Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần Elead đến năm 2015
lượt xem 13
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, chủ động về kế hoạch kinh doanh. Thông qua việc bán cổ phần cho người lao động, sẽ nâng cao tính gắn kết giữa người lao động với doanh nghiệp, thu hút nhân tài, phát huy quyền làm chủ và sức sáng tạo, trách nhiệm đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần Elead đến năm 2015
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ – LUẬT- NGOẠI NGỮ CHỦ ĐỀ: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN ELEAD ĐẾN NĂM 2015 Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Lớp: 1………………………………………………. 2………………………………………………. 3……………………………………………….. 4……………………………………………….. 5……………………………………………….. Trà Vinh – 06/2012
- LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM MÁY TÍNH FPT ELEAD ........................................................................................................................... 2 1. Phân tích tình hình bên trong doanh nghiệp ...................................................... 2 1.1 Giới thiệu chung ........................................................................................ 2 1.2 Ngành nghề kinh doanh ............................................................................. 2 1.3 Cơ cấu tổ chức ............................................................................................ 2 1.4 Tình hình nhân sự ....................................................................................... 3 1.5 Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường ...................................................... 3 1.6 Uy tín, ấn tượng đối với khách hàng ........................................................... 3 1.7 Hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm ....................................................... 4 1.8 Hoạt động nghiên cứu phát triển ................................................................. 4 1.9 Tình hình kinh doanh .................................................................................. 4 1.10 Tình hình tài chính.................................................................................... 6 1.11 Tình hình về tổ chức quản lý, hoạt động Marketing, quan hệ với tổ chức bên ngoài .................................................................................................................... 6 1.12 Năng lực cốt lõi của Trung tâm máy tính FPT Elead (FDC)...................... 8 2. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài ....................................................... 9 2.1 Thông tin chung về thị trường..................................................................... 9 2.2 Tình hình cạnh tranh ................................................................................... 9 2.3 Nhà cung cấp linh kiện, thiết bị ................................................................... 9 2.4 Tác động các định chế pháp lý của Nhà nước ........................................... 10 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM MÁY TÍNH FPT ELEAD ĐẾN NĂM 2015 1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 13 2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 13 3. Hình thành chiến lược từ phân tích ma trận SWOT ......................................... 15
- 4. Lựa chọn các chiến lược từ ma trận QSPM ..................................................... 16 4.1 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược S-O .................................................... 16 4.2 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược S-T..................................................... 17 4.3 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược W-O................................................... 19 4.4 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược W-T ................................................... 20 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ........22 1. Các giải pháp thực hiện.................................................................................. 22 1.1 Nhóm giải pháp về quản lý và thu hút vốn ................................................ 22 1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ............................................................ 23 1.3 Nhóm giải pháp Marketing ....................................................................... 23 1.4 Nhóm giải pháp về công nghệ và nghiên cứu phát triển ............................ 23 2. Tổ chức thực hiện .......................................................................................... 23 Tiến hành đợt bán đấu giá thực hiện mục tiêu cổ phần hóa ................................. 23 2.1 Vốn điều lệ, cơ cấu cổ phần ...................................................................... 24 2.2 Kế hoạch kinh doanh dự kiến 2009 – 2012 ............................................... 25 KẾT LUẬN:...................................................................................................................25 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................26
- DANH MỤC BÀNG BIỂU Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức .............................................................................. 3 Bảng 2: Cơ cấu doanh thu ..................................................................................... 4 Bảng 3: Cơ cấu chi phí qua các năm ..................................................................... 5 Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................. 6 Bảng 5: Cơ cấu vốn .............................................................................................. 6 Bảng 6: Các chỉ tiêu tài chính ............................................................................... 6 Bảng 7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ............................................ 7 Bảng 8: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trườ ng bên ngoài (EFE) .................. 10 Bảng 9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .................................................................. 11 Bảng 10: Ma trận SWOT .................................................................................... 15 Bảng 11: QSPM - Nhóm chiến lược S-O ............................................................ 16 Bảng 12: QSPM – Nhóm chiến lược S-T ............................................................ 17 Bảng 13: QSPM – Nhóm chiến lược W-O .......................................................... 19 Bảng 14: QSPM – Nhóm chiến lược W-T .......................................................... 20 Bảng 15: Tỷ lệ cổ phần các cổ đông ................................................................... 24 Bảng 16: Kế hoạch kinh doanh ........................................................................... 25
- Thực hiện: Nhóm 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi gia nhập WTO kể từ ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO. Đây đang là vấn đề nổi bật nhất trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam. Đối với doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) trong giai đoạn hiện nay lại càng gặp nhiều khó khăn thử thách hơn các ngành kinh doanh khác rất nhiều. Trên thị trường phần cứng máy tính các doanh nghiệp Việt Nam đang mất lợi thế trước những đối thủ nước ngoài có tiếng tăm như: HP, DELL, ACER,…bởi mỗi người một vẻ đang cố giành thị phần. Để có thể tồn tại và phát triển và chiếm được ưu thế so với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh một cách có khoa học dựa trên cơ sở thực tế Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần phải cân đối chặt chẽ giứa 3 yếu tố: lợi nhuận, sự thỏa mãn của khách hàng và lợi ích xã hội. Trung tâm máy tính FPT Elead là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về thương hiệu máy tính FPT Elead, nay là Công ty cổ phẩn Elead (tên viết tắt FDC) . Bài viết này tập trung phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro đối với Công ty cổ phần Elead. Từ đó đưa ra hoạch định chiến lược kinh doanh và các giải pháp thực thi các chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu dựa trên nền tảng kiến thức cơ bản về Chiến lược và chính sách kinh doanh, Quản trị Marketing và nguồn dữ liệu thứ cấp qua các website. So sánh, đánh giá về thị phần máy tinh FPT Elead với các máy tính thương hiệu Việt khác (CMS, VTB), máy tính thương hiệu ngoại phổ biến được người tiêu dùng ưa chuộng (DELL, HP, ACER). Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) ………………………………. đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn nhóm chúng tôi hoàn thành tiểu luận này. - 1-
- Thực hiện: Nhóm 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM MÁY TÍNH FPT ELEAD 1. Phân tích tình hình bên trong doanh nghiệp 1.1 Giới thiệu chung: Trung tâm máy tính thương hiệu Viêt Nam FPT Elead (gọi tắt là FPC) được thành lập theo quyết định số 100-2002/FPT-QĐ ngày 25 tháng 7 năm 2002. Trực thuộc chi nhánh Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT tại thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm được đổi tên thành Trung tâm máy tính FPT Elead theo quyết định số 31.3-2008/FDC/QĐ-TGĐ ngày 1 tháng 2 năm 2008. 1.2 Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất và lắp ráp máy tính thương hiệu Elead. - Kinh doanh các sản phẩm công nghệ thông tin. 1.3 Cơ cấu tổ chức: Hiện tại, Trung tâm gồm có 4 khu vực: FPC Hồ Chí Minh, FPC Hà Nội, FPC Đà Nẵng và FPC Cần Thơ. - Ban tổng giám đốc : gồm 4 thành viên - Ban giám đốc Trung tâm: gồm 1 Giám đốc điều hành chung và 3 Phó giám đốc hỗ trợ quản lý điều hành. - Khối kinh doanh: bao gồm Phòng kinh doanh dự án, Phòng kinh doanh phân phối và Phòng kinh doanh linh kiện. - Khối hành chính: bao gồm Phòng Marketing, Phòng bảo hành, Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng kế toán, Phòng tổng hợp. Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh, hỗ trợ quá trình trước và sau khi phân phối sản phẩm, thực hiện các dịch vụ hậu mãi, quản lý hành chính. - Khối sản xuất: nhà máy sản xuất và lắp ráp máy tính FPT Elead đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, cung ứng toàn bộ thành phẩm máy tính mang thương hiệu FPT Elead cho toàn bộ hệ thống phân phối của FPT Elead. - 2-
- Thực hiện: Nhóm 1 Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 1.4 Tình hình nhân sự: Tổng số lao động thường xuyên là: 133 người, trong đó lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm gần 61%. Cơ cấu nhân sự được tổng hợp như sau: - Lao động có trình độ đại học, cao đẳng: 81 người - Lao động có trình độ trung cấp 35 người - Lao động phổ thông 17 người Trong đó: lao động nam 102 người , nữ 31 người 1.5 Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Là công ty thành viên của tập đoàn FPT, thế mạnh về công nghệ và thương hiệu của tập đoàn đã tạo diều kiện cho Trung tâm phát huy sức mạnh về vị thế trên thị trường công nghệ thông tin. Thương hiệu FPT Elead là một trong những thương hiệu hàng đầu Việt Nam về máy tính lắp ráp trong nước. 1.6 Uy tín, ấn tượng đối với khách hàng FPT Elead là một trong những đơn vị tiêu biểu đã vinh dự nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt về Thương hiệu và sản phẩm. FPT Elead liên tiếp 3 lần được bạn đọc tạp chí Thế giới vi tính - PC World bình chọn là “Sản phẩm CNTT ưa chuộng nhất”. Trước sự vươn lên mạnh mẽ của các thương hiệu máy tính nước ngoài như HP, IBM, Acer…, FPT Elead là thương hiệu máy tính Việt Nam duy nhất không ngừng dẫn đầu trong bảng xếp hạng sản phẩm và dịch vụ CNTT 2006. - 3-
- Thực hiện: Nhóm 1 1.7 Hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm Hệ thống kênh phân phối và trung tâm bảo hành rộng khắp cả nước. Hiện tại gồm khoảng 300 đại lý phân phối sản phẩm máy tính thương hiệu Elead. 1.8 Hoạt động nghiên cứu phát triển Các sản phẩm máy tính Elead được lắp ráp trên hệ thống dây chuyền hiện đại, được kiểm soát chặt chẽ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Hoạt động nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất luôn được chú trọng hàng đầu. Được sự hỗ trợ của tập đoàn Intel chọn FPT Elead là nhà sản xuất thiết bị chính hiệu đầu tiên tại Việt Nam. Theo đó, Intel trợ giúp FPT phát triển khả năng sản xuất thông qua chương trình hỗ trợ sản xuất; các chương trình hỗ trợ nghiên cứu thị trường, phát triển thương hiệu; chương trình cung cấp linh kiện giá ưu đãi cho các dự án liên quan đến chính phủ và giáo dục. Máy tính Elead của FPT sẽ được sản xuất ở mức độ đảm bảo cao hơn về chất lượng, mà giá thành lại rẻ hơn. Intel có chế độ hỗ trợ FPT Elead thường xuyên về kỹ thuật và các công nghệ mới. Trong đó bao gồm tư vấn về sản xuất và hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp từ Intel ADC (Asia Design Center) – Trung tâm thiết kế của Intel tại châu Á. 1.9 Tình hình kinh doanh Máy tính lắp ráp thương hiệu Elead: (PC) chiếm tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận cao nhất (chiếm 5% thị phần về máy tính thương hiệu FPT Elead) - Năm 2006, 2007 : chiếm 51% - Năm 2008: có giảm chiếm 41% a/. Cơ cấu doanh thu qua các năm: Bảng 2: Cơ cấu doanh thu - 4-
- Thực hiện: Nhóm 1 b/. Cơ cấu chi phí: Giá vốn chiếm tỷ trọng rất lớn trên doanh thu (do nhập linh kiện từ nước ngoài) từ 92 – 94%. Việc kiểm soát chi phí đang dần có hiệu quả từ lỗ năm 2006 đến năm 2007 trở đi đã có lãi. Bảng 3: Cơ cấu chi phí qua các năm c/. Kết quả hoạt động kinh doanh: - 5-
- Thực hiện: Nhóm 1 Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh 1.10 Tình hình tài chính a/. Cơ cấu vốn qua các năm Bảng 5: Cơ cấu vốn b/. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản Bảng 6: Các chỉ tiêu tài chính 1.11 Tình hình về tổ chức quản lý, hoạt động Marketing, quan hệ với tổ chức bên ngoài - Hệ thống tổ chức khoa học, chặt chẽ đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000. - 6-
- Thực hiện: Nhóm 1 - Hoạt động Marketing rất mạnh, quảng bá trên mọi phương tiện thông tin đại chúng: có tạp chí riêng của doanh nghiệp, quảng cảo trên tivi, báo chí, internet,… - Các hoạt động xã hội tích cực của doanh nghiệp đã tạo nên quan hệ tốt đẹp đối với các tổ chức xã hội, các cơ quan chính quyền + Ngày 20/8/2005 trao tặng trao tặng cho các em học sinh khiếm thị trường Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội) một phòng máy tính FPT Elead. + Tài trợ cho học sinh đạt giải trong kỳ thi Violympic 2009 + Trao tặng 20 máy tính cho các tỉnh đoàn vùng sâu vùng xa ( đầu tháng 8/2006). - Cung cấp máy tính cho hầu hết các dự án lớn của Chính phủ và lĩnh vực giáo dục. Bảng 7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Mức Số độ điểm Các yếu tố môi trường bên trong Phân quan loại quan trọng trọng 1- Trình độ quản lý Ban lãnh đạo 0,08 3 0,24 2- Số lượng lao động lớn, trẻ, chuyên môn cao. 0,07 3 0,21 3- Hoạt động marketing 0,05 2 0,10 4- Uy tín, thương hiệu nổi tiếng. 0,15 4 0,60 5- Năng lực cung cấp cao (Nhà máy lắp ráp dây chuyền 0,09 3 0,27 công nghệ hiện đại. Công suất 243.000 máy/năm). 6- Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước. 0,09 3 0,27 7- Lợi thế về tiếp cận công nghệ hiện đại, sản phẩm dịch 0,09 3 0,27 vụ 8- Hoạt động nghiên cứu chất lượng sản phẩm 0,08 3 0,24 - 7-
- Thực hiện: Nhóm 1 9- Quan hệ với các tổ chức xã hội. 0,07 2 0,14 10- Năng lực tài chính. 0,15 2 0,30 11- Thị phần hiện tại còn thấp (chiếm 5%). 0,08 2 0,16 Tổng số điểm 1 2,80 Nhận xét: - Với tổng số điểm quan trọng là 2,8 cho thấy Trung tâm máy tính FPT Elead đứng ở vị trí khá cao đối với chiến lược nội bộ tổng quát - Thương hiệu mạnh và năng lực cung cấp sản phẩm rất tốt - Mạng lưới phân phối khá mạnh, công nghệ hiện đại. - Hoạt động Marketing, năng lực tài chính, thị phần hiện tại chỉ ở mức trung bình. 1.12 Năng lực cốt lõi của Trung tâm máy tính FPT Elead (FDC) Qua phân tích thực trạng hoạt động và nội bộ công ty, ta có thể rút ra được năng lực lõi của FDC như sau: • Thương hiệu nổi tiếng: - Là một trong những thương hiệu máy tính hàng đầu VN - Ngày 2/9/2006, FPT Elead là một trong những đơn vị tiêu biểu đã vinh dự nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt về Thương hiệu và sản phẩm. FPT Elead liên tiếp 3 lần được bạn đọc tạp chí Thế giới vi tính - PC World bình chọn là “Sản phẩm CNTT ưa chuộng nhất” • Bí quyết công nghệ: - Hệ thống lắp ráp máy tính dây chuyền hiện đại nhất VN được sự hỗ trợ tư vấn công nghệ của tập đoàn Intel và các chuyên gia nước ngoài, công suất 243.000 máy/năm. - Đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 và chứng chỉ môi trường ISO 14001. • Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước: - Trụ sở chính tại Hà nội và 3 chi nhánh ở: TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ. Có mạng lưới phân phối lớn nhất tại Việt Nam, với hơn 956 đại lý tại 53/64 tỉnh thành trong toàn quốc, trong đó có 396 đại lý phân phối các sản phẩm CNTT. • Quan hệ thân thiết với khách hàng và nhà cung ứng : - 8-
- Thực hiện: Nhóm 1 - Công ty là đối tác tin cậy của hơn 60 hãng nổi tiếng trên thế giới như IBM, Lenovo, Microsoft, HP, Nokia, Toshiba, Oracle, Samsung, Cisco, Veritas, Computer Associates, Apple, Intel, Symantec, NEC, Seagate, MSI, Foxconn. - Máy tính FPT Elead đã tham gia vào phục vụ các dự án Chính phủ, dự án lớn nhỏ doanh nghiệp, các dự án cho trường học. Dự án mới đây nhất của FPT Elead là dự án cung cấp 200 máy tính cho Trung tâm Báo chí SEA Games 22. Ø Năng lực cốt lõi sẽ tạo sự khác biệt cho doanh nghiệp làm tăng lợi thế cạnh tranh, giúp giảm thiểu rủi ro trong việc xây dựng mục tiêu và hoạch định chiến lược, góp phần quyết định vào sự thành bại của các dự án. 2. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài 2.1 Thông tin chung về thị trường Đặc thù của ngành lắp ráp máy tính là có lợi suất biên thấp, cộng với những biến động bất thường của tỷ giá trong năm 2008 cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí, ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh cả năm do linh kiện của doanh nghiệp chủ yếu nhập từ nước ngoài. 2.2 Tình hình cạnh tranh Thị trường đang ở giai đoạn bão hòa, cung cầu cân bằng, các nhà lắp ráp và sản xuất đang tranh giành thị trường của nhau, dẫn đến cuộc chiến về giá, dịch vụ bảo hành, xây dựng kênh phân phối sẽ diễn ra khốc liệt. Các yếu tố cơ bản để chiếm lĩnh thị trường trong lĩnh vực lắp ráp máy tính cá nhân: thứ nhất là yếu tố kỹ thuật và chất lượng; thứ hai là giá cả; tiếp đến là chính sách bán hàng, bảo hành, khuyến mại và hệ thống kênh phân phối; cuối cùng là thương hiệu. Tỷ suất EBIT/Doanh thu trong lĩnh vực lắp ráp máy tính đạt trung bình khoảng 2%. Đây là lĩnh vực cần nhiều vốn lưu động mà hiệu quả thấp, dẫn đến rủi ro cao do phải dùng đòn bẩy tài chính khá lớn thì ROE mới hiệu quả. Hiện nay thị phần của máy tính mang thương hiệu Việt Nam FPT Elead chỉ chiếm khoảng 5% và ngày càng bị cạnh tranh khốc liệt bởi các hãng nước ngoài nổi tiếng như: HP, DELL, ACER; các thương hiệu khác trong nước như: CMS, VTB, Mekong xanh và phân khúc của dòng máy tính lắp ráp không thương hiệu. 2.3 Nhà cung cấp linh kiện, thiết bị Là đối tác tin cậy của nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới như IBM, Lenovo, - 9-
- Thực hiện: Nhóm 1 Microsoft, HP, Nokia, Toshiba, Oracle, Samsung, Cisco, Veritas, Computer Associates, Apple, Intel, Symantec, NEC, Seagate, MSI, Foxconn, Sandisk… Có nhiều lợi thế về giá cả, chính sách ưu đãi từ các nhà cung cấp hàng đầu thế giới. 2.4 Tác động các định chế pháp lý của Nhà nước - Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm còn 25% áp dụng từ 1/1/2009 tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển (theo Nghị định số 124/NĐ-CP ban hành ngày 11/12/2009). - Các dự án đầu tư từ nước ngoài, các dự án trong nước ngày càng tăng tạo điều kiện mở rộng thị phần. Bảng 8: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE) Mức độ Phân loại Số điểm Các yếu tố bên ngoài chủ yếu quan quan trọng trọng 1. Áp lực cạnh tranh ngành 0,10 3 0,30 2. Khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, 0,20 3 0,60 CBCNV - Sinh viên. 3. Trình độ dân trí ngày càng cao. 0,08 3 0,24 4.Kinh tế: đầu tư nước ngoài vào trong nước tăng 0,06 3 0,15 và thu nhập bình quân đầu người tăng. 5. Công nghệ thông tin phát triển nhanh, luôn đổi 0,09 4 0,36 mới. 6.Tỷ giá nhiều biến động. 0,08 2 0,16 7. Số lượng hoạt động trong ngành ngày càng gia 0,10 2 0,20 tăng. 8. Chính sách kinh tế ổn định tạo môi trường thuận 0,03 2 0,06 lợi cho doanh nghiệp hoạt động. 9. Nhà cung cấp chủ yếu từ nước ngoài. 0,15 3 0,45 10. Nhóm áp lực: khách hàng đòi giảm giá, kiểu 0,11 3 0,33 mẩu đa dang có nhiều lựa chọn Tổng số điểm 1 2,94 Nhận xét: - Với tổng số điểm quan trọng là 2,95 cho thấy Trung tâm FPT Elead tận dụng các cơ hội và tối thiểu hóa các nguy cơ bên ngoài khá tốt. Riêng đối với yếu tố nguồn cung cấp chủ yếu phụ thuộc từ nước ngoài, tuy nhiên công ty có phản ứng tốt (phân loại điểm 3) với lý do công ty FPT Elead có kế hoạch liên kết với các nhà cung cấp này ngay từ khi mới thành lập từ năm 2006 - 10-
- Thực hiện: Nhóm 1 (khi còn là chi nhánh trực thuộc Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT TP.HCM). Nguồn linh kiện được các nhà cung cấp hàng đầu thế giới cam kết cung ứng đầy đủ theo kế hoạch hàng năm của Elead, đồng thời được hỗ trợ về giá , bản quyền phần mềm và kỹ thuật công nghệ ) - Cần thiết phải có kế hoạch dự báo việc gia nhập ngành của đối thủ trong thời gian sắp tới để có kế hoạch ứng phó linh hoạt. Bảng 9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Trung tâm Hãng máy Công ty Công ty máy tính tính nước Mức độ CMS VTB ngoài HP Các yếu tố FPT Elead quan thành công trọng Điểm Điểm Điểm Điểm quan Hạng quan Hạng quan Hạng Hạng trọng quan trọng trọng trọng Hoạt động 0,05 2 0,10 2 0,10 2 0.10 3 0.15 Marketing Uy tín, thương 0,15 4 0,60 3 0,45 2 0,30 4 0,60 hiệu Năng lực cung 0,09 3 0.27 2 0.18 3 0.27 4 0,36 cấp Năng lực tài 0,15 2 0,30 3 0,45 2 0,30 4 0,60 chính Lợi thế về tiếp cận công nghệ 0.09 3 0,27 2 0,18 2 0,18 4 0,36 hiện đại, sản phẩm dịch - 11-
- Thực hiện: Nhóm 1 vụ Thị phần hiện 0,08 2 0,16 2 0,16 1 0,08 3 0,24 tại Chính sách kinh 0,03 2 0,06 2 0,06 2 0,06 2 0,06 tế ổn định Trình độ dân trí và thu nhập 0,08 3 0,24 3 0,24 3 0,24 3 0,24 người dân ngày càng tăng Nhà cung cấp linh kiện, thiết 0,18 3 0,54 2 0,36 2 0,36 4 0,72 bị đầu vào Về nhân sự, 0,10 3 0,30 2 0,20 2 0,20 4 0,40 quản lý Tổng cộng 1 2,84 2,38 2,09 3,73 Nhận xét: Qua phân tích hình ảnh ma trận cạnh tranh ta có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: HP đứng vị trí thứ nhất, sau đó đến FPT Elead, kế đến là CMS, cuối cùng là VTB. Tổng số điểm quan trọng của Trung tâm FPT Elead là 2,84 cao hơn hai công ty máy tính trong nước là: Công ty CMS và Công ty VTB. Cho thấy FPT Elead có sức cạnh tranh trong nước rất tốt, ngay sau FPT Elead là Công ty CMS với số điểm quan trọng là 2,38. Tuy nhiên, so với hãng máy tính danh tiếng nước ngoài HP thì đây là đối thủ cạnh tranh quá mạnh. Cần phải luôn thận trọng đối với các đối thủ này trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh. Khi xây dựng chiến lược cần phát huy những mặt mạnh của FPT Elead như: - Trình độ quản lý và đội ngũ lao động chuyên môn cao. - Uy tín, thương hiệu của FPT - 12-
- Thực hiện: Nhóm 1 - Năng lực cung cấp và mạng lưới phân phối. Đồng thời phải hạn chế những măỵ yếu như: - Tăng vốn tự có qua kênh huy động vốn cổ đông. - Phát triển mạnh nghiên cứu sản phẩm mới. CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM MÁY TÍNH FPT ELEAD ĐẾN NĂM 2012. 1. Mục tiêu tổng quát: Tập trung vào chiến lược phát triển thị trường và phát triển sản phẩm. Mục tiêu giữ vững thương hiệu máy tính hàng đầu Việt Nam. 2. Mục tiêu cụ thể: Ø Mục tiêu cổ phần hóa: - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, chủ động về kế hoạch kinh doanh. - Thông qua việc bán cổ phần cho người lao động, sẽ nâng cao tính gắn kết giữa người lao động với doanh nghiệp, thu hút nhân tài, phát huy quyền làm chủ và sức sáng tạo, trách nhiệm đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Bán cổ phần cho các đối tác là các đại lý phân phối và nhà cung cấp chính sẽ đem lại cam kết chắc chắn về sự hợp tác toàn diện, lâu dài, có lợi giữa công ty và các đối tác, nhằm ổn định và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Ø Mở rộng thị phần từ 12 – 15% đến năm 2012 cụ thể như sau: + Tốc độ phát triển hàng năm 30% đối với PC + Phát triển sản phẩm Notebook phát triển hàng năm 40% + Phân phối linh kiện : tốc dộ phát triển 25% /năm Ø Xây dựng hệ thống bảo hành trực tuyến (Online) và các điểm bảo hành trên toàn quốc. Đến năm 2012 tiến đến bảo hành cho các hãng khác, đối tác khác. Ø Phát triển các sản phẩm công nghệ khác mang thương hiệu Elead như: điện thoại di động, đồ điện tử gia dụng. Ø Đảm bảo quyền lợi cổ đông, ổn định và từng bước nâng cao đời sống công nhân lao động. - 13-
- Thực hiện: Nhóm 1 Ø Củng cố phát triển khách hàng. Đặt trọng tâm vào khách hàng tiềm năng là đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cán bộ nhân viên, sinh viên. Ø Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp từng giai đoạn, thay đối cơ cấu sản phẩm theo nhu cầu thị trường. - 14-
- Thực hiện: Nhóm 1 3. Hình thành chiến lược từ phân tích ma trận SWOT Bảng 10: Ma trận SWOT S1: Lao động trẻ, có chuyên môn, W1:Tài chính chưa đủ mạnh. năng động. Ban điều hành có tổ W2:Thị phần thấp (5%). chức chặt chẽ. W3: Quản lý chi phí chưa hiệu quả. S2:Tạo được ưu thế và uy tín trên W4: Hoạt động Marketing chỉ ở mức thị trường. trung bình S3: Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước. S4:Hoạt động nghiên cứu cải tiến chất lượng. S5: Năng lực cung cấp cao S6:Tiếp cận công nghệ hiện đại O1: Khách hàng tiềm năng ngày càng nhiều. S1S2S3O1O3O5: Đẩy mạnh hoạt W3O1O2O3:- Mở rộng thị phần qua O2: Khách hàng mục tiêu là đối động thâm nhập thị trường mới các dự án cung cấp thiết bị cho khối tượng có mức tiêu thụ sản phẩm cao dựa trên lợi thế về thương hiệu. cơ quan Nhà nước, đối tượng nhất (CBCNV và Giáo viên,sinh =>Chiến lược phát triển thị GV,sinh viên. viên). trường. O3: Các dự án lớn đầu tư vào Việt S4S5S6O2O4: Phát triển dòng sản =>Chiến lược đa dạng hóa kinh Nam giúp mở rộng thị phần. phẩm máy tính với giá rẻ, phân doanh. O4: Sự phát triển nhanh chóng của khúc vào nhóm khách hàng có W1W2W3O1O4O5 : công nghệ thông tin, nhu cầu tiếp thu nhập trung bình, thấp: hộ gia =>Chiến lược thâm nhập thị trường cận tin học của người dân ngày càng đình, cán bộ nhà nước, học sinh, tăng. sinh viên. O5: Chính sách kinh tế ổn định. Phát triển nghiên cứu và đẩy mạnh lắp ráp sản phẩm Notebook, điện thoại di động thông minh. => Chiến lược phát triển sản phẩm T1: Mức độ cạnh tranh ngày càng S1S4S6T1T4: Nắm bắt xu thế, tạo W1W2W4T1T4 : cao, đối thủ ngày càng nhiều, dễ bị sự khác biệt về sản phẩm => Chiến lược căt giảm chi phí đánh mất thị phần. => Chiến lược khác biệt hóa sản W3T2T3 : T2: Sự biến động trên thị trường tài phẩm Lập kế hoạch dự phòng tài chính, chính. S2S3S5T2T3: ứng phó bất trắc. T3: Sự biến động của tỷ giá hối =>Chiến lược kết hợp phía => Chiến lược liên doanh đoái.. trước T4: Sự biến động kinh tế thế giới => Chiến lược kết hợp theo làm thị trường tiềm năng mất ổn hàng ngang định - 15-
- Thực hiện: Nhóm 1 4. Lựa chọn các chiến lược từ ma trận QSPM (AS: Số điểm hấp dẫn. TAS: Tổng số điểm hấp dẫn) 4.1 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược S-O Bảng 11: QSPM - Nhóm chiến lược S-O Chiến lược Chiến lược Phân Các yếu tố quan trọng Phát triển thị trường Phát triển sản phẩm loại AS TAS AS TAS CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Năng lực quản lý, trinh độ lao 3 4 12 4 12 động Hoạt động marketing 2 3 6 4 8 Thương hiệu nổi tiếng 4 4 16 4 16 Năng lực cung cấp cao 3 3 9 3 9 Mạng lưới phân phối rộng khắp 3 3 9 2 6 Thị phần hiện tại 2 3 6 3 6 Năng lực tài chính 2 3 6 3 6 Lợi thế tiếp cận công nghệ hiện 3 4 12 3 9 đại, sản phẩm dịch vụ. Quan hệ với các tổ chức xã hội 2 3 6 2 4 Hoạt động nghiên cứu 3 3 9 4 12 CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Kinh tế Việt Nam ngày càng 3 4 12 4 12 phát triển. Ổn định về chính trị 4 4 16 3 12 - 16-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Quản trị chiến lược Công ty du lịch Vietravel
26 p | 3851 | 582
-
Tiểu luận " Quản trị kinh doanh quốc tế "
6 p | 1108 | 371
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Chiến lược phát triển kinh doanh của công ty cổ phần Trung Nguyên giai đoạn 2010 - 2020
87 p | 563 | 202
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Những phẩm chất của nhà lãnh đạo giỏi
20 p | 673 | 189
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 p | 960 | 98
-
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại Công Ty DSG Viet Nam
16 p | 433 | 90
-
TIỂU LUẬN:TIN HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
17 p | 594 | 81
-
Tiểu luận: Quản trị kinh doanh - dịch vụ nhà hàng Tàu Bến Nghé
24 p | 531 | 77
-
Tiểu luận: Quản trị chiến lược nâng cao
27 p | 252 | 58
-
Tiểu luận: Quản trị sản xuất & tác nghiệp
11 p | 412 | 43
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
27 p | 172 | 34
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh nhà hàng: Xây dựng ý tưởng kinh doanh quán Mesa Coffee and Book tại (233 Đặng Thùy Trâm, P.13,Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh)
33 p | 84 | 30
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh tổng hợp: Khảo sát thực trạng công tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHH thương mại – dịch vụ Đỉnh Bạch Mã
72 p | 121 | 28
-
Dự án Quản trị kinh doanh: Kế hoạch kinh doanh đồ sứ decor tại Công ty TNHH và xuất nhập khẩu Rateko
58 p | 66 | 27
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Dự án kinh doanh túi thơm cà phê Hallo Man
47 p | 100 | 25
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Tìm hiểu về Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
36 p | 71 | 17
-
Bài tiểu luận trực tuyến học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế
18 p | 41 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn