Tiêu luận: Phương pháp trắc nghiệm trong nghiên cứu khoa học
lượt xem 102
download
NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. Phân loại và giải quyết câu hỏi khi nào thì sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan. 3. Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm. 4. So sánh phương pháp trắc nghiêm trong nghiên cứu khoa học và giáo dục. 5. Tài liệu tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiêu luận: Phương pháp trắc nghiệm trong nghiên cứu khoa học
- 1. Máu của bạn chiếm bao nhiêu % nước? 1. a. 30% b. 48% c. 78% d. 85% 2. Đặc điểm nào sau đây của ở phôi người lặp lại đặc điểm của cá? a. Lúc 2 tháng có đuôi dài b. Bộ não 5 tháng có 5 phần riêng rẽ. c. Giai đoạn giữa của phôi thường có vài ba đôi vú d. Cả 3 đặc điểm đã nêu 3. Hai câu hỏi trên thuộc loại câu hỏi: a. Trắc nghiệm b. Tự luận. a và b đều sai d. Một đáp án khác. c.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CNSH-KTMT BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM ̃ ̣ ̃ GV: ĐINH NGUYÊN TRONG NGHIA ́ Nhom 6 SVTH: Nguyễn thành Đạt Nguyễn Thị Hồng Hoàng Thị Hoa Nguyễn Thanh Thiên Hương Trần Thị Hương Lê Thị Kim Liên Nguyễn Thị Liên Lê Văn Thử
- NỘI DUNG: 1. Khái niệm 2. Phân loại và giải quyết câu hỏi khi nào thì sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan. 3. Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm. 4. So sánh phương pháp trắc nghiêm trong nghiên cứu khoa học và giáo dục. 5. Tài liệu tham khảo.
- 1. Khái niệm 1. Theo nghĩa chữ Hán"trắc" có nghĩa là "đo lường", "nghiệm" là "suy xét", "chứng thực". Như vậy “trắc nghiệm là sự kiểm chứng”. Trắc nghiệm xuất hiện từ thế kỷ 19 do một nhà khoa học người Mỹ nghĩ ra nhằm thủ đánh giá trí thông minh của con người. Sau đó, hai nhà tâm lý học người Pháp soạn ra bộ giáo án trắc nghiệm. Và tuỳ theo quan niệm của mỗi người mà có những câu trả lời khác nhau, nhưng xét một cách tổng quát thì: “ Trắc nghiệm là một phép lượng giá cụ thể ở mức độ, khả năng thể hiện hành vi trong lĩnh vực nào đó”.
- 1. Khái niệm 1. Như vậy: trong nghiên cứu khoa học phương pháp trắc nghiệm là một phép lượng giá mức độ, khả năng của quá trình nghiên cứu. Hay: trắc nghiệm là loại câu hỏi đóng – loại câu hỏi mà người ta trả lời bằng cách chọn 1 phương án có sẵn để đánh dấu. Trong đó phép lượng giá này có thể đã được chứng minh và trở thành điều đã biết hoặc chưa được chứng minh và đang trong quá trình nghiên cứu chứng minh.
- 2. Phân loại trắc nghiệm 2.
- 2. Phân loại trắc nghiệm 2. oại viết thường được sử dụng nhiều nhất Vì: Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Viết đóng vai trò rất quan trọng để Nhà khoa học, Nhà nghiên cứu có thể gây thuyết phục hơn cho người đọc người nghe, nó còn là một bản báo cáo về công trình nghiên cứu hoàn chỉnh cũng như đóng góp một phần lớn cho kho tàng kiến thức của nhân loại
- 2. Phân loại trắc nghiệm 2. Còn cụ thể trong một góc cạnh của giáo dục: thì viết mang những ưu điểm như: Cho phép kiểm tra nhiều người cùng một lúc; Cho phép người trả lời cân nhắc nhiều hơn khi trả lời; Có thể đánh giá một vài loại tư duy ở mức độ cao; Cung cấp các bản ghi trả lời để nghiên cứu kỹ khi đánh giá. Dễ quản lý vì người đánh giá không tham gia trực tiếp vào bối cảnh kiểm tra.
- 2. Phân loại trắc nghiệm 2. Câu nhiều lựa chọn (có cách trả lời đơn giản và được sử dụng phổ biến nhất) thường có hai phần: phần dẫn thường nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết hoặc nêu một câu hỏi, phần sau là phương án để chọn thường được đánh dấu bằng các chữ cái a, b, c, d…. Trong các phương án để chọn chỉ có một phương án chọn là đúng hoặc đúng nhất.
- Trắc nghiệm khách quan: Câu nhiều lựa chọn Tr Ví dụ: Ví Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Khi một người Nghiên cứu sinh đã nghiên cứu về nhiệt độ cấp đông phù hợp cho rau quả trong quy trình sản xuất rau quả đông lạnh thì người này đã đưa ra một ssoos khả năng nhiệt độ dự trù là tối ưu: Nhiệt độ (oC) 0 -18 -25 -35 Nhiệt độ cấp đông tối ưu × Cụ thể trong góc cạnh giáo dục: Học thuyết tiến hóa của Darwin ra đời năm: a.1658 b. 1758 c.1858 d.1958 Đáp án: c
- Trắc nghiệm khách quan: Câu ghép đôi Tr Câu ghép đôi: Câu ghép đôi yêu cầu phải có định hướng rõ của việc ghép đôi, nên đánh số ở cột bên này và chữ ở cột bên kia; các dòng trên mỗi cột phải tương đương về nội dung hình thức, độ dài và cấu trúc ngữ pháp; tránh dùng các câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lần. Câu ghép đôi đòi hỏi người trả lời phải ghép đúng từng cặp nhóm từ ở hai cột với nhau sao cho phù hợp vể ý nghĩa.
- Ví Ví dụ: Hãy tìm ở cột bên phải 1 đại phân tử sinh học ứng với Hãy khái niệm của nó ở cột bên trái Như vậy: 1–b 2–d 3–c 4–a
- Tr Trắc nghiệm khách quan: Câu điền khuyết Câu điền khuyết: Yêu cầu: nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận, người trả lời phải nghĩ ra nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống. Với loại câu này người viết cần thiết kế sao cho có thể trả lời bằng một từ đơn nhất mang tính đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian hoặc khái niệm). Trong câu chỉ để một chỗ trống để điền đáp án, đồng thời cung cấp đủ thông tin để người trả lời chọn từ trả lời và chỉ có một lựa chọn là đúng.
- Tr Trắc nghiệm khách quan: Câu điền khuyết • Ví dụ: Francois Jacob đã noi: “Sinh vât hoc……… có muc ́ ̣ ̣ ̣ đich giai thich cac đăc tinh cua cơ thể sông thông qua ́ ̉ ́ ́ ̣́ ̉ ́ câu truc cac phân tử thanh phân”. Hãy chọn từ dưới đây ́ ́ ́ ̀ ̀ điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu noi trên: ́ ̣ ̣ b. Cổ điên ̉ ́ ̉ d. Ở thể kỉ a. Hiên đai c. Phat triên 19 ́́ • Đap an: a
- Ví dụ khac: ́ Ph. Ăng ghen viết: “Khi xã hội có nhu cầu về kỹ Ph. thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn mười [ ………………………]”. Hãy chọn từ dưới đây điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm trên. a. Nhà phát minh; c. Tiến sỹ khoa học; b. Trường đại học; d. Viện nghiên cứu. Đáp án: Trường đại học.
- Trắc nghiệm khách quan: Câu đúng sai Tr Câu đúng sai: Phương phap nay cung được sử dung khá phổ biên khi cac nhà ́ ̀ ̃ ̣ ́ ́ khoa hoc đang nghiên cứu môt công trinh hay môt sự kiên nao đó mà ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ chưa biêt trước kêt qua. Họ sẽ đăt cac giả thuyêt luc đó họ nghiên cứu để ́ ́ ̉ ̣́ ́́ tim ra câu trả lời cho chinh minh về giả thuyêt ban đâu là đung hay sai. ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ Đối với loại câu hỏi này câu trả lời phải hoàn toàn đúng hoặc sai, không có trường hợp ngoại lệ. Câu hỏi sao cho thật đơn giản, tránh dùng câu phủ định đặc biệt là phủ định hai lần.
- Ví dụ: Ví Chí Hồ Chí Minh xác định “Đạo đức là gốc của người cách mạng” đúng hay sai? a. Đúng; b. Sai Đáp án: a.
- Vây: khi nao sử dung trăc nghiêm trong nghiên ̣ ̀ ̣ ́ ̣ Vây: cứu khoa hoc ̣ Qua những ví dụ trên cho thây trong nghiên cứu khoa hoc noi chung trăc ́ ̣ ́ ́ nghiêm thường được sử dung khi Nhà khoa hoc, Nhà nghiên cứu đang trong ̣ ̣ ̣ quá trinh nghiên cứu, họ thường đăt ra môt số giả thuyêt để đinh hướng cach ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ giai quyêt cung như phương hướng nghiên cứu cua công trinh. Những giả ̉ ́̃ ̉ ̀ thuyêt đăt ra sẽ có những giả thuyêt sử dung phương phap trăc nghiêm. ̣́ ́ ̣ ́ ́ ̣ Ngoai ra trăc nghiêm cung được sử dung trong quá trinh kiêm nghiêm, đanh giá ̀ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ví dụ như: Để đánh giá cảm quan mức độ cay cua rượu như sau: ̉ 1.Không cay 2. Cay 3.Hơi cay ́ 4. Rât cay Như vây: khi cảm quan môt trong 4 đanh giá trên thì cach ̣ ̣ ́ ́ chon đó cung được coi là môt hinh thức trăc nghiêm trong nghiên cứu ̣ ̃ ̣̀ ́ ̣ Và cac phương phap được sử dung phổ biên khi dăt giả thuyêt la: ́ ́ ̣ ́ ̣ ́̀ phương phap nhiêu lựa chon, phương phap câu đung sai, phương phap trả lời ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ngăn.
- 3. Ưu nhược điểm của phương pháp trắc 3. nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Ưu điểm: Cho phép có một sự tự do tương đối nào đó để trả lời một câu hỏi được đặt ra. Đánh giá một cách khách quan. Thường có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ có một phương án duy nhất là đúng hoặc đúng nhất, phù hợp nhất.
- 3. 3. Ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm nghiên cứu khoa học. Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian để nghiên cứu tìm ra đáp án đúng. Đòi hỏi kiến thức phải rộng khi thực hiện nghiêng cứu đề tài nào đó theo phương pháp này. Người thực hiện phải hiểu rõ và sâu sắc thì mới có thể đưa ra một đáp án đúng chính xác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận Văn: "Tổng quan về phương pháp trắc nghiệm khách quan"
57 p | 427 | 106
-
Tiểu luận: Phương pháp giải một số dạng bài tập cơ bản và nâng cao điện xoay chiều
27 p | 349 | 93
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá kết quả học tập môn phương pháp giảng dạy Tự nhiên - Xã hội bằng trắc nghiệm khách quan
86 p | 316 | 51
-
Tiểu luận: Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
23 p | 233 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm thi và đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan
81 p | 235 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhiệt học phần "Thuyết động học phân tử của vật chất"
140 p | 195 | 30
-
LUẬN VĂN:Các bước xây dựng bài kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan.Mở
93 p | 111 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần Hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao)
124 p | 122 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan và thiết kế trên máy vi tính để nâng cao chất lượng giảng dạy phần Hóa vô cơ lớp 12 - ban Cơ bản
118 p | 105 | 13
-
Tiểu luận Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm kiểm tra học kỳ II, môn Tin học 9
25 p | 74 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND lào)
131 p | 105 | 12
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm trên máy tính hỗ trợ trong công tác dạy học ở Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
109 p | 20 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm soạn thảo hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá kiến thức phần giao thoa tán sắc ánh sáng của sinh viên Vật lý Cao đẳng Sư phạm
159 p | 87 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục: Xây dựng, đánh giá và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan ở trường Trung học phổ thông (phần Hóa học vô cơ - Ban Khoa học Tự nhiên)
17 p | 48 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 cơ bản cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên
96 p | 42 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật Lý: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương Chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông
104 p | 39 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Xác định đồng thời paracetamol, clopheninamin maleat và vitamin B1 trong thuốc viên nén paracetamol –FB theo phương pháp trắc quang
81 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn