intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần Hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao)

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

126
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu với mục tiêu xây dựng hệ thống các bài toán hóa học trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh - phần vô cơ lớp 12 (ban nâng cao) dùng trong dạy học và kiểm tra - đánh giá kiến thức của học sinh, nhằm góp phần đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá và nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần Hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Phan Thị Mỹ Hạnh<br /> <br /> XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI<br /> TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ<br /> CÁCH GIẢI NHANH PHẦN HÓA VÔ CƠ<br /> LỚP 12 (BAN NÂNG CAO)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> TP Hồ Chí Minh – 2012<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Phan Thị Mỹ Hạnh<br /> <br /> XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI<br /> TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ<br /> CÁCH GIẢI NHANH PHẦN HÓA VÔ CƠ<br /> LỚP 12 (BAN NÂNG CAO)<br /> Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hóa học<br /> Mã số:<br /> <br /> 601410<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> <br /> TS. Nguyễn Mạnh Dung<br /> <br /> TP Hồ Chí Minh – 2012<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận văn được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy<br /> cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, các em học sinh và những người thân trong gia<br /> đình.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến:<br /> TS. Nguyễn Mạnh Dung, người đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng<br /> đề cương và hoàn thành luận văn.<br /> PGS.TS.Trịnh Văn Biều, nguyên trưởng khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Tp.HCM,<br /> người thầy không những đã dẫn dắt chúng tôi những bước đi đầu tiên trong lĩnh vực nghiên<br /> cứu khoa học mà còn luôn luôn quan tâm và chỉ bảo chúng tôi trong quá trình làm luận văn<br /> này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Hóa, cùng các thầy cô trong khoa của<br /> trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và trường Đại học Sư phạm Hà Nội, những<br /> thầy cô đã tổ chức và thực hiện thành công khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và<br /> phương pháp dạy học hóa học, tạo cơ hội học tập nâng cao về trình độ chuyên môn về lĩnh<br /> vực mà tôi tâm huyết.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh các trường THPT Trần<br /> Phú, Tân Châu, Lương Thế Vinh – tỉnh Tây Ninh và nhiều anh chị em đồng nghiệp đã giúp<br /> đỡ trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm.<br /> Xin gửi lời cảm ơn Phòng khoa học công nghệ - sau đại học, các bạn cùng lớp cao học<br /> khóa 19, những người đã cùng chúng tôi trao đổi,chia sẻ những khó khăn và kinh nghiệm<br /> trong suốt quá trình học tập, đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng<br /> thời gian.<br /> Tác giả<br /> Phan Thị Mỹ Hạnh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. 3<br /> MỤC LỤC ................................................................................................... 4<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... 7<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................... 8<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................... 9<br /> MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2<br /> 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 2<br /> 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2<br /> 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3<br /> 6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3<br /> 7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3<br /> 8. Những điểm mới của đề tài: ................................................................................... 3<br /> 9. Dự kiến cấu trúc của luận văn ............................................................................... 4<br /> <br /> Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............. 5<br /> 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 5<br /> 1.2. Tổng quan về phương pháp trắc nghiệm ........................................................... 5<br /> 1.2.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp trắc nghiệm vào quá trình dạy<br /> học trên thế giới và ở Việt Nam. ..............................................................................5<br /> 1.2.2.Phân loại trắc nghiệm................................................................................................7<br /> 1.2.3. Phân tích câu trắc nghiệm......................................................................................13<br /> 1.2.4. Một số lỗi thường mắc phải khi soạn thảo câu TNKQ .........................................15<br /> <br /> 1.3. Tổng quan về các phương pháp giải nhanh bài toán hóa học vô cơ ............. 15<br /> 1.3.1. Phương pháp bảo toàn............................................................................................15<br /> 1.3.2. Phương pháp tính theo trị số trung bình (khối lượng mol trung bình, số nguyên<br /> tử trung bình ...) .....................................................................................................22<br /> 1.3.3. Phương pháp sơ đồ đường chéo.............................................................................23<br /> <br /> 1.3.4. Phương pháp quy đổi ..............................................................................................27<br /> <br /> 1.4. Vận dụng phương pháp giải nhanh vào một số dạng bài toán hóa học vô cơ<br /> lớp 12- Nâng cao ........................................................................................................ 31<br /> 1.4.1. Bài toán về kim loại ...............................................................................................31<br /> 1.4.2. Bài toán về oxit kim loại ........................................................................................42<br /> 1.4.3. Bài toán về hiđroxit kim loại .................................................................................42<br /> 1.4.4. Bài toán điện phân ..................................................................................................50<br /> <br /> 1.5. Thực trạng việc xây dựng và sử dụng bài toán hóa học có cách giải nhanh<br /> trong dạy học phần hoá vô cơ lớp 12 -nâng cao ở các trường trung học phổ<br /> thông ........................................................................................................................... 51<br /> 1.5.1. Mục đích và phương pháp điều tra ........................................................................51<br /> 1.5.2. Kết quả điều tra .......................................................................................................51<br /> <br /> Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TOÁN<br /> TNKQ CÓ CÁCH GIẢI NHANH PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP<br /> 12- NÂNG CAO ........................................................................ 54<br /> 2.1. Tổng quan về chương trình hóa vô cơ lớp 12 - Nâng cao .............................. 54<br /> 2.1.1. Cấu trúc phân phối chương trình ..........................................................................54<br /> 2.1.2. Mục tiêu cơ bản của nội dung chương trình Hóa học vô cơ lớp 12 - nâng cao ..56<br /> <br /> 2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập ............................................................... 59<br /> 2.3. Sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong dạy học ............................................ 59<br /> 2.3.1. Các bước giải một bài tập hóa học trên lớp ...........................................................59<br /> 2.3.2. Một số ví dụ minh họa sử dụng bài tập hóa học trên lớp .....................................60<br /> <br /> 2.4. Hệ thống bài toán hóa học TNKQ nhiều lựa chọn .......................................... 74<br /> 2.4.1. Bài tập về kim loại ...................................................................................................74<br /> 2.4.2. Bài tập về oxit kim loại ...........................................................................................83<br /> 2.4.3. Bài tập hỗn hợp kim loại và oxit kim loại ..............................................................86<br /> 2.4.4. Bài tập về hiđroxit kim loại ....................................................................................90<br /> 2.4.5. Bài toán điện phân ..................................................................................................94<br /> <br /> Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................... 97<br /> 3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................... 97<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2