Tiểu luận: Phân tích khả năng sinh lợi
lượt xem 61
download
Đề tài Phân tích khả năng sinh lợi nhằm phân tích nguồn gốc, tính ổn định, quy mô và nhận diện các nguồn tạo ra doanh thu để đánh giá khả năng sinh lợi. Giải thích lợi nhuận gộp và cách định giá bằng việc sử dụng số lượng, giá cả và giá vốn hàng bán. Phân tích chi phí hoạt động và phi hoạt động bằng cách so sánh tỷ lệ, chỉ số và phân tích chỉ số. Mô tả thuế suất có hiệu lực và phân tích thuế thu nhập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Phân tích khả năng sinh lợi
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KINH TẾ H Ồ CHÍ MINH CHƯƠNG 12 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI SVTH: Nhóm 7 GVHD: Cô Nguyễn T Uyên Uyê n hị Lớp: Phân Tích Tài chính Khóa: 22 TP.Hồ Chí Minh - năm 2014 Nhóm 7 Page 1
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên CHƯƠNG 12 : PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI PH ẦN I: LÝ THUYẾT I. PHÂN TÍC H KHẢ NĂNG SINH LỢI C ỦA CÔNG TY. 1. Mục tiêu : - Phân t ích nguồn gốc, tính ổn định, quy m ô và nhận diện cá c nguồn tạo ra doanh thu để đánh giá khả năn g sinh lợi. - Giải thích lợi nh uận gộp v à cách định giá bằng v iệc sử dụn g số lượng, giá cả và giá vốn hàng bán. - Phân t ích chi phí hoạt động và phi hoạt động bằn g cách so sánh tỷ lệ, chỉ số và phân tích chỉ số. - Mô t ả thuế suất có hiệu lực và phân tích thuế thu nhập. - Chuẩn bị, ph ân tích và giải thích m ột báo cáo các biến số trong thu nhập và các thành phần thu nhập. - Đánh giá lãi ròn g có đúng khôn g? Nếu đún g thì bị ảnh hưởn g bới yế u tố nào? 2. Ý nghĩa - Phân tích khả năng sinh lợi bổ sun g cho phân tích tỷ suất sinh lợi. - Phân t ích khả năng sinh lợi vượt ra n goài giới hạn các thước đo kế toán để đánh giá nguồn gốc, sự ổn định quy mô và các mối quan h ệ kinh tế ch ủ yế u. - Phân tích khả năng sinh lợi cũn g cho phép ph ân biệt giữa thành quả đón g góp chủ yếu vào các quyết định kinh do anh và các thành quả gắn chặt với các quy ết định đầu tư và quyết định tài trợ. - Phân tích khả năng sinh lợi của là một phần chủ yếu của quá trình phân tích báo cáo tài chính. Kết quả hoạt độn g là mục đích chính của công ty và đóng vai trò quan trọng trong việc x ác định giá trị, khả năn g thanh toán và tính thanh khoản của côn g ty. 3. Phương phá p phân tích. - Phân t ích từng khoản mục do anh thu, giá vốn, chi phí và m ối liên hệ giữa các khoản mục tác độn g đến khả năng sinh lời của côn g ty. Trong từng khoản mục đều sử dụng phương pháp ph ân tích theo chiều ngan g v à tỷ trọng. - Phải dùn g tấ cả các phươn g pháp phân tích : theo tỷ số, theo tỷ trọng, so sánh… - Phân tích qua 4 bước: + Bước 1 : Phân tích lãi ròng của công ty qua các n ăm , lãi ròn g của đối th ủ c ạnh tranh. Xem xét các nhân tố tác động. +Bước 2: So sánh hàng ngang, biến động hàn g năm. + Bước 3: Đưa ra nhận định đánh giá? Nguyên nhân. + Bước 4: Đưa ra kh uyến n ghị, cảnh báo. Nhóm 7 Page 2
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên - Cần ch ú ý đến các các phươn g pháp hạch toán, ch uẩn mực kế toán khác nh au ảnh hưởn g đến từng nhân tố đo lường thu nhập. Vì vậy chúng ta cần xem xét một số vấn đề sau: + Vấn đề đánh giá : Thước đo thu nhập ph ụ thuộc vào quá trình đánh giá tác động c ủa các sự ki ện/biến cố trong tươn g lai của côn g ty. Q uá trình đánh giá này đòi hỏ i sự phân phối doanh thu và ch i phí cho kỳ hiện tại và tương lai => có sự khác biệt trong việc phân bổ, ghi nhận thu nhập, chi phí, đánh giá r ủi ro … giữa các công ty. Do đó, cần đánh giá thận trọng các nhân tố này. + Phươn g pháp kế toán: Các chuẩn m ực kế toán sẽ chi phối rất lớn đến thước đo thu nhập. Do đó, cần sự đánh giá khách quan các ch uẩn mực kế toán áp dụng đã thể hiện đầy đủ nhữn g biến cố/rủi ro liên quan đến côn g ty hay ch ưa để thực hiện điều ch ỉnh. + Tính minh bạch: Các áp lực về cạnh tranh, tài chính và xã hội ảnh hưởn g đến tính minh bạch trong việc côn g bố thông tin và tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính. + Đa dạng hóa thông qua những n gười sử dụng : Các báo cáo tài chính có m ục đích chun g ph ục vụ cho nhu cầu đa dạng của nhiề u n gười sử dụng. Do đó, t ùy thuộc vào mục đích m à n gười sử dụn g sẽ sử dụn g thông tin từ các báo cáo tài chính và các thông tin khác để điều chỉnh cho phù hợp. I. PHÂN TÍCH DOANH THU: 1. Công thức tính và phương pháp đi ều chỉnh cho doanh thu: a. Công thức tính: Doanh thu được tạo ra từ dòng tiền vào hoặc dòng tiền vào trong tương lai xuất phát từ các hoạt động kinh doanh đang diễn ra của công ty. Doanh thu gồm các dòng tiền như dòng tiền bán hàng và dòng tiền tương lai từ bán trả chậm. + Thời điểm ghi nhận doanh thu: o Đã g iao hàng, hoặc đã hoàn thành toàn bộ hay hầu hết dịch vụ dự kiến phải thực hiện. o Nhận được tiền hoặc nhận được phiếu ghi nợ, hoặc một tài sản có giá trị xác định. + Tiêu chí ghi nhận doanh thu: o Các hoạt động tạo ra doanh thu đã hoàn tất cơ bản, không cần nỗ lực thêm nào để hoàn tất nữa. o Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó. o Rủi ro và lợ i ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm được chuyển một cách hiệu quả sang người mua. Nhóm 7 Page 3
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên o Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. o Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. o Doanh thu được ghi nhận thường tạo ra một sự gia tăng tiền mặt, khỏan phải thu, hoặc chứng khoán. Trong những điều kiện nào đó, nó tạo ra một s ự gia tăng hàng tồn kho hoặc những tài sản khác, hoặc giảm nợ. o Giao dịch tạo ra doanh thu là sòng phẳng, với một (hoặc nhiều) đối tác độc lập, (không phải các đối tác được kiểm soát). o Các giao dịch tạo ra doanh thu không phụ thuộc vào việc hủy bỏ (như quyền trả lại hàng) b. Điều chỉnh doanh thu: Các công ty thường sử dụng khoản dự trữ cho các khoản nghi ngờ (hoặc có thể không thu được) như: khoản mục Dự phòng phải thu khó đòi để phản ánh khả năng không chắc chắn đối với khả năng thu khoản phải thu từ những đơn hàng trả chậm. Một công ty sẽ điều chỉnh dựa trên tình huống khi công ty không thể đảm bảo khả năng thu khoản phải thu nữa. + Doanh thu khi bán hàng “cho đổi, cho trả” o Khi người mua có quyền trả lại hàng, doanh thu được ghi nhận vào thời điểm bán hàng chỉ khi thỏa mãn những điều kiện sau: Giá cả ổn định hoặc có th ể xác định được vào ngày bán hàng. Người mua trả cho người bán hoặc b ị buộc thanh toán cho người bán (không phụ thuộc vào việc bán lại) Nghĩa vụ của người mua so với người bán không thay đổi khi sản phẩm bị mất trộm hoặc bị hư hỏng Người mua có tài sản kinh tế tách rời người bán Việc trả lạ i hàng có thể ước tính được. o Nếu thỏa những điều kiện trên, doanh thu bán hàng và chi phí bán hàng được ghi nhận nhưng bị giảm đi để phản ánh giá trị ước tính hàng bị trả lại và các chi phí liên quan; nếu không thỏa các điều kiện trên, việc ghi nh ận doanh thu sẽ được hoãn lại. + Doanh thu từ nhượng quyền: Nhóm 7 Page 4
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên o Doanh thu từ phí nhượng quyền có thể được ghi nhận khi toàn bộ các dịch vụ vật chất hoặc các điều kiện liên quan đến việc bán hàng được thực hiện đầy đủ hoặc người cho nhượng quyền thỏa mãn. Điều này cũng áp dụng cho các phí nhượng quyền, doanh thu bán hàng của các đại lý, nhượng quyền sở hữu lại, chi phí nhượng quyền, doanh thu hỗn hợp và mối quan hệ giữa người cho nhượng quyền và người nhượng quyền. + Doanh thu khác với thu: o Thu tiền khách hàng nợ không phải doanh thu: Tăng tiền mặt Giả m khoản phải thu => không tăng vốn chủ sở hữu o Thu phát hành cổ phần không phải doanh thu Tăng tiền mặt và tăng vốn chủ sở hữu Không phải kết quả của giao dịch với khách hàng. + Đo lường doanh thu: o Doanh thu gộp sau khi giảm trừ : Khoản dự kiến không thu được Khoản chiết khấu do khách hàng thanh tóan sớm Khoản dự kiến hàng bị trả lại hoặc phải giảm giá Hàng bán trả chậm quá 1 năm: phải tính doanh thu bằng hiện giá dòng tiền dư kiến sẽ thu được. o Còn lại là doan h thu thuần (doanh thu ròng). Doanh thu thuần = tổng doanh thu – các khoản giảm trừ 2. Mục tiêu: + Phải cho thấy doanh thu của từng dòng sản phẩm, từng thị trường…chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu. Từ đó thấy được hoạt động chính, nguồn doanh thu chính chủ yếu mang lại đến từ hoạt động nào, dòng s ản phẩm nào… + Đánh giá được tốc độ tăng trưởng doanh thu ? biến động giá, biến động quy mô, hoạt động thâu tóm/mua lại, các thay đổi trong tỷ giá….so sánh với đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành Nhóm 7 Page 5
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên + Phải đánh giá được các nguồn doanh thu này có bền vững hay không? Tính ổn định và xu hướng của doanh thu như thế nào? Cho thấy biến động của doanh thu theo thời gian qua các năm như thế nào để đánh giá khả năng sinh lợi trong dài hạn? Các thách thức nếu là công ty đa dạng hóa, có cảnh báo hay không? + Doanh thu được ghi nhận khi nào và phương pháp kế toán hạch toán và đo lường chúng có phù hợp với thước đo thành quả kinh doanh và các hoạt động kinh doanh trong phân tích của chúng ta hay không? + Phải đánh giá được mối qu an hệ giữa doanh thu với khoản phải thu trong đánh giá ch ất lượng thu nhập. Ví dụ nếu các khoản phải thu tăng với tố c độ cao hơn tốc độ tăng của doanh thu là nguyên nhân tại sao? Thuận lợi và không thuận lợi? Có ảnh hưởng đến doanh thu trong tương lai không? + Phải đánh giá được mối quan hệ giữa doanh thu với hàng tồn kho để phát hiện ra các đầu mối có giá trị đối với doanh thu và hoạt động kinh doanh trong tương lai. + Phải đánh giá được mối quan hệ của doanh thu và chi phí tạo ra doanh thu để đánh giá việc ghi nhận doanh thu và chi phí có hợp lý không. + Phải đánh giá được những chiến lược mà cô ng ty áp dụng để tăng trưởng doanh thu . Độ nhạy cảm của doanh thu đối với điều kiện kinh doanh, đánh giá nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mới, sự phụ thuộc của doanh thu….. + Phải thấy được thành công hay thất bại trong việc áp dụng các chính sách bán hàng và cung cấp dịch vụ. + Năng lực điều hành của cấp quản trị, đội ngũ nhân viên bán hàng. 3. Nội dung và phương pháp phân tích: Phương tiện tốt nhất để phân tích doanh thu trước hết là p hân tích các nguồn doanh thu theo tỷ trọng sau đó so sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu theo hàng ngang. Bước 1: + Tính doanh thu, cơ cấu doanh thu, tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm. Và của đ ối thủ cạnh trạnh (doanh thu đã điều chỉnh). Từ đó thấy được doanh thu từng dòng sản phẩm, từng thị trường….. chiếm được bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu, và hoạt động chính mang lại doanh thu là gì. Bước 2: Nhóm 7 Page 6
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên + So sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm (số tương đối, số tuyệt đối). So sánh với các đối thủ cạnh tranh trong ngành và ngành cho thấy được vị thế của Công ty. Nguyên nhân có sự chênh lệch đối với các đối thủ và ngành. + Phân tích doanh thu theo các giai đoạn để thấy được tính chu kỳ, yếu tố mùa vụ…. giải thích tác động của từng giai đoạn kinh doanh riêng biệt lên tổng thể công ty như thế nào vì các giai đoạn hoặc các chi nhánh khác nhau đối với công ty đa dạng hóa có thể có các tỷ suất sinh lợi, rủi ro và cơ h ội tăng trưởng khác nhau. + Phân tích tốc độ tăng trưởng doanh thu: xu hướng tăng trưởng, các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng thường là kết quả của một hoặc nhiều nhân tố bao gồm: biến động giá, biến động quy mô, họat động thâu tóm/mua lại và các thay đổi trong tỷ giá. Bước 3: Phân tí ch tính bền vững của doanh thu + Phân tích tính bền vững của doanh thu là phân tích tính ổn định và xu hướng của doanh thu qua q ua thời gian (dựa vào chỉ số tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm, so sánh ngành, đối thủ cạnh trạnh đã thực hiện ở Bước 1 và 2) + Khi xe m xét tính bền vững cần xem xét phân tích các vấn đề: o Những thông tin trong báo cáo của ban quản trị về lịch sử phát triển, các biến cố bất thường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, chính sách bán hàng, ch iến lược kinh doanh hệ thống kế toán…. o Độ nhạy cảm của doanh thu với điều kiện kinh doanh, khi điều kiện kinh doanh thay đổi thì doanh thu bị ảnh hưởng như thế nào. o Nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ mới: vì sản phẩm hay dịch vụ đều có vòng đời từ phát triển đến suy thoái, nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng thay đổi và luôn muốn tìm tòi cái mớ i. Nắm được xu hướng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới qua đó thúc đẩy tăng doanh thu, xu hướng doanh thu ngày càng tăng trưởng. o Phân tích thị trường đầu ra: quan hệ kinh doanh với khách hàng, tính ổn định, uy tín thanh toán của khách hàng….. Sản phẩm tập trung vào đối tượng nào, khách hàng có ưa thích sản phẩm của Công ty, họ có mua hàng Nhóm 7 Page 7
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên thường xuyên không, lượng khách hàng mua có ổn định không, có sự tín nhiệm sản phẩm dịch vụ của Công ty không. Ví dụ, nước khoáng thiên nhiên Lavie, Aquafina có được s ự tín nhiệm và tin tưởng của khách hàng hơn các loại nước khoáng của các h ãng khác… thì mức độ tiêu thụ sản phẩm sẽ ổn định hơn. Cần chú ý các ngành khác nhau thì tính chất sản phẩm cũ ng khác nhau. o Vai trò của bộ phận bán hàng trong việc duy trì và mở rộng thị trường đầu ra. o Quy mô thị trường đầu ra, tính đa dạng hóa về mặt địa lý. Bước 4: Phân tích m ối quan hệ của doanh thu với các yếu tố kh ác: + Mối quan hệ gi ữa doanh thu với khoản phải thu: Doanh thu thuần của hàng bán trả chậm o Vòng quay khoản phải thu = ---------------------------------------------------- Khoản phải thu trung bình 360 o Kỳ thu tiền bình quân = -------------------------------- Vòng quay khoản phải thu o Vòng quay khoản phải thu đo lường tốc độ thu hồi các khoản phải thu. kỳ thu tiền bình quân đo lường số ngày trung bình thu hồi các khoản phải thu và các ngân phiếu phải thu. o Vòng quay khoản phải thu phụ thuộc rất nhiều vào ngành nghề lĩnh vực hoạt động của Công ty, vòng đời sản phẩm và chính sách bán hàng của Công ty … o Nếu vòng quay các khoản phải thu thấp chứng tỏ khả năng thu hồi nợ chậm, việc thu hồi công nợ của Công ty kém hiệu quả. o Nếu vòng quay các khoản phải thu lớn chứng tỏ khả n ăng thu hồi nợ càng nhanh, việc thu hồi công nợ hiệu quả, Công ty sẽ hạn chế bớt nguồn vốn bị chiếm dụng. Tuy nhiên, vòng quay các khoản phải thu quá cao thể h iện phương thức b án hàng cứng nhắc, thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt ngay Nhóm 7 Page 8
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên chưa chắc đã tốt vì ảnh hưởng đến sức cạnh tranh và mở rộng thị phần của công ty. o Khoản phải thu cho thấy các công ty áp dụng chính sách bán hàng trả chậm cho khách hàng. Trong điều kiện bình thường tốc độ tăng trưởng doanh thu phải cân đối với tốc độ tăng trưởng khoản phải thu. Nếu các khoản phải thu tăng với tốc độ cao hơn doanh thu, chúng ta cần phân tích điều này để tìm ra nguyên nhân tại sao. Các nguyên nhân có thể là: do anh thu tăng do nới lỏng tín d ụng, tăng cường chính sách bán hàng trả chậm để thúc đẩy tăng trưởng doanh thu hoặc chất lượng của các khoản phải thu này ngày càng xấu đi…… các nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến doanh thu tương lai, cả thuận lợi và không thuận lợi. Ngoài ra các n hân tố như vậy thường tác động đến khả năng thu hồi của các khoản phải thu. + Mối quan hệ gi ữa doanh thu và hàng tồn kho: Gía vốn hàng bán o Vòng quay hàng tồn kho = -------------------------------------------- Giá trị hàng tồn kho trung bình 360 o Số ngày trung bình bán hàng tồn kho = ------------------------------------- Vòng quay hàng tồn kho o Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định. Chất lượng hàng tồn kho thể hiện khả năng của công ty sử dụng và bán hàng tồn kho. o Vòng quay hàng tồn kho giảm theo thời gian hoặc thấp hơn trung bình ngành cho thấy các loại hàng luân chuyển chậm do lạc hậu, do cầu thấp hoặc khó bán. o Số vòng quay tồn kho lớn, thời gian tồn kho ngắn không chỉ thể hiện doanh nghiệp đang tăng hiệu quả sử dụng vốn mà còn cho thấy tình hình thị trường, tiêu thụ sản phẩm của Công ty đang thuận lợi. Tuy nhiên, nếu vòng quay quá cao so với mức bình quân của ngành cũng như trong thời gian hoạt động vừa qua của Công ty thì cần xem xét lạ i khâu cung cấp, dự trữ Nhóm 7 Page 9
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên nguyên vật liệu, thành phẩm có đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, bán hàng, đe dọa mối quan hệ với khách hàng và doanh số trong tương lai. o Thời gian chuyển đổi hoặc chu kỳ họat động kết hợp kỳ thu tiền bình quân với số ngày bán hàng tồn kho để có được thời gian chuyển hàng tồn kho thành tiền mặt: Số ngày trung bình bán hàng tồn kho + Kỳ thu tiền bình quân = Thời gian chu yển đổi. (90 + 60 = 150 : Điều này có nghĩa là p hải mất 150 ngày để công ty bán hàng tồn kho và thu các khoản phải thu). o Chú ý các phương pháp hạch toán hàng tồn kho cũng thường cho ra các giá trị tồn kho khác nhau: LIFO, FIFO, Bình quân gia quỵền….. o Số vòng quay hàng tồn kho liên quan đến chất lượng hàng tồn kho và hiệu suất sử dụng tài sản. Phân tích các thành phần hàng tồn kho thường phát hiện ra các đầu mối có giá trị đối với doanh thu và hoạt động kinh doanh tương lai. Ví dụ, khi gia tăng thành phẩm đi cùng với giảm sút nguyên vật liệu và s ản phẩm dở dan g, chúng ta d ự đoán một sụt giảm trong sản xuất. Nguyên liệu và sản phẩm dở dang tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng hàng tồn kho. Đó là dấu hiệu cho thấy họat động sản xuất kinh doanh của công ty ổn định và tăng trưởng khá tốt. Bước 5: Đưa ra các khuyến nghị, cảnh báo (nếu có). Chú ý: Có những tiêu chuẩn khác nhau để ghi nh ận và đo lường doanh thu. Khi phân tích chúng ta phải nhận bi ết đươc phương pháp ghi nhận doanh thu mà các công ty sử dụn g và ý nghĩa của chúng. Khi dự báo doanh thu, chúng ta cần xem xét liệu phương pháp ghi nhận doanh thu mà công ty sử dụng có phải là phương pháp phù hợp nhất phản ánh thước đo thành quả kinh doanh và các hoạt động kinh doanh trong phân tích của chúng ta hay không. III. PHÂN TÍC H GIÁ VỐ N HÀNG BÁN 1. Khái niệm - Giá vốn hàng bán hoặc dịch vụ cun g cấp là chi ph í có tỷ trọng lớn nhất trong hầu hết các công ty, là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm ( gồm cả chi phí m ua hàng đối với doanh nghi ệp thương mại) hoặc là giá thành thực tế dịch v ụ hoàn t hành và đã được x ác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Nhóm 7 Page 10
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên - Thực tế việc phân loại rõ ràn g các chi phí của doanh n ghi ệp để phân bổ vào giá vốn hàng bán, chi phí bán h àng và quản lý doanh n ghiệp v à chi phí lãi vay là tươn g đối khó khăn và phù thuộ c nhiều vào ch uẩn mực k ế toán của m ỗi quốc gia. 2. Mục tiêu: - Cho thấy khả năn g kiểm soát chi phí của doanh n ghiệp (tốc độ tăng giá vốn so với tốc độ tăng doanh thu thuần). - Đánh giá cơ cấu v à x u h ướn g biến động giá vốn hàng bán hiện tại của do anh nghiệp có phù hợp với mục tiêu hay chiến lược m à doanh nghiệp đặt ra hay không? 3. Phương phá p phân tích : - Có nhiều phươn g pháp xác định giá vốn hàng bán : phải cảnh giác với phươn g pháp mà doanh n ghiệp lựa chọn, phân tích được hiệ u ứn g của việc lựa chọn ph ươn g pháp đó ảnh hưởn g đến lãi ròng của doanh n ghi ệp như thế nào ? - Dùng phươn g pháp t ỷ trọng để phân tích tỷ trọng, cơ cấu của từn g kho ản mục chi phí trong giá vốn h àn g bán để x ác định khoản m ục chủ yế u nào ảnh h ưởn g đến giá vốn hàn g bán, giúp nhà quản t rị nhận diện tron g giá vốn hàn g bán chi phí nào chiếm tỷ trọng cao nhất, chi phí nào là bất thườn g để từ đó ảnh hưởng đến giá vốn hàn g bán. - Đưa ra nh ữn g nhận định, đánh giá, tìm hiểu n guyên nhân, tác độn g trong cơ cấu và xu hướn g biến độn g. Ở bước này n gười phân tích phải kết hợp thêm việc sử dụng các chỉ số chuy ên biệt trong phân tích sao cho đáp ứn g được các m ục tiêu phân tích giá vốn h àng bán đề ra. - Kh uyến n ghị, cảnh báo. Bước 1 : Đo lường lợi nhuận gộp - Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn h àn g bán - Lợi nhuận gộp là thước đo thành quả ch ủ yếu, đảm bảo kh ả năn g chi trả các chi phí còn lại trong doanh nghiệp nh ư: chi phí lãi vay, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí ngh iên cứu phát triển, t rích lập dự phòng, chi phí t rích trước… - Lợi nhuận gộp thay đổi khác nhau giữa các n gành, quy m ô đầu tư vốn… - Sử dụng phươn g pháp phân tích theo tỷ trọng và hàn g ngang. Bước 2 : Phân tích thay đổi t ron g lợi nh uận gộp - Tập trung phân tích các nh ân tố ảnh hưởn g đến doanh thu và giá vốn, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp. - Phân t ích độ nhạy cảm của lợi nh uận gộp khi giá bán thay đổi để thấy được mức độ tác độn g của giá bán. - Thực tế vì hạn chế số liệu và đặc biệt đối với trường hợp các công ty kinh doanh nhiều m ặt hàng và nhiều lĩnh vực nên việc ph ân tích rõ ràng và chi tiết từn g biến động của lợi nhuận gộp c ủa m ỗi mặt hàng hàng là rất khó khăn. Bước 3 : Giải thích thay đổi trong lợi nhuận gộp Nhóm 7 Page 11
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên - Nhận diện các n guyên nhân dẫn đến thay đổi trong lợi nh uận gộp là do: + Tăng ( giảm) trong sản lượng hàn g bán ra. + Tăng ( giảm) trong giá bán. + Tăng ( giảm) trong chi phí đơn vị sản ph ẩm. - Phân tích lý do tăng ( giảm) trong sản lượn g h àng bán ra: nhu cầu c ủa thị trườn g giảm sút (tăng trưởn g) hay sản phẩm đã ở giai đoạn cuối (tăn g trưởng) của ch u kỳ sốn g, chiến lược k inh doanh, đối thủ cạnh tranh, giá bán … - Phân tích lý do tăng (giảm) trong giá bán : cun g c ủa sản phẩm trên thị trườn g vượt quá (chưa đáp ứn g) c ầu, chi ến lược giá của côn g ty nhằm dành thị phần … - Phân t ích lý do tăng ( giảm ) t rong định m ức chi phí đơn vị sản phẩm: giá n guyên vật liệu, ch i phí khấu h ao… - Khi phân tích lý do thay đổi trong lợi nhuận gộp, cần lưu ý đến các nhân tố biến động bất thường và m ột số khoản m ục chịu tác động nhiều bởi phương pháp h ạch toán kế toán như: chi phí kh ấu hao, hạch toán hàn g tồn kho. + Phân tích định phí và biến ph í: đánh giá tỷ t rọng và x u hướn g thay đổ i tỷ trọng c ủa định ph í trong giá vốn; so sánh mức độ tăn g trưởn g doanh thu v ới m ức độ gia tăng chi phí khấu hao (quyết định đầu tư) để đánh giá h iệu quả đầ u tư mới của do anh n ghiệp. + Nhữn g vấn đề lưu ý trong vi ệc h ạch toán chi ph í khấu hao: phươn g pháp trích khấu hao, tính phù hợp của phương pháp đố i với từng loại tài sản. + Nhữn g vấn đề lưu ý trong vi ệc h ạch toán h àng tồn kho: các phươn g pháp hạch t oán chi phí hàn g tồn kho khác nhau ảnh hưởng đến lợi nh uận gộp khác nhau (phương pháp FI FO, LIFO, bình quân gia quyền). Bước 4 : Đưa ra nh ững kh uyến n ghị, cảnh báo cho doanh n ghi ệp về vi ệc kiểm soát chi phí, chiến lược k inh doanh, chiến lược đầu tư phù hợp. IV. PHÂN TÍC H C HI PH Í 1. Vai trò Một trong những m ục tiêu ph ấn đấu của do anh n ghiệp là sử dụng chi phí một cách có hiệu quả để có điều kiện tăng lợi nh uận. Khi phân tích cần xác đinh mức độ ảnh hưởn g c ủa từng nhân tố đến chỉ tiêu chi phí để doanh nghiệp xác định được nguyên nhân làm tăng giảm chi phí và từ đó có biện ph áp khắc ph ục. 2. Mục tiêu: Đánh giá ch ính sách bán hàng, chính sách sử dụng nợ và chính sách th uế của côn g ty thông qua các chi phí sau: + Đánh giá chính sách bán hàn g: chi phí bán hàn g và quản lý doanh ngh iệp. + Đánh giá chính sách sử dụn g nợ: chi phí lãi vay. + Đánh giá chính sách thuế: chi phí th uế thu nhập doanh nghiệp Nhóm 7 Page 12
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Tính chi phí giúp kiểm soát và giảm các chi phí: Khi nắm rõ được các chi phí, sẽ đưa ra các giải pháp tốt hơn, rẻ hơn cho sản x uất và tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ; Tính chi phí giúp đưa ra c ác quyết định đúng đắn trong k inh doanh : Khi nắm vữn g được các loại chi phí cho mỗi loại sản phẩm hay dịch v ụ, có thể đưa ra các quy ết định tốt hơn về việc đưa ra thị trườn g lo ại sản phẩm hay dịch v ụ nào có lợi nh uận cao nh ất; Tính toán chi phí giúp lập kế hoạch kinh do anh cho tương lai: Kh i nắm vữn g được các loại chi phí, có thể lên kế hoạch kinh doanh tốt . Ví dụ bạn cần nắm vững các loại chi phí trước khi lên kế hoạch chi tiêu v à bán hàng h ay kế hoạch sử dụng vốn; Phân t ích chi phí của m ột công ty để từ đó đưa ra m ột số giải ph áp và ki ến n ghị giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. 3. Phương phá p phân tích 4.1. Chi phí bán hàng Khái niệm: Ch i phí bán hàng là ch i phí phát sinh trong quá trình bán hàn g hay để bán được hàng (ch i phí quản g cáo, trả hoa hồng bán hàng...) hoặc chi phí phân phối. Ch i phí bán hàng là m ột trong những dạn g của chi phí hoạt động và là ch i phí phải chi thường xuy ên như giá trị bao bì, chi phí n ghiên c ứu thị trường, quản g c áo, giới thiệu SP, bảo h ành sản phẩm .... Phương pháp Mối quan hệ giữa chi phí bán hàng và doanh thu Côn g thức Chi ph í bán hàng Doanh thu Chi phí bán hàn g v à doanh thu khôn g giống nha u giữa các ngành và các côn g ty. T uỳ theo từng ngành n ghề k inh doanh khác nhau m à chi ph í bán hàng khác nhau Một số công ty có chi ph í bán hàng chủ yếu là hoa hồn g và có tính biến đổi cao, trong khi môt số công ty khác lại khá ổn định. Nếu tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu càn g cao điều này cho thấy khả năn g sinh lợi của công ty sẽ bị hạn chế hoặc có thể sụt giảm . Cần phân biệt giữa tỷ lệ chi ph í bán hàng trên do anh thu từ khách hàng mới so với các khách hàng hiện hữu => điều này có tác độn g đối với dự báo khả n ăng sinh lợi Đánh giá ch i phí nợ xấu Mức độ chi phí nợ xấu có liên quan đến việc trích lâp dự phòn g. Vì vậy việc đánh giá mối quan hệ giữa các khoản phải thu và dự phòng nợ khó đòi sẽ phân tích chi phí n ợ xấu m ột các hiệu quả. Côn g thức Dự phòn g khoản ph ải thu khó đòi Các khoản phải thu Đánh giá xu hướng và hiệu quả của chi ph í tiếp thị trong tương lai Bao gồm các chi phí nh ư: chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu và phát triển R& D, chi phí tiếp thị,… Côn g thức Chi phí tiếp thị Chi phí bán hàn g Nhóm 7 Page 13
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Phân t ích chỉ số trên nhằm đo lường lợi ích tươn g lai từ các chi phí n ày, khả năng làm gia tăng doanh thu trong tươn g lai, tuy nhiên việc đánh giá lợi ích t ừ các chi phí n ày cực kỳ khó khăn 4.2. Chi phí khấu hao Khái niệm: Kh ấu hao là phần giảm giá trị của T SCĐ theo thời gian được ch uyển thành chi phí trong quá trình tạo ra doanh thu. Chi phí khấ u hao T SCĐ dùng ch ung cho doanh nghiệp như: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùn g trên văn phòn g,. . . Côn g thức Chi phí khấu hao Tài sản tính khấu hao Khấu hao được x em là chi phí cố định và được tính dựa trên thời gian sử dụn g Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả (giá ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản giảm giá, ch iết khấu m ua hàng nếu có), các chi phí vận chuy ển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi vay đầu tư cho TS khi chưa bàn giao và đưa vào sử dụng. các khoản thuế và lệ CĐ phí trước bạ (nế u có). Tỷ số này giúp phát hiện ra các thay đổi trong tỷ lệ hỗn hợp của KH. Điều này khá hữu ích trong đánh giá mức độ khấ u hao và trong việc phát hiện ra bất kỳ một điều chỉnh nào t rong thu nhập. Khấu hao là ch i phí không bằn g tiền m ặt, do đó khôn g ảnh hưởn g đến dòn g tiền của côn g ty. Việc trích lập khấu hao cho thấy dụng ý của doanh n ghiệp t rong ch iến lược đầu tư và đối phó với chính sách thuế thôn g qua lợi ích từ tấm chắn thuế thu nhập doanh n ghiệp. 4.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí chung Côn g thức tính: Chi ph í quản lý doanh n ghiệp v à chi phí chung Doanh thu Mục tiêu: Công thức cho biết tỷ lệ phần trăm chi phí quản lý do anh ngh iệp và chi phí chung trên tổng doanh thu. Có được 1 đồn g doanh thu thì tiêu tốn bao nhiêu đồn g chi phí. So sánh, đánh giá được hiệu quả của việc quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí ch ung với các côn g ty tương ứng là có hay khôn g, c ao hay thấp. So sánh, đánh giá được hiệu quả của việc quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phi ch ung theo từng thời kỳ, t ừng n ăm . Nh ận xét được x u h ướn g biến độn g của tỷ lệ theo thời gian tăn g hay giảm, ổn định hay khôn g. Ngoài r a: Nhóm 7 Page 14
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên - Đối với Côn g ty: Đánh giá để đưa ra quyết định có nên giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí ch ung để tiết kiệm chi ph í, tăng lợi nhuận, hay để chi phí theo xu hư ớn g để có doanh thu tốt hơn, tăng lợi nh uận. - Đối với nhà đầu tư: Đánh giá công ty đã quản lý tốt chi phí hay chưa. Phương pháp phân tích : Hầu h ết các ch i phí quản lý doanh n ghi ệp v à ch i phí ch un g là cố định. Phần lớn là do các chi phí này là tiền lươn g và tiền thuê nhà. Xác định đún g chi phí nào là chi phí quản lý do anh nghiệp, chi phí ch ung. Lập bảng để thấy được biến độn g theo thời gian, x u hướn g, của chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí chun g; c ủa doanh thu và tỷ lệ chi phí hành ch inh và chi phí ch ung trên do anh thu. 4.4. Chi phí tài trợ Côn g thức tính: Một công cụ hữu ích trong phân tích chi phí nợ vay và tín dụn g thườn g trực của một công ty là lãi suất có hiệu lực bình quân, được tính: Tổng lãi v ay Tổng nợ phải trả bình quân Mục tiêu: Côn g thức cho biết tỷ lệ ph ần trăm lãi vay trên tổng nợ phải trả bình quân. Cho biết công ty vay 1 đồng n ợ phải trả bình quân, côn g ty phải trả bao nhiêu đồng chi phí lãi vay. Đánh giá l ãi suất đi vay của côn g ty là cao hay thấp, so v ới các côn g ty cùn g ngành. Xu hướn g biến độn g c ủa lãi suất đi vay c ủa công ty lên hay x uốn g, ổn định hay không. Đánh giá khả năng thu hút nguồn tài trợ của côn g ty cao hay thấp. Uy tín của côn g ty trong việc thu h út nguồn tài trợ. Đánh giá được độ r ủi ro của công ty về xu hướng nợ vay quá cao, lãi suất quá cao. Đánh giá được kh ả năn g côn g ty có thể trả được n ợ hay khôn g, dễ dàng hay khó khăn. Ngoài r a: - Đối với Côn g ty: Công ty có thể xem xét được nên tiếp tục đi vay hay không để đầu tư; n ên trả bớt nợ vay hay khôn g. Khi so sánh với tỷ suất sử dụn g vốn kh ác, công ty có thể quy ết định nên tài trợ n guồn vốn nào để đầu tư. - Đối với nhà đầu tư: Đánh giá độ rủi ro của công ty, đánh giá tính hiệu quả trong việc thu h út vốn tài trợ. Phương pháp phân tích : Nhóm 7 Page 15
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Xác định đúng chi phí lãi vay, có kho ản lãi vay quá h ạn hay khôn g. Xác định đúng nợ phải trả bình quân: trung bình 2 năm (trung bình trọng số theo thời gian) của các khoản: vay và nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, nợ dài hạn. Xem xét tính ổn định của các khoản nợ, n ợ nhiều hay ít. 4.5. Chi phí thuế thu nhập Côn g thức tính: Chi phí thuế th u nhập Lợi nh uận trước thuế Mục tiêu: Côn g thức cho biết tỷ lệ phần trăm chi phí thuế th u nhập trên lợi nh uận trước thuế. Côn g ty làm được 1 đồng lợi nhuận trước th uế thì công ty phải đi nộp bao nhiêu đồng chi phí thuế thu nh ập cho cơ quan thuế. Đánh giá tỷ suất thuế phải nộp cho cơ quan thuế là cao hay thấp, so với các công ty c ùn g n gành, so với lãi suất theo luật định. Xu hướn g biến độn g của tỷ suất thuế lên hay x uốn g, ổn định hay không theo thời gian. Đánh giá công ty có khoản ưu đãi thuế nào hay khôn g. Đánh giá hiệu quả quản lý thuế cao hay thấp. Đánh giá được côn g ty có sử dụn g các chiêu thức nào để lách thuế hay không. Tính 2 mặt của việc sử dụng chiêu thức này (Công ty có bị rủi ro không khi quyết toán thuế hoặc hiệu quả khi nộp thuế ít hơn). Đánh giá được những thay đổ i của luật thuế thì có ảnh hưởn g tốt hay xấu đến chi phí thuế, tỷ suất thuế của Côn g ty. Ngoài r a: - Đối với Côn g ty: Đánh giá để đưa r a quyết định có nên sử dụng các chiêu thức n ào để giảm thiểu chi phí thuế, tăng lợi nh uận h ay để chi phí thuế theo x u hướng để có thu nhập tốt hơn, tăng lợi nhuận trước thuế, t ăng lợi nhuận sau th uế. - Đối với nhà đầu tư: Đánh giá côn g ty đã quản lý tốt chi phí t huế hay chưa. Phương pháp phân tích Xác định đúng chi phí thuế th u nhập. Xác định đúng lợi nhuận trước thuế. Xem xét tính ổn định, xu hướng của tỷ suất thuế theo thời gian; chế độ quản lý thuế có ảnh hưởng gì đến công ty. Phải thấy được tác độn g c ủa chính sách thuế đến hành v i của công ty, đến độn g cơ ghi nhận th u nhập của côn g ty. Một số tác động như: - Khi côn g ty đan g được m iễn giảm thuế hay có những chính sách hỗ trợ khác về thuế. Côn g ty có xu hướng thổi phồng do anh thu, giảm chi phí, Nhóm 7 Page 16
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên đẩy lợi nhuận tăng lên, một m ặt vừa khôn g tốn thêm khoản thuế ph ải nộp, một mặt vừa “làm đẹp” báo cáo tài chính v ừa thu hút các nguồn vốn đầu tư và tài trợ vốn. - Khi côn g ty đa ngành nghề, vừa đầu tư n gành n ghề được ưu đãi thuế và ngành n ghề không được ưu đãi, công ty có xu hướng ch uyển lợi nh uận thu được từ ngành khôn g ưu đãi sang n gành có ưu đãi th uế để giảm bớt chi phí thuế TNDN. - Khi côn g ty có nhiều nơi sản xuất, vừa đầu tư ở vùng không có ưu đãi thuế, vừa đầu tư ở vùng có ưu đãi th uế, côn g ty có xu hướng chuyển lợi nhuận th u được từ nơi không ưu đãi san g nơi có ưu đãi thuế để giảm bớt chi phí thuế TNDN. - Khi côn g ty không được m iễn giảm thuế hay hoàn toàn không có những chính sách hỗ trợ khác về thuế. Côn g ty có xu h ướn g thổi phồn g chi phí, giảm do anh thu, đưa lợi nh uận giảm x uốn g, để làm giảm chi phí thuế, đưa lợi nhuận sau th uế tăng lên. 4.6. Phân tích các khoản m ục chi phí dự phòng, chi phí trích trư ớc và lợi nhuận khác tác động đến khả năng sinh lời của công ty: a) Các khoản trí ch lập dự phòng, chi phí trích trước: Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính: + Tỷ lệ trích lập dự phòng: Số tiền dự phòng giảm giá đầu tư tài ch ính Giá trị các khoản đầu tư tài chính + Tài khoản này dùng để phản ánh số hi ện có và tình hình biến động tăn g, giảm các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư và các khoản tổn thất đầu tư tài chính khác + Đố i tượng trích lập: Là các loại ch ứng khoán như cổ phiếu, trái phi ếu côn g ty... được doanh nghiệp đầu tư theo đún g quy định của pháp luật Đối với các khoản vốn đầu tư của doanh n ghiệp vào tổ chức kinh tế là đơn vị thành viên, công ty trách nhiệm h ữu hạn một thành viên, côn g ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, hợp danh, liên doanh, liên kết và các khoản đầu tư dài hạn khác phải t rích lập dự phòn g nếu tổ chức kinh tế mà doanh nghi ệp đan g đầu tư bị lỗ (t rừ trườn g h ợp lỗ t heo kế hoạch đã được xác định trong phương án k inh doanh trước kh i đầu tư). + Thời điểm lập và hoàn nhập hoản dự phòng là thời điểm cuối kỳ kế toán năm. + Việc trích lập dự phòng tài chính là nhằm giúp các doanh n ghi ệp có n guồn tài chính để bù đắp nh ữn g tổn thất có thể xảy ra trong bối cảnh thị trường ch ứng khoán liên tục điều chỉnh giảm . + Số dự phòng giá đầu tư tài chính được lập tính vào chi phí quản tài chính. Nhóm 7 Page 17
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: + Tỷ lệ trích lập dự phòng: Số tiền dự phòn g giảm giá hàn g tồn kho Giá trị hàn g tồn kho + Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàn g tồn kho phải lập khi có nh ữn g bằng chứng tin c ậy về sự giảm giá c ủa giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gố c của hàn g tồn kho. + Đối tượn g trích lập: là các loại hàng tồn kho như: tồn kho thành phẩm, tồn kho nguyên v ật liệu… + Thời điểm lập và hoàn nhập hoản dự phòng là thời điểm cuối kỳ kế toán năm. + Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là nhằm giúp các do anh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra trong bối cảnh giá trị h àng tồn kho hạch toán bị sụt giảm so v ới giá trị trên thị trường. + Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ Trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi : + Tỷ lệ trích lập dự phòng: Số tiền dự phòng phải thu kho đò i Giá trị khoản phải thu + Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích lập, sử dụn g và hoàn nhập khoản dự phòn g các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng khôn g đòi được vào cuối niên độ kế toán. + Đố i tượng trích lập: các khoản ph ải thu khách hàng. + Thời điểm lập và hoàn nhập hoản dự phòng là thời điểm cuối kỳ kế toán năm. + Việc trích lập dự phòng phải thu kho đòi là nhằm giúp các do anh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp nh ữn g tổn thất có t hể xảy ra t rong bối cảnh khách hàng không thanh toán tiền mua hàng hó a/dịch vụ đún g hạn. + Số dự phòng phải thu khó đòi được lập tính vào ch i phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí trích trước dài hạn: + Chi ph í trích trước dài hạn là ch i phí thực tế đã phát sinh nh ưn g có liên quan đến kết quả hoạt độn g SXKD c ủa nhiều niên độ k ế toán và việc kết chuyển các kho ản chi phí này vào chi phí SXKD của các niên độ kế toán sau. Nhóm 7 Page 18
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên + Việc trích lập ch i phí t rích trước dài hạn giúp chi phí của côn g ty không có những biến độn g lớn trong m ột niên độ kế toán, giúp có c ái nhìn chính xác và phù hợp hơn trong việc ph ân bổ chi phí phù hợp với vòng đời k inh doanh, khai thác tài sản và dòng tiền của côn g ty. + Việc tính và phân bổ chi phí trích trước dài hạn vào chi ph í SXKD từng niên độ kế toán phải căn c ứ vào tính chất, mức độ từn g loại chi phí mà lựa chọn ph ươn g pháp và tiêu thức hợp lý. Một số vấn đề cần lưu ý đối với các chi phí dự phòng và t rích trước: + Việc trích lập dự phòng/hoàn nhập dự phòn g hay phân bổ chi phi trích trước không làm thay đổi dòng tiền trong kỳ của côn g ty mà chỉ là thay đổi t rong hạch t oán báo cáo. + Giá trị các khoản trích lập dự phòn g và chi phí t rích trước phụ thuộ c vào quy định trong chuẩn mực kế t oán mỗi quố c gia và quan điểm rủi ro của mỗi công ty => phát sinh sự khác biệt trong việc trích lập dự phòn g và động cơ trích lập c ủa m ỗi công ty đối v ới sự k iện như nh au. + Do đó, n gười ph ân tích cần cẩn trọng trong trườn g hợp côn g ty có nh ững khoản trích lập dự phòng hoặc ho àn nhập dự phòng bất thường đồn g thời đánh giá liệu công ty đã tuân thủ đầy đủ các quy định trong trích lập dự phòng hay ch ưa đế có được cái nhìn chi t iết về r ủi ro của công ty. b) Các khoản thu nhập khác: Thu nhập khác bao gồm các khoản t hu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoà i các hoạt độn g tạo ra doanh thu, gồm : + Thu về thanh lý T SCĐ, nhượng bán TSCĐ; + Thu tiền phạt khách h àn g do vi phạm hợp đồng; + Thu tiền bảo h iểm được bồi thường; + Thu được các kho ản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước; + Khoản nợ phả i trả nay m ất chủ được gh i tăng th u nhập; + Thu c ác khoản th uế được giảm, được ho àn lại; + Các khoản thu khác. Thu nhập khác được xem là thu nhập không thường xuyên nhưng rất linh động trong việc hạch toán, giúp côn g ty tạo ra do anh thu trong kỳ một các linh hoạt. Do đó, người phân tích cần xem xét thu nhập kh ác man g tính bất thườn g hay thường xuyên liên tục và tỷ trọng của thu nh ập khác/doanh thu thuần để đánh giá m ức độ ổn định và bền vữn g của do anh thu từ hoạt động kinh doanh cũng như chiến lược đầu tư m ới của công ty (thông qua v iệc thanh lý T SCĐ). Nhóm 7 Page 19
- Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên IV. PHÂN TÍC H LÃI RÒ NG Côn g thức: Lãi ròng = Doanh thu thuần – Tổng ch i phí Mục tiêu: đánh giá hiệu quả kinh doanh cuối cùng của do anh nghiệp để ch i trả lợi nhuận cho cổ đông và tích lũy vốn đầu tư trong kỳ sau. Lãi ròn g ROS = Doanh thu thuần Lãi ròn g ROE = Vốn ch ủ sở hữu bình quân Lãi ròn g ROA= Tổng tài sản bình quân PHẦN 2: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ HÓA LỎNG MIỀ N NAM 1. Phân tích doanh thu và giá vốn hàng bán Bảng 1:Báo cáo doanh thu qua các năm 2013 2012 2011 2010 2009 Doanh thu thuần 6,901,993 6,374,939 5,764,166 3,705,491 1,978,865 Giá vốn hàng bán 5,805,958 5,390,867 4,803,210 3,304,913 1,834,900 Lợi nh uận gộp 1,096,035 984,072 960,955 400,578 143,965 Biên lợi nh uận gộp 16% 15% 17% 11% 7% Biểu đồ1: giá vốn hàng bán qua các năm Nhóm 7 Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Phân tích tài chính phân tích khả năng sinh lợi
24 p | 678 | 161
-
Tiểu luận: Phân tích khả năng sinh lời của công ty – công ty nhựa Bình Minh
41 p | 421 | 85
-
Tiểu luận Phân tích tài chính: Phân tích khả năng sinh lời của công ty - Công ty Nhựa Bình Minh (BMP)
10 p | 505 | 67
-
Tiểu luận tài chính: Phân tích tài chính phân tích khả năng sinh lợi
20 p | 418 | 61
-
Thuyết trình: Phân tích khả năng sinh lợi
50 p | 360 | 57
-
Bài tập nhóm: Phân tích khả năng sinh lợi
61 p | 292 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động quản trị vốn luân chuyển đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp
91 p | 38 | 12
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời của các công ty cổ phần thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
26 p | 113 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán Việt Nam
116 p | 27 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của quản trị vốn luân chuyển đến khả năng sinh lời của các công ty nhóm ngành dược phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2010-2018
92 p | 30 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
95 p | 53 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng Kế toán quản trị hoàn thiện phân tích khả năng sinh lợi khách hàng và phân tích thành quả hoạt động tại Công ty cổ phần Sợi Phú Nam
131 p | 32 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao khả năng sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
107 p | 21 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán Việt Nam
27 p | 93 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
78 p | 29 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời của các công ty cổ phần thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
111 p | 2 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
87 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn