Tiểu luận Quản trị thương hiệu: Tái định vị thương hiệu
lượt xem 272
download
Tiểu luận Quản trị thương hiệu: Tái định vị thương hiệu trình bày về lý thuyết định vị thương hiệu, khi nào nên tái định vị thương hiệu, chuẩn bị những gì cho định vị thương hiệu, phương pháp và cách thức tái định vị. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Quản trị thương hiệu: Tái định vị thương hiệu
- TIEÅU LUAÄN MOÂN QUAÛN TRÒ THÖÔNG HIEÄU Ñeà taøi: TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU Danh Saùch Nhoùm: Traàn Ñình Laït Phaïm Chí Coâng Leâ Ngoïc Cöôøng Voõ Ñaêng Duõng Phaïm Phuù Khaùnh Traàn Quoác Khaùnh Ñaëng Hoaøng Laâm Ñaëng Hoaøng Nguyeân Ngoâ Cao Phuùc Nguyeãn Xuaân Tuøng Nguyeãn Thanh Phöông Voõ Ñaïi Thaéng
- LYÙ THUYEÁT TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU KHAÙI NIEÄM. định vị (Repositioning), hiểu đơn giản là Tái thay đổi định vị thương hiệu trong bối cảnh mới. Tái định vị thương hiệu là công việc làm mới hình ảnh của thương hiệu, tạo một sức sống mới cho thương hiệu nhằm đáp ứng được sự thay đổi của thị trường cũng như của người tiêu dùng hay một mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Tái định vị là một chiến lược thay đổi vị trí cảm nhận về thương hiệu trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
- LYÙ THUYEÁT TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU KHAÙI NIEÄM. Là giai đoạn thương hiệu cần được làm mới hinh ảnh của mình (do tính cạnh tranh suy giảm). Định vị tập trung vào: Xác định cơ hội mới Hướng vào giá trị có tính xu hướng Đưa ra điểm mới nổi trội, độc đáo Điều kiện : Có tiềm năng Vẫn giữ nguyên tên thương hiệu (nếu bỏ tên tức là bỏ thương hiệu)
- KHI NAØO NEÂN TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU? 1. Hình ảnh nhàm chán, không còn phù hợp; 2. Hình ảnh mờ nhạt; 3. Thay đổi đối tượng khách hàng mục tiêu, hoặc thay đổi trong nhu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu; 4. Thay đổi trong định hướng chiến lược; 5. Cần sức sống mới cho thương hiệu; 6. Thay đổi trong xác định đối thủ cạnh tranh; 7. Xảy ra những sự kiện quan trọng; 8. Tìm lại những giá trị đã mất. .
- TAÙI ÑÒNH VÒ ÑEÅ LAØM GÌ? 1.Tái định vị để mạnh mẽ hơn. Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, phần lớn các doanh nghiệp đối diện với sự cạnh tranh, thất bại, thờ ơ và thất vọng của khách hàng. Để khẳng định mình và phát triển, nhà lãnh đạo sử dụng nhiều cách thức, trong đó phương pháp tái định vị là lựa chọn ưu tiên. 2.Tái định vị phù hợp nhu cầu khách hàng. Đôi khi, một số thương hiệu phải thích ứng để phù hợp nhu cầu khách hàng.
- DOANH NGHIEÄP CAÀN CHUAÅN BÒ GÌ ÑEÅ TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU? 1. Xác định rõ mục tiêu chiến lược của việc tái định vị. 2. Cần triển khai một cuộc nghiên cứu thị trường nghiêm túc trước khi quyết định thực hiện nhằm giảm thiểu rủi ro. 3. Cân nhắc giữa tái định vị thương hiệu hay chỉ làm mới hình ảnh cũ ?. Cái gì cần giữ lại để đảm bảo tính kế thừa, điểm gì cần cải thiện, giá trị nào cần thêm mới vào,… 4. Tất cả mọi người trong doanh nghiệp cần chuẩn bị một tinh thần thay đổi, và sẵn sàng cho sự thay đổi, vì việc thay đổi hệ thống định vị sẽ ảnh hưởng đến hầu hết các phòng ban chức năng. Người cần có nhận thức đầu tiên trong doanh nghiệp cho việc tái định vị phải là người đứng đầu doanh nghiệp.
- DOANH NGHIEÄP CAÀN CHUAÅN BÒ GÌ ÑEÅ TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU? 1. Chụẩn bị tài chính cho việc tái định vị, nếu chúng ta tái định vị nửa vời, thiếi triệt để và không nhất quán sẽ để lại những hậu quả khó lường. 2. Kết hợp thật hiệu quả với các công cụ Marketing, PR, HR để việc triển khai thực hiện tái định vị được hiệu quả, giảm ngân sách đầu tư. 3. Cân nhắc giữa mục tiêu của tái định vị nhắm đến khách hàng mới, so với nhóm khách hàng hiện tại 4. Làm những động tác cần thiết để người tiêu dùng hiểu và cảm nhận được thông điệp mới một cách chính xác bằng một chiến dịch truyền thông….
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? Tùy theo từng mục tiêu chiến lược của từng chương trình tái định vị mà chúng ta quyết định có phải thay đổi sản phẩm hay không. Doanh nghiệp có thể không thay đổi sản phẩm, nếu chiến lược của doanh nghiệp chỉ đơn giản là tạo một cảm xúc mới lạ thông qua thông điệp truyền thông bằng hình ảnh mới. Nhưng, nếu sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp chưa tốt, điều này được người tiêu dùng cảm nhận được thì dù hình ảnh thương hiệu có làm mới đẹp đến mấy thì cũng vô nghĩa.
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? Việc doanh nghiệp tái định vị mà chỉ thực hiện bằng việc thay đổi thông điệp truyền thông, hệ thống nhận diện không thôi thì chỉ là một cách thể hiện lời hứa của doanh nghiệp. Còn khi người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ của chúng ta họ có hài lòng hay không điều đó thể hiện là việc làm của chúng ta có đúng lời hứa hay không. Do vậy thông thường đi kèm với việc tái định vị thương hiệu xem xét tính năng, lợi ích của sản phẩm nhằm cải tiến để sản phẩm doanh nghiệp tốt hơn có nhiều giá trị tăng thêm cho khách hàng.
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? Ngược lại cũng tương tự, khi doanh nghiệp có sản phẩm mới hoàn toàn, nếu đây là sản phẩm chính duy nhất và doanh nghiệp từ bỏ sản phẩm cũ thì việc tái định vị là cần thiết. Nhưng nếu doanh nghiệp có thêm một sản phẩm mới trong một chuỗi các sản phẩm có sẵn, sản phẩm này chỉ bổ sung một giá trị nào đó không lớn thì doanh nghiệp không nhất thiết phải tái định vị lại thương hiệu. Vì chúng ta đều hiểu rằng tái định vị thương hiệu có hai mặt của nó: có cả tích cực và không tích cực.
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? Tuy vậy, tái định vị lại không hề đơn giản và không phải muốn làm là được. Dưới đây là vài điều cần cân nhắc trước và trong khi tái định vị:
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? 1. Vị trí của thương hiệu trên thị trường. Không nên nghĩ khi đang dẫn đầu thị trường hoặc có thị phần tốt thì không cần thay đổi. Tái định vị có thể được thực hiện khi có những sự kiện quan trọng liên quan đến thương hiệu hoặc ngành đã hoặc sẽ xảy ra. Khi Cà phê G7 ra đời, Nescafé đã thay đổi thông điệp quảng bá thành “100% cà phê Việt Nam” để duy trì vị trí của mình.
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? 2. Vị trí của thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Cần cân nhắc thái độ và cảm xúc của khách hàng mục tiêu với định vị hiện tại. “Liệu khách hàng có phản ứng tích cực với định vị mới không?” là câu hỏi cần được trả lời xuyên suốt quá trình tái định vị. Định vị mới cũng không được thay đổi tính cách đặc trưng của thương hiệu, nếu tính cách này đã được chấp nhận
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? 3. Nắm rõ mục đích tái định vị. Tái định vị có hai mục đích chính là tạo thêm giá trị cho thương hiệu; thay đổi đối tượng khách hàng mục tiêu. Chỉ nên chọn một mục đích và làm thật tốt, không nên nhắm đến cả hai mà làm nửa vời.
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? 4. Mạnh tay. Khi tái định vị, phải chấp nhận rằng tái định vị là cần thiết và bắt buộc trong quá trình phát triển thương hiệu. Tái định vị sẽ thay đổi nhận thức của khách hàng, vì thế nếu không mạnh tay đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, quảng bá… thì hiệu quả sẽ không như mong muốn. Nguy hiểm hơn, khách hàng sẽ mơ hồ giữa định vị cũ và định vị mới của sản phẩm.
- TAÙI ÑÒNH VÒ NHÖ THEÁ NAØO? 5. Đồng bộ. Để khách hàng biết được việc tái định vị của thương hiệu, đồng thời để tranh thủ sự đồng tình của khách hàng với quá trình này, nhiều hoạt động phải được diễn ra liên tục và triệt để, phục vụ cho định vị mới của thương hiệu. Các ví dụ ở trên cho thấy rõ việc tái định vị không chỉ đơn giản dừng lại ở việc thay đổi logo, mà còn là việc đầu tư cho công tác R&D (nghiên cứu và phát triển) để tung ra sản phẩm mới, quảng bá, tổ chức sự kiện…
- NGAÂN HAØNG TMCP QUOÁC TEÁ VIB TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB) triển khai một chương trình tái định vị thương hiệu bài bản, chuyên nghiệp, nằm trong chiến lược phát triển tổng thể đón đầu cơ hội của giai đoạn mới. Những chuyển động tích cực của nền kinh tế vĩ mô nói chung cũng như đối với lĩnh vực tài chính, chứng khoán, ngân hàng nói riêng cho thấy, nền kinh tế đang dần bước ra khỏi thời kỳ khó khăn của khủng hoảng, mở ra những cơ hội kinh doanh sáng sủa cho nhiều lĩnh vực. Và các ngân hàng đang tỏ ra “nhanh chân” khi chính thức triển khai những kế hoạch lớn nhằm đón bắt kịp thời cơ hội của giai đoạn đặc biệt này.
- NGAÂN HAØNG TMCP QUOÁC TEÁ VIB TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU VIB đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để nắm bắt các cơ hội kinh doanh thời kỳ “hậu khủng hoảng”. Năm 2008 được VIB coi là năm bản lề, khi vừa kết thúc giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh lần thứ nhất (2003 - 2007) và chuẩn bị bước sang giai đoạn phát triển mới trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước chịu tác động của cuộc khủng hoảng, ảnh hưởng lớn đến hệ thống tài chính - ngân hàng. Ban lãnh đạo VIB quyết định tận dụng giai đoạn bản lề này để xây dựng chiến lược kinh doanh lần 2 (giai đoạn 2009 - 2013) với một quy trình bài bản, chuyên nghiệp.
- NGAÂN HAØNG TMCP QUOÁC TEÁ VIB TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU “Khủng hoảng chính là giai đoạn phù hợp nhất để rà soát lại hệ thống, xác định được những lỗ hổng, những khuyết thiếu, phân tích rõ những lợi thế và điểm bất lợi của ngân hàng trên thị trường, từ đó có chiến lược tái cấu trúc để phát triển tốt hơn. Chiến lược kinh doanh tổng thể giai đoạn 2009 - 2013 được VIB khởi động bằng dự án tái định vị thương hiệu, xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn toàn mới và đặc biệt ấn tượng. Ngày 9/9/2009 ra mắt chính thức”,
- NGAÂN HAØNG TMCP QUOÁC TEÁ VIB TAÙI ÑÒNH VÒ THÖÔNG HIEÄU Biểu tượng mới của VIB mang hình dáng một người đang dang rộng cánh tay, thân thiện, chào đón, với khẩu hiệu mới “Ngân hàng tận tâm”. Từ cách giao tiếp, phong cách phục vụ, đến quy trình giao dịch, sản phẩm dịch vụ của VIB được xây dựng trên tinh thần tận tâm, tận lực vì khách hàng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Quản tị thương hiệu: Tái định vị thương hiệu sản phẩm Kotex Việt Nam
30 p | 1373 | 589
-
Tiểu luận Quản trị thương hiệu: Quản trị thương hiệu của công ty may thời trang Việt Tiến
30 p | 1634 | 399
-
Bài thu hoạch môn Quản trị thương hiệu
44 p | 1142 | 249
-
Đề tài: Đánh giá giá trị thương hiệu nhà sách Fahasa An Giang theo quan điểm học sinh sinh viên tại TP. Long Xuyên
26 p | 517 | 108
-
Tiểu luận: Thẩm định giá trị thương hiệu Kinh Đô của công ty cổ phần Kinh Đô
34 p | 528 | 96
-
Tiểu luận Quản trị nguồn nhân lực: Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội trong công ty cổ phần thương mại kỹ thuật An Việt
57 p | 300 | 84
-
Tiểu luận môn Quản trị thương hiệu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của thương hiệu
37 p | 452 | 69
-
Tiểu luận Quản trị thương hiệu: Thương hiệu nước uống tinh khiết Tiên Lãng
16 p | 221 | 66
-
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu phở 24
16 p | 300 | 56
-
Tiểu luận Thẩm định giá trị thương hiệu: Xác định giá trị thương hiệu Công ty cổ phần dược phẩm OPC
28 p | 284 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp tạo dựng và quản trị thương hiệu chăm sóc sắc đẹp CIARA của Công ty Cổ phần Dược - Mỹ phẩm TENAMYD
96 p | 236 | 53
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Quản trị thương hiệu tại ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông
14 p | 143 | 43
-
Tiểu luận môn Quản trị thương hiệu: Xây dựng thương hiệu thành phố Hải Phòng
10 p | 267 | 38
-
Thuyết trình: Giá trị thương hiệu theo định hướng khách hàng (customer-based brand equity)
32 p | 363 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị Thương hiệu của Tập đoàn Hoa Sao
100 p | 58 | 22
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của quản trị thương hiệu nội bộ đến cam kết thương hiệu của nhân viên với tổ chức: Nghiên cứu tại các khách sạn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
26 p | 84 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong quản trị thương hiệu của Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex
61 p | 54 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn