Tiểu luận: Thương mại - con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore
lượt xem 66
download
Trong xu thế hội nhập quốc tế, bước vào sân chơi chung đó là sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt giữa các quốc gia trên thế giới. Phát triển bình đẳng, cạnh tranh theo một khuôn mẫu chung, không ai nâng đỡ ai cả: “Buôn có bạn, bán có phường”. Đó vừa là cơ hội lớn cho các nước đang phát triển trên thế giới tăng tốc đuổi kịp các nước phát triển. Nhưng nó cũng làm cho một vài nước không theo kịp và bị đẩy lùi càng xa các nước phát triển. Và đó cũng là nguyên do về sự phân hoá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Thương mại - con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore
- Tiểu luận Thương mại - con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore TÓM TẮT Trong xu thế hội nhập quố c tế, bước vào sân chơi chung đó là sự cạnh tranh vô cùng khố c liệt giữa các quố c gia trên thế giới. Phát triển b ình đẳng, cạnh tranh theo một khu ôn mẫu chung, không ai nâng đ ỡ ai cả: “Bu ôn có bạn, bán có phường”. Đó vừa là cơ hội lớn cho các nước đang phát triển trên thế giới tăng tốc đuổ i kịp các nước phát triển. Nhưng nó cũng làm cho một vài nước không theo kịp và bị đẩy lùi càng xa các nước phát triển. Và đó cũng là nguyên do về sự p hân ho á giàu nghèo giữa các quốc gia trên thế giới. Bố n con rồng Châu Á là một điển hình cho sự phát triển mạnh mẽ củ a các nước đ ang phát triển trên thế giới. Trong đó khô ng thể không kể đến Singapore - mộ t quốc gia nghèo về tài nguyên như ng không nghèo về kinh tế. Người xưa có câu: “ Phi thương b ất p hú ” quả chẳng sai! Con rồng Châu Á Singapore chẳng phải đã giàu nên nhờ thươ ng mại đó hay sao? Chiến lược phát triển kinh tế nhờ vào thương mại đã đ ưa đất nước Singapore “ từ vũng ao tù” trở thành một đ iểm sáng về kinh tế vô cùng hấp dẫn trên bản đồ thế giới. Do đó nghiên cứu về thương mại Singapore là mộ t đề tài rất thú vị. Nó không nhữ ng cho chúng ta tìm hiểu về kinh tế- thương m ại Singapore mà qua đó chúng ta còn có thể học hỏi đ ược rất nhiều từ chiến lược phát triển thương mại củ a đ ất nước phồn thịnh này. Nghiên cứu đ ề tài này, chúng tôi xin đề cập tới mộ t vài nộ i dung chủ yếu về: - Vài nét tổng quan nền kinh tế của Singapore và đ ặc biệt là có sự đóng gó p quan trọ ng của thuơng mại. - Sự vận dụ ng thông minh khô n khéo các chính sách thương mại “mậu dịch tự d o hoá thương mại toàn cầu” của chính phủ Singapore; p hân tích, đánh giá chủ quan về hiệu quả hoạt động chính sách : + Những thành tựu về thương mại trong nước và quố c tế của Singapore: xuất khẩu- đ ặc biệt là các mặt hàng : d ầu thô, máy tính, sản phẩm cao su, máy cơ khí...; nhập khẩu- chủ yếu là lương thực thực phẩm... iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore + Những khó khăn bất cập trong thương mại Singapore gặp phải - hay nhữ ng hạn chế trong chí nh sách phát triển thương mại Singapore. - Rú t ra nhữ ng bài hoc vận d ụng vào phát triển thương mại Việt Nam hiệu quả. Bài nghiên cứu mới chỉ đ ề cập tới mộ t số khía cạnh mà chú ng tô i đ ã khai thác đ ược. Còn rất nhiều những khía cạnh khác chưa tìm hiểu đ ược đ ầy đ ủ do thông tin có hạn. Rất mong đu ợc sự thô ng cảm và đó ng gó p ý kiến củ a các bạn. Xin trân trọng cảm ơn! iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore I. VÀI NÉT CHUNG VỀ SINGAPORE Tên nước: Cộng hoà Singapore Thủ đô : Singapore Diện tích: 692,7 km2 (với 682,7 km2 đất, 10 km2 mặt nước) gồ m 54 đảo trong đó 20 đ ảo có người số ng. Dân số: 4 .553.000 người (tính đến tháng 7 năm 2007) : 76,8% là người Hoa, 13,9% là người Mã Lai, 7,9% là người Ấn Độ, Pakistan là người S irilanka, 1,4% là người gốc khác. Vị trí địa lý -Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên : Nằm ở cuố i cực nam củ a eo biển Malacca, Singapore trở thành đ iểm án ngữ chiến lược trên con đường giao thươ ng b ằng đ ường thu ỷ giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Đô ng Nam Á hải đảo và Đô ng Nam Á lục địa. Phía tâ y và p hía đông Singapore là Malaysia (phía tây giáp với bán đảo Malacca, p hía đông giáp với vù ng biển củ a miền đất Sapah và Sarawak thu ộc miền đô ng Malaysia), p hía nam là Indonesia. Nố i liền giữa bán đảo Singapore với bán đảo Malacca là mộ t đ ập b ê tô ng lớn, d ài hơn 1 km, chắn ngang qua vịnh Johor. Đây là huyết mạch giao thông b ằng đ ường bộ và đường sắt nố i với đ ất liền, đồng thờ i là hệ thống d ẫn nước ngọt từ Malaysia cung cấp cho Singapore. iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore Cũ ng giố ng như Nhật Bản, Singapore hầu như khô ng có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Mọ i nguyên liệu cho sản xuất đ ều phải nhập từ bên ngoài. Trên thực tế, Singapore chỉ có ít than chì, nham thạch, đất sét, khô ng có nước ngọt, đất canh tác hẹp , chủ yếu đ ể trồ ng cao su, dừa, rau và cây ăn qu ả. Do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực thực phẩm đ ể đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Kinh tế: Với những điều kiện như trên, Singapore đã tận dụ ng những đ iều kiện có lợi và khắc phục nhữ ng khó khăn về tự nhiên bằng con đường thương mại. Singapore đ ã cho cả thế giới biết một con rồng Châu Á đ i lên từ thương mại như thế nào và một lần nữa khẳng định “phi thương bất phú ”. Điều đ ầu tiên chú ng ta nhận thấ y đó là sự tăng trưởng GDP đ ầu người hàng năm của Singapore hàng năm đạt được những đ iểm hết sức đ áng ngờ: G DP/người của Singapore qua các năm 30000 24040 23800 25000 17880 20000 15000 GDP 11850 10000 7480 5180 5000 2450 0 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2002 Trong đó có sự đó ng gó p rất lớn của thương mại Singapore: Biểu đồ dưới đ ây là sự đ óng góp của thương mại vào GDP củ a 30 nước trên thế giới: iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore Source:WTO Từ biểu đồ trên cho thấ y t ỷ trọng đ óng góp vào GDP của Singapore là cao nhất trong 30 nước(>400.000) nhờ đó mà GDP củ a nước này cũng đ ã đạt mức rất cao. Trong đó : Indicators (USD billion) 2003 2004 2005 Imports of goods 136.2 173.6 200 Exports of goods 159.9 198.6 229.6 Trade balance 26.1 29.7 35 Current account 27 27.9 .. Source : World Bank - World Development Indicators toSource : World Bank - World Development Indicators iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quố c đảo Singapore Cơ cấu kinh tế: Trong đ ó cơ cấu ngành kinh tế cũ ng có nhiều khác biệt so với các nước khác (2005): Cơ cấ u các ngà nh Tỷ lệ thất nghiệp : Do là mộ t nước p hát triển thiên về cô ng nghệ thô ng tin và d ịch vụ cộ ng với đặc điểm dân số của singapore ít - dân số già nên t ỷ lệ thất nghiệp của đ ất nước nà y rất thấp - chỉ 3 ,2% (10/2007). Tạo điều kiện cho người d ân có mức thu nhập b ình qu ân đầu người hàng năm lên đến mức 25.490 USD (10/2007). S ingapore là một nước phát triển mạnh với nền kinh tế thị trường tự do , trong đó nhà nước đóng vai trò chính. Môi trường kinh doanh mở cửa và khô ng có tham nhũ ng, giá cả tương đối ổn định và là một trong những nước có thu nhập b ình quân đ ầu người cao nhất thế giới. Tuy là nước cô ng nghiệp mới (NIC), có nền kinh tế p hát triển (thuộ c nhó m p hát triển nhất thế giới), là trung tâm thương mại và tài chí nh ở Đô ng Nam Á, như ng kinh tế gần như phụ thuộc ho àn to àn vào b ên ngo ài, nhất là các nền kinh tế : Hoa Kỳ, Nhật Bả n và các nước phương Tâ y. Nhưng khô ng phải vì thế mà nền kinh tế của quốc gia này b ị chèn ép bởi những nước khác mà ho àn toàn ngược lại. sự tác độ ng củ a bàn tay nhà nước đ ã vực kinh tế Singapore đ i lên từ “ vũng ao tù” bằng hàng lo ạt các chính sách thương mại đúng đ ắn và p hù hợp. Phần tiếp theo chú ng ta đi vào nghiên cứu chính sách thương mại mà chính phủ Singapore đ ã áp dụng mộ t cách rất thành cô ng. iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore II. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA SINGAPORE Nh ư chúng ta đã b iết, Singapore là một quốc đảo với diện tích nhỏ bé, dân số vào khoảng vài triệu người, tuy vậy Singapore lại là một quốc gia có nền kinh tế phát triển vào bậ c nhấ t ở Đông Nam Á hiện nay. Mộ t trong những nguyên nhân giúp Singapore trở nên giàu có như vậy chính là nhờ các ch ính sách kinh tế thương mại phù hợp, đúng đắn của cá c nhà lãnh đạo Singapore. Sau đâ y chúng ta sẽ đi xem xét tầ m quan trọng của cá c ch ính sách này. 1. Giới thiệu chung về một số chính sá ch của Singapore Hiện nay, Singapore là mộ t quố c gia có nền kinh tế phát triển, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và năng lự c cạnh tranh trong xuất khẩu củ a doanh nghiệp được xếp ở thứ b ậc cao là nhờ chính phủ Singapore thực hiện chính sách tự do hó a thương mại và đ ầu tư rất sớm (1966 - 1973). Mà then chốt là chính phủ thực thi chiến lược hướng về xuất khẩu như dồ n mọi nỗ lực vào việc tiếp cận và p hát triển thị trường nước ngo ài, hỗ trợ phát triể n các nhà xuất khẩu (1979 - 1984 ), xúc tiến xu ất khẩu hàng hóa và d ịch vụ (1985 - 1990). Từ năm 1991 đ ến nay, Singapore thực thi chính sách “quốc tế hóa nội đ ịa”, mục tiêu là b iến Singapore trở thành mộ t trung tâm thương mại quốc tế lớn. Hệ thống chính sách kinh tế của Singapore được tập trung giải quyết b ởi một Uỷ b an liên bộ củ a chính phủ, do phó thủ tướng đ ứng đầu, dưới nữa là các ủ y ban chuyên trách như IDB, TDB( Uỷ ban phát triển đầu tư - thương mại), HDB (Uỷ b an phát triển nhà ở)... Theo cơ cấu tổ chức này sẽ tránh đ ược sự riêng rẽ, cứng nhắc trong từng b ộ, đồ ng thời tạo được sự phối hợp đồng b ộ trong hoạch đ ịnh và thực thi các chính sách phát triển kinh tế đ ất nước. Quan đ iểm về xây dựng chính sách cạnh tranh của Singapore là đặt các doanh nghiệp tại Singapore (không phân biệt trong nước, ngo ài nước, sở hữu) trong môi trường cạnh tranh quốc gia bình đ ẳng, theo kiểu chọn lọc tự nhiên. Nhà nước không bảo hộ, như ng nhà nước ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp ở các ngành quan trọ ng phát triển b ằng cổ p hần lớn của nhà nước, khi các doanh nghiệp nà y đủ mạnh trong cạnh tranh xuất khẩu trên thị trường quốc tế thì nhà nước bán cổ p hiếu cho dân. Ví dụ : cô ng ty vận tải biể n NEPTUNE và cô ng ty BUS SERVICES là hai tập đo àn lớn ở Singapore. Nhà nước Singapore chú trọ ng phát triển các tập đoàn kinh tế thương mại tổ ng hợp theo mô hình củ a Nhật Bản và Hàn quốc. Các tập đo àn kinh tế thương mại tổng hợp có nhiều ưu thế trong cạnh tranh xuất khẩu do có thế lực rất lớn, có mục tiêu cụ thể, là cầu nố i giữa thị trường iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore trong nước và thị trường ngoài nước. Ưu thế của các tập đoàn kinh tế - thương mại tổng hợp thể hiện ở chỗ độ i ngũ chuyên gia tinh thông nghiệp vụ và kiến thứ c kinh doanh q uố c tế, có quy mô và tiềm lực tài chính lớn, năng đ ộng và nắm giữ một khối lượng thông tin khổ ng lồ , kịp thời đưa ra các giải pháp khi thị trường có biến đ ộng, có đủ khả năng đ ầu tư tạo lập một ngành công nghiệp lớn ho ặc thống trị một ngành, một thị trường lớ n. 2. Chính sá ch thương mạ i tổ ng thể Singapore là thị trường hoàn toàn tự do và chính phủ cò n dành ưu đãi cho các công ty nước ngoài có vốn đầu tư từ $200 triệu trở lên được hưởng mứ c thuế doanh thu 10% (mức chung 25,5%) trong 10 năm; ho ặc công ty đạt doanh số xu ất nhập khẩu 200 triệu SGD/năm - International Trader (cho một số mặt hàng khuyến khích, chủ yếu là hàng nông sản) đ ược hưởng mức thuế doanh thu 10% trong năm đ ó. Singapore khô ng sử d ụng hàng rào phi thu ế quan, khô ng trợ giá xuất nhập khẩu. Thủ tụ c xuất nhập khẩu đơn giản, nhanh chó ng thực hiện qua mạng đ iện tử Tradenet. Singapore tham gia nhiều cam kết WTO, ASEAN, APEC… và nhiều cam kết song phương khác nhằm tự d o hóa nền kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh toàn cầu của hàng hóa, dịch vụ và của cả nền kinh tế. Chính sách thương mại của Singapore là p hù hợp, thô ng thoáng, tạo điều kiện cho sự p hát triển thươ ng mại của đất nước. Nhờ thực hiện tự d o hó a thương mại, cùng với nhữ ng ưu đãi cụ thể mà hàng năm Singapore đ ã thu hút được mộ t ngu ồn vố n đầu tư rất lớn từ nước ngoài, đặc biệt là từ các công ty, tập đoàn kinh tế lớn củ a Mỹ. Bên cạnh đó, chính p hủ Singapore không sử d ụng hàng rào phi thuế quan, khô ng trợ cấp giá xu ất nhập khẩu, thủ tục xu ất nhập khẩu thì đ ơn giản, nhanh chóng, đấy chính là những đ iều kiện hữu hiệu nhất đ ể thú c đẩy qu á trình phát triển giao lưu thương mại giữa các công ty, các ngành trong nước với quố c tế, nó tạo nên sự b ình đẳng giữa các cô ng ty trong nước với các cô ng ty nước ngoài, và d ĩ nhiên là các công ty nước ngo ài rất thích đầu tư vào thị trường Singapore. Ngoài ra, Singapore cò n tham gia vào nhiều tổ chức thương mại trên thế giới như WTO, ASEAN, APEC,… cù ng với nhiều cam kết hợp tác song phương, đ ấy cũng là lý do khiến nền thương mại Singapore phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng như vậy. Qu á trình phát triển thương mại của Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, chưa thu hú t được nhiều vốn đầu tư trực tiếp cũng như gián tiếp của nước ngo ài. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó là do mô i trường họat đ ộng của nước ta còn chưa thông thoáng, thủ tụ c cò n rườm rà, vẫn còn tình trạng trợ giá trong mộ t số ngành..., điều đó khiế n iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore cho các nhà đầu tư nước ngo ài không cảm thấ y hứng thú khi đầu tư vào Việt Nam. Muố n cải thiện được tình hình nà y, chính phủ nên xem xét, họ c hỏi các chính sách thương mại của Singapore, từ đó đề ra các chính sách phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay, tất nhiên khô ng phải là d ập khuôn máy móc. 3. Chính sá ch xuất nhậ p khẩu: Mộ t số cả i tiến mới Mỗi quốc gia đều có những quy đ ịnh chung trong lĩnh vực xu ất nhập khẩu đ ể phù hợp với tình hình phát triển kinh tế và p háp lu ật nư ớc họ . Trong xu thế hợp tác và phát triển hiện nay, đ ại đa số các quốc gia ngà y càng xó a b ỏ nhữ ng rào cản kinh tế, tạo điều kiện cho thương nhân trong nước tham gia tích cực vào cô ng tác xu ất nhập khẩu, đồ ng thời giúp các thương nhân nước ngo ài dễ d àng tiếp cận với thị trư ờng nước mình. Với tư thế là một nước ASEAN d ẫn đầu về mặt phát triển kinh tế, Singapore đã sử dụng một bộ máy quản lý thương mại hữu hiệu để đạt đ ược nhữ ng mụ c tiêu đ ề ra. Singapore chủ trương áp dụng nhữ ng tiến bộ mới trong khoa học kĩ thuật vào lĩnh vự c xuất nhập khẩu với nhiều cải tiến mới: - Thư ơng m ại không giấy tờ (paperless trading): Bằng việc thiết lập hệ thống TradeNet, Singapore đã cách mạng hóa các thủ tục thuơng mại nó i chung và xu ất nhập khẩu nói riêng, tạo điều kiện d ễ d àng cho các ho ạt động thương mại. Uỷ ban phát triển thương mại Singapore (TDB) đang nghiên cứu với khu vực tư nhằm giảm thiểu những giấ y tờ phức tạp trong thương mại quố c tế. - Thương mại điện tử : TDB chú tâm đến việc xây dựng một số d ự án về thương mại đ iện tử nhằm kết hợp những tiến b ộ của công nghệ thông tin với việc thực hiện nhanh chó ng các thủ tục thương mại. - Hệ thống cấp phép tự độ ng: TDB phố i hợp với các cơ quan lu ật pháp như cơ quan p hát triển truyền thông Singapore (IDA) và cơ q uan thanh tra về b ức xạ (RPI) để tự đ ộng hóa hệ thống cấp giáy phép. Từ nay, các thương nhân S ingapore có thể nhận được giấ y p hép xu ất nhập khẩu trong vòng từ 1-3 phút, bất kể ngà y hay đ êm. - Ứng d ụng chứ ng chỉ xuất xứ (CO) trực tuyến: thương nhân Singapore có thể xin chứ ng chỉ xuất xứ trên mạng, với mộ t trong b ốn cơ quan có thẩm quyền thu ộc hệ thống “Cấp chứ ng chỉ xuất xứ đ iện tử (ECO) đó là: phòng thương mại và kỹ nghệ Trung Quố c- iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore Singapore, liên đ oàn kĩ nghệ Singapore, phòng thương mại kỹ nghệ Ấn Độ - Singapore và p hò ng thương mại quốc tế Singapore. Được thiết lập vào tháng 1/2000, hệ thống ECO tối thiểu hóa các d ữ liệu mà các thư ơng nhân phải đăng ký . Những thương nhân có thành tích tố t có thể lập tờ khai hàng năm thay vì phải lập hồ sơ mỗi lần cần có CO. Điều nà y giú p họ tiết kiệm cả t hời gian và tiền b ạc. - Tài chính và bảo hiểm thương mại trên mạng: hệ thống tài chính thư ơng m ại (TFS) do TDB kết hợp với mộ t số đ ơn vị khác để xây dự ng, giúp các thương nhân có thể qua mạng Internet để thực hiện một số giao d ịch với ngân hàng như xin cấp tín d ụng thư (LC) chẳng hạn. Ngoài ra, hệ thống b ảo hiểm thương mại (TIS) cũng b ắt đầu ho ạt độ ng từ tháng 3/2000, tạo đ iều kiện d ễ d àng cho việc bảo hiểm hàng hó a xuất nhập khẩu. Các thương nhân có thể xin cấp b ảng d ự kê giá từ các hãng b ảo hiểm và trả lời qua Internet. Việc mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu hiện nay đ ã thu ận lợ i hơn. Vớ i những cải tiến mới trong chính sách xu ất nhập khẩu, các thủ tục khô ng cần làm trên giấ y, cả q uá trình được diễn ra tự độ ng, nhanh chóng, độ chính xác và an to àn cao, đ ấy chính là những đ iều kiện thu ận lợi nhất mà chính phủ tạo ra cho các thương nhân trong và ngo ài nư ớc. Nhờ đó , quá trình phát triển xuất nhập khẩu củ a Singapore diễn ra vớ i tố c độ cao. Có thể khẳng đ ịnh chính sách xu ất nhập khẩu hiện nay của Singapore là p hù hợp và có hiệu quả. Đối với nước ta hiện nay,ho ạt động xuất nhập khẩu đ ang đ ược đ ẩy mạnh. Tuy nhiên, qu á trình nà y đ ang diễn ra rất chậm chạp. Để đẩy nhanh quá trình nà y trong thời gian ngắn nhất, chính phủ phải xây dựng hệ thống chính sách xu ất nhập khẩu hợp lý nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho hoạt đ ộng xuất nhập khẩu diễn ra trôi chảy và nhanh chó ng, có thể tham khảo chính sách củ a Singapore, xem xét và ứng d ụng các ưu diểm củ a chí nh sách đ ó ở Việt Nam nếu có đ iều kiện. Đấy chính là những việc làm thiết thực hiệ n nay đ ể tạo ra một nên thương mại phát triển mạnh mẽ trong tương lai. 4. Chính sá ch bảo vệ quyền lợi khách hà ng của Singapore Singapore ban hành lu ật bảo vệ người tiêu dùng, trong đó quy đ ịnh rõ những hành vi nào được coi là hành vi cố tình lừa đảo khách hàng. Để bảo vệ quyền lợ i của khách hàng khi phát sinh tranh chấp giữa người mua và người bán (thường là người bán lẻ) về hàng hóa và d ịch vụ, Singapore thành lập mộ t cơ quan chuyên trách được gọ i là Hiệp hội khách iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore hàng củ a Singapore (viết tắt theo tiếng Anh là CASE = Consumer Association of Singapore). Cơ chế giải quyết tranh chấp của cơ quan này như sau: Khi phát sinh tranh chấp, khách hàng muố n thô ng qua CASE đ ể giải quyết thì nhất thiết phải đ ăng kí làm hội viên của CASE. Việc đ ăng kí hộ i viên có thể thực hiện trên mạng ho ặc trực tiếp tại trụ sở của CASE. Có nhiều mức phí hội viên khác nhau cho từng đối tượng, ví dụ phí hội viên cho cá nhân là 2 5SGD/năm ho ặc 400SGD/suố t đời. Khi đ ăng kí hội viên khách hàng cũ ng phải nộ p thêm 10SGD tiền thủ tục phí. Sau khi đã là hội viên của CASE, khách hàng có thể trực tiếp đến trụ sở của CASE để trình bày về tranh chấp hoặc gửi đ ơn khiếu nại thông qua mạng. Khi nhận đ ược đơn khiếu nại của khách hàng CASE sẽ tìm hiểu sự việc thô ng qua trình b ày của người bán (bằng cách gửi thư ho ặc gọi đ iện thoại trực tiếp cho người b án) và đề ra cách giải quyết tranh chấp hợp tình hợp lý cho cả hai bên. Nếu một trong hai b ên đương sự không đ ồng ý với phương án giải quyết củ a CASE thì có thể đưa vụ việc ra Hội đồ ng hò a giải. Hội đồng hòa giải có khoảng trên 75 hòa giải viên là chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau (luật sư, kiến trú c sư, kỹ sư, bác sĩ...) ho ạt độ ng trên nguyên tắc là cộng tác viên tình nguyện đ ể b ảo đ ảm tính khách quan trong khi hòa giải. Người đưa vụ việc ra hội đồng hòa giải b ắt buộc phải là hộ i viên củ a CASE và phải nộp mộ t kho ản tiền lệ phí nhỏ theo giá trị t hực tế củ a vụ việc ( Ví dụ : hàng hóa ho ặc d ịch vụ trị giá dới 5000SGD lệ p hí p hải nộp là 1 5SGD, trên 40000SGD lệ p hí p hải nộp là 3 25SGD). Trên thự c tế, hội đồ ng hò a giải củ a CASE đã giải quyết đ ược trên 88% tổng số các vụ tranh chấp về q uyền lợ i khách hàng tại Singapore. Tuy nhiên, cơ quan quyền lực cao nhất của CASE chỉ là hội đ ồng hò a giải, mọi giải quyết tranh chấp đ ều trên cơ sở đồ ng thuận củ a cả bên mua và b ên bán nên nếu một trong hai b ên không đồng ý với hòa giải nà y thì các chuyên gia của CASE có thể giú p tư vấn để đem vụ việc ra xét xử tại cấp cao hơn là Tòa án chuyên xử các các vụ án nhỏ cấp dưới (Subordinate Court of Singapore Small Claims Tribunals). 5. Sự chuyển đổ i cơ cấ u nhập khẩu những nă m gần đâ y Về lĩnh vực xuất nhập khẩu, cơ cấu mặt hàng lu ôn phải lấ y nhu cầu b ên ngo ài, nhu cầu ở các nước bạn hàng làm đ ịnh hướng phát triển sản xu ất trong nước, định hướng cho xuất/nhập khẩu của mình đ ể thích ứ ng nhanh sự thay đổi củ a thị trường bên ngo ài, thị trường các nước b ạn hàng. Chỉ có bằng phương cách đó , Singapore mới duy trì đ ược tăng trưởng trong nước, duy trì tăng trưởng thương mại trong đ iều kiện thị trường lu ôn biến động và còn tiếp tục theo đ ịnh hướng nà y cho thời gian tới. iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore Sự chuyển đ ổi nhanh chóng trong cơ cấu nhập khẩu của nước này thể hiện rõ qua thay đ ổi tỷ trọng các nhó m hàng nhập khẩu : * Nhập khẩu cho mụ c đ ích tiêu dù ng nội đ ịa (gồ m hàng nhu yếu phẩm, hàng tiêu dùng, nguyên liệu sơ chế, thô cho một số ngành sản xuất trong nước) chiếm trên 40% (trước những năm 1990) tổ ng kim ngạch nhập khẩu, nay chỉ còn trên 20 -25%. * Nhập khẩu cho mụ c đ ích tái tạo hàng xuất khẩu/tái xu ất khẩu chiếm tỷ trọng 60% (trước những năm 1990) nay tăng lên tới 75-80%, tổng kim ngạch nhập khẩu. Có thể nhận xét sự chuyển đ ổi trên là từ giảm dần t ỷ trọ ng nhập khẩu hàng thô , sơ chế có ngu ồn gố c từ nô ng- lâm- kho áng sản, những mặt hàng kinh doanh kém hiệu quả, chuyển sang tăng nhanh t ỷ trọ ng nhập khẩu vật tư đầu vào cho các ngành sản xuất công nghiệp nhằm tái tạo/lắp ráp các sản phẩm cô ng nghiệp ho àn chỉnh, kỹ thuật cao mang lại hiệu quả kinh tế cao khi xu ất khẩu/tái xuất khẩu. * Từ sự chuyển đổi trên, muố n tăng xu ất khẩu vào thị trường nà y các doanh nghiệp p hải tự tìm cơ cấu cho riêng mình hoặc là đ i vào nhữ ng phẩm, sản phẩm hàng hoá tiêu dùng đ ã qua chế b iến, sản phẩm củ a các ngành công nghiệp hoặc là đi vào các d ạng sả n p hẩm cô ng nghiệp, kỹ thuật cao như, thiết bị, máy mó c, linh kiện đầu vào mà thị trường đ ang có nhu cầu. Nếu chỉ dựa vào nhữ ng mặt hàng xu ất khẩu sẵn có, sẽ khó h y vọng tăng nhanh kim ngạch xu ất vào thị trường này. Theo dõi xu ất khẩu nhiều năm qua cho thấy, kim ngạch xuât khẩu vào Singapore chỉ ở mức trên/dưới 1tỷ USD/năm, khô ng có những b ước tăng đ ột biến về kim ngạch, nguyên nhân chính là ta chưa xây d ựng đ ược cơ cấu mặt hàng thích ứ ng sự chuyển đ ổi nhanh củ a thị trường Singapore. 6. Điểm triển vọ ng một số mặt hà ng xuất của ta vào thị trường Singapore thời gian t ới Như trên đã nó i, muố n tăng nhanh xu ất khẩu vào b ất cứ khu vực thị trường nào, đ iều đ ầu tiên phải tính đ ến là tìm cơ cấu mặt hàng phù hợp nhu cầu thị trường và b ên cạnh đó là các chính sách về thị trường, b ạn hàng cho trước mắt và cho lâu dài, các nhóm hàng triển vọng trong thời gian tới. * Nhóm hàng có thể thâm nhập thị trường nộ i địa : Rau quả tươi (b ắp cải, các lo ại đ ậu, các lo ại hành, rau gia vị, súp lơ xanh, các loại cà tím, cà chua, khoai tâ y...quả thanh iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore long, xoài, bưởi...), rau hoa qu ả chế b iến (dưa chu ột muối, hành mu ối, hành d ấm, nước quả, sốt cà chua...).Thực phẩm, đồ uố ng cô ng nghiệp nước khoáng, b ia, các dạng hải sản chế b iến, mực, cá, hải sản tươi sống. Nhóm hàng tiêu dù ng và công nghiệp như may, dệt, d a giầ y vải, đồ thể thao, hàng cơ khí, đồ đ iện, điện tử, tin họ c... và một phần nguyên liệu sơ chế cho ngành sản xuất thực phẩm. Nhóm hàng lương thực như gạo, mì ăn liền, bánh tráng, các lo ại conflect từ khoai tâ y, cà chua, gạo... các mặt hàng gia vị như hạt tiêu, qu ế, hoa hồi, gừ ng, tỏ i, ớt... vẫn có khả năng tiêu thụ tại thị trường nà y. * Nhóm hàng qua trung chuyển, cà phê, cao su, hạt tiêu, lạc nhân, gạo...;thô ng qua kênh trung chuyển và d o các công ty đ a quốc gia tại Singapore ký hợp đồng, thực hiện và hàng đ ược giao thẳng đi các khu vực khác ho ặc tới nơi tiêu thụ . Chúng tô i cho rằng, cần p hải tranh thủ các b ạn hàng này và có chính sách bạn hàng lâu d ài để họ làm cầu nối cho hàng xu ất củ a ta đi các thị trường xa, thị trường ta chưa có chân đứng và chưa có b ạn hàng. 7. Mộ t số chính sách xuấ t nhập khẩu những mặt hàng chính của Singapore * Chính sách nhập khẩu và kiểm d ịch rau qu ả củ a singapore Ngay từ năm 1985 Singapore đã ban hành lu ật kinh doanh thực phẩm (Sale of food act), quy định rõ thực phẩm tiêu thụ trên thị trường phải là hàng thật, nghiêm cấm mọi hình thức hàng giả, hàng nhái, hàng khô ng có nhãn mác rõ ràng. Nghiêm cấm việc sử d ụng nhãn mác khô ng rõ ràng gâ y sự nhầm lẫn cho người tiêu dù ng, mọi hàng hoá không đ ủ p hẩm chất đều phải tiêu hu ỷ, nếu vi phạm phải xử lí theo luật pháp. Rau, hoa qu ả các loại đ ược tự do nhập khẩu, và tiêu thụ trên thị trường nếu tu ân thủ nghiêm ngặt các quy định theo lu ật trên. Nhà nhập khẩu chịu mọ i trách nhiệm về chất lượng hàng ho á mình nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trường. Cơ quan nô ng sản thực phẩm và thú y Singapore (The Agri-food and Veterinary Authority-AVA) có trách nhiệm đ iều chỉnh và đảm bảo sự ổn định và cung cấp đ ầy đủ an to àn khô ng độ c hại và chất lượng sản phẩm tươi. Singapore nhập khẩu rau tươi nhằm cung cấp cho người tiêu dù ng và tái xuất khẩu đ ến các quố c gia khác ở châu Á và các đ ảo Thái Bình Dương. AVA chịu trách nhiệm chính về kiểm so át chất lượng, đưa ra các quy chế, chí nh sách tiêu thụ hàng thực phẩm nó i chung trên thị trường và đưa ra các biện pháp quản lí, bảo vệ lợi ích người tiêu dù ng. iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore Các chứ ng chỉ d o AVA cấp bao gồm chứng chỉ cho các sản phẩm rau, quả và các sản phẩm khác. Đây là sự chứng nhận về mặt chất lượng, vệ sinh thực phẩm và cấp cho các trang trại trồng, sản xu ất rau, hoa qu ả, chứng chỉ công nhận các cơ sở này đủ đ iều kiện chất lượng và vệ sinh đ ể cung cấp cho thị trường Singapore. Chỉ những cơ sở nào được cấp Certificates này mới được nhập khẩu sản phẩm của chính mình sản xuất vào thị trường Singapore và nhà nhập khẩu Singapore cũng chỉ nhập khẩu thông qua nhữ ng cơ sở này và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm nhập khẩu, tiêu thụ tại thị trường singapore. Khi hàng nhập khẩu vào Singapore AVA kiểm tra lần cu ối trước khi cho tiêu thụ (kiểm tra mẫu, các hoá chất, thuố c trừ sâu được phép sử dụ ng nhưng đ ược phép tố i đa trong thực p hẩm rau hoa qu ả. Các biện pháp về bảo đ ảm an toàn thực phẩm đố i với hàng nhập khẩu, tiêu thụ do AVA thực hiện thường xuyên và đ ịnh kì: - Đánh giá hệ thống, thực tiễn nơi sản xuất, chế biến (trong và ngo ài nước); - Kiểm nghiệm và cấp chứng chỉ cho nhà sản xuất, chế biến trong và ngo ài nước - Gắn nhãn cho từng lô hàng nhập khẩu để truy cứu nguồ n gốc xuất xứ Kiểm tra chất lượng khi hàng nhập tới cửa khẩu - Kiểm tra tại các nơi bán buôn, b án lẻ về các đ iều kiện chất lượng vệ sinh Bất kì nhà xu ất khẩu nước ngo ài nào muốn có Certificates cung cấp thực phẩm các d ạng (trong đ ó có rau qu ả) vào thị trường Singapore đ ều phải được AVA đến khảo sát tại chỗ và cấp Certificates sau đó mới được xu ất hàng vào Singapore và Certificates tự đ ộng hết hạn sử dụng nếu nhà cung cấp không cung cấp hàng liên tụ c trong 2 năm. Khi muố n đ ược cấp lại Certificates nhà cung cấp cần phải làm lại các b ước trên từ đầu. Tất cả các lo ại rau quả tươi nhập khẩu đ ều được kiểm so át ví dụ như p hân tích mẫu ở phòng thí nghiệm. AVA kiểm tra, kiểm soát d ư lượng thu ốc trừ sâu theo mức độ p hù hợp với nghị đ ịnh thư quốc tế công nhận và theo CODEX. Các cô ngtenơ rau xanh và quả tươi nhập khẩu b ắt buộc phải có những thô ng tin sau: - Tên và đ ịa chỉ củ a nơi sản xuất sản phẩm - Mô tả sản phẩm iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore - Ngày xuất khẩu và đóng gói Ngo ài ra vì chủ trưong khuyến khích xu ất nhập khẩu nên thủ tục nhập hàng vào Singapore khá đơn giản và không tố n kém nhiều thời gian cho những nhà nhập khẩu. Các nhà xu ất khẩu hoặc nhập khẩu làm thủ tục qua mang theo mộ t giao diện gọ i là Tradenet. Những nhà nhập khẩu được cung cấp một account đ ể vào tradenet và khai b áo vào mẫu tờ khai hải quan. Tờ khai này sẽ tự đ ộng chuyển cho cơ quan hải quan của Singapore. Nếu là hàng thực phẩm tờ khai được chuyển cho AVA, cơ quan nà y kiểm tra những thô ng tin trên tờ khai và cấp phép nhập khẩu cho lô hàng nếu tờ khai hợp lệ. Thủ tụ c hải quan đ ơn giả n như ng nếu các doanh nghiệp xu ất khẩu không quen với quy trình nà y có thể yêu cầu đối tác thực hiện. Nhờ áp dụng nhữ ng chính sách trên mà thương mại trong nước cũng như thương mại quốc tế của Singapore đã có những thành tựu rất to lớn. Phần này chú ng ta tiếp tụ c đi nhìn lại nhữ ng thành tựu mà Singapore đã đạt đựơc trong những năm qua. III. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI A- THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC: Nói đ ến thương mại trong nước của Singapore ta không thể khô ng nói đ ến thị trường b án buô n, bán lẻ trong nước. Sự phát triển củ a thị trường nà y đã làm cho thị trường trong nước trở nên sôi nổ i. Vào nhữ ng thập niên 70, ngành cô ng nghiệp bán lẻ Singapore đ ã p hát triển mạnh. Các trung tâm mua sắm đã bắt đ ầu xu ất hiện ồ ạt. Được biết trước đ ây, người d ân trong nước này quen với cách mua sắm ở các tiệm chạp truyền thống. Những năm gần đ ây, khi mà thu nhập củ a người d ân ở đ ây trở nên khá hơn (vào khoảng>20.000 SGD/ng) thì nhu cầu cũng như đ òi hỏ i về d ịch vụ củ a họ cũng trở nên cao hơn, đặc biệt là dịch vụ mua sắm. Do đó họ có xu hướng chuyển sang mua sắm ở các trung tâm lớ n, các siêu thị lớ n đ ể tho ả mãn nhu cầu của mình. Cò n về phía cung, trên thị trường lú c nà y chỉ có mộ t vài đại gia bán lẻ. Các đại gia này nhận thấy có nhu cầu liên kết đ ể tạo tiếng nó i chung của cả ngành và đ ể chuẩn b ị hội nhập tốt hơn xu thế bù ng nổ trung tâm mua sắm. Năm 1977, 10 đại gia bán lẻ kết hợp với iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore nhau qua việc hình thành SRA (hiệp hội bán lẻ Singapore). Đây là mộ t tổ chức phi chính p hủ phục vụ cho ngành cô ng nghiệp bán lẻ Singapore. Ban đầu, SRA cũng gặp nhiều khó khăn, nhưng sau đó đến nay nó đã đ ược công nhập và mở rộng. Ngay từ rất sớm, Singapore đã nhận ra đây là con đ ường làm giàu nhanh củ a các thương gia trong nước nên họ tiếp tục lựa chọn con đường nà y. Năm 2003- 2004, SRA có 210 thành viên /18.000 nhà b án lẻ ở Singapore. Doanh số bán ra của 210 thành viên SRA chiếm 70% tổng doanh số b án lẻ trên toàn Singapore . Không nhữ ng vậ y mà SRA cò n tung ra rất nhiều chiến d ịch thu hú t khách hàng trong nước cũng như du khách nước ngoài đến mua sắm sảm phẩm củ a mình. Trong hai tháng 6- 7 /2005, doanh số b án lẻ ở Singapore đ ạt 5 tỷ SGD (khoảng 3tỷ USD) và lượng du khách lên đến 1,6 triệu ngườ i. Đó là nhờ vào chiến d ịch “Great Singapore Sale” (GSS) của SRA. Khi đến Singapore, người ta cho rằng đ ây chính là thiên đường mua sắm, tại các trung tâm lớn ở Singapore có thể tìm thấy mọi thứ từ trang phụ c, hàng đ iện tử, phần mềm máy tí nh, đồ cổ... với đủ các lo ại nhãn hiệu từ bình dân đến cao cấp. Mặt khác, đ ể thú c đẩy p hát triển thị trường này, chính phủ Singapore chỉ đ ánh thu ế 5% cho hàng hoá và dịch vụ ở hầu hết các cửa hàng. Sự kết hợp giữa b àn tay nhà nước và bàn tay vô hình đ ã thú c đ ẩy mạnh mẽ phát triển việc kinh doanh buôn b án trong nước, đ ồng thời cũng tạo điều kiện cho ngành du lịch trong nước phát triển, kéo theo lao động trong những ngành nghề du lịch, dịch vụ cũng tăng theo , giải quyết được thất nghiệp trong nước. Như vậ y, Singapore đ ã cùng lúc thự c hiện đ ược cả hai mục tiêu kinh tế vĩ mô. Đó là: Tăng trưởng kinh tế; giải quyết việc làm. Kết qu ả là lao độ ng thất nghiệp ở nước này đã giảm đi đáng kể, tương ứng với sự tăng GDP bình quân đâu người. Thương mại trong nước Singapore phát triển là nhờ vào chính sách giảm thuế và hình thứ c kinh doanh tập trung tại các trung tâm siêu thị lớn. Vậ y thương mại quốc tế Singapore phát triển như thế nào? Chú ng ta đi vào nghiên cứu sang phần: thương mai quố c tế Singapore. iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore B- THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- XUẤT NHẬP KHẨU Với ngu ồn lợi thu được từ xuất khẩu hàng đ iện tử, hó a chất và cung cấp d ịch vụ, Singapore nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm thô. Do đó, Singapore đ ược xem là trung tâm xuất nhập khẩu ho ạt động theo phương thức: mua sản phẩm thô, tinh luyện và xuất khẩu trở lại, chẳng hạn như nhập khẩu dầu thô và tinh chế lại đ ể xuất đi. Với vị trí cảng biển chiến lược, Singapore trở thành trung tâm trung chuyển hàng hó a cạnh tranh so với các nước lân cận. Singapore là nước hàng đ ầu về sản xuất ổ đ ĩa máy tính điện tử và hàng b án dẫn. Singapore còn là trung tâm lọ c dầu và vận chuyển qu á cảnh hàng đ ầu ở Châu Á. Thị trường xuất nhập khẩu chính củ a Singapore, đó là các nước như Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Qu ốc, Nhật Bản, Hàn Qu ốc, Đài Loan, Thái Lan. Thương mại là đ ộng lực chính tăng trưởng kinh tế và mang lại sự thịnh vượng cho Singapore trong nhiều thập niên qua và do đ ặc điểm rất riêng của Quốc đảo này là thị trường nội đ ịa nhỏ b é, nghèo tài nguyên, ít nhân lực, để phát triển b ền vững, nền thương mại nước nà y tất yếu phải lấy thị trường bên ngoài làm độ ng lực, đ ịa bàn phát triển đ ể bù đ ắp sự khiếm khuyết bên trong như nói ở trên. Chính vì lẽ đó , mà thương mại Singapore p hải gắn kết và ngày càng phụ thu ộc vào kinh tế khu vực, kinh tế thế giới, đặc biệt, lại càng bị cột chặt vào nền kinh tế các nước bạn hàng lớn như M ỹ, EU, Nhật bản v.v. cùng chịu chung số phận, chịu những b ước thăng chầm củ a các nền kinh tế nói trên. Tổng thương mại xuất khẩu củ a Singapore qua vài năm Đơn vị: triệu đô Singapore 6 tháng đầu năm 2007 2005 2006 Tổ ng thương mại xu ất nhập khẩu 715.722,8 810.483,3 404.782,1 Tăng trưởng (%) 13,8 13,2 - + Nhập khẩu 333.190,8 378.924,1 188.142,8 Tăng trưởng (%) 13,6 13,7 - + Xu ất khẩu 382.532,0 431.559,2 216.639,3 Tăng trưởng (%) 14,0 12,8 - Trong đ ó: theo khu vực iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore + Với châu Á 497.422,5 564.005,6 - + Với châu Mỹ 92.042,7 108.280,8 - + Với châu Âu 94.261,6 101.007,7 - + Với châu Đại Dương 25.174,7 29.084,5 - + Với châu Phi 6.821,2 8.104,7 - (Nguồn: International Enterprise Singapore) iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
- Thương mại- con đường phát triển kinh tế của quốc đảo Singapore Quản lý xu ất nhập khẩu Quản lý ho ạt độ ng thươ ng mại tuân thủ theo 2 lu ật chính: (1)Luật đ ăng ký hàng ho á XNK (chương 270) (2)Luật kiểm soát hàng ho á XNK (chương56) kèm mộ t số quy đ ịnh liên quan. Bộ Thương mại - Công nghiệp (MTT) mà trực tiếp là Cụ c phát triển thương mại (TDB) , chịu trách nhiệm quản lý quy chế về thương mại. Hai Cơ quan Chính phủ có chức năng quản lý thủ tụ c XNK: (1)Cục phát triển thương mại (TDB) thuộc Bộ Công thương. (2)Cục Hải quan và Thuế (CED) thuộ c Bộ Tài chính. TDB là Cơ quan đ ăng ký hàng ho á XNK, cấp giấy phép XNK, cấp Quota ( may mặc), cấp chứng chỉ xuất xứ (CO), theo dõi, thu nhập và cô ng bố các số liệu thố ng kê về thương mại củ a Singapore.TDB cò n có chức năng phối hợp với các Ngành liên quan trong quản lý XNK (Hải quan, các ngành qu ản lý chuyên ngành hàng, chất lượ ng, đo lường, k ỹ nghệ cao.v.v). 1. Nhậ p khẩ u Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Singapore bao gồ m hàng ho á tiêu d ùng, thự c p hẩm, lương thực và mộ t phần nguyên liệu cho các ngành sản xuất cô ng nghiệp. Tổ ng kim ngạch nhập khẩu củ a Singapore theo kênh này khoảng từ 100-110 tỷ USD/năm, trong đ ó cho thuần tuý tiêu dù ng tại chỗ kho ảng 30%, phần còn lại 70% là các d ạng nguyên liệu, vật tư đầu vào (máy mó c, thiết b ị, phụ tù ng, linh kiện đ iên tử, tin học v.v) nhằm tái tạo lại thành các sản phẩm ho àn chỉnh, kỹ thu ật cao, sản phẩm chế biến v.v. cho mục đích xuất khẩu và tái xuất khẩu. Khối lượng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của nước nà y xấp xỉ khố i lượng kim ngạch nhập khẩu kể trên. Nhập khẩu cho nhu cầu tiêu thụ nội đ ịa (gồm nhu cầu nguyên, nhiên liệu, vật tư cho sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, tiêu thụ trong nước, tái xuất khẩu). Hàng năm Singapore nhập khẩu một khối lượng kim ngạch lớn (lấy con số 1999) 188t ỷ USD và tái xuất khẩu trên $80tỷ, tập trung vào các mặt hàng : máy mó c, thiết bị vận tải 114t ỷ USD; iv N hóm 3 - lớp Đô Thị K47
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " quan hê thương mại Việt-Mỹ theo hiệp định thương mại Việt-Mỹ "
36 p | 851 | 389
-
Tiểu luận : Thương mại điện tử
27 p | 2293 | 343
-
Tiểu luận: Ứng dụng thương mại điện tử tại công ty chuyển phát nhanh TNT
34 p | 421 | 133
-
Tiểu luận Thương mại điện tử: Thái độ và hành vi người tiêu dùng
12 p | 1068 | 128
-
Tiểu luận: Những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
27 p | 618 | 109
-
Tiểu luận:Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
35 p | 803 | 91
-
Tiểu luận: An ninh bảo mật trong thương mại điện tử
35 p | 490 | 79
-
Tiểu luận môn Tổng quan về Thương mại điện tử: Kế hoạch kinh doanh điện tử Công ty cổ phần Thương mại Bách Hóa Xanh
33 p | 625 | 74
-
Tiểu luận: Sơ lược về WTO, IMF và sự ảnh hưởng tới thương mại quốc tế
21 p | 585 | 70
-
Bài thuyết trình Thương mại điện tử B2B: Quản lý chuỗi cung ứng và hợp tác thương mại
49 p | 483 | 49
-
Tiểu luận Thương mại điện tử: Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử Lazada
31 p | 235 | 43
-
Đề tài : “Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam”
101 p | 134 | 34
-
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 p | 264 | 34
-
Bài tiểu luận: Thương mại Việt Nam với nâng cao chất lượng cạnh tranh
27 p | 199 | 31
-
Tiểu luận Thương mại điện tử: Tìm hiểu về www.Alibaba.com
14 p | 224 | 27
-
Tiểu luận Thương mại điện tử - Trường Đại học Điện lực
25 p | 47 | 17
-
Tiểu luận Thương mại điện tử: Lập hoạch thương mại điện tử cho thương hiệu Tiệm Tranh 79
80 p | 46 | 15
-
TIỂU LUẬN: Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia
28 p | 195 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn