intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Phương pháp quản lý bằng mục tiêu

Chia sẻ: Candy Phương Thảo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

180
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp quản lý bằng mục tiêu là người lãnh đạo bộ phận cùng với từng nhân viên xây dựng các mục tiêu thực hiện công việc cho kỳ tương lai. Người lãnh đạo sử dụng các mục tiêu đó để đánh giá sự nỗ lực của nhân viên và cung cấp các thông tin phản hồi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Phương pháp quản lý bằng mục tiêu

  1. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Phương pháp QUẢN LÝ BẰNG MỤC TIÊU
  2. Thành viên nhóm: • Bùi Phương Thảo • Đỗ Tuấn Anh • Nguyễn Phùng Thiện
  3. 1 KHÁI NIỆM 2 Vai trò 3 Ưu đi ểm 4 Hạn Chế 5 Tri ển khai
  4. Khái Niệm Quản lý dằng mục tiêu tên tiếng anh là management by object (viết tắt là MBO). Phương pháp này là người lãnh đạo bộ phận cùng với từng nhân viên xây dựng các mục tiêu thực hiện công việc cho kỳ tương lai. Người lãnh đạo sử dụng các mục tiêu đó để đánh giá sự nỗ lực của nhân viên và cung cấp các thông tin ph ản h ồi
  5. Vai trò của MBO • Là phương tiện để đạt được mục đích. • Nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế hoạch hoạt động và phân bổ các nguồn lực. • Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện/hoạt động. • Hấp dẫn các đối tượng hữu quan (cổ đông, khách hàng, nhân viên…). • Quyết định hiệu quả hoạt động của DN.
  6. Các yếu tố cơ bản của quản lý bằng mục tiêu 1  Sự cam kết của các  Sự hợp tác của các quản trị viên cao cấp thành viên trong tổ với hệ thống MBO chức để xây dựng mục tiêu chung 3 2  Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản  Tổ chức kiểm soát định kỳ của họ để thi hành kế hoạch chung việc thực hiện kế hoạch 4
  7. Hệ thống quản trị theo mục tiêu sẽ có những mặt lợi sau:
  8. MBO có thể giúp cho công việc hoạch định của nhà quản trị là xác định mục tiêu của tổ chức xác đáng hơn. MBO làm cho mục tiêu c ủa tổ chức và mục tiêu cá nhân đạt được sự thống nhất. MBO có thể tạo ra sự kích thích tinh thần hăng hái và nâng cao trách nhiệm của các thành viên, các bộ phận tham gia việc quản trị. Nhờ vào điều này, các thành viên sẽ hiểu rõ hơn mục tiêu của toàn tổ chức MBO tạo điều kiện cho mọi thành viên trong tổ chức có c ơ hội phát tri ển năng lực của mình. Mọi thành viên được tham gia thực sự vào việc đ ề ra m ục tiêu cho họ. Họ có cơ hội đưa ra những ý kiến đóng góp vào các ch ương trình k ế ho ạch. Họ hiểu được quyền hạn tự do sáng tạo và phát huy tính năng đ ộng c ủa h ọ và họ có thể nhận được sự giúp đỡ tích cực của cấp trên để hoàn thành m ục tiêu. MBO giúp cho sự kiểm tra đạt được hiệu quả. Thật vậy, việc xác định hệ thống mục tiêu rõ ràng sẽ làm cho công việc kiểm tra thuận lợi – đo lường các kết quả và điều chỉnh các sai lệch so với kế hoạch để đảm bảo đạt mục tiêu.
  9. Hạn chế của MBO • Không đảm bảo tính tập trung • Dễ sai lạc • Khó đúng chuẩn • Không kiếm soát được quy trình • Có thể thậm chí sai hướng • đòi hỏi người thực hiện phải có tinh thần trách nhiệm cao
  10. Qúa trình quản lý MBO 1 Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức 2 Dự thảo mục tiêu cấp cao 3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận 4 Thực hiện mục tiêu 5 Tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh 6 Tổng kết và đánh giá
  11. 1 Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức • PP1: Triển khai từ cấp công ty  cấp bộ phận. Phương pháp này nhanh về mặt thời gian nhưng lại không khuyến khích các bộ phận tham gia vào hoạch định mục tiêu công ty.  PP2: Triển khai từ dưới lên. Phương pháp này khuyến khích được các bộ phận nhưng lại chậm và có khi kết quả tổng hợp lại không phù hợp với mong muốn của BGĐ.
  12. 2 Dự thảo mục tiêu cấp cao • Xác định các mục tiêu chung của toàn công ty. • Xác định vai trò của các đơn vị cấp dưới tham gia vào việc thực hiện mục tiêu. • Đây là các mục tiêu dự kiến, nó có thể được xem xét và điều chỉnh với các mục tiêu của cấp dưới.
  13. 3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận • Cấp trên thông báo cho cấp dưới về các mục tiêu, chiến lược của công ty. • Cấp trên cùng với cấp dưới bàn bạc thảo luận về những mục tiêu mà cấp dưới có thể thực hiện. • Cấp dưới đề ra mục tiêu và cam kết với cấp trên, được cấp trên duyệt và thông qua. • Cấp trên đóng vai trò là cố vấn kiên nhẫn, khuyến khích cấp dưới đề ra mục tiêu.
  14. 3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận • Mục tiêu được đề ra phải do sự chủ động của cấp dưới. • Mục tiêu đưa ra phải hỗ trợ tốt cho mục tiêu cao hơn và hỗ trợ tốt cho các mục tiêu của các bộ phận khác.
  15. 4 Thực hiện mục tiêu • Cấp trên cung cấp các điều kiện và phương tiện cần thiết cho cấp dưới. • Cấp dưới chủ động sáng tạo xây dựng và thực hiện kế hoạch. • Cấp trên nên trao quyền hạn tối đa cho cấp dưới trong việc thực hiện nhiệm vụ.
  16. 4.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu Stt Nội dung Người Tổng Tiến độ công việc thực t.gian hiện 1 2 3 4 5 6
  17. 4.2 Huấn luyện về mục tiêu • Huấn luyện cho nhân viên về ý nghĩa của mục tiêu. • Giải thích các nội dung trong mục tiêu. • Giải thích các bước để thực hiện mục tiêu, trách nhiệm của mỗi thành viên tham gia. • Giải thích các chính sách và nguồn lực để thực hiện mục tiêu. • Đưa ra yêu cầu và mục tiêu của từng nhân viên.
  18. 5 Tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh • Cấp trên định kỳ phải tiến hành kiểm tra việc thực hiện của cấp dưới nhằm điều chỉnh hoặc giúp đỡ kịp thời. • Ngay từ khâu hoạch định, cấp trên nên thiết lập một số điểm kiểm soát trọng yếu để dễ dàng theo dõi việc thực hiện mục tiêu. • Việc kiểm tra ở đây chỉ giúp cấp dưới thực hiện tốt hơn, không đưa ra sự đánh giá và kết luận.
  19. 6 Tổng kết và đánh giá • Căn cứ mục tiêu đã cam kết và kết quả thực tế, cấp trên sẽ đánh giá công việc của cấp dưới. • Thành tích của cấp dưới sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành mục tiêu đã cam kết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1