Tiểu luận triết học: Phát triển kinh tế nhiều thành phần
lượt xem 20
download
Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách kế hoạch và các công cụ khác . Quá trình chuyển tiếp đó đã đạt được những kết quả tuy là bước đầu nhưng đáng khích lệ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận triết học: Phát triển kinh tế nhiều thành phần
- Tiểu luận triết học Đề tài: Phát triển kinh tế nhiều thành phần
- L Ờ I N Ó I ĐẦ U Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trườ ng có s ự quản lý c ủa Nhà nướ c bằng pháp luật, chính sách kế hoạch và các công c ụ khác . Quá trình chuyển tiếp đó đã đạ t đượ c những kết quả tuy là bướ c đầ u nhưng đáng khích lệ. Chúng ta đã bắt đầ u kiềm chế đượ c lạm phát trong điều kiện kinh tế phải đối phó với nhiều khó khăn và nguồn viện trợ từ bên ngoài rất hạn chế. Năm 1986 tỉ lệ lạm phát là 487% năm 1994 đạ t mức hai con s ố: 14%. Tốc độ trượ t giá đã từ 15 -20% một tháng vào đầ u năm 1989, giảm xuống c òn dướ i 4% một tháng năm 1992. Trong nông nghiệp từ chỗ hàng chục năm liên tục phải nhập khẩu lương thực thì nay chúng ta đã đủ lương thực để phục vụ nhu c ầu trong nướ c và lại c òn xuất khẩu một lượ ng đáng kể. Năm 1992, lần đầ u tiên Việt Nam xuất khẩu gạo, đứng thứ 3 thế giới sau M ỹ và Thái lan. Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với các nướ c c ũng tăng nhanh, mở rộng buôn bán với nhiều bạn hàng. Xuất khẩu năm 1989 - 1991 tăng 28% năm, thu hút ngày càng nhiều công ty nướ c ngoài đầ u tư vào Việt Nam với trên 400 dự án, vốn đăng ký khoảng 3 tỷ USD. Lần đầ u tiên sau nhiều thập kỷ đã xoá bỏ chế độ tem phiếu và phân phối theo định lượ ng. Có thể nói, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, áp dụng chính sách kinh tế mở đối với c ả trong nướ c và ngoài nướ c là bứơ c mở đầ u đổi mới cơ bản về đườ ng lối xuyên suốt mọi lĩnh vực hoạt động hay nói một cách khác cơ c ấu kinh tế mới bắt đầ u có hiệu quả. Tuy nhiên, trong giai đoạn đổi mới này bên c ạnh những thành tựu đã đạ t đượ c, nền kinh tế Việt Nam c òn gặp không ít những khó khăn. Trướ c hết đó là nguy cơ tụt hậu do: Sự thiếu triệt để c ủa công cuộc c ải cách c òn đang trong thời kỳ tranh 1
- tối tranh sáng nên chỉ c ần một bướ c sơ hở có thể dẫn nền kinh tế đế n chỗ s ụp đổ. Việt Nam đang là một nướ c nghèo kém phát triển, công nghiệp c òn lạc hậu, cơ s ở vật chất kỹ thuật nhất là cơ s ở hạ tầng kinh tế - xã hội quá yếu kém, không đồng bộ dân s ố đông (hơn 70 triệu dân) tăng nhanh, nhiều ngườ i không có việc làm, mức s ống c òn thấp, nhiều vấn đề về văn hoá - xã hội c ần giải quyết. Tốc độ phát triển c ủa các quốc gia trong khu vực rất cao, Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á là một khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi nôỉ nhất. Thứ hai là c òn tồn tại những mất cân đối do: Sự phát triển thiếu toàn diện c ủa cơ c ấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Thực tế cho thấy trong s ố các doanh nghiệp quốc doanh chỉ có 1/3 s ố doanh nghiệp phát triển nhưng s ự phát triển c ủa họ đi liền với s ự đầ u tư c ủa nhà nướ c về vốn, đấ t đai và tín dụng 2/3 s ố doanh nghiệp c òn lại làm ăn thua lỗ. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng góp đáng kể vào GNP nhưng nhìn chung chưa đượ c quan tâm thích đáng, đặ c biệt trong việc xuất khẩu: Nhà nướ c chỉ cho phép các doanh nghiệp quốc doanh đượ c xuất khẩu những mặt hàng trọng yếu trong nền kinh tế c òn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đượ c xuất khẩu những mặt hàng nói chung là đóng góp không đáng kể vào thu nhập ngân sách. Xuất phát từ tình hình thực tiễn và c ũng từ s ự say mê c ủa em khi nghiên c ứu vấn đề này nên em chọn đề tài: “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần”. Đượ c s ự giúp đỡ nhiệt tình c ủa thầy giáo Lê Kim Châu cùng với chút hiểu biết ít ỏi c ủamình, em mạnh dạn xin đượ c trình bày một s ố ý kiến cá nhân mình với hy vọng góp phần nhỏ bé làm phong phú thêm hệ thống lý luận 2
- trong công cuộc đổi mới c ủa nướ c ta hiện nay. Em rất mong đượ c s ự góp ý c ủa thầy côvà các bạn quan tâm đế n đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành c ảm ơn và trân trọng ý kiến đóng góp. 3
- CHƯƠNG I I.Những vấn đề lý luận c ủa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và quan điểm toàn diện c ủa chủ nghĩa M ác - LêNin. Quan điểm toàn diện c ủa chủ nghĩa Mác - LêNin 1.Giải thích quan điểm. Trong việc nhận thức c ũng như trong việc xem xét các đối tượ ng c ần phải đứng trên quan điểm toàn diện. Như vậy câu hỏi đặ t ra: quan điểm toàn diện là gì? Quan điểm toàn diện thể hiện qua hai nguyên lý sau: a.Nguyên lý phổ biến giữa các s ự vật hiện tượ ng hay gọi là mối liên hệ phổ biến giữa các s ự vật, hiện tượ ng. Các s ự vật và hiện tượ ng muôn hình, nghìn vẻ trong thế giới không có cái nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng là một thể thống nhất, trong đó các s ự vật hiện tượ ng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, ràng buộc nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. M ối liên hệ này chẳng những diễn ra ở mọi s ự vật và hiện tượ ng trong tự nhiên trong xã hội và trong tư duy con ngườ i mà c òn diễn ra giữa các yếu tố các mặt khác, các quá trình c ủa mỗi s ự vật hiện tượ ng. Có những mối liên hệ chỉ đặ c trưng cho một đối tượ ng hoặc một nhóm đối tượ ng. Nhưng đồng thời có những mối liên hệ mang tính phổ quát cho mọi đối tượ ng c ủa tồn tại, những mối liên hệ như vậy đượ c gọi là liên hệ phổ biến. Các mối liên hệ giữa vai trò qui định tư cách tồn tại c ủa s ự vật hiện tượ ng. Với một s ự vật, hiện tượ ng có thể có vô lượ ng các mối liên hệ khác nhau. M ối liên hệ đề u có những vị trí và vai trò khác nhau trong việc quy định những tư cách tồn tại c ủa các s ự vật hiện tượ ng (xét trong một điều kiện nhất định) Nguyên tắc toàn diện có nguồn gốc từ mối liên hệ phổ biến đựơ c 4
- nhận thức và đượ c để lên thành nguyên lý chỉ đạ o phương pháp hành động và suy nghĩ. Trong nền kinh tế không có một s ự kiện kinh tế nào tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời những s ự kiện khác mà luôn nằm trong mối liên hệ với những s ự kiện kinh tế khác. Thực tế cho thấy, giá c ả thị trườ ng c ủa mỗi loại hàng hoá chỉ biểu hiện ra trong mối quan hệ với s ự biến động cung - c ầu về loại hàng hoá đó, trong mối quan hệ với giá c ả và các loại hàng hoá khác (tỉ giá với các loại hàng hoá bổ sung). C ũng giống như s ự tác động qua lại giữa cung c ầu và giá c ả trên thị trườ ng hàng hoá, thị trườ ng vốn, thị trườ ng lao động không tồn tại trong trạng thái cô lập và tách rời mà trong s ự liên hệ tác động qua lại. Chẳng hạn như mỗi s ự biến động về giá c ả trên thị trườ ng vốn (lãi suất) kéo theo hàng loạt các s ự biến động lan truyền trên các thị trườ ng lao động, thị trườ ng hàng hoá. Như chúng ta đã biết lãi suất trên thị trườ ng vốn giảm các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng đầ u tư, phát triển s ản xuất làm cho giá c ả s ức lao động, tiền công, tiền lương tăng lên do đó giá c ả trên thị trườ ng hàng hoá c ũng tăng lên. Nhận thức đượ c mối liên hệ giữa các s ự kiện kinh tế nhưng vấn đề là ở chỗ chúng ta áp dụng nguyên lý này để xem xét, từ đó đề ra đườ ng lối chính sách trong việc tổ chức cơ c ấu nền kinh tế như thế nào? b.Nguyên lý c ủa phép biện chứng duy vật về s ự phát triển c ủa s ự vật, hiện tượ ng. Theo quan điểm c ủa chủ nghĩa Mác - LêNin. Vận động là một khái niệm dùng để chỉ mọi s ự biến động nói chung. M ọi s ự vật và hiện tượ ng là một dạng c ủa vật chất trong quá trình vận động và đượ c đặ c trưng bởi một hình thức vận động nhất định. M ọi s ự 5
- vật s ự kiện trong vũ trụ tồn tại trong quá trình không ngừng chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, từ hình thức này sang hình thức khác. Bất kỳ một s ự vận động nào c ũng bao hàm trong một xu hướ ng rất nhiều xuyên suốt quá trình từ qúa khứ đế n hiện tại, đế n tương lai. Trên bình diện triết học, xu hướ ng vận động từ thấp đế n cao, từ giản đơn đế n phức tạp, ngày càng hoàn thiện và phát triển. Tuỳ theo các lĩnh vực khác nhau c ủa thế giới vật chất mà s ự phát triển thể hiện khác nhau mà nguồn c ủa nó là s ự liên hệ, tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong bản thân s ự vật và hiện tượ ng. Song không nên hiểu s ự phát triển bao giờ c ũng diễn ra một cách giản đơn thẳng tắp. Xét từng trườ ng hợp cá biệt thì có những vận động đi lên, tuần hoàn thậm chí đi xuống, nhưng xét c ả quá trình trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh hướ ng thống trị. Khái quát tình hình trên, phép biện chứng duy vật khẳng định: phát triển là khuynh hướ ng chung c ủa s ự vận động c ủa s ự vật, hiện tượ ng. Nguyên lý về s ự phát triển chỉ cho chúng ta: Muốn thực s ự nắm đượ c bản chất c ủa s ự vật hiện tượ ng, nắm đượ c khuynh hướ ng vận động c ủa chúng phải có quan điểm phát triển. Quan điểm này yêu c ầu khi phân tích s ự vật, hiện tượ ng trong s ự vận động, phải phát hiện các xu hướ ng biến đổi chuyển hoá c ủa chúng, khắc phục tư tưở ng bảo thủ, trì trệ. Nhưng trong quá trình phát triển ta phải hết s ức chú ý đế n việc kế thừa và sáng tạo những thành quả mà s ự vật, hiện tượ ng trướ c đã đạ t đượ c.Phát triển không phải là vận động theo đườ ng thẳng mà chỉ là xu hướ ng vận động theo hướ ng tiến lên. Đối với một nền kinh tế, xu hướ ng tăng trưở ng tự vạch đườ ng đi biểu hiện xuyên qua các thời điểm mà ở đó ta có thể nhận thấy hoặc là nó đang ở trạng thái tương đối ổn định (tổng cung = tổng c ầu) hoặc là trong trạng thái mở rộng phát triển s ản xuất (tổng cung < tổng c ầu) hoặc là trong trạng thái 6
- thu hẹp lại s ự khủng hoảng và sang trạng thái (tổng cung > tổng c ầu). C ứ mỗi khi nền kinh tế lâm vào thời kỳ khủng hoảng, suy thoái nếu nó không đủ s ức để vượ t qua đế n thời kỳ hồi phục để tăng trưở ng về sau thì nó s ẽ bị đào thải và loại bỏ bằng một cuộc cách mạng xã hội hay đả o chính để thiết lập một trật tự kinh tế mới. Vì vậy vận động bao hàm trong mình c ả s ự đào thải, loại bỏ, nhưng phát triển từ thấp đế n cao, từ giản đơn đế n phức tạp ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao c ấp sang một nền kinh tế thị trườ ng có s ự điều tiết c ủa Nhà nướ c cơ c ấu nhiều thành phần. Khuynh hướ ng vận động và phát triển trở thành một quy luật tất yếu khách quan trong mọi s ự vật và hiện tượ ng. Đó là một điều không thể tránh khỏi và không xuất phát từ ý muốn chủ quan c ủa con ngườ i dù s ự vận động ấy có thể diễn ra s ớm hay muộn. 2Phân tích quan điểm toàn diện trên góc đ ộ kinh tế. Đạ i hội lần thứ VI c ủa Đả ng (1986) đã đề ra việc tiến hành đổi mới toàn diện, trên mọi mặt c ủa đờ i s ống xã hội nhằm phát triển đấ t nứơ c và c ũng nhờ đó chúng ta đã đứng vững trướ c cuộc khủng hoảng c ủa hệ thống chủ nghĩa xã hội. Nướ c ta xuất phát từ một nướ c phổ biến là s ản xuất nhỏ, lực lượ ng s ản xuất phát triển không đề u và do đó các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại. Nếu để phát triển tự phát trong nền kinh tế th ị trườ ng thì theo logic tự nhiên, nền kinh tế nướ c ta s ẽ đi đế n chủ nghĩa tư bản. Vì thế một vấn đề đặ t ra là nền kinh tế nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội c ủa ta chỉ có phù hợp với quá trình lịch s ử tự nhiên hay không? Tại đạ i hội VII Đả ng ta lại tiếp tục khẳng định công cuộc đổi mới đượ c khởi xướ ng từ Đạ i hội VI, đồng thời c ũng khẳng định con đườ ng phát triển 7
- c ủa theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. M ột trong những đổi mới quan trọng nhất là xây dựng một mô hình xã hội với nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trườ ng có s ự điều tiết vĩ mô c ủa Nhà nướ c . Xét trên tổng thể xã hội, mỗi thành phần kinh tế là một hệ thống có những phương án kinh doanh riêng rất khác nhau về nôị dung, chỉ tiêu và các bứơ c đi để thích ứng một cách nhanh nhạy, chính xác với mọi biến đổi về nhu c ầu c ủa xã hội. Do vậy mỗi thành phần kinh tế đề u có một vị trí và vai trò riêng trong quá trình phát triển kinh tế. M ặt khác, s ức mạnh cá biệt c ủa từng thành phần chỉ có thể phát huy đượ c trong những điều kiện c ụ thể, trong những lĩnh vực nhất định, nghĩa là nếu chúng tồn tại biệt lập thì mỗi thành phần kinh tế không có khả năng khai thác có hiệu quả c ác nguồn nhân lực và tài lực ở từng ngành và từng vùng nhất định. Nhu c ầu khai thác triệt để mọi tiềm năng c ủa đấ t nướ c, gắn phát triển s ản xuất với phát triển xã hội, gắn giải quyết việc làm ổn định và c ải thiện đờ i s ống nhân dân vv... qui định s ự hiệp tác giữa các thành phần kinh tế. ở đâu và khi nào c òn tồn tại nhu c ầu này thì quan hệ giữa các thành phần kinh tế c òn tồn tại. Toàn bộ những quan hệ này hợp thành c ấu trúc c ủa hệ thống kinh tế nhiều thành phần mà nên tách khỏi hệ thống s ẽ không hiểu đượ c vị trí và vai trò riêng c ủa từng thành phần. Vì thế quan hệ giữa các thành phần kinh tế là quan hệ phổ biến mà s ự phát triển c ủa những quan hệ đó mà quá trình từng bứơ c xã hội hoá s ự phát triển c ủa lực lượ ng s ản xuất. Quá trình xã hội hoá c ủa các lực lượ ng s ản xuất luôn luôn diễn ra trong cơ chế thị trườ ng. Cơ chế thị trườ ng định hướ ng quan hệ giữa các thành phần kinh tế c ả trong quan hệ quốc gia lần trong quan hệ quốc tế theo nguyên tắc các bên cùng có lợi. Nguyên tắc này là nguyên tắc hoạt động c ủa các thành phần kinh tế trong quá trình hợp tác. 8
- Việc thực hiện nguyên tắc này làm cho những ưu thế riêng c ủa các thành phần kinh tế trong việc phát triển lực lượ ng s ản xuất đề u đượ c phát huy. Các thành phần một mặt vừa kết hợp với nhau, vừa bổ sung cho nhauvà dođó gắn yếu tố truyền thống đã đượ c chọn lọc trong quá trình phát triển xã hôị với yếu tố hiện đạ i, gắn các trình độ phát triển khác nhau c ủa lực lượ ng s ản xuất tạo thành “ Lực lượ ng s ản xuất mới” kết hợp s ự biến đổi về lượ ng với s ự thay đổi về chất làm cho các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển. M ặt khác , cơ chế thị trườ ng với s ự tác động c ủa quy luật giá trị, qui luật cung - c ầu buộc các thành phần kinh tế trong kinh daonh c ạnh tranh với nhau quyết liệt và kết quả là dẫn đế n s ự phát triển c ủa s ản xuất, đổi mới công nghệ đưa khoa học kỹ thuật vào s ản xuất, góp phần xây dựng cơ s ở vật chất - kỹ thuật c ủa toàn xã hội. Trong c ạnh tranh, thành phần kinh tế nào có cơ chế hoạt động thích hợp s ẽ có nhịp độ phát triển nhanh hơn, tạo thành s ự phát triển không đề u, đặ c biệt ở những vùng và những ngành có quan hệ trực tiếp với thị trườ ng thế giới thì s ự phát triển c ủa các thành phần kinh tế đó s ẽ diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tạo thành các bướ c nhảy vọt về chất, phá vỡ tính cân bằng chính thể. Đó chính là nguyên nhân đưa đế n các cuộc khủng hoảng. Vì vâỵ, xuất hiện nhu c ầu điều chỉnh tự giác nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trườ ng nhằm đả m bảo khai thác và phát triển toàn bộ những năng lực s ản xuất hiện có. Nhà nướ c với tư cách là ngườ i đạ i diện cho mục tiêu phát triển chung c ủa toàn hệ thống kinh tế phải đóng vai trò chủ đạ o trong việc điều tiết nền kinh tế trên tầm vĩ mô, bảo đả m tỷ lệ phát triển cân đối và nhịp nhàng giữa các thành phần kinh tế - xã hội. II. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 1. Tính tất y ếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 9
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống M ỹ c ứu nướ c, khu vực kinh tế Nhà nướ c đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế phục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp và thành quả mà khu vực kinh tế đã đạ t đượ c. Năm 1975 đấ t nước thống nhất. Chúng ta đã duy trì một nền kinh tế tập trung với những tham vọng không thể thực hiện đượ c đó là tập trung phát triển công nghiệp nặng đồng thời phát triển toàn diện công nghiệp nhẹ và nông nghiệp. Nguồn lực c ủa một nền kinh tế bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao động, công nghệ. Thời gian này chúng ta chưa thể có đầ y đủ c ả ba yếu t ố. Thứ nhất, đấ t nướ c vừa thoát khỏi chiến tranh c ủa c ải đổ vào phục vụ cuộc kháng chiến rất nhiều nên vốn tích luỹ trong nướ c không c òn là bao. Thứ hai, cơ s ở hạ tầng và máy móc trang thiết bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Khi mà đầ u vào chưa có đủ thì chắc chắn chúng ta không thể phát triển nền kinh tế có hiệu quả đượ c. Chính vì phát triển nền kinh tế một cách thiếu toàn diện nên nền kinh tế sa sút, ngườ i dân mất lòng tin với Đả ng và Nhà nướ c. Tình hình trong nướ c là như thế, trong khi đó trên thế giới các mức trong khu vực đã và đang thực hiện một nền kinh tế hỗn hợp có hiệu quả. Vì vậy năm 1986, chúng ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao c ấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trườ ng có s ự quản lý c ủa Nhà nướ c. Cơ s ở khách quan c ủa s ự tồn tại nhiều thành phần đó là do c òn nhiều thành hình thức s ở hữu khác nhau về tư liệu s ản xuất . Đạ i hội Đả ng VII đã khẳng định các thành phần kinh tế đang tồn tại khách quan tương xứng với tinhs chất và trình độ phát triển c ủa lực lượ ng s ản xuất trong giai đoạn lịch 10
- s ử hiện nay đó là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, tư nhân tư bản chủ nghĩa và tư bản Nhà nướ c. Nền kinh tế nhiều thành phần trong s ự vận động c ủa cơ chế thị trườ ng ở nướ c ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa nền kinh tế vượ t khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hoá phát triển kể c ả trong điều kiện ngân sách Nhà nứơ c hạn hẹp. Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc đáp ứng nhu c ầu xã hôị vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Do đó, việc “ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng c ườ ng quản lý c ủa Nhà nứơ c về kinh tế xã hội”. 2.Những quan điểm chung v ề việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó những kiểu s ản xuất hàng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Tính thống nhất các thành phần kinh tế thể hiện: Các thành phần kinh tế trong quá trình vận động không biệt lập nhau mà gắn bó, đan xen xâm nhập lẫn nhau thông qua các mối liên hệ kinh tế vì chúng đề u là các bộ phận c ủa hệ thống phân công lao động xã hội thống nhất. Sự thống nhất các thành phần kinh tế c òn vì có yếu tố điều tiết thống nhất đó là hệ thống các quy luật kinh tế đang tác động trong thời kỳ quá độ và thị trườ ng thống nhất. Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện : Mâu thuẫn giữa công hữu và tư hữu, giữa tư nhân với tập thể, với Nhà nướ c giữa xu hướ ng tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Mâu thuẫn là c ội nguồn c ủa mọi s ự vận động và phát triển. Trong hệ thống kinh tế thống nhất c ủa nền kinh tế quá độ chứa đựng những s ự đối 11
- lập, những khuynh hướ ng đối lập, một mặt bài trừ, phủ định lẫn nhau, c ạnh tranh với nhau mặt khác chúng thống nhất với nhau, thâm nhập, nương tựa vào nhau để tồn tại và phát triển thông qua hợp tác và c ạnh tranh, liên kết, liên doanh. Các thành phần kinh tế đề u đượ c thừa nhận tồn tại khách quan và Nhà nướ c tạo điều kiện và môi trườ ng để chúng tồn tại trên thực tế. Đối với doanh nghiệp Nhà nướ c, trướ c mắt và trong tương lai vẫn có vai trò hết s ức quan trọng có tính chất then chốt trong nền kinh tế nướ c ta, đặ c biệt là trên một s ố lĩnh vực. Tuy vậy c ũng không nên để cho các dn Nhà nướ c tồn tại tràn lan, nhất là những cơ s ở doanh nghiệp Nhà nướ c không nhất thiết phải nắm. C ần tổ chức, s ắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nướ c theo hướ ng c ủng c ố, kiện toàn để các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả và làm tốt chức năng, nhiệm vụ c ủa mình là một loại công c ụ, là cơ s ở vật chất -kỹ thuật c ủa Nhà nứơ c có tác động điều tiết nền kinh tế. Việc s ắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nứơ c có thể thực hiện theo các hướ ng: Đầ u tư tập trung ưu tiên cho các loại doanh nghiệp Nhà nướ c theo thứ t ự: Thứ nhất, làm ăn có hiệu quả. Thứ hai, đang hoạt động trong những ngành có vị trí then chốt và chiến lượ c quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Thứ ba, đang hoạt động trong những ngành có điều kiện phát triển kỹ thuật và công nghệ tiến tiến, qua đó có thể tạo ra đượ c cơ s ở để c ải tiến cơ c ấu công nghiệp, hiện đạ i hoá nền kinh tế. · Đối với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả trong các ngành không quan trọng thì chuyển đổi s ở hữu, sáp nhập, giải thể, cho thuê hoặc bán đấ u giá. · Đối với các doanh nghiệp Nhà nướ c khác, khuyến khích các doanh 12
- nghiệp tự bỏ vốn để đầ u tư c ải tạo, mở rộng s ản xuất - kinh doanh và vay vốn theo nguyên tắc “ tự vay tự trả”. Điều quan trọng là phải chuyển các doanh nghiệp Nhà nướ c sang hoạt động theo cơ chế thị trườ ng và trở thành một chủ thể s ản xuất - kinh doanh t h ực s ự. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chính sách phát triển các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải đượ c xây dựng trên quan điểm: · Không giới hạn s ự phát triển. · Cho phép các doanh nghiệp có đủ điều kiện quy định c ủa Nhà nứơ c đượ c mở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu và liên kết kinh tế với nứơ c ngoài. · Ngành nghề, thời gian và địa bàn hoạt động c ủa doanh nghiệp phải theo đúng quy định c ủa Nhà nướ c. · Khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức theo các hình thức s ở hữu đan xen. Với quan điểm này, các chính sách phát triển kinh doanh là một thể thống nhất không phân biệt thành phần s ở hữu và cơ quan chủ quản các hình thức s ở hữu đan xen nhau s ẽ tạo nguồn động lực mới cho s ự phát triển c ủa các thành phần kinh tế. CHƯƠNG II T HỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM 13
- I.Khái quát. 1/ Trong thời kỳ đầ u c ải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nướ c ta, các xác định quốc doanh (doanh nghiệp Nhà nướ c) là lực lượ ng kinh tế chủ đạ o trong nền kinh tế quốc dân. Chúng đượ c hình thành từ ba nguồn sau đây: Thứ nhất: xây dựng mới bằng các nguồn vốn c ủa ngân sách Nhà nướ c, nguồn vốn viện trợ hoặc vốn đi vay (c ủa Liên Xô c ũ), Trung Quốc và các nướ c xã hội chủ nghĩa khác trong thời kỳ đó. Thứ hai: quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân c ủa các nhà tư bản mại bản dân tộc đã ra nướ c ngoài hoặc các xí nghiệp Nhà nướ c ở chế độ c ũ. Thứ ba: biến các xí nghiệp tư nhân c ủa các nhà tư bản dân tộc thành các xí nghiệp công tư hợp doanh, và sau đó thành các xí nghiệp quốc doanh. Cơ chế quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa lúc đó là cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao c ấp, tất c ả đề u do ngân sách Nhà nướ c c ấp và tất c ả phải nộp vào ngân sách Nhà nướ c. Trong nền kinh tế nướ c ta lúc bấy giờ: · Các doanh nghiệp Nhà nướ c chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong các ngành công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và xây dựng. Kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngành công nghiệp. · Doanh nghiệp Nhà nướ c hoạt động hầu hết trong mọi lĩnh vực c ủa nền kinh tế. · Các doanh nghiệp đề u có cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao c ấp chi phối, hiệu quả kinh tế kém. Dướ i ánh sáng đườ ng lối c ủa Đả ng, trong mấy năm qua chúng ta đạ t đượ c những thành tự đáng kể trong tăng trưở ng kinh tế, mở rộng thị trườ ng. Hàng hoá phong phú c ả về chủng loại, mẫu mã và chất lượ ng. Lạm phát đượ c kiềm chế, giá c ả dần dần đượ c ổn định. Đờ i s ống cán bộ công nhân 14
- viên chức và nhân dân bướ c đầ u đượ c c ải thiện. Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao c ấp, chuyển sang cơ chế tị trườ ng, doanh nghiệp đã đượ c “ c ởi trói”. Doanh nghiệp Nhà nướ c đượ c quyền tự chủ về nhiều mặt, tự chịu trách nhiệm về đầ u vào và đầ u ra trong s ản xuất - kinh doanh, tự mua bán vật tư và s ản phẩm. Các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể sau nhiều năm bị c ấm đoán, nay đượ c tự do s ản xuất - kinh doanh trở thành ngườ i bạn đồng hành trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Sự phát triển và c ạnh tranh c ủa các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hợp doanh trong nướ c với nướ c ngoài đượ c thừa nhận. Việt Nam từ một nền kinh tế khép kín đã và đang dần chuyển sang nền kinh tế mở, có điều kiện tiếp xúc với thị trườ ng thế giới, với kỹ thuật và công nghệ s ản xuất tiên tiến, với mô hình tổ chức và phương pháp quản lý mới, hiện đạ i. M ọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp đượ c tự do c ạnh tranh và phát triển trong môi trườ ng mới. Những thắng lợi bướ c đầ u rất quan trọng đó c ủa công cuộc đổi mới đấ t nướ c đượ c thể hiện ở tốc độ tăng trưở ng phát triển kinh tế trong mấy năm gần đây và ở cơ c ấu kinh tế chuyển dịch theo xu hướ ng tiến bộ. a)Về tăng trưở ng kinh tế: Trong năm 1922, tuy nền kinh tế c ủa nướ c ta c òn gặp nhiều khó khăn, song đó c ũng là năm đầ u tiên chúng ta đã hoàn thành toàn diện và vượ t mức các chỉ tiêu chủ yếu c ủa kế hoạch Nhà nướ c. So với năm 1991, tổng s ản phẩm trong nướ c tăng 10% thu nhập quốc dân tăng 7,5% giá trị tổng s ản lượ ng công nghiệp tăng 15%. Tình hình s ản xuất c ủa năm 1993 tiếp tục tăng so với năm 1992. b)Về cơ c ấu kinh tế theo ngành nghề. Đạ i hội Đả ng lần thứ VI, trên cơ s ở nhận rõ và phê phán những thiếu sót, sai làm trướ c đây đã đề ra chủ trương xây dựng và phát triển kinh tế 15
- phục vụ các chương trình kinh tế lớn c ủa đấ t nướ c trong giai đoạn trướ c mắt và lâu dài: s ản xuất lương thực, hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Thực hiện chủ trương đó, cơ c ấu kinh tế ngành đượ c thay đổi một bướ c cơ bản, phù hợp với nền kinh tế thị trườ ng ngày càng mở rộng, tạo ra một bướ c phát triển mới trong việc phục vụ, đáp ứng nhu c ầu tiêu dùng c ấp thiết và ngày càng lớn c ủa nhân dân ta sau những năm chịu đựng thiếu thốn do chiến tranh kéo dài. Cơ c ấu mặt hàng xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây c ũng đượ c đổi mới. Tỉ trọng hàng thành phẩm xuất khẩu tăng lên, năm 1990, tỉ trọng đó là 8% năm 1991 tăng lên 17%. Tỉ trọng hàng nhiêu liệu, khoáng s ản nhập khẩu giảm từ 31,4% năm 1990 xuống 21,4% năm 1991. Tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1986 - 1990 đạ t 6,85 tỷ rúp/đô la: bằng 2,37 lần so với thời kỳ 1981 - 1985, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 27%. Năm 1990 xuất khẩu đạ t 2,2 tỷ rúp/ đôla, so với năm 1985 bằng 3,27 lần. Năm 1991, kim ngạch xuất khẩu so với năm 1990 tăng 14,7%. Trong lúc đó kim ngạch nhập khẩu tăng chậm hơn. Năm 1990, kim ngạch nhập khẩu đạ t 2,5 tỷ rúp/đô la bằng 1,4 lần so với năm 1985, năm 1991 đạ t 2,2 tỷ rúp/đôla, giảm 11,1% so với năm 1990. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa hình thành và tạo nên đượ c những ngành mũi nhọn c ủa công nghiệp s ản xuất hàng tiêu dùng, nhằm làm chủ thị trườ ng trong nướ c và c ạnh tranh trên thị trườ ng nướ c ngoài. c)Về cơ c ấu kinh tế nhiều thành phần: Chuyển một nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung với thành phần kinh tế thuần nhất sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một bướ c đổi mới quan trọng. Chúng ta không đặ t nền kinh tế hàng hoá đối lập với chủ nghĩa xã hội, không coi kinh tế tư nhân, cá thể là kẻ thù c ủa chủ nghĩa xã hội, mà coi là bạn đồng hành c ủa kinh tế Nhà nướ c trên con đườ ng phát triển kinh tế c ủa đấ t nướ c. Với quan điểm đó, kinh tế tư nhân đượ c phục hồi 16
- và phát triển, đã và đang có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trườ ng. Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân đề u tăng lên với mức độ khác nhau. Tỉ trọng thành phần kinh tế quốc doanh giảm tương ứng. Theo tài liệu c ủa Tổng c ục Thống kê năm 1988, tỉ trọng kinh tế quốc doanh giảm xuống c òn 30,5%, tỉ trọng kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên: 69,5%. Đế n năm 1991, kinh tế quốc doanh chiếm 37%, ngoài quốc doanh chiếm 63%. Thu nhập quốc dân và tổng s ản phẩm s ản xuất ra c ủa kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng. Năm 1994, đấ t nướ c bắt đầ u thực hiện quá trình công nghiệp hoá -hiện đạ i hoá với chiến lượ c phát triển các thành phần kinh tế hướ ng ra xuất khẩu. Chuyển dịch cơ c ấu các thành phần kinh tế phải phát triển thế mạnh tổng hợp c ủa các thành phần kinh tế, điều quan trọng là phải tạo ra môi trườ ng tự do để tất c ả các thành phần kinh tế có thể xuất khẩu. Để tạo nguồn tích luỹ trong nướ c và để phù hợp với trình độ khoa học - công nghệ trong nướ c, nhiệm vụ đầ u tiên chúng ta thực hiện đó xuất khẩu s ản xuất thô hay chúng ta “ bóc” tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Hiện nay một s ố mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: dầu lửa, than đá, gạo. Việt Nam c òn phải nhập khẩu hầu hết những linh kiện điện tử và đồ điện dân dụng từ nướ c ngoài. Vì vậy nhiệm vụ thứ hai đặ t ra là s ản xuất thay thế hàng nhập khẩu. Đấ t nướ c đang đứng trướ c mâu thuẫn giữa yêu c ầu đổi mới trang bị kỹ thuật - công nghệ phát triển s ản xuất trong nền kinh tế quốc dân với khả năng tiền vốn eo hẹp c ủa ngân sách và s ức ép c ủa lực lượ ng lao động dôi dư c ần đượ c giải quyết việc làm. Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đạ i hoá này làm thế nào chúng ta khuyến khích phát triển toàn diện các thành phần kinh tế hướ ng ra xuất khẩu, nhất là ở vùng nông thôn có những làng nghề truyền thống mà lâu nay bị mai một, c ầu phục hồi phát triển để tạo ra 17
- nhiều hàng hoá xuất khẩu thu ngoại tệ, góp phần tích luỹ vốn nhằm đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ theo hướ ng hiện đạ i? II.Thực tr ạng phát triển c ủa các thành phần kinh tế hiện nay. Các thành phần kinh tế Việt Nam dựa trên ba hình thức s ở hữu: Nhà nướ c, tư nhân, hỗn hợp. 1/ Thành phần kinh tế Nhà nước: Thành phần này dựa trên chế độ s ở hữu Nhà nướ c về những tư liệu s ản xuất chủ yếu, gồm những đơn vị kinh tế mà toàn bộ s ố vốn thuộc về Nhà nướ c hoặc phần c ủa Nhà nướ c chiếm tỉ trọng khống chế. Theo s ố liệu thống kê, đế n năm 1989 c ả nướ c có 12.084 doanh nghiệp Nhà nướ c, với s ố vốn khoảng 10USD, trong đó các doanh nghiệp Nhà nướ c trong ngành công nghiệp chiếm 49,3% tổng s ố vốn xây dựng 9%, nông nghiệp 8,1%. Lâm nghiệp 1,2%. Giao thông vận tải 14,8%; thương nghiệp 11,57%, các ngành khác 5,9%. Hàng năm, thành phần kinh tế Nhà nướ c đã tạo ra khoảng 35 - 40% GDP và 22 - 30% GDP, đóng góp từ 60 - 80% tổng s ố thu ngân sách. Nhìn tổng quát, toàn bộ khu vực kinh tế Nhà nướ c chưa tự đả m bảo tái s ản xuất giản đơn. Sự tăng trưở ng hàng năm c ủa khu vực kinh tế Nhà nướ c chủ yếu do việc gia tăng lượ ng vốn và lao động. Số đóng góp c ủa khu vực kinh tế Nhà nướ c so với s ố chi c ủa ngân sách Nhà nướ c cho khu vực này từ năm 1990 trở về trướ c là 1:3. Sau ba năm c ấu trúc lại và chuyển đổi cơ chế nhìn chung năm 1991 khu vực kinh tế Nhà nướ c có một s ố chuyển biến bướ c đầ u. Các doanh nghiệp Nhà nướ c, đặ c biệt là các doanh nghiệp do Trung ương quản lý trong ngành công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và bưu điện viễn thông đã từng bướ c thích nghi với cơ chế thị trườ ng nên đã đi dần vào thế ổn định. Nhưng những điểm sáng này chưa nhiều. Sự khởi s ắc c ủa chúng vẫn 18
- chưa có cơ s ở chắc chắn và lâu bền. Số doanh nghiệp Nhà nướ c đang trong tình trạng phá s ản hoặc có nguy cơ phá s ản, đình đốn vẫn chiếm quá nửa s ố doanh nghiệp Nhà nướ c hiện có. Kết quả điều tra gần đây cho thấy, trong quá trình vận hành cơ chế quản lý mới, kinh tế Nhà nướ c c ũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém và hạn chế. M ột là, đạ i bộ phận doanh nghiệp Nhà nướ c c òn gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn, thiếu thị trườ ng, bị thua lỗ triền miên, phải “ ăn dần” vào vốn. Hiện nay, trong tổng s ố doanh nghiệp Nhà nướ c, chỉ khoảng 20 - 25% (chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nướ c trung ương) có lãi, 30 - 35% hoà vốn, c òn lại khoảng 40% (chủ yếu là doanh nghiệp địa phương) bị lỗ vốn. Số doanh nghiệp thua lỗ chiếm tới 38% s ố tài s ản c ố định và 33% s ố lao động. Tình hình phổ biến là thiếu việc làm, thừa nhân lực, đặ c biệt trong thương nghiệp, xây dựng, thừa khoảng 40 - 50% s ố lao động hiện có. Hiện nay có khoảng 80 - 90% s ố doanh nghiệp Nhà nướ c quận, huyện, 50 - 60% s ố doanh nghiệp Nhà nướ c c ấp tỉnh thuộc tất c ả các ngành kinh tế đang trong tình trạng đình đốn, không có khả năng hoạt động. Số doanh nghiệp này hầu hết là quy mô bé, kỹ thuật và công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, s ản phẩm làm ra kém chất lượ ng. Hai là, nhìn chung các doanh nghiệp Nhà nướ c có hiệu quả thấp, mới huy động khoảng 40 - 50% năng lực s ản xuất. Hệ s ố sinh lời c ủa vốn c ố định trong kinh tế Nhà nướ c bình quân chỉ đạ t 7% năm, trong đó, ngành công nghiệp 3%, giao thông vận tải 2%, thương nghiệp 2%. Hệ s ố sinh lời vốn lưu động c ũng chỉ đạ t 11%/ năm, trong đó các ngành tương ứng đạ t 10,6%, 9,4%, 9,5%. M ức tiêu hao vật chất cho một đơn vị giá trị tổng s ản phẩm xã hội cao hơn so với kinh tế ngoài quốc doanh và gấp 1,3 - 2,2 lần mức trung bình trên thế giới. M ặt hàng làm ra đơn điệu, chậm c ải tiến mẫu mã, chất lượ ng thấp và không ổn định, chỉ khoảng 15% s ố loại s ản phẩm đạ t tiêu chuẩn xuất khẩu, 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học - PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
21 p | 906 | 458
-
Tiểu luận Triết học: Sự ra đời triết học Mác tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển triết học
21 p | 2104 | 403
-
Tiểu luận triết học "Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ"
15 p | 1031 | 342
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 p | 386 | 146
-
Bài tiểu luận: Triết học phật giáo và ảnh hưởng tư tưởng của nó tới đời sống tâm lý con người Việt Nam
24 p | 847 | 113
-
Tiểu luận Triết học: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
16 p | 498 | 60
-
Tiểu luận triết học: Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực
28 p | 281 | 40
-
Tiểu luận Triết học số 71 - Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay
26 p | 138 | 33
-
Tiểu luận Triết học số 74 - Vận dụng quan điểm triết học Mác xit về qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay
15 p | 123 | 27
-
Tiểu luận Triết học số 84 - Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
20 p | 114 | 26
-
Tiểu luận Triết học số 69 - Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay
29 p | 111 | 22
-
Tiểu luận Triết học số 79 -Vận dụng quan điểm triết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay
18 p | 128 | 22
-
Tiểu luận Triết học số 27 - Lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học
18 p | 124 | 20
-
Tiểu luận Triết học số 76 - Vai trò của khoa học và kỹ thuật trong sự phát triển lực lượng sản xuất
45 p | 105 | 13
-
Tiểu luận Triết học số 72 - Hình thái kinh tế - xã hội, giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay
26 p | 87 | 12
-
Tiểu luận Triết học số 81 - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
41 p | 82 | 8
-
Tiểu luận Triết học số 88 - Cách mạng khoa học - công nghệ được thực hiện trên cơ sở lý luận khoa học phát triển không ngừng
22 p | 110 | 8
-
Tiểu luận Triết học số 85 - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
41 p | 72 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn