Tiểu luận triết học: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
lượt xem 25
download
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận triết học: phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận triết học: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
- Tiểu luận triết học Đề tài: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
- TiÓu luËn TriÕt häc LỜI NÓI ĐẦU HIỆN NAY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ VẤN ĐỀ BỨC XÚC CỦA THỜI ĐẠI, MỌI QUỐC GIA D Ù LỚN HAY NHỎ, DÙ GIÀU HAY NGHÈO, DÙ MUỐN HAY KHÔNG CŨNG ĐỀU BỊ CUỐN HÚT HOẶC CHỦ ĐỘNG THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. NH ẬN BIẾT Đ ƯỢC XU THẾ ĐÓ CỦA THỜI ĐẠI ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐÃ ĐỀ RA PH ƯƠNG HƯỚNG CHỦ ĐỘNG THAM GIA HỘI NHẬP VÀO KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐANG CHUẨN BỊ GIA NHẬP VÀO TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI WTO. TUY NHIÊN BÊN CẠNH ĐÓ ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA CŨNG NHẬN RÕ ĐƯỢC MẶT TÍCH CỰC VÀ MẶT TIÊU CỰC CỦA QUÁ TRÌNH H ỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐƯA RA BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MẶT TIÊU CỰC ĐÓ LÀ PH ẢI KẾT HỢP GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ XÂY D ỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ. TRƯ ỚC VẤN ĐỀ CẬP NHẬT CỦA THỜI ĐẠI VÀ NH ẬN BIẾT ĐƯỢC PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC TA EM QUYẾT ĐỊNH CHỌN ĐỀ TÀI: "PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN H Ệ PHỐ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN H Ệ GIỮA XÂY D ỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ" Đ Ể TÌM HIỂU SỰ VẬN DỤNG SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐỔI MỚI ĐẤT N ƯỚC LÀ HOÀN TOÀN ĐÚNG ĐẮN. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO NGUYỄN THỊ NGỌC ANH, NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ EM HOÀN THÀNH BÀI TIỂU LUẬN ĐẦU TAY NÀY. 1
- TiÓu luËn TriÕt häc CHƯƠNG I TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY KHI KHOA HỌC KỸ THUẬT NHÂN LOẠI NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN ĐÃ THÚC Đ ẨY NỀN K INH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN NHƯ VŨ BÃO. NHƯNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN ĐỒNG ĐỀU VÀ KINH TẾ GIỮA CÁC N ƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TH Ì KHÔNG CÒN CON ĐƯỜNG N ÀO KHÁC LÀ CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ MỘT XU THẾ KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI TRÊN TH Ế GIỚI. NÓ LÀ N ỀN TẢNG CHO CÁC NƯỚC TĂNG CƯỜNG HIỂU BIẾT LẪN NHAU VÀ HỢP TÁC THÔNG QUA ĐỐI THOẠI ĐỒNG THỜI CẢI THIỆN QUAN H Ệ CHÍNH TRỊ GIỮA CÁC QUỐC GIA, THÚC ĐẨY CÁC NƯỚC TRÊN TH Ế GIỚI CÙNG NHAU PHÁT TRIỂN VÀ MỤC ĐÍCH CAO HƠN N ỮA ĐÓ LÀ ĐEM LẠI CUỘC SỐNG ĐẦY ĐỦ, ĐOÀN KẾT HOÀ BÌNH CHO TẤT CẢ NHÂN LOẠI. CHÍNH VÌ NHỮNG LỢI ÍCH TO LỚN ĐÓ MÀ H ỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐANG TRỞ THÀNH VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐỐI VỚI MỖI QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI. VỚI SỰ MỞ MÀN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) THÔNG QUA MỘT THỊ TRƯ ỜNG CHUNG MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG VÀ VIỆC KẾT NẠP TH ÊM CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN MỚI. Ở ĐÔNG NAM Á, TIẾN TRÌNH NÀY CŨNG ĐANG DIỄN RA RẤT SÔI ĐỘNG VÀ ĐÃ THU HÚT ĐƯỢC NHỮNG KẾT QUẢ KHẢ QUAN. MÀ Đ ỈNH CAO CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẠP KINH TẾ ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO, ĐÂY LÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI LỚN NHẤT THẾ GIỚI ĐƯỢC THÀNH LẬP NGÀY 1 .1.1985, BAN Đ ẦU CÓ 130 NƯỚC THÀNH VIÊN, ĐẾN NAY TỔNG SỐ THÀNH VIÊN WTO ĐÃ LÊN 148 TRONG ĐÓ CÓ 2/3 LÀ CÁC NƯỚC Đ ANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN.NGOÀI CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC, 2
- TiÓu luËn TriÕt häc H IỆN N AY CÒN 25 NƯỚC ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TRONG ĐÓ CÓ VIỆT NAM. THÔNG QUA TỔ CHỨC WTO CÁC NƯỚC CÓ THỂ TỰ DO TRAO ĐỔI MUA BÁN TRÊN CƠ SỞ CẢ HAI BÊN CÙNG CÓ LỢI ĐỒNG THỜI GIÚP ĐỠ LẪN NHAU CÙNG PHÁT TRIỂN, TIẾP THU ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA THẾ G IỚI. TUY NHIÊN VẤN ĐỀ BỨC XÚC ĐẶT RA HIỆN NAY ĐỐI VỚI MỖI QUỐC GIA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐÓ LÀ XÂY D ỰNG NỀN KINH TẾ ĐƯỢC LẬP TỰ CHỦ. BỞI VÌ HỘI NHẬP K INH TẾ QUỐC TẾ VỪA CÓ MẶT TÍCH CỰC VỪA CÓ MẶT TIÊU CỰC, VỪA CÓ HỢP TÁC VỪA CÓ ĐẤU TRANH, VỪA TẠO RA NHỮNG CƠ HỘI CHO SỰ PHÁT TRIỂN NHƯNG CŨNG VỪA CÓ NHỮNG THÁCH TH ỨC ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA NHẤT LÀ ĐỐI VỚI QUỐC GIA ĐANG Ở G IAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHƯ NƯỚC TA. DO XU THẾ HỘI NHẬP K INH TẾ QUỐC TẾ DẪN ĐẾN SỰ TUỲ THUỘC LẪN NHAU VỀ KINH TẾ NGÀY CÀNG GIA TĂNG NÊN CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ĐỀU RẤT COI TRỌNG ĐẾN KHẢ NĂNG ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỀ KINH TẾ NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA QUỐC GIA, DÂN TỘC MÌNH TRONG CUỘC CẠNH TRANH KINH TẾ GAY GẮT VÀ ĐỂ XÁC LẬP MỘT VỊ THẾ CHÍNH TRỊ NHẤT ĐỊNH TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ. ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC TA LÀ ĐẤT N ƯỚC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀO NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ NÊN Đ ẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA Đ Ã XÁC ĐỊNH RÕ MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP K INH TẾ QUỐC TẾ ĐỂ VIỆT NAM CÓ THỂ VỮNG BƯỚC HOÀ NH ẬP VÀO N ỀN K INH TẾ CỦA THẾ GIỚI MÀ NHƯ ĐẠI HỘI IX KHẲNG ĐỊNH:"NƯỚC TA CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC THEO TINH THẦN PHÁT HUY TỐI ĐA MỌI LỰC NÂNG CAO HỢP TÁC QUỐC 3
- TiÓu luËn TriÕt häc TẾ, BẢO ĐẢM ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ XÂY DỰNG ĐỊNH H ƯỚNG XHCN, BẢO VỆ LỢI ÍCH DÂN TỘC GIỮ VỮNG AN NINH QUỐC GIA, G IỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG" (VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI, SẢN XUẤT 2001, TR: 119 - 200) NHƯ V ẬY XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CÓ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG VỚI NHAU. DỰA V ÀO NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN H Ệ PHỔ BIẾN CHÚNG TA SẼ PHÂN TÍCH MỐI LIÊN H Ệ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 4
- TiÓu luËn TriÕt häc CHƯƠNG II 1 . NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN. 1 .1. NỘI DUNG CỦA NGUYÊN LÝ MỌI SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG CỦA THẾ GIỚI ĐỀU NẰM TRONG MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN KHÔNG CÓ SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG NÀO TỒN TẠI MỘT CÁCH BIỆT LẬP MÀ CHÚNG TÁC ĐỘNG LẪN NHAU, RẰNG BUỘC QUY ĐỊNH VÀ CHUYỂN HOÁ LẪN NHAU, CÁC MỐI LIÊN HỆ QUY ĐỊNH TRONG MỖI TỔNG THÊ CỦA NÓ QUY ĐỊNH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SỰ VẬT, KHI CÁC MỐI LIÊN HỆ THAY ĐỔI TẤT YẾU SẼ DẪN Đ ẾN THAY ĐỔI SỰ VẬT . QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT CÒN KH ẲNG ĐỊNH TÍNH KHÁCH QUAN VÀ ĐA DẠNG HOÁ CỦA MỐI LIÊN H Ệ GIỮA CÁC SỰ V ẬT, HIỆN TƯỢNG. MỐI LIÊN HỆ LÀ KHÁCH QUAN, LÀ THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚI. TÍNH ĐA DẠNG CỦA MỐI LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP; CÓ MỐI LIÊN HỆ CHUNG BAO QUÁT TOÀN BỘ THẾ GIỚI, CÓ MỐI LIÊN HỆ BAO QUÁT MỘT SỐ LĨNH VỰC HOẶC MỘT LĨNH VỰC RIÊNG BIỆT CỦA THẾ GIỚI ĐÓ, CÓ MỐI LIÊN H Ệ BẢN CHẤT VÀ KHÔNG BẢN CHẤT, CÓ MỐI LIÊN HỆ TẤT YẾU VÀ NGẪU NHIÊN…. CÁC LOẠI LIÊN HỆ KHÁC NHAU CÓ VAI TRÒ KHÁC NHAU ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ CŨNG ĐÒI H ỎI PHẢI THỪA NHẬN TÍNH TƯƠNG ĐỐI TRONG SỰ PHÂN LOẠI CỦA CÁC MỐI LIÊN HỆ. 1 .2. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÝ TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN, ĐÒI HỎI TRONG QUÁ TRÌNH NH ẬN THỨC CŨNG NHƯ HOẠT ĐỘNG 5
- TiÓu luËn TriÕt häc TH ỰC TIỄN CHÚNG TA CẦN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TO ÀN DIỆN VÀ LỊCH SỬ CỤ THỂ. THEO NGUYÊN TẮC V Ề QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN THÌ TRONG NHẬN THỨC V À HO ẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CON NGƯỜI CẦN XEM X ÉT SỰ VẬT TRONG TÍNH TOÀN VẸN CỦA NHIỀU MỐI LIÊN HỆ NHIỀU MẶT, NHIỀU YẾU TỐ VỐN CÓ CỦA NÓ KỂ CẢ CÁC QUÁ TRÌNH, CÁC GIAI Đ OẠN PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, CẢ TRONG QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI V À TƯƠNG LAI, CÓ NHƯ V ẬY MỚI NẮM BẮT ĐƯỢC TH ỰC CHẤT CỦA SỰ VẬT KHI TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC CON NGƯỜI SẼ TRÁNH ĐƯ ỢC SAI LẦM CỰC ĐOAN, PHIẾN DIỆN MỘT CHIỀU, KHÔNG ĐỒNG NHẤT VÀ SAN BẰNG CÁC MỐI LIÊN HỆ, CÁC MẶT CỦA SỰ VẬT PHẢI PHẢN ÁNH ĐÚNG VAI TRÒ CỦA TỪNG MỐI LIÊN H Ệ PHẢI RÚT RA Đ ƯỢC MỐI LIÊN H Ệ BẢN CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỰ V ẬT. KHI TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC NÀY CON NGƯỜI SẼ TRÁNH ĐƯỢC MỐI QUAN HỆ THỨ YẾU VÀ CHIẾT TRUNG. THEO QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ THÌ KHI NGHIÊN CỨU XEM X ÉT SỰ VẬT PHẢI ĐẶT NÓ TRONG ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH CỤ THỂ TRONG KHÔNG GIAN VÀ TH ỜI GIAN XÁC ĐỊNH MÀ NÓ ĐANG TỒN TẠI PHÁT TRIỂN, ĐỒNG THỜI PHẢI PHÂN TÍCH VẠCH RA ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI CỦA SỰ V ẬT, VỚI TÍNH CHẤT CỦA SỰ VẬT VÀ VỚI XU H ƯỚNG VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA NÓ. KHI VẬN DỤNG MỘT LÝ LUẬN NÀO ĐÓ VÀO TRONG THỰC TIỄN CẦN TÍNH ĐẾN ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA NƠI V ẬN DỤNG, TRÁNH BỆNH GIÁO ĐIỀU DẬP KHUÂN MÁY MÓC. 6
- TiÓu luËn TriÕt häc 2 . VẬN DỤNG NGUY ÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . 2 .1. KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ QUÁ TRÌNH "MỞ CỬA" NỀN K INH TẾ, ĐƯA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC THAM GIA TÍCH CỰC VÀO CẠNH TRANH QUỐC TẾ, SỰ THAM GIA VÀO PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ SẼ TẠO ĐIỀU KIỆN MỞ RỘNG KHÔNG GIAN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỂ CHIẾM LĨNH NHỮNG VỊ TRÍ PHÙ HỢP NHẤT CÓ THỂ ĐƯỢC TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ. ĐÓ CŨNG LÀ QUÁ TRÌNH CHÚNG TA THAM GIA VÀO CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ, TÀI CHÍNH KHU VỰC VÀ TH Ế GIỚI, QUA ĐÓ MÀ THIẾT LẬP MỐI QUAN H Ệ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI CÁC NƯỚC TRÊN TH Ế GIỚI. (TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - VƯƠNG THỊ BÍCH THUỶ) 2 .2. VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ CON ĐƯỜNG DUY NHẤT ĐỂ ĐƯA MỘT QUỐC GIA KHÔNG NGỪNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VÀ NÂNG CAO TRÌN ĐỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA NỨOC MÌNH. THEO QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN LIÊN H Ệ PHỔ BIẾN CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC ĐÃ KHẲNG ĐỊNH Ở TRÊN :"MỌI SỰ V ẬT HIỆN TƯỢNG CỦA THẾ GIỚI ĐỀU NẰM TRONG MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN KHÔNG CÓ SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG NÀO TỒN TẠI MỘT CÁCH BIỆT LẬP MÀ CHÚNG TÁC ĐỘNG LẪN NHAU, RẰNG BUỘC QUY ĐỊNH VÀ CHUY ỂN HOÁ LẪN NHAU". KHI ÁP DỤNG QUAN Đ IỂM NÀY VÀO THỰC TẾ LÀ HOÀN TOÀN ĐÚNG KHI MỘT QUỐC G IA TỰ MÌNH TÁCH RA KHỎI MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC QUỐC GIA 7
- TiÓu luËn TriÕt häc KHÁC THÌ NÓ KHÔNG TH Ể TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỢC. BỞI V Ì TRƯỚC HẾT MỘT QUỐC GIA KHÔNG THỂ TỰ MÌNH CUNG CẤP NHỮNG NHU CẦU CHO QUỐC GIA MÌNH, DO MỖI QUỐC GIA TRÊN TH Ế GIỚI ĐỀU CÓ MỘT THẾ MẠNH RIÊNG NHƯ NHẬT BẢNH MẶC DÙ LÀ MỘT QUỐC GIA PHÁT TRIỂN MẠNH VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT NHƯNG LẠI LÀ MỘT NƯỚC NGHÈO TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN, THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG NƯỚC NHỎ BÉ. N ẾU NHƯ NHẬT BẢN KHÔNG HỘI NHẬP KINH TẾ GIAO LƯU VỚI CÁC QUỐC GIA KHÁC VỀ TRAO ĐỔI HÀNG HOÁ VÀ MUA NGUYÊN V ẬT LIỆU THÌ NHẬT BẢN SẼ KHÔNG THỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN NHƯ NGÀY NAY. VÀ CẢ MỸ MẶC DÙ LÀ MỘT QUỐC GIA PHÁT TRIỂN BẬC NHẤT THẾ GIỚI HIỆN NAY, LÀ TRUNG TÂM KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA THẾ GIỚI NHƯNG ĐỂ CÓ SỰ PHÁT TRIỂN NHƯ VẬY LÀ DO MỸ CÓ CHÍNH SÁCH ĐÚNG ĐẮN MỞ CỬA HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ THU HÚT NHÂN TÀI KHẮP THẾ GIỚI CŨNG NHƯ MUA ĐƯỢC NHỮNG NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI GIÁ RẺ VÀ CÓ THỊ TRƯỜNG RỘNG LỚN TRÊN TOÀN TH Ế GIỚI. ĐÓ LÀ NHỮNG QUỐC GIA CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN BẬC NHẤT THẾ GIỚI PHÁT TRIỂN ĐƯỢC NỀN KINH TẾ NHƯ NGÀY NAY LÀ DO SỰ PHỐI HỢP KINH TẾ QUỐC TẾ. CÒN CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN THÌ SAO? TA CÓ THỂ KHẲNG ĐỊNH RẰNG DÙ QUỐC GIA GIÀU HAY NGHÈO CŨNG PHẢI THAM GIA VÀO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. SỞ DĨ NHƯ VẬY BỞI V Ì CÁC QUỐC GIA NGH ÈO CÓ NỀN KINH TẾ KÉM PHÁT TRIỂN LÀ DO TRÌNH ĐỘ KHOA H ỌC KỸ THUẬT LẠC HẬU, TRÌNH ĐỘ HIỂU BIẾT THẤP. NÊN CÁC NƯỚC NÀY CÀNG CẦN THAM G IA VÀO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỂ TIẾP THU THÊM ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN, CÁC NƯỚC ĐI TRƯỚC, ĐỒNG THỜI TRAO ĐỔI MUA BÁN VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN NHƯ XU ẤT KHẢU NHÂN CÔNG DƯ THỪA, 8
- TiÓu luËn TriÕt häc XUẤT KHẨU NGUYÊN NHÂN VẬT LIỆU VÀ MUA CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT MÁY MÓC HIỆN ĐẠI NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG N ƯỚC, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GÓP PH ẦN THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN. CẦN PHẢI KHẲNG ĐỊNH RẰNG TRƯỚC XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ KHÔNG MỘT QUỐC GIA N ÀO CÓ THỂ ĐỨNG TÁCH RA KHỎI CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ. SỰ XÃ HỘI HOÁ MẠNH MẼ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐÃ LÀM N ẢY SINH YÊU CẦU HỢP TÁC ĐA D ẠNG NHIỀU CHIỀU, ỔN ĐỊNH V À BỀN VỮNG TRÊN PHẠM V I TOÀN CẦU. MỖI NƯỚC TRỞ THÀNH MỘT BỘ PHẬN HỮU CỦA TH Ế GIỚI, NỀN KINH TẾ CỦA MỖI DÂN TỘC ĐƯỢC ĐẶT TRONG SỰ PHỤ THUỘC VÀO MỐI QUAN HỆ QUA LẠI VỚI NỀN KINH TẾ KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHÚNG TA CÓ CƠ HỘI TÍCH LUỸ ĐƯỢC NHỮNG TIỀN ĐỀ, NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO MỘT TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN MỚI. TRƯỚC HẾT CHÚNG TA CÓ CƠ HỘI THU HÚT VỐN, KHOA HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, KINH NGHIỆM QUẢN LÝ KINH TẾ TỪ BÊN NGOÀI VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG ĐỂ Đ ẨY NHANH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ, ĐƯA Đ ẤT N ƯỚC RA KHỎI TÌNH TRẠNG KÉM PHÁT TRIỂN. VỚI MỘT NỀN K INH TẾ YẾU KÉM, NẾU KHÔNG TRANH THỦ ĐƯỢC NHỮNG CƠ HỘI DO TOÀN CẦU HOÁ MANG LẠI DÙ LÀ TOÀN CẦU HOÁ ĐANG DO CNTB CHI PH ỐI TH Ì CHÚNG TA KHÔNG TH Ể XÂY DỰNG CNXH ĐƯỢC. CHỈ RIÊNG VẤN ĐỀ "HỌC HỎI" CNTB Đ Ã LÀ MỘT ĐỀ TÀI KHÁCH QUAN, MỘT Y ÊU CẦU BẮT BUỘC ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CNXH Ở CÁC NƯỚC CHẬM PHÁT TRIỂN. NH Ư LÊNIN ĐÃ NÓI:"CHÚNG TA KHÔNG HÌNH DUNG MỘT THỨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 9
- TiÓu luËn TriÕt häc NÀO KHÁC HƠN LÀ CNXH DỰA TRÊN CƠ SỞ NHỮNG BÀI HỌC MÀ N ỀN V ĂN MINH LỚN CỦA CNTB ĐÃ THU ĐƯỢC" (THEO TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI, BÀI VIẾT "BẢN CHẤT CỦA TO ÀN CẦU HOÁ VÀ KHẢ NĂNG HỘI NHẬP CỦA VIỆT N AM" THS VƯƠNG THỊ BÍCH THUỶ) 2 .3. XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐANG LÀ VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN NAY. TH Ế GIỚI ĐANG CHỨNG KIẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHƯ VŨ BÃO CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẶC BIỆT LÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SINH HỌC. LÀM TĂNG NHANH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ TẠO RA SỰ THAY ĐỔI SÂU SẮC CƠ CẤU SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI, TIÊU DÙNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH QUỐC TÊ HOÁ, XÃ HỘI HOÁ NỀN KINH TẾ, CŨNG NHƯ QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA MỖI QUỐC GIA VÀO PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ. ĐÂY CHÍNH LÀ Đ ẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI H IỆN NAY CÁC ĐỊNH CHẾ VÀ TỔ CHỨC KINH TẾ - THƯƠNG MẠI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ ĐÃ ĐƯỢC HÌNH THÀNH ĐỂ PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TẠO LẬP HÀNH LANG PHÁP LU ẬT CHUNG VÀ ĐỂ CÁC NƯỚC CÙNG THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LỚN CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI MÀ KHÔNG MỘT QUỐC GIA N ÀO CÓ THỂ THỰC HIỆN MỘT CÁCH ĐƠN LẺ. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN THẾ G IỚI HIỆN NAY THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ XU H ƯỚNG CHÍNH NHƯ SAU: - XU HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG. - XU HƯỚNG TỰ DO HOÁ V À KHU VỰC HOÁ 10
- TiÓu luËn TriÕt häc - THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI. - SỰ TĂNG CƯỜNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ VỚI CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI (TRÍCH BÀI VIẾT CỦA THỨ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI LƯƠNG VĂN TỰ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ TH ƯƠNG MẠI SỐ RA THÁNG 3/2004). 2 .4. KHÁI NIỆM VỀ NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ MỘT NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ CÓ THỂ ĐƯỢC HIỂU LÀ N ỀN KINH TẾ CÓ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CAO VỚI NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ TRONG BẤT CỨ TÌNH HU ỐNG NÀO NÓ CŨNG CÓ THỂ CHO PHÉP DUY TRÌ CÁC HÀNH ĐỘNG BÌNH THƯỜNG CỦA X Ã HỘI V À PHỤC VỤ ĐẮC LỰC CHO CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC. ĐÓ LÀ NỀN KINH TẾ PHẢI CÓ CƠ CẤU KINH TẾ HỢP LÝ, HIỆU QUẢ VÀ ĐẢM BẢO ĐỘ AN TO ÀN CẦN THIẾT, CÓ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CAO, CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU CƠ BẢN CÂN ĐỐI, CƠ CẤU MẶT HÀNG ĐA D ẠNG, PHONG PHÚ VỚI TỶ LỆ CÁC MẶT H ÀNG CÔNG NGHỆ VÀ CÓ G IÁ TR Ị GIA TĂNG LỚN CHIẾM ƯU THẾ, CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ; ĐỐI TÁC CŨNG ĐA DẠNG VÀ TRÁNH CHỈ TẬP TRUNG QUÁ NHIỀU V ÀO MỘT VÀI MỤC TIÊU; ĐẢM BẢO NỀN TÀI CHÍNH LÀNH MẠNH, ĐẶC BIỆT GIỮ CÂN BẰNG CẦN THIẾT TRONG CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ CÓ NGUỒN DỰ TRỮ QUỐC GIA MẠNH. (NGUỒN: BÁO ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN). NHƯ VẬY NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ LÀ NỀN KINH TẾ KHÔNG BỊ LỆ THUỘC, PHỤ THUỘC VÀO CÁC NƯỚC KHÁC, NGƯỜI KHÁC HOẶC MỘT TỔ CHỨC KINH TẾ N ÀO ĐÓ VỀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN, KHÔNG BỊ BẤT CỨ AI DÙNG NHỮNG 11
- TiÓu luËn TriÕt häc Đ IỀU KIỆN KINH TẾ, TÀI CHÍNH, THƯƠNG MẠI, VIỆN TRỢ ĐỂ ÁP Đ ẶT KHỐNG CHẾ, LÀM TỔN HẠI CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ LỢI ÍCH CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC. NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ LÀ NỀN KINH TẾ TRƯỚC NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG, TRƯỚC SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA NỀN KINH TẾ TÀI CHÍNH BÊN NGOÀI, NÓ VẪN CÓ KHẢ NĂNG CƠ BẢN DUY TRÌ SỰ ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯ ỚC SỰ BAO VÂY, CÔ LẬP VÀ CHỐNG PHÁ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ Đ ỊCH, NÊN V ẪN CÓ KHẢ NĂNG ĐỨNG VỮNG KHÔNG BỊ SỤP ĐỔ, KHÔNG BỊ RỐI LO ẠN. (TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VĂN KIỆN ĐẠI HỘI IX CỦA ĐẢNG, NXB CTQG, HÀ NỘI 2001, TR 109). TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY, ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỀ KINH TẾ KHÔNG CÒN ĐƯỢC HIỂU ĐÓ LÀ MỘT NỀN KINH TẾ KHÉP KÍN, TỰ CUNG TỰ CẤP, MÀ ĐƯỢC ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG VỚI MỞ CỬA, HỘI NHẬP, CHỦ DỘNG THAM GIA SỰ GIAO LƯU, HỢP TÁC VÀ CẠNH TRANH QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ PHÁT HUY TỐI ĐA NỘI LỰC VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA QUỐC GIA. ĐIỀU NÀY CÓ NGH ĨA LÀ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỀ KINH TẾ CŨNG ĐỒNG THỜ I HỘI NHẬP Đ ƯỢC VÀO NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ. 2 .5. MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NẾU NHƯ CHỈ CÓ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MÀ KHÔNG CÓ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ THÌ QUỐC GIA ĐÓ CÓ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐƯỢC KHÔNG? CÂU TRẢ LỜI Ở ĐÂY LÀ KHÔNG. QUA NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM SÂU SẮC MÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á RÚT RA SAU KHI BỊ RƠI VÀO CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ NẶNG NỀ NĂM 1997 -1998, LÀ SỰ PHỤ THUỘC 12
- TiÓu luËn TriÕt häc CỦA NỀN KINH TẾ VỀ VỐN, CÔNG NGHỆ, THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ ĐẦU CƠ TRỤC LỢI CỦA NHỮNG NHÀ KINH DOANH TIỀN TỆ QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC LUỒNG VỐN NGẮN HẠN. CÁC NỀN KINH TẾ NÀY VƯỢT QUA ĐƯỢC GIAI ĐOẠN KHÓ KHĂN, NHANH CHÓNG PHỤC HỒI MỘT PHẦN RẤT QUAN TRỌNG, THEO ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NHÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ NƯỚC NGOÀI LÀ DO NỀN KINH TẾ MỸ MẤY NĂM QUA CÓ SỰ TĂNG TRƯỞNG KHÁ. TUY NHIÊN, HIỆN NAY KHI NỀN KINH TẾ MỸ ĐANG NGẬP TRONG TRONG KHÓ KHĂN, NHẤT LÀ SAU SỰ KIỆN 11-9-2001 VỪA QUA NGƯỜI TA LẠI DỰ ĐOÁN RẰNG NỀN KINH TẾ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á KHÓ BỀ VƯƠN DẬY VÌ ĐÃ D ỰA QUÁ NHIỀU VÀO XUẤT KHẨU, KHÔNG TRANH THỦ THỜI CƠ TIẾN H ÀNH NHỮNG CẢI CÁCH TRONG NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO SỰ ỔN ĐỊNH TRONG NỀN K INH TẾ CỦA MÌNH. RỒI NỮA, NỢ NẦN VÀ NHỮNG HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG BẤT ỔN CHÍNH TRỊ, LẬT ĐỔ, ĐẢO CHÍNH, CHIẾN TRANH GIỮA CÁC PHE PHĂI, ĐẶC BIỆT NẠN ĐÓI LUÔN ĐE DOẠ MẠNG SỐNG HÀNG TRIỆU NGƯỜI... LÀ MINH CHỨNG CHO THẤY CHỈ BIẾT SỐNG DỰA VÀO BÊN NGOÀI, PHỤ THUỘC HẲN VÀO BÊN NGOÀI THÌ SẼ CHẲNG BAO GIỜ PHÁT TRIỂN ĐƯỢC NỀN KINH TẾ Đ ẤT N ƯỚC. THEO TỔNG KẾT CỦA UNĐP (TỔ CHỨC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC) CHO RẰNG “TỪ KHI DIỄN RA QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN NAY TRÊN THẾ GIỚI CÓ 10 NƯỚC GIÀU LÊN, NHƯNG CÓ 180 NƯỚC NGHÈO ĐI, TRONG ĐÓ CÓ 60 NƯ ỚC GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THẤP HỢ TRƯỚC KHI THAM GIA TO ÀN CẦU HOÁ. TỔNG KẾT NHỮNG NƯỚC VAY NỢ ĐỂ PHÁT TRIỂN CHO THẤY CHƯA ĐẾN 10% SỐ NƯỚC CÓ KHẢ NĂNG TRẢ Đ ƯỢC BỢ, SỐ CÒN LẠI TRỞ THÀNH CON NỢ LƯU CỮU”. 13
- TiÓu luËn TriÕt häc (TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VĂN KIỆN ĐẠI HỘI IX CỦA ĐẢNG, NXB: CTQG HÀ NỘI 2001 TR25). QUA NHỮNG SỐ LIỆU TỔNG KẾT Ở TRÊN CHÚNG TA THẤY RẰNG NẾU MỘT QUỐC GIA KHÔNG TỰ MÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ MÀ CH Ỉ PHỤ THUỘC VÀO CÁC PHE PHÁI MẠNH HƠN HO ẶC PHỤ THUỘC VÀO MỘT NƯỚC LỚN HƠN SẼ DẪN Đ ẾN HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG LÀM CHO NỀN KINH TẾ CỦA QUỐC G IA ĐÓ LUÔN CH ỊU SỰ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI TỪNG BIẾN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA KHÁC VÀ SẼ KHÔNG TỰ MÌNH ĐỨNG D ẬY ĐƯỢC KHI CÓ SỰ BIẾN KINH TẾ XẢY RA. NHƯ VẬY NỀN KINH TẾ CỦA QUỐC GIA ĐÓ SẼ LUÔN LẠC HẬU VÀ CHẬM TIẾN. ĐÓ CHÍNH LÀ LÝ DO VÌ SAO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ PH ẢI GẮN LIỀN VỚI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ. NHƯ VẬY XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CÓ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG VỚI NHAU, HỖ TRỢ VÀ TÁC ĐỘNG LẪN NHAU CÙNG ĐI Đ ẾN MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG LÀ TẠO RA SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ CỦA QUỐC GIA ĐÓ. ĐỒNG THỜI GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CÒN LÀ MỐI QUAN HỆ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI. MỐI QUAN HỆ BÊN TRONG LÀ XÂY DỰNG NỀN K INH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ MỐI QUAN HỆ BÊN NGOÀI LÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. VÀ CẢ HAI MỐI QUAN HỆ N ÀY ĐỀU TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRONG ĐÓ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ LÀ Y ẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH Đ ẾN VẬN MỆNH CỦA ĐẤT NƯ ỚC CÒN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ NHÂN TỐ THÚC ĐẨY, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ. BỞI CHỈ CÓ XÂY DỰNG ĐƯỢC MỘT NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ CHÚNG TA MỚI CÓ ĐẦY ĐỦ TƯ CÁCH VÀ THỰC LỰC ĐỂ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP ĐÚNG HƯỚNG VÀ HIỆU QUẢ KINH 14
- TiÓu luËn TriÕt häc TẾ QUỐC TẾ VÀ NGƯỢC LẠI, CHỈ CÓ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHÚNG TA MỚI NHANH CHÓNG BỔ XUNG SỨC MẠNH NỘI LỰC CÒN KHIẾM KHUYẾT, THIẾU HỤT, RÚT NGẮN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NHẰM KHÔNG NGỪNG TỰ HOÀN THIỆN MÌNH Đ Ể GIỮ VỮNG HƠN NỮA ĐỘC LẬP TỰ CHỦ. HƠN NỮA, MUỐN CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỘT CÁCH ĐÚNG ĐẮN VÀ MẠNH MẼ KHÔNG THỂ KHÔNG BẮT ĐẦU TỪ NỀN TẢNG SỨC MẠNH TỔNG THỂ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ. NẾU VẤN ĐỀ TH Ứ NHẤT LÀ TIỀN ĐỀ LÀ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO VẤN ĐỀ THỨ H AI THÌ Đ ẾN LƯỢT NÓ, VẤN ĐỀ THỨ HAI LẠI LÀ HỆ QUẢ, LÀ ĐỘNG LỰC, LÀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN MỚI CỦA VẤN ĐỀ THỨ NHẤT. ĐÓ LÀ MỘT QUÁ TRÌNH BIỆN CHỨNG. V ẤN ĐỀ DẶT RA Ở ĐÂY LÀ PH ẢI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ NHƯ TH Ế NÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP K INH TẾ QUỐC TẾ. Ở ĐÂY XÂY DỰNG “ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ” KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ TỰ BIỆT LẬP HOẶC CÔ LẬP MÌNH MÀ PHẢI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC “MỞ CỬA” KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ “NGÓ CỬA”, “HỘI NHẬP” KHÔNG PHẢI LÀ “HOÀ TAN”. PHẢI NẮM BẮT ĐƯỢC KHẢ NĂNG NỘI LỰC CỦA QUỐC GIA ĐỂ LINH HOẠT TRONG HỢP TÁC ĐỐI NGOẠI KINH TẾ. NHƯ ĐÃ NÓI Ở TRÊN XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐÃ TRỞ THÀNHMỘT XU THẾ LỚN CỦA KINH TẾ THẾ GIỚIVÀ QUAN H Ệ KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ VÀI TH ẬP NIÊN TRỞ LẠI ĐÂY .XU HƯỚNG NÀY LÔI CUỐN NHIỀU NƯỚC THAM GIA, VỪA CÓ MẶT TÍCH CỰC VỪA CÓ MẶT TIÊU CỰC, VỪA THÚC ĐẨY HỢP TÁC, VỪA TĂNG SỨC ÉP CẠNH TRANH. DO VẬY, ĐỂ HỘI NHẬP MÀ KHÔNG HOÀ TAN RẤT CẦN SỰ TỈNH TÁO NH ÌN NH ẬN TRONG THỰC TẾ TỰ DO HOÁ 15
- TiÓu luËn TriÕt häc THƯƠNG MẠI MỘT SỐ NƯỚC GIÀU LÊN TRONG KHI MỘT SỐ NƯỚC KHÁC NGHÈO HẲN ĐI. NGAY TRONG TỪNG N ƯỚC SỰ TỰ DO THƯƠNG MẠI CŨNG CÓ LỢI CHO TẦNG LỚP NÀY, NHƯNG LẠI CÓ H ẠI CHO TẦNG LỚP KHÁC. CỤ THỂ NHƯ MỸ VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU), TUY TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI NHƯNG VẪN DUY TRÌ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ HÀNG NÔNG SẢN - TH Ế MẠNH CHỦ LỰC CỦA CÁC NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂN NÓI CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG . HO ẶC NHƯ VỤ KIỆN CÁ BA SA CỦA VIỆT NAM VỪA QUA, VỀ TH ỰC CHẤT CHÍNH LÀ ĐỂ BẢO VỆ NHỮNG NGÀNH KINH TẾ KHÔNG CÒN ĐỦ SỨC CẠNH TRANH. ĐIỀU NÀY LIỆU CÓ CÔNG BẰNG : TRÊN THỰC TẾ CHÍNH PHỦ CÁC NƯỚC, DƯỚI ÁP LỰC CỦA CỬ TRI BỎ PHIẾU CHO MÌNH KHÔNG THỂ NÀO ĐỒNG Ý NHỮNG Đ IỀU KHOẢN THƯƠNG MẠI CÓ THỂ GÂY HẠI CHO MỘT BỘ PHẬN, MỘT NG ÀNH KINH TẾ CỦA HỌ. THEO NHẬN ĐỊNH CỦA CÁC CHUYÊN GIA KINH TẾ HIỆN NAY, CÁC NƯỚC GIÀU ĐÃ THÀNH CÔNG TRONG VIỆC THIẾT LÂP “CUỘC CHƠI” TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI VỚI NHỮNG LUẬT CHƠI DO HỌ Đ ẶT RA. MỸ, CHÂU ÂU, NHẬT BẢN ĐÃ THÀNH CÔNG TRONG VIỆC BUỘC CÁC NƯỚC KHÁC GỠ BỎ NHỮNG RÀO CẢN ĐỂ HÀNG CÔNG NGHIỆP VÀ D ỊCH VỤ CỦA MÌNH TRÀN VÀO CÁC NƯỚC NÀY. NGƯ ỢC LẠI HỌ CŨNG LẠI THÀNH CÔNG TRONG VIỆC DUY TRÌ MỨC THUẾ CAO ĐÁNH VÀO HÀNG NÔNG SẢN NHẬP KHẨU ĐƠN G IẢN LÀ VÌ LU ẬT CHƠI TRONG TAY KẺ MẠNH NÓI NHƯ VẬY, KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ SÂN CHƠI KHÔNG “ĐẸP” THÌ KHÔNG CHƠI MÀ VIỆC THAM DỰ MỘT CÁCH TÍCH CỰC VÀO SÂN CHƠI NÀY LÀ CHUY ỆN TẤT YẾU VÀ KHÔNG TH Ể PHỦ NHẬN, V Ì BÊN CẠNH NHỮNG MẶT CH ƯA ĐƯỢC VẪN CÒN RẤT NHIỀU MẶT ĐƯỢC VÀ V ẤN ĐỀ LÀ TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI NÀY NHƯ THẾ NÀO? V Ề THỰC CHẤT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ SỰ KẾT HỢP NỘI 16
- TiÓu luËn TriÕt häc LỰC VỚI NGOẠI LỰC, KẾT HỢP SỨC MẠNH CỦA DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH CỦA THỜI ĐẠI NHẰM BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA DÂN TỘC, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẤT NƯỚC. 3 . SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN MỘT CÁCH SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VIỆC KẾT HỢP QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 3 .1 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NƯỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HOÁ TH ƯƠNG MẠI ĐANG LÀ V ẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI , TẠO RA SỨC ÉP BUỘC CHÚNG TA PHẢI CHẤP NHẬN “CUỘC CH ƠI” NẾU KHÔNG CỐ GẮNG ĐI CÙNG NH ỊP VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC THÌ VIỆT NAM CÓ NGUY CƠ BỊ TỤT HẬU VÀ CH ỊU THUA THIỆT CỦA NGƯ ỜI ĐI SAU HỘI NHẬP KINH TẾ HIỆN LUON CÓ HAI MẶT, TRƯỚC H ẾT HỘI NHẬP KINH TẾ KHIẾN CÁC NƯỚC PHẢI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ, LÀM GIẢM NHỮNG KHÁC BIỆT THÔNG QUA VIỆC TIẾN TỚI BÃI BỎ HÀNG RÀO VÀ BIỆN PHÁP PHI THU Ế QUAN MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VÀ ĐẦU TƯ. VỚI VIỆC THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH NÀY CHÚNG TA SẼ CÓ CƠ HỘI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU, THU HÚT ĐƯỢC MỘT NGUỒN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI, NH ẤT LÀ TRANH THỦ ĐƯ ỢC NGUỒN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) NGÀY CÀNG LỚN, ĐỒNG THỜI GIẢM ĐÁNG KỂ NỢ NƯỚC NGOÀI. TIẾP THU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN, KỸ NĂNG QUẢN LÝ, ĐÀO TẠO ĐƯỢC MỘT ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NĂNG LỰC ĐỂ THAM GIA H ỘI NHẬP. NHƯNG QUAN TRỌNG HƠN CẢ LÀ THỰC H IỆN Đ ƯỢC CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN TOÀN BỘ NỀN KINH TẾ KẾ 17
- TiÓu luËn TriÕt häc HOẠCH SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN, ĐẶT TẤT CẢ DOANH NGHIỆP VÀO MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH, LẤY HIỆU QUẢ LÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP , XOÁ BỎ TƯ TƯỞNG BAO CẤP TRÔNG CHỜ VÀO SỰ TRỢ GIÚP VÀ BẢO HỘ CỦA NHÀ NƯỚC, THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. TUY NHIÊN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CŨNG SẼ TẠO RA ÁP LỰC CẠNH TRANH LỚN HƠN, NHẤT LÀ TỪ PHÍA TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ, VÀ PHẦN LỚN LÀ CÁC NƯ ỚC ASEAN, VỐN LÀ NHỮNG N ƯỚC SẢN XUẤT MANG TÍNH CẠNH TRANH VỚI NƯỚC TA V À CÓ NHIỀU ƯU TH Ế HƠN TA, THẬM CHÍ NGAY CẢ TRONG NHỮNG NGÀNH HÀNG XU ẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TA HIỆN NAY NHƯ NÔNG SẢN, THUỶ SẢN, MAY MẶC, GIÀY DÉP, . TRONG THU HÚT FDI CHÚNG TA CŨNG VẤP PHẢI SỰ CẠNH TRANH KHỐC LIỆT HƠN VÀ NGUY CƠ SẼ GIẢM FDI NƯ ỚC TA NẾU CHÚNG TA KHÔNG CÓ NHỮNG CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ MẠNH MẼ LÀM TĂNG TÍNH HẤP DẪN HƠN HẲN SO VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC. (NGUỒN : THỜI BÁO TÀI CHÍNH - BÀI VIẾT CỦA BỘ TRƯỞNG TRƯƠNG ĐÌNH TUY ỂN) 3 .2 THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN MÀ ĐẤT NƯỚC TA ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NHỮNG NĂM QUA KHI TIẾN HÀNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ RẤT LỚN LAO. ĐẤT NƯỚC TA THOÁT RA KHỎI TÌNH TRẠNG BỊ BAO VÂY CẤM VẬN, CÔ LẬP, TẠO DỰNG ĐƯỢC MÔI TRƯ ỜNG QUỐC TẾ, KHU VỰC THUẬN LỢI CHO CÔNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC, NÂNG CAO VỊ THẾ NƯỚC TA 18
- TiÓu luËn TriÕt häc TRÊN CHÍNH TRƯỜNG VÀ THƯƠNG TRƯỜNG THẾ GIỚI. CHO ĐẾN N AY VIỆT NAM ĐÃ KÝ 86 HIỆP ĐỊNH TH ƯƠNG MẠI SONG PHƯƠN G, 46 HIỆP ĐỊNH KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ VÀ 40 HIỆP Đ ỊNH CHỐNG ĐÁNH THUẾ 2 LẦN VỚI CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH TH Ổ, CÓ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI TRÊN 160 NƯỚC VÀ NỀN KINH TẾ; THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ LÀ THÀNH VIÊN CỦA ASEAN, ASEM , APEC... THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CHIẾN LƯ ỢC ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1991 - 2000) ; GDP TĂNG TRƯỞNG BÌNH QUÂN 8,2%/N ĂM, TRONG GIAI ĐO ẠN 1991 - 2000, KHOẢNG 7% TRONG HAI NĂM 2001 VÀ 2002 , NĂM 2003 TĂNG 7,2% VÀ LÀ NƯ ỚC CÓ TỐC ĐỘ TĂNG GDP TH Ứ HAI THẾ GIỚI, CHỈ ĐỨNG SAU TRUNG QUỐC. HẠ TẦNG CƠ SỞ ĐƯỢC CẢI THIỆN RÕ RÊT. THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỀN K INH TẾ MỘT CÁCH TÍCH CỰC THEO ĐỊNH HƯỚNG TĂNG DẦN TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ, GIẢM DẦN TỶ TRỌNG G IÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CẤU THU NH ẬP QUỐC DÂN. CƠ CẤU V ÙNG KINH TẾ CŨNG BẮT ĐẦU THAY ĐỔI THEO HƯỚNG H ÌNH THÀNH CÁC VÙNG TRONG ĐIỂM , CÁC KHU XUẤT NHẬP KHẨU TẬP TRUNG , CÁC KHU CHẾ XUẤT, CHUYỂN TOÀN BỘ NỀN KINH TẾ SANG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH LẤY MỤC ĐÍCH VÀ HIỆU QUẢ K INH TẾ XÃ HỘI LÀM CƠ SỞ, THAY ĐỔI THÓI QUEN TRÔNG CHỜ VÀO SỰ BẢO HỘ CỦA NHÀ NƯỚC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. MỞ RỘNG ĐƯỢC THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU, THÚC ĐẨY SẢN XUẤT TRONG NƯ ỚC PHÁT TRIỂN TẠO TH ÊM VIỆC LÀM , TĂNG THU NGÂN SÁCH. NĂM 1990 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU MỚI ĐẠT 2 ,404 TỶ USD VÀ NH ẬP KHẨU 2,752 TỶ USD TH Ì NĂM 2001 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU ĐÃ Đ ẠT 15 TỶ USD (NẾU TÍNH CẢ DỊCH VỤ THÌ ĐẠT 17,6 TỶ USD), TĂNG MỖI NĂM TRUNG BÌNH TRÊN 20%, CÓ N ĂM TĂNG 30% (G ẤP 7 LẦN NĂM 1990). NĂM 2003 XUẤT KHẨU ĐẠT 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Triết học: Sự ra đời triết học Mác tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển triết học
21 p | 2102 | 403
-
Tiểu luận triết học "Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế"
18 p | 1309 | 217
-
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC " PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM HÊGHEN NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ "
28 p | 655 | 201
-
Bài tiểu luận: Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại trường cao đẳng nghề Lilama 2
14 p | 895 | 198
-
Tiểu luận triết học: Những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng trong nền triết học cổ điển Đức
23 p | 850 | 175
-
Tiểu luận triết học "Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế"
9 p | 522 | 156
-
Tiểu luận: Vận dụng phép biện chứng duy vật trong triết lý quản trị nhân sự tại Tổng Công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai
25 p | 634 | 115
-
Tiểu luận triết học: Phép biện chứng và tư duy biện chứng
17 p | 380 | 100
-
Tiểu luận Triết học số 11 - Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam
21 p | 693 | 92
-
Tiểu luận triết học: Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
14 p | 310 | 66
-
Tiểu luận Triết học: Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành nên phép biện chứng
32 p | 216 | 50
-
Tiểu luận Triết học số 23 - Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến
37 p | 318 | 48
-
Tiểu luận Triết học số 31 - Phân tích những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật trước Mác
21 p | 369 | 27
-
Tiểu luận Triết học số 27 - Lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học
18 p | 124 | 20
-
Tiểu luận Triết học số 65 - Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
23 p | 130 | 20
-
Tiểu luận Triết học số 54 - Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến
39 p | 133 | 14
-
Tiểu luận Triết học số 56 - Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
33 p | 128 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn