mẫu càng cao thì độ đục càng cao ,tính độ đục theo công thức : 3.2.3.2 Hoá chất và dụng cụ : Máy đo độ đục và các dụng cụ thông dụng. Dung d ịch chuẩn:  CAL1: 1000NTU.  CAL2: 100NTU.  CAL3: 10NTU.  CAL4: 0.02NTU. 3.2.3.3 Quy trình xác định: a) Chuẩn bị máy:  Nh ấn phím ON/OFF để bật máy  Nh ấn phím CAL để chọn các mức đo dung dịch chuẩn  Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn là 1000 NTU, chờ cho đến khi giá trị chuẩn 1000NTU ổn định trên màn hình, ta nhấn phím enter trên màn hình đ ể ghi nhận giá trị chuẩn cho máy.  Đặt Cuvet thứ hai có độ đục chuẩn là 100 NTU, chờ cho đến khi giá trị chuẩn 100NTU ổn định trên màn hình, ta nh ấn phím enter trên màn hình để ghi nhận giá trị chuẩn cho máy.  Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn là 10 NTU, chờ cho đến khi giá trị chuẩn 10NTU ổn định trên màn hình, ta nhấn phím enter trên màn hình để ghi nhận giá trị chuẩn cho máy.  Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn là 0.02 NTU, chờ cho đến khi giá trị chuẩn 0.02NTU ổn định trên màn hình, ta nhấn phím enter trên màn hình đ ể ghi nhận giá trị chuẩn cho máy. b) Tiến hành đo mẫu : Tráng rửa Cuvét đo máy từ 2÷3 lần bằng mẫu nước cần đo, cho mẫu vào trong Cuvet, đậy nắp Cuvét lại rồi đặc vào khoang đo. Chờ cho đến khi giá trị của độ đục của nước mà máy đọc đư ợc, ghi kết quả đo. Nhấn phím ON/OFF để tắt máy. 3.2.3.5 Kết Quả: Máy đo đư ợc là 1.30 NTU 3.2.4 Xác định hàm lượng Nitrit trong nước 3.2.4.1 Đại cương: Nitrit (NO2- )là sản phẩm trung gian của chu trình Nitro gen. Nitrit hiện diện trong nước là do sự phân huỷ sinh họccủa những prôtêin. Cùng với các dạng Nitrogen khác như NH4+, NH3,…ch ỉ một h àm lượng nhỏ NO2- thì nư ớc đã bị nhiễm bẩn. Trang: 15 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  16. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. Trong nước NO2- thường chuyuển th ành NO3- khi mưa rào lượng nitrit có thể tăng vì axit nitrơ hình thành trong không trung b ị nươc mưa hoà tan và xâm nh ập vào nguồn nước. Nitrit thường có trong nước thải công nghiệp, trong sản xuất hoá chất, dược, cao su dệt nhuộm,… h àm lượng của nó rất cao. Do vậy cần xử lý nước thải trước khi đưa ra ngoài. Trong các hệ thống xử lí hay hệ thống phân phối cũng có nitrit do những hoạt động của các VSV trên các axit amin trong thực phẩm. ngoài ra nitrit còn được dùng trong nghành cấp nước như một chất chống ăn mòn. Tuy nhiên dù sao trong nước uống nitrit cũng không thể tồn tại. Nitrit cũng là nguyên nhân gây b ệnh Mahemoglobinma ở trẻ sơ sinh. Theo tiêu chu ẩn của bộ y tế Việt Nam, nitrit trong nước uống không quá 3mg/l. 3.2.4.2 Nguyên tắc: Nitrit được định phân bằng phương pháp so màu, màu do ph ản ứng từ các dung dịch chuẩn và mẫu sau khi tác dụng với axit sunfanilic và naphthylamine ở môi trường pH =2÷2.5 là màu đỏ tím của axit azobenzol naphthylamine sunfonic như sau: N = N -C l NH 2 2 H 2O H N O2 HCl S O3 H S O3 H Muối diazonium Acidsulfanilic N N=N -C l H H H Cl NH 2 N H2 S O3H S O3H α – Naphthylamine Acid azobenzol naphthylamine sulfonic. Sau khi hiện m àu với thuốc thử phenantrolin ta đem đi đo mật độ quang trên máy quang phổ ở b ước song 520 nm.  Tính kết quả theo công thức: A  0.0593 m g/l NO2- = (mg/l). 0.2633 Trong đó: A : Số ABS máy quang phổ đo được cuả m ẫu cần xác định. 0.0593: Mật độ quang đo đựợc của mẫu trắng. Trang: 16 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  17. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. 0.2633: Hệ số qui đổi . 3.2.4.3 Hóa chất và dụng cụ : Tất cả các dụn cụ và trang thiết bị trong phòng thí nghiệm. Dung d ịch NO2- tiêu chu ẩn 0.01mg/ml. Dung d ịch thuốc thử Griess A ( Axit sunfanilic). Dung d ịch thuốc thử Griess B ( α - Napthylamin). 3.2.4.4 Qui trình xác đinh: a) Xây dựng đường chuẩn: Chuẩn bị 7 bình định mức loại 50 ml đã rửa sạch bằng nước cất rồi cho lần lượt thứ tự các thuốc thử theo trình trự sau: Số thứ tự bình chuẩn Thể tích dung dịch hút (ml) 1 2 3 4 5 6 7 ddNO-2 0 0.1 0.5 1 2 3 4 T= 0.01mg/ml V(ml) nước cất Thêm nước cất đến vạch V(ml) thuốc thử Griess A 1 1 1 1 1 1 1 V(ml) thuốc thử Griess B 1 1 1 1 1 1 1 a = T * V(mg) 0 0.001 0.005 0.01 0.02 0.03 0.04 TNO-2 (mg/l) 0 0.02 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 A(ABS) 0.0596 0.065 0.086 0.113 0.16 0.22 0.27 Sau khi hiện m àu xong ta tiến hành đo m ật độ quang của d ãy mẫu chuẩn trên máy quang phổ ở bước sóng 250 nm được các giá trị A(ABS) nh ư trên bảng chuẩn: Vẽ đồ thị chuẩn : Tính nồng độ Nitrit y = 0.2633x + 0.0593 R2 = 0.9992 0.3 0.25 0.2 Mật độ quang 0.15 Linear (Mật độ quang) 0.1 0.05 0 0 0.5 1 Mối quan hệ giữa nồng độ chuẩn của NO2- với giá trị mật độ quang được biểu thị theo phương trình sau: y = 0.2633x+0.0593 (R2 = 0.9992) Trang: 17 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  18. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. y: Biểu diễn giá trị của m ật độ quang A (ABS) trên đồ thị. x: Biểu d iễn giá trị nồng độ NO-2 trên đồ thị. b) Tiến hành đo mẫu : Lấy 50ml mẫu n ước cần đo chuyển vào bình đ ịnh mức 50 ml rồi cho lần lư ợt các thể tích thuốc thử 1 ml thuốc thử Griess A 1ml thuốc thử Griess B. Đậy nắp bình định mức sốc trộn đều để yên khoảng 10 phút rồi đổ mẫu ra cuvet đem đo mật độ quang trên máy quang phổ ở bước sóng 520 nm ta được giá trị mật độ quang là 0.0636 (ABS). 3.2.4.5 Kết Quả: 0.0636  0.0593 m g/l NO2- =  0.016 (mg/l) 0.2633 3.2.5 Xác định hàm lượng amoni (NH 4+) trong nước: 3.2.5.1 Đạ i cương: Amoni tồn tại trong nước với nhiều dạng khác nhau, nhưng chủ yếu ở dạng muối hòa tan, NH4+ nhiễm vào nước là do quá trình phân hủy rác thải, nước thải trong sinh hoạt và trong các nhà máy xí nghiệp sản xuất phân bón. Hàm lượng NH4+ < 200mg/kg không gây ảnh hư ởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Tuy nhiên nó có tác hại cho quá trình khử trùng nước tạo ra mùi vị, hoặc tạo ra NO2- làm ngăn cản quá trình tách Mn. Để xác định hàm lượng Amoni có trong nước ta dùng phương pháp lên màu trực tiếp với thuốc thử Nessler rồi đo mật độ quang rồi từ đó suy ra h àm lượng Amoni có trong nước. 3.2.5.1 Nguyên tắc : Trong môi trường kiềm Amoni có khả năng phản ứng với thuốc thử Nessler tạo thành phức có m àu vàng hay màu sẫm phụ thuộc vào hàm lượng Amoni có trong nư ớc. Hg 2 NH 2 I HgI4 O 3H2 O NH 4 2 4O H 7I Hg Rồi đem đo mật độ quang trên máy quang phổ ở bư ớc sóng 425 nm . Tính hàm lượng Amoni theo công thức: A  0.0188 m g/l NH4+ = (mg/l) 0.1145 A : Số ABS máy quang phổ đo được cảu mẫu cần xác định. 0.0188: Mật độ quang đo đựợc của m ẫu trắng. 0.1145: Hệ số qui đổi . Trang: 18 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  19. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. 3.2.5.2 Điều kiện xác định : Các ion sắt, độ cứng cao của nứớc gây cản trở phản ứng, nên cần loại bỏ yếu tố này b ằng dung dịch Xê nhiết hay dung dịch Complexon II. Nếu mẫu bị đục sẽ ảnh hưởng đến quá trình định lượng , ta lo ại bỏ độ đục dung dịch ZnSO4 5%. Nước có các hợp chất hữu cơ . các Ancol , các andehuyt phải tiến hành chưng cất trước khi xác định. Loại trừ Clo dư trong nước bằng dung dịch Na2S2O3 5%. 3.2.5.3 Hóa chất và dụng cụ: a) Xây dựng đường chuẩn: Chuẩn bị lần lượt 5 bình định mức loại 50m l, đánh số th ứ tự từ 1 đến 5 rồi tiến h ành cho lần lượt vào bình định mức những thể tích sau: Thể tích dung dịch Số thứ tự bình chu ẩn hút (ml) 1 2 3 4 5 dd Amoni 0 0.1 0.25 2.5 25 T= 0.01mg/ml V(ml) nước cất Thêm nước cất đến vạch V(ml) muối Xê nhiết 0 .5 0.5 0.5 0.5 0.5 V(ml) thuốc thử Nessler 1 1 1 1 1 a = T * V(mg) 0 0.001 0 .0025 0.025 0 .25 T (mg/l) 0 0 .02 0.05 0.5 5 A(ABS) 0 0 .08 0.087 0.13 0 .58 Sau khi hiện m àu xong ta tiến hành đo m ật độ quang của d ãy mẫu chuẩn trên máy quang phổ ở bước sóng 425 nm được các giá trị A(ABS) nh ư trên bảng chuẩn: a) Vẽ đồ thị chuẩn : Tính nồng độ Amoni y = 0.1145x + 0.0188 R2 = 0.997 0.7 0.6 0.5 0.4 Mật độ quang Linear (Mật độ quang) 0.3 0.2 0.1 0 0 2 4 6 Mối quan hệ giữa nồng độ chuẩn của NH4+ với giá trị mật độ quang được biểu thị theo phương trình sau: Trang: 19 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
  20. Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước. y = 0 .1145x+0.0188 (R2 = 0 .997) y: Biểu diễn giá trị của mật độ quang A (ABS) trên đồ thị. x: Biểu diễn giá trị nồng độ NH4+ trên đ ồ thị. b) Tiến hành đo mẫu : Lấy 50ml mẫu n ước cần đo chuyển vào bình đ ịnh mức 50 ml rồi cho lần lượt các thể tích thuốc thử 0.5 ml thuốc thử Xê nhiết 1ml thuốc thử Nessler. Đậy nắp b ình đ ịnh mức sốc trộn đều để yên khoảng 10 phút rồi đổ mẫu ra cuvet đem đo mật độ quang trên máy quang phổ ở bước sóng 425 nm ta được giá trị mật độ quang là 0.047 (ABS). 3.2.5.5 Kết quả: 0.047  0.0188 mg/l NH4+ = = 0.25 (mg/l). 0.1145 3.2.6 Xác định hàm lượng sắt: 3.2.6.1 Đại cương: Sắt là m ột trong những kim loại có nhiều trong vỏ trái đất. Nồng độ của nó trong nước thiên nhiên có th ể từ 0,5 -50mg/l. Sắt còn có th ể hiện diện trong nước do quá trình kheo tụ hóa học hoặc do sự ăn mòn ống dẫn nư ớc trong hệ thống phân phối. Hàm lượng n ước trong sắt nhiều hay ít tùy thuộc vào cấu tạo địa chất của từng vùng. Khi hàm lượng sắt trong n ước được xử lí tốt thì hàm lượng sắt trong nước chỉ còn 0,3mg/l. Sắt trong nước không có h ại cho sức khỏe nhưng nó làm cho vi khu ẩn ưa sắt phát triển hình thành cặn phủ ở đư ờng ống. Dùng nước có hàm lượng sắt cao sẽ làm quần áo ố khi giặt, làm mất hương vị của ch è, cà phê, cơm có màu vàng. Hàm lượng sắt cao còn làm cho nước có m ùi tanh. Sắt trong nước tồn tại ở hai dạng Fe2+, Fe3+. Khi tiếp xúc với không khí nó sẽ dễ dàng oxy hóa tạo thành Fe3+ làm nước có màu vàng hay bị đục. 1 = 2Fe(OH)2↓ + 4 CO2 2 Fe(HCO3)2 + O2 + H2O 2 = 4Fe(OH)3↓ 4 Fe(OH)3 + O2 + 2 H2O Để xác định sắt trong nước ta hiện màu của sắt trong nước với thuốc thử O.phenantrolin rồi đem đo mật độ quang trên máy quang phổ ở bước sóng 510nm. 3.2.6.2 Nguyên tắc: Sắt trong mẫu nước đư ợc khử về dạng Fe2+ bằng cách đun sôi mẫu với axít và Hyđroxylamin ở môi trường đệm Axêtat pH=3÷3,5. Fe2+ có kh ả năng Trang: 20 GVHD : Phan Thị Thương SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2