intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN:Quản lý học tập

Chia sẻ: Nguyen Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

193
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong trường học công tác quản lý học tập của sinh viên đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó phản ánh chất lượng dạy và học ở các trường đó là quá trình theo dõi và đánh giá kết quả lao động của thầy và trò. Nếu đánh giá đúng đó sẽ giúp cho Ban giám hiệu chỉ đạo một cách hiệu quả và kích thích được phong trào thi đua dạy, thi đua học, ngược lại nếu đánh giá không đúng nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy của thầy và kết quả...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN:Quản lý học tập

  1. TIỂU LUẬN: Quản lý học tập
  2. Lời Mở đầu Trong trường học công tác quản lý học tập của sinh viên đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó phản ánh chất lượng dạy và học ở các trường đó là quá trình theo dõi và đánh giá kết quả lao động của thầy và trò. Nếu đánh giá đúng đó sẽ giúp cho Ban giám hiệu chỉ đạo một cách hiệu quả và kích thích được phong trào thi đua dạy, thi đua học, ngược lại nếu đánh giá không đúng nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy của thầy và kết quả học tập của trò. Hiện nay, ở các trường bộ phận quản lý điểm và quản lý hồ sơ, phải xử lý một lượng khá lớn đống sổ sách giấy tờ và công việc tính toán điểm của sinh viên nhưng đều làm bằng phương pháp thủ công đơn thuần vì vậy nó chiếm rất lớn thời gian và công sức của đội ngũ này. Mặc dù công sức bỏ ra lớn nhưng hiệu quả công việc lại không cao và sai sót lớn. Do vậy dẫn đến tình trạng không công bằng trong đánh giá giữa các học sinh với nhau và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giảng dậy của nhà trường. Để hạn chế những thiếu sót trên, phần mền quản lý học tập này giúp bộ phận quản lý khắc phục, giải quyết công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng và tránh được các sai sót trong quá trình xử lý điểm của học sinh góp một phần bé nhỏ vào việc ứng dụng tin học vào trường học phục vụ cho công tác quản lý của nhà trường.
  3. Chương I Tìm hiểu đề tài quản lý học tập 1- tầm quan trọng của tin học trong quản lý Cùng với sự phát triển của xã hội thì công nghệ thông tin đã và đang triển khai các ứng dụng trên địa bàn toàn quốc, dần tiến tới tin học hoá tất cả các hoạt động trong mọi lĩnh vực của các ngành nghề. Máy tính thực sự là công cụ đáng tin cậy không thể thiếu được trong mọi hoạt động của xã hội trong thời đại thông tin hiện nay. Chính vì vậy việc quản lý học tập ở các trường phải được tin học hoá toàn bộ, không còn phải làm theo lối thủ công để quản lý sổ sách, giấy tờ chậm chạp trong việc khai thác thông tin và chiếm nhiều thời gian lưu trữ. 2- Mục đích của việc xây dựng đề tài này là: - Giảm bớt thời gian ghi chép, không gây nhầm lẫn, thiếu chính xác. - Thực hiện tìm kiếm, sửa dữ liệu rất thuận tiện - Tận dụng tối đa khả năng tính đã có - Mọi công việc cập nhật, điều chỉnh, tìm kiếm, tra cứu đều được thực hiện nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời gian - Công việc của cán bộ không còn vất vả mà hiệu xuất công việc lại cao. 3- phạm vi đề tàI : Do thời gian hạn hẹp mà khối lượng công việc rất lớn nên đề tài này không thể giải quyết được toàn bộ yêu cầu của công tác quản lý học tập. Trong phạm vi đề tài này chỉ giải quyết những yêu cầu sau : a. Cập nhật thông tin : - Cập nhật thông tin về sinh viên - Cập nhật thông tin về môn học - Cập nhật điểm . b. Lưu thông tin : - Lưu thông tin về học sinh : mã học sinh, tên học sinh, ngày sinh, phân vào lớp - Lưu thông tin về môn học : mã môn học , tên môn học , số học trình ,… - Lưu thông tin về điểm
  4. - Lưu thông tin về lớp học- năm học : MSLH, tên lớp học, năm học. c. Tìm kiếm thông tin : - Tìm kiếm theo mã học sinh . d. Báo cáo thống kê : - In bảng đểm - In danh sách học sinh thi lại 4- Tìm hiểu nghiệp vụ bàI toán : 1. Cách tính điểm và tiêu chuẩn xếp loại trung bình về học lực Cách tính điểm: + Điểm trung bình học kỳ (ĐTBHK) (ĐTB môn * Số học ĐTBHK = trình) + Điểm trung bình toàn khoá (ĐTBTK): (ĐTBHK / Số học kỳ) + ĐTBTK = Điểm thi TN Các điểm trung bình chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân 2. Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại xét cho học sinh có phải thi lại hay không. Trường hợp phải thi lại - Kết quả điểm thi hết môn dưới 5 điểm. Học sinh phải đăng ký môn thi lạii cho nhà trường chậm nhất 7 ngày trước khi tổ chức thi lại.
  5. Chương II Phân tích Và THIếT Kế Hệ THốNG A. Phân tích hệ thống về chức năng Hệ thống quản lý học tập của sinh viên được phân thành 4chức năng: Chức năng cập nhật học sinh Chức năng cập nhật danh mục môn học Chức năng cập nhật điểm Chức năng báo cáo thống kê 1- Chức năng cập nhật học sinh : Chức năng này gồm 5 chức năng con. - Chức năng nhập học sinh :là chức năng cho phép nhập mã học sinh, tên học sinh ,ngày sinh ,lớp của các học sinh. Chức năng này còn cho phép ta nhập thêm những sinh viên mới . Người sử dụng có thể chọn lựa để nhập theo từng lớp hay từng khoá. - Chức năng chỉnh sửa: Khi những thông tin về sinh viên vì một lý do nào đó trong quá trình học tập có thể bị thay đổi người thực hiện sẽ sử dụng chức năng này để cập nhật những thông tin mới nhất về họ. Thông tin hiện lên bao gồm toàn bộ các mục như trong chức năng nhập dữ liệu, những thông tin này cho phép thay đổi, cập nhật mới. Những thông tin mới sẽ được ghi lại và tra cứu về sau.Chức năng chỉnh sửa được thiết kế ở các form nhập, để tiện cho việc sửa những thông tin mà người sử dụng cần thay đổi. - Chức năng xem : chức năng này sẽ hiện toàn bộ những thông tin về học sinh . - Chức năng xoá :Chức năng này sẽ xoá tên học sinh khỏi danh sách học sinh. - Chức năng tìm kiếm : chức năng này sẽ thực hiện việc tìm kiếm khi biết mã học sinh. 2- Chức năng cập nhật danh mục môn học: Chức năng này gồm 4 chức năng con - Chức năng nhập môn học : ta có thể nhập mã môn học , tên môn học , số học trình , năm học .
  6. - Chức năng xem : chức năng này sẽ hiện toàn bộ những thông tin về môn học . - Chức năng xoá : Chức năng này sẽ xoá môn học khỏi danh mục môn học. - Chức năng sửa : chức năng này để cập nhật những thay đổi liên quan đến môn học. 3- Chức năng cập nhật điểm: Chức năng này cập nhật đầy đủ các thông tin về điểm của từng bộ môn và điểm tổng kết. Chức năng này gồm các chức năng con: - Chức năng cập nhật điểm thi:Chức năng này để nhập , xem, sửa , xoá điểm của từng môn học. - Chức năng cập nhật điểm thi lại: sau khi học sinh đã thi lại thì chức năng này sẽ cập nhật điểm . 4-Chức năng báo cáo thống kê: Chức năng này gồm các chức năng con sau: - Chức năng in bảng điểm trung bình học kỳ :sau khi đã có điểm của tất cả các môn học thì hệ thống sẽ tính điểm trung bình sau đó sẽ in ra. - Chức năng in bảng điểm toàn khoá : Chức năng này sẽ in ra điểm của toàn khoá học. - Chức năng in bảng kết quả học tập cá nhân : Chức năng này sẽ in ra bảng điểm chi tiết của từng học sinh. - Chức năng in danh sách học sinh thi lại: Những học sinh có đểm thi dưới 5 sẽ được in ra. Từ việc phân tích trên ta có biểu đồ phân cấp chức năng sau: Quản lý học tập
  7. Cập nhật Cập nhật Cập nhật Báo cáo học sinh danh mục điểm thống kê Điểm TB học kỳ Nhập Cập nhật điểm Nhập lần 1 Xem Cập nhật điểm Điểm TB toàn Sửa thi lại khoá Sửa Bảng KQHT cá Xoá nhân Xoá Tìm kiếm Danh sách HS thi lại Xem 1 - Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu 1.1- Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Khung Cảnh Các thông tin quản lý đi từ học sinh và giáo viên , luồng thông tin từ học sinh, giáo viên lên phòng đào tạo.Tại đây các thông tin được xử lý tổng hợp báo cáo về nơi quản lý hệ thống và thông tin . Riêng thông tin về học sinh , bất cứ học sinh nào vào học đều phải cung cấp cho phòng đào tạo một số chi tiết như : họ tên , ngày sinh,…phòng đào tạo tổ chức lưu, gửi các thông tin này về các ban nơi học sinh đó học. Căn cứ vào đầu vào , đầu ra ta có sơ đồ sau:
  8. Giáo viên Học sinh Kết qu ả Lý học lịc tập h Hệ Thống Quản Lý Học Tập Kế t qu ả Danh mục môn học Phòng đào tạo Sơ đồ trên cho ta thấy mục đích của việc lập ra một hệ thống quản lý học tập là một việc làm rất cần thiết. 1.2 - Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Mức Đỉnh Cụ thể hoá các chức năng ta xây dựng luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống . Khi học sinh vào học thì chức năng cập nhật học sinh sẽ lưu thông tin về học sinh vào kho dữ liệu hồ sơ học sinh . Phòng đào tạo gửi danh mục môn học cho bộ
  9. phận cập nhật danh mục môn học và danh mục môn học sẽ được đưa vào kho dữ liệu danh mục môn học. Bộ phận cập nhật đểm thi sẽ đọc thông tin từ kho hồ sơ học sinh và danh mục môn học để lưu vào kho đểm thi. Chức năng báo cáo thống kê sẽ đọc thông tin từ kho đểm thi và kho danh mục môn học để in ra danh sách các học sinh phải thi lại và in ra điểm . Học sinh Phòng đào tạo Danh mục Lý môn học lịch Kết Cập quả Cập nhật học nhật tập danh học mục môn sinh Yêu cầu Danh mục Báo cáo môn thống kê Phòng đào Hồ sơ học tạo sinh Điểm thi Cập nhật điểm
  10. Giáo viên DS điểm các môn học Kho dữ liệu hồ sơ học sinh lấy trong sơ yếu lý lịch  Kho dữ liệu danh mục môn học lấy trong danh mục môn học  Kho dữ liệu đểm thi lấy từ danh sách đểm các môn học  1.3 Biểu đồ phân rã mức dưới đỉnh: 1.3.1 Biểu đồ phân rã chức năng cập nhật học sin Yêu cầu sửa Học sinh HS Lý mới lịch vào Sửa lớp Nhập mới Xem Hồ sơ học sinh Xoá Tìm kiếm
  11. Yêu cầu xoá Phòng đào tạo Kho dữ liệu hồ sơ học sinh lấy trong sơ yếu lý lịch  1.3.2 Biểu đồ phân rã chức năng cập nhật danh mục môn học:
  12. Phòng đào tạo Danh mục môn học Xoá Nhập mới Danh mục môn học Sửa Xem
  13. 1.3.3 Biểu đồ phân rã chức năng cập nhật điểm: Danh mục môn Hồ sơ học sinh học Cập Cập nhật nhật Điểm thi điểm điểm lần 1 thi lại Điểm thi DS điểm các môn học Điểm thi lại Giáo viên Kho dữ liệu hồ sơ học sinh lấy trong sơ yếu lý lịch 
  14. Kho dữ liệu danh mục môn học lấy trong danh mục môn học  Kho dữ liệu điểm thi lấy từ danh sách đểm các môn học  Kho dữ liệu điểm thi lại lấy từ danh sách điểm thi lại các môn học  1.3.4 Biểu đồ phân rã chức năng báo cáo thống kê: Phòng đào tạo Yê Yê Kq Kq u u họ họ cầ cầ c c tậ tậ
  15. Hồ sơ học sinh Điểm TB Điểm TB học kỳ toàn khoá Điểm thi Danh Bảng KQ sách học tập thi lại cá nhân Kq họ Yê c u tậ cầ Hồ sơ học sinh Học sinh Kho dữ liệu hồ sơ học sinh lấy trong sơ yếu lý lịch  Kho dữ liệu danh mục môn học lấy trong danh mục môn học  Kho dữ liệu điểm thi lấy từ danh sách đểm các môn học 
  16. B. Phân tích hệ thống về dữ liệu 1. Mô hình thực thể liên kết Lớp học Học Môn học sinh
  17. MSHS MSLH MSMH MSLH Tên lớp Tên môn Năm học Tên hs SHT Ngày Học kỳ sinh Năm học Điểm Kết thi qu ả học MSHS MSHS MSLH MSLH MSMH ĐTBHK1 Điểm thi ĐTBHK2 ĐTBCN
  18. Trong mô hình trên ta có: + Liên kết giữa lớp học và học sinh là liên kết 1-N vì mỗi lớp học gồm nhiều học sinh còn mỗi học sinh thì chỉ học một lớp + Liên kết giữa học sinh và đểm thi là liên kết 1-N vì mỗi một học sinh có nhiều đểm thi + Liên kết giữa lớp học và kết quả học tập là liên kết 1-N vì một lớp học có nhiều kết quả học tập khác nhau + Liên kết giữa học sinh và kết quả học tập là liên kết 1-N vì có nhiều kết quả học tập của học sinh + Liên kết giữa môn học và kết quả học tập là liên kết 1-N vì một môn học có nhiều kết quả học tập + Liên kết giữa môn học và điểm thi là liên kết 1-N vì mỗi một môn có nhiều điểm thi . 2. Chuẩn hoá dữ liệu Mô hình liên kết những khái niệm chuẩn hoá của nó sẽ cung cấp một lý thuyết chặt chẽ về việc xây dựng cơ sở dữ liệu. Chuẩn hoá sẽ được dùng để bổ sung, củng cố các mô hình thực thể liên kết và bảo đảm rằng mọi thực thể kết hợp với các thuộc tính đúng đắn của nó, nhằm tránh sai sót trước khi chuyển mô hình sang các bảng vật lý. Nếu mô hình được triển khai cẩn thận thì các bảng trong thiết kế sẽ ở dạng chuẩn hoặc gần với dạng chuẩn. Trong trường hợp đó công việc chuẩn hoá chỉ đơn giản là việc kiểm tra lại các công việc trước đó. Ngược lại nếu có lỗi trong mô hình liên kết thì việc chuẩn hoá sẽ phát hiện chúng trước khi đi vào cài đặt và thi hành mô hình.
  19. Việc kiểm tra chuẩn hoá là giai đoạn cuỗi cùng của thiết kế và phân tích logíc. Một mô hình có thể chuyển thành đặc tả vật lý mà nó có thể được thực hiện bởi việc sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào đó. Mỗi thực thể trong mô hình trở thành một bảng. Mỗi dòng trong bảng t ương ứng với thể hiện của một thực thể. Các dòng có thể theo một thứ tự bất kỳ. Các cột của bảng tương ứng với các thuộc tính của thực thể. Một cột chứa tất cả các dữ liệu về một thuộc tính đơn. Ví dụ: Họ và tên Mã học Ngày Lớp sinh sinh Nguyễn Tú Anh Hs0101 1985 T2003A2 Trần Tùng Linh Hs0106 1985 T2003A2 Trần Văn Lương Hs0103 1985 T2003A1 Lê Văn Thành Hs0105 1985 T2003A3 Phạm Như Nguyệt Hs0109 1984 T2003A1 C. Thiết kế hệ thống Thiết kế các tệp cơ sở dữ liệu a) Học sinh(hocsinh.mdb) ý nghĩa:thể hiện cho học sinh Tên trương Kiểu dữ liệu Kích cỡ ý nghĩa MSMH Text 8 Mã số học sinh TEN HS Text 25 Họ và tên
  20. MSLH Text 4 Mã số lớp học Ngaysinh Date/time dd/mm/yyyy Ngày sinh b) Lớp học(lophoc.mdb) ý nghĩa:thể hiện cho lớp học Tên trương Kiểu dữ liệu Kích cỡ ý nghĩa MSLH Text 4 Mã số lớp học TENLOP Text 8 Tên lớp HOCKY Text 2 Học kỳ NAMHOC Text 9 Năm học (yyyy - yyyy) c) ĐIÊM THI(DIEMTHI.mdb) ý nghĩa:thể hiện cho điểm thi Tên trương Kiểu dữ liệu Kích cỡ ý nghĩa MSHS Text 8 Mã số học sinh MSMH Text 5 Mã số môn học MSLH Text 5 Mã số lớp học DIEMTHI Number Sing Điểm thi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2