Tiểu luận: Trình bày về những vòng đàm phán đã qua của GATT. Những vòng đàm phán này có tác dụng như thế nào đối với các nước tham gia
lượt xem 21
download
GATT được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ Tất cả các thành viên của WTO đều tham gia GATS. Các nguyên tắc cơ bản của WTO về đãi ngộ quốc gia cũng đều áp dụng với GATT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Trình bày về những vòng đàm phán đã qua của GATT. Những vòng đàm phán này có tác dụng như thế nào đối với các nước tham gia
- CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5
- ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: Trình bày về những vòng đàm phán đã qua của GATT. Những vòng đàm phán này có tác dụng như thế nào đối với các nước tham gia
- h àn th nh hì tắc sử yên ch -ngu Lị ích cđ Mụ cơ bản ung Nội d ạt Tổ chức ho động
- Các vòng đàm phán thương mại GATT Số Năm Địa điểm Mục tiêu đàm phán Kết quả đạt được nước Toàn bộ các qui định thương mại và nhượng Giảm và thực hiện ràng buộc bộ thuế quan đã tạo thành hiệp gginhj chung 1947 Geneva 23 thuế quan về thuế quan và thương mại có hiệu lực từ 1/1948 1949 Annecy Thuế quan 13 1951 Torguay Thuế quan 38 Đạt được những kết quả liên quan đến việc giảm thuế Đề ra chiến lược cho các chính sách của 1956 Geneva Thuế quan 26 GATT Nâng cao vị thế của các nước thành viên tham gia 1960- Geneva Thuế quan 26 1961 ( vòng Dillon) Giảm thuế (nhưng theo Geneva 1964- hướng áp dụng cho tất cả (vòng Hiệp định chống phá giá được kí kết 62 1967 hàng hóa kennedy) Các biện pháp chống phá giá
- 1973 Geneva -Giảm bớt hang rào thuế -Đưa mức trung bình quân áp d ụng v ới hàng công nghi ệp - (vòng Tokyo) quan. giảm còn 4.7% 1979 -Các biện pháp phi thuế -Thuế được giảm 1/3 tại 9 thị trường công nghi ệp l ớn c ủa th ế quan và các hiệp định “ giới. khung “ 1986 Geneva -Thiết lập những nguyên -Hạn chế sự phát triển chủ nghĩa bảo hộ mới, xác định l ại - (vòng tắc để kiểm tra sự gia nguyên tắc của hệ thống mậu dịch nhiều phía, nh ằm m ở c ửa 1993 Uruquay) tăng của chủ nghĩa bảo thị trường theo từng bước và có sự kiển soát chặt ch ẽ thay vì hộ mới và những hậu quả các cuộc thương lượng đa phương cổ điển và khá nặng n ề. của nó. VD: Hiệp ước kí kết giữa EC và Nhật về việc loại b ỏ d ần -mở rộng đàm phán sang quota nhập khẩu xe hơi hay hiệp ước linh ki ện đi ện t ử gi ữa những lĩnh vực mới như Mỹ và Nhật với điều kiện Nhật mở cửa 20% thị trường c ủa nông nghiệp, dịch vụ, đầu mình và tăng giá xuất khẩu. tư nước ngoài. -Củng cố những vấn đề thuộc về thủ tục của GATT và đạt -Thảo luận các nguyên tới một vài tự do trong mậu d ịch dịch v ụ t ự do và nông tắc quốc tế về quyền sỡ nghiệp. hữu sang chế (intelleetual VD: tháng 11-1992, EC đã kí v ới Mỹ thỏa hi ệp Blair House, property rights) và những theo đó châu Âu sẽ phải cắt gi ảm 25% tài tr ợ cho các nông điểm chưa được giải gia. quyết tại vòng Tokyo như -Thành lập Tổ chức Thương mại Thế gi ới (WTO) thay thế cho chọn lựa điều kiện bảo GATT. vệ, luật pháp trừng trị -Giảm thuế và các biện pháp trợ cấp xu ất khẩu. hàng giả mạo, luật trợ -Giảm hạn ngạch và các hạn chế nhập khẩu khác trong vòng cấp chung. 20 năm. -Ký kết Hiệp định về Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tu ệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi áp d ụng c ủa lu ật thương mại quốc tế sang lĩnh vực d ịch vụ thông qua Hi ệp
- Bối cảnh ra đời vòng đàm phán Uruguay Trước vòng đàm phán Uruguay, GATT đã có 7 vòng đàm phán, tuy nhiên nh ững k ết qu ả trong các vòng đàm phán này chưa thỏa mãn yêu c ầu phát tri ển c ủa th ời đ ại, đ ặc bi ệt v ới nh ững n ước phát triển như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Và những khó khăn mà GATT ph ải đ ối m ặt chính là nh ững nhân t ố khiến cho các thành viên của GATT tin r ằng c ần có nh ững n ỗ l ực m ới nh ằm c ủng c ố và m ở r ộng h ệ thống thương mại đa biên. Mục tiêu của vòng đàm phán Uruguay Một chương trình làm việc đã được lên k ế hoạch tạo nền t ảng cho vòng đàm phán Uruguay , c ụ thể: Tăng cường nền kinh tế thế gi ới và thúc đẩy thương m ại, đ ầu t ư, tăng vi ệc làm và thu nh ập trên toàn thế giới. Giải quyết các vấn đề quan trọng b ức xúc c ủa chính sách th ương m ại, minh b ạch hóa th ương m ại quốc tế, đồng thời đưa ra một hệ thống giải quy ết các tranh ch ấp hoàn ch ỉnh và c ơ ch ế đánh giá chính sách thương mại, nhằm đánh giá t ổng thể th ường xuyên, rõ ràng, có h ệ th ống v ề các chính sách thương mại của các thành viên GATT, m ở r ộng h ệ th ống th ương m ại t ới m ột s ố lĩnh v ực m ới đặc biệt là thương mại dịch vụ và sở hữu trí tu ệ. Nhượng bộ cho xâm nhập thị trường của những s ản ph ẩm nông s ản nhiêt đ ới v ới m ục tiêu giúp đ ỡ các nước đang phát triển, tiếp cận thị trường, quy đ ịnh v ề ch ống bán phá giá và đ ề ngh ị thành l ập một tổ chức mới. Giảm thuế và các biện pháp trợ cấp xu ất khẩu, gi ảm h ạn ng ạch và các h ạn ch ế nh ập kh ẩu khác, về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương m ại.
- Nội dung và kết quả vòng đàm phán Uruguay 6 hiệp định chính của vòng đàm phán Uruguay Hiệp định về nông nghiệp Nội dung hiệp định Sau những nỗ lực của các bên thì Hiệp định về nông nghiệp đã được ký kết nhằm mục tiêu cải cách thương mại nông sản và làm cho các chính sách nông nghiệp có định hướng thị trường hơn. Hiệp định nông nghiệp đề cập đến hai vấn để chính: Mở cửa thị trường nông nghiệp: thuế quan hóa các biện pháp phi thuế quan, cắt giảm và ràng buộc thuế quan đối với các mặt hàng nông sản. Quy định về khoản trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp trong nước đối với các mặt hàng nông sản. Tác động của hiệp định Việc mở cửa thị trường sẽ tạo điều kiện cho các nước đang phát triển thâm nhập sâu vào thị trường các nước phát triển. Việc loại bỏ các biện pháp phi thuế quan sẽ khiến cho thương mại trong lĩnh vực nông nghiệp công khai, minh bạch và có tính dự báo hơn. Tăng khả năng cạnh tranh nông sản của các nước đang phát triển xuất khẩu nông sản. Hàng rào bảo hộ đã được minh bách hóa thông qua quá trình thuế quan hóa tất cả các biện pháp phi thuế quan. Do quy định mức cắt giảm chung chỉ là 36% cho nên các nước phát triển thường cắt giảm thật nhiều những mặt hàng vốn có mức thuế thấp, đặc biệt là đối với những mặt hàng chế biến xuất khẩu từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển. Hiệp định về dệt may Nội dung hiệp định Những kết quả chính của kết quả Vòng đàm phán này có thể được tóm tắt như sau: Cam kết cắt giảm thuế đối với các sản phẩm công nghiệp của các nước cao hơn hẳn các cam kết được đưa ra trong Vòng đàm phán Tokyo. Tác động của hiệp định Hiệp định sẽ giúp cho các nước đang phát triển mở rộng thị trường hàng dệt may của họ sang các nước đang phát triển. Việc xóa bỏ hạn ngạch sẽ kích thích tiêu dùng tại các nước phát triển, từ đó làm tăng lượng xuất khẩu của các nước đang phát triển.
- Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) Nội dung hiệp định GATS được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống th ương m ại đa ph ương sang lĩnh v ực d ịch v ụ Tất cả các thành viên của WTO đều tham gia GATS. Các nguyên t ắc cơ b ản c ủa WTO v ề đãi ng ộ t ối hu ệ qu ốc và đãi ng ộ quốc gia cũng đều áp dụng với GATS. Hiệp định đưa ra những quy định về mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ, và vi ệc m ở c ửa th ị trường không có s ự phân bi ệt đối xử giữa các nước. Đồng thời, các nước phải công bố qui định chung và thông báo cho H ội đ ồng th ương m ại d ịch v ụ nh ững biện pháp có ảnh hưởng tới sự vận hành của GATS. Tác động của hiệp định Hiệp định khiến cho các nước đang phát tri ển phải chỉ dẫn về d ịch vụ công ngh ệ, khía c ạnh kĩ thu ật và th ương m ại l ập đ ầu mối tiếp xúc có nghĩa vụ cung cấp các hướng dẫn đặc bi ệt cho các nhà cung cấp d ịch v ụ c ủa nh ững n ước đó. N ước đang phát triển có thể trực tiếp đưa yêu cầu thông tin cho các đầu m ối tiếp xúc, ng ược l ại, các nước phát tri ển ph ải đ ưa thông tin cho chính phủ nước đó. Các nước đang phát triển có thể thành l ập đầu m ối cung cấp thông tin mu ộn h ơn 2 năm so v ới th ời gian quy đ ịnh. Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) Nội dung hiệp định Hiệp định TRIPS đã làm thay đổi bộ mặt của hệ thống s ở hữu trí tuệ thế gi ới. V ề nguyên t ắc b ảo h ộ s ở h ữu trí tu ệ, Hi ệp đ ịnh TRIPS đòi hỏi mọi quốc gia thành viên của WTO ph ải xây dựng h ệ th ống b ảo h ộ s ở h ữu trí tu ệ theo các tiêu chu ẩn t ối thi ểu thống nhất. Một cách tổng quát, các tiêu chuẩn tối thiểu ấn định trong Hi ệp định TRIPS nh ằm b ảo đ ảm cho m ỗi qu ốc gia thành viên có một hệ thống sở hữu trí tuệ đầy đủ và có hiệu quả. Mỗi nước thành viên của WTO có nghĩa vụ dành cho công dân c ủa nước thành viên khác, theo nguyên t ắc đ ối x ử qu ốc gia và đối xử tối huệ quốc, sự bảo hộ và thực thi quyền s ở hữu trí tuệ m ột cách đ ầy đ ủ và có hi ệu quả. Các lĩnh vực của sở hữu trí tuệ được điều chỉnh là: quyền tác gi ả và quyền liên quan (t ức là quy ền c ủa ng ười bi ểu di ễn, nhà sản xuất bản ghi âm và các tổ chức phát sóng); nhãn hi ệu hàng hoá, bao g ồm c ả nhãn hi ệu d ịch v ụ; ch ỉ d ẫn đ ịa lý, bao g ồm cả tên gọi xuất xứ; kiểu dáng công nghiệp; patent, bao gồm cả b ảo h ộ gi ống cây tr ồng m ới; thi ết k ế b ố trí m ạch tích h ợp; và thông tin không được tiết lộ, bao gồm cả bí m ật thương m ại và d ữ li ệu th ử nghi ệm. Tác động của hiệp định Khuyến khích các hoạt động phát minh sáng chế cũng như chuy ển giao công ngh ệ sang các n ước đang phát tri ển. Tạo điều kiện cho các nước đang phát triển xây dựng hệ thống b ảo vệ quyền s ở hữu trí tuệ hi ệu qu ả, t ừ đó khuy ến khích được các phát minh sáng chế trong nước.
- Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS ) Nội dung hiệp định Hiệp định TRIMs chỉ áp dụng cho thương mại hàng hóa mà không áp d ụng cho các lĩnh v ực khác. Hi ệp đ ịnh TRIMs c ấm áp dụng một số biện pháp bị coi là vi phạm nguyên t ắc "Đãi ng ộ Quốc gia" và các bi ện pháp có tác d ụng h ạn ch ế th ương m ại bao gồm: Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện về quy định một "t ỷ l ệ nội đ ịa hóa" đ ối v ới doanh nghi ệp. Các biện pháp "cân bằng thương mại " buộc doanh nghiệp ph ải t ự cân đ ối về kh ối l ượng và tr ị giá xu ất nh ập kh ẩu, v ề ngo ại hối.... Tác động của hiệp định Hiệp định làm cho dòng chu chuyển vốn và đầu tư trên thế giới được l ưu thông và m ở rộng ph ạm vi đ ầu t ư. Thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát tri ển c ả v ề qui mô và ph ạm vi. Đối với các nước đang phát triển thì vi ệc loại bỏ các bi ện pháp đ ầu t ư s ẽ có th ể d ẫn đ ến nh ững ảnh h ưởng tiêu c ực t ới n ền kinh tế trong nước. Mục tiêu của nhà đầu tư vẫn là lợi nhuận, nếu như không có nh ững bi ện pháp qu ản lý đ ầu t ư thì l ợi nhu ận thu được sẽ chuyển ra nước ngoài, vì vậy sẽ tác động xấu đến thương m ại trong nước Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO Nội dung hiệp định: Các bên kí kết hiệp định này thừa nhận rằng: Tất cả những mối quan hệ của họ trong lĩnh vực kinh t ế và th ương m ại phải được th ực hi ện v ới m ục tiêu nâng cao m ức s ống, bảo đảm đầy đủ việc; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá và d ịch vụ, trong khi đó v ẫn b ảo đ ảm vi ệc s ử d ụng t ối ưu nguồn lực của thế giới theo đúng mục tiêu phát tri ển b ền v ững, b ảo vệ và duy trì môi tr ường và nâng cao các bi ện pháp đ ể thực hiện điều đó theo cách thức phù hợp với những nhu cầu và m ối quan tâm riêng r ẽ c ủa m ỗi bên ở các c ấp đ ộ phát tri ển kinh tế khác nhau. . Cần phải có nỗ lực tích cực để bảo đảm rằng các quốc gia đang phát tri ển, đ ặc bi ệt là nh ững qu ốc gia kém phát tri ển nh ất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc t ế t ương xứng v ới nhu c ầu phát tri ển kinh t ế c ủa các qu ốc gia đó, Mong muốn đóng góp vào những mục tiêu này bằng cách tham gia vào nh ững tho ả thu ận t ương h ỗ và cùng có l ợi theo h ướng giảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo h ướng loại b ỏ s ự phân bi ệt đ ối x ử trong các m ối quan h ệ thương mại quốc tế, Kết quả Các nước kí kết quyết tâm xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt ch ẽ, ổn đ ịnh, và kh ả thi h ơn, duy trì nh ững nguyên tắc cơ bản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thương mại đa biên này. Điều đặc biệt là với tuyên bố Marakesh được kí ngày 15/4/1994 t ại thành ph ố Marrakesh, v ương qu ốc Morroco, các B ộ tr ưởng đã quyết định thành lập nên Tổ chức Thương mại thế giới WTO - m ột quyết đ ịnh t ạo nên m ột b ước ngoặt l ịch s ử cho n ền Thương mại toàn cầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Những thuận lợi và khó khăn của sinh viên hiện nay là gì? là giảng viên anh chị có những tác động nào để giúp sinh viên phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn nhằm học tập tốt?
15 p | 2229 | 273
-
Tiểu luận Kế toàn tài chính: Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hợp nhất
51 p | 349 | 141
-
Tiểu luận: Khái quát về những đặc điểm chung của thị trường OTC cùng với một vài nét về thị trường OTC ở Việt Nam hiện nay
16 p | 347 | 76
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Zara
11 p | 1384 | 70
-
Tiểu luận Pháp luật kinh tế: Trình bày về các khái niệm vốn điều lệ, cổ phần, cổ phiếu, cổ tức, trái phiếu của công ty cổ phần
6 p | 461 | 63
-
Tiểu luận: Hãy viết về một bài học (thành công hoặc thất bại) về lãnh đạo trong cơ quan nơi anh chị làm việc. Những bài học rút ra cho bản thân
7 p | 428 | 62
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
60 p | 196 | 42
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Gucci
15 p | 741 | 32
-
Tiểu luận: Trình bày đặc điểm của một bản .hợp đồng kinh tế Chứng minh những đặc điểm đó qua một bản hợp đồng cụ thể
18 p | 140 | 30
-
Tiểu luận: Các học thuyết quản trị học tổ chức
19 p | 266 | 28
-
Tiểu luận: Trình bày hệ thống tiền tệ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2
10 p | 188 | 26
-
Tiểu luận: Những lý thuyết của các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức
42 p | 163 | 22
-
Tiểu luận: Tìm hiểu về Hợp đồng mua bán hàng hóa theo trường phái của Anh
24 p | 161 | 21
-
Tiểu luận: Trình bầy đặc điểm một bản hợp đồng kinh tế.Chứng minh những đặc điểm đó qua một bản hợp đồng cụ thể
20 p | 207 | 20
-
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Trình bày những hiểu biết của em về Hocmone tuyến sinh dục
22 p | 29 | 12
-
Tiểu luận:Trình bày về nội dung vận dụng những kiến thức về phương pháp luận, phương pháp sáng tạo để giải quyết một vấn đề nào đó trong tin học
19 p | 96 | 10
-
Tiểu luận: Trình bày sự vận dụng những phương pháp luận sáng tạo trong khoa học vào việc xây dựng công cụ tạo Map cho Game
18 p | 79 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn