Tiểu luận: Tự do hóa tài khoản vốn và vai trò của IMF
lượt xem 12
download
Tiểu luận: Tự do hóa tài khoản vốn và vai trò của IMF nêu vai trò của Quỹ tiền tệ trong giai đọan khủng hoảng này. Ở Đông Nam Á, tiếp tục có sự liên lạc mật thiết với các nước thành viên trong chương trình như Philippines và Thái Lan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Tự do hóa tài khoản vốn và vai trò của IMF
- Tiểu luận Tự do hóa tài khoản vốn và vai trò của IMF 1
- Stanley Fischer MỞ ĐẦU 1. Không thể bỏ qua việc nói về những sự kiện đáng ngạc nhiên của chứng khoán toàn cầu tuần này và những biến động của thị trư ờng tiền t ệ. Tôi xin trình bày một cách ngắn gọn cách chúng t a nhìn nhận vai trò của Quỹ tiền tệ trong giai đọan khủng hỏang này. Ở Đông Nam Á , chúng tôi tiếp tục có sự liên lạc mật thiết với các nước thành viên trong chư ơng trình như Philippines và Th ái Lan. Chúng tôi có nhiệm vụ khảo sát lại tình hình hiện nay ở Thái Lan. Những cuộc đàm phán của chúng tôi với Indonesia đang tiến triển tốt đẹp và đang đi đến ký kết một hiệp định. Chúng tôi đang liên lạc với các nư ớc thành viên châu Á khác, thảo luận về các sự kiện đang diễn ra và hư ởng ứng các chính sách của h ọ. Tương tự thế, chúng tôi liên hệ với nhữ ng quốc gia C hâu Mỹ Latin và những quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi đang bị ảnh hưởng bởi sự biến động của thị trư ờng. Chúng tôi sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ giúp đỡ ổn định nền kinh t ế cần có sự hỗ trợ về tài chính, m iễn là họ s ẵn sàng thực hiện tham vọng cải cách kinh tế và các chư ơng trình điều chỉnh một cách thích hợp. Khi chúng tôi thực hiện ở Đông Nam Á, chúng tôi chịu sự quản lý của quỹ cơ chế Tài chính khẩn cấp mới để triển khai nhanh chóng và trên quy mô lớn để trợ giúp cho các nước đang sẵn sàng đảm nhận các biện pháp chính sách cần thiết. Chúng tôi đang sẵn sàng thực hiện những điều đó cho những quốc gia thành viên khác có thể đang cần sự trợ giúp của của mình. 2. Chuyển sang chủ đề khác, tự do hóa tài khoản vốn và vai trò của IM F. Tháng trước, tại Hồng Kông, trước khi t hị trư ờng chứng khoán sụp đổ, Hội đồng Thống đốc của IMF đã ủy nhiệm cho ủy ban giám sát của IMF hoàn thành công việc của m ình dự a trên việc bổ sung một điều khoản của hiệp định để thúc đẩy việc tự do hóa tài khoản vốn. Thêm vào đó, hiệp định tăng hơn 45%, ư ớc tính tổng cộng 90 tỷ đô – trong hạn ngạch của IMF, và một quyền lợi đặc biệt của SD Rs (1). 3. Hơn 50 năm sau khi các điều khoản ban đầu của Hiệp định sử dụng việc chuyển đổi tài khoản vãng lai và tự do hóa thư ơng m ại t ại trung tâm ủy thác của Quỹ, và cùng thời điểm đ ó, khi việc toàn cầu hóa thị trư ờng quá rõ ràng, việc điều chỉnh tài khoản vốn và sự gia tăng nguồn lực tạo điều kiện cho quỹ thực hiện đầy đủ vai trò của mình trong việc thúc đẩy tự do hóa thị trư ờng vốn quốc t ế một cách trật tự. Nhưng nhữ ng bất ổn hiện tại của thị trư ờng t ài chính tiền tệ đã làm phát sinh nhữ ng câu hỏi về những rủi ro của việc tự do hóa tài khoản vốn. 4. Câu hỏi đặt ra là liệu các bất ổn có đang diễn ra trên thị trư ờng – những cuộc tấn công vào các loại tiền tệ châu Á và các hiệu ứng dây chuyền đã được minh chứ ng ở châu Á và những nư ớc còn lại của thế giới vào năm 1997, cũng như ở Châu Mỹ Latin n ăm 1995, và ở Châu Âu vào năm 1993 – điều này không gợi lên được việc các tài khoản vốn thư ờng là nguồn gốc của những khó khăn và rủi ro kinh tế hơn là lợi ích mang lại, và do đó tự do hóa tài khoản vốn phải được hoãn lại càng lâu càng tốt. 2
- 5. Những gì tôi m uốn làm hôm nay là để thuyết phục những ai vẫn còn hoài nghi về ba vấn đề của tự do hóa tài khoản vốn: Lợi ích của tự do hóa tài khoản vốn lớn hơn chi phí tiềm năng. Các quốc gia cần phải chuẩn bị t ốt cho tự do hóa tài khoản vốn: các chính sách kinh tế vĩ mô và các thể chế, cụ thể là hệ thống t ài chính, cần phải được điều chỉnh để hoạt động trong một thị trường vốn tự do hóa của thế giới Sự bổ sung điều khoản hiệp định của Quỹ tài chính là cách tốt nhất đảm bảo rằng tự do hóa t ài khoản vốn được thực hiện m ột cách trật tự, không gây hỗn loạn, giảm t hiểu những rủi ro mà tự do hóa sớm có thể gây r a cho một nền kinh tế và những nhà hoạch định chính sách của nó. Trong việc tranh luận này, tôi cũng sẽ liên hệ đến một số vấn đề quan trọng về luân chuyển vốn quốc tế m à nhữ ng cuộc khủng hoảng gần đây đã đưa vào chương trình nghị sự chính sách. Tôi xin cáo lỗi nếu không trả lời hết các câu hỏi. I. Tăng trưởng của sự luân chuyển Vốn 6. Đầu tiên, một số sự kiện và dự báo chính: tổng dòng vốn và vốn ròng quốc tế đã tăng đán g kể trong những năm gần đây, và luân chuyển vốn của các quốc gia là một yếu tố quan trọng trong cán cân th anh toán. Trung bình hàng năm, lượng vốn ròng để phát triển vượt quá 150 tỷ USD trong khoảng thời gian từ 1990-1996. Sau khi tạm dừ ng trong nửa đ ầu của năm 1995 sau cuộc khủng hoảng M exico, tốc độ phát triển các dòng vốn của các nước đang phát triển đư ợc phục hồi, và tiếp tục gia tăng trong nửa đầu của năm 1997. Tổng cộng có hơn 200 tỷ USD vốn nư ớc ngoài đã chảy vào các nước đ ang phát triển vào năm 1996, và tỷ lệ của dòng vốn này dường như đã được duy trì trong nử a đầu của năm 1997. Đây không phải là lượng tiền nhỏ: nó chiếm gần 0,8% GDP của thế giới, và trên 2% GDP của các quốc gia đ ang phát triển. 7. Các quốc gia ở Châu Mỹ Latin và châu Á đã được hư ởng lợi đáng kể từ các luồng vốn đầu tư gần đây. Luồng vốn ròng từ các nước Tây bán cầu vượt quá 60 tỷ USD/năm trong khoảng thời gian từ 1993-1996, và khoảng 45 tỷ USD trong nử a đầu năm 1997. Luồng vốn ròng đến các nư ớc châu Á ước tính bình quân đã vượt quá 60 tỷ USD mỗi năm trong khoảng thời gian từ 1990-1996 và vượt quá 100 tỷ USD trong năm 1996. 8. Luồng vốn quốc tế không phải là phương tiện vương tới đỉnh cao. Danh mục vốn đầu tư tại các nư ớc tiên tiến vẫn chư a đ ủ đa dạng hóa quốc tế; và cư dân của các nước đang phát triển cũng đư ợc nhiều lợi ích từ việc đầu tư vào thị trư ờng vốn ở các nước khác. Chúng tôi chắc chắn rằng t ổng khối lượng dòng chảy vốn quốc tế sẽ tiếp tục t ăng, cũng như thông tin về tiềm năng thị trường của quốc gia đang phát triển được m ở rộng, như chi phí giao dịch tiếp tục giảm, và việc tự do hóa và đa dạng của thị trường vốn trong những quốc gia phát triển và đang phát triển tiếp tục lớn mạnh. 3
- II. Lợi ích và rủi ro của việ c Tự do hóa tài khoản vốn 9. Có hai lý luận đư ợc ủng hộ về việc tự do hóa t ài khoản vốn. Trước hết, đó là bư ớc đi không thể bỏ qua trên con đường phát triển, mà không quốc gia n ào có thể tránh được do đó cần phải thích nghi dần. Để hỗ trợ quan điểm này, chúng t a nhận thấy rằng hầu hết các nền kinh t ế tiên t iến nhất đều có tài khoản vốn mở. Đây là một lý luận mạnh mẽ, và đúng đắn, thậm chí nó còn không đề cập đến vấn đề tốc độ xảy ra bao nhiêu thì được chấp nhận. Như ng với điều kiện đủ, lý luận này không được thỏa mãn như lý luận thứ hai, đó là sự cân bằng lợi ích của tự do hóa tài khoản vốn lớn hơn chi phí của nó. 10. Một cách trừu tượng, luân chuyển vốn tự do tạo thuận lợi cho việc phân phối tiết kiệm trên toàn cầu hiệu quả hơn và giúp các kênh nguồn lực sử dụng hết năng suất của nó, từ đó gia tăng sự tăng trư ởng kinh t ế và phúc lợi. Đứng trên quan điểm cá nhân của mỗi quốc gia, lợi ích có xu hư ớng gia tăng cả về nhữ ng khoản vốn góp tiềm năng của những quỹ có thể đầu tư đư ợc và sự tiếp cận của n gười dân trong nước với thị trường vốn nư ớc ngoài. Theo quan điểm của k inh tế quốc tế, t ài khoản vốn mở cung cấp cho hệ thống thư ơng mại đa phương bằng cách mở rộng các kênh thông qua các nư ớc đã và đang phát triển cũng như có thể tài trợ thư ơng mại và đầu tư để đạt mức thu nhập cao hơn. Dòng vốn quốc t ế đã mở rộng cơ hội cho việc đ a dạng hóa danh mục đ ầu tư, do đó các nhà đầu tư tiềm năn g có thể đạt được v ới tỷ suất lợi nhuận điều chỉnh rủi ro cao hơn. Và chỉ khi tự do hóa t ài khoản vãng lai thúc đẩy tăng trưởng bằng cách tăng cường việc tiếp cận công nghệ hiện đại, và cạnh tranh xuất khẩu đã cải thiện đư ợc công nghệ trong nước, do đó, tự do hóa tài khoản vốn có thể làm tăng hiệu quả của hệ thống tài chính nội địa. 11. Các tranh luận có thể tóm t ắt như sau: họ có các đối tác trên t hế giới. T iếp cận t iết kiệm t oàn cầu có nghĩa là một phần đầu tư trực tiếp nước ngoài, về những lợi ích không gì để tranh cãi. Các chính phủ trên khắp th ế giới vay mượn ở thị trường Châu Âu, tiếp cận được nguồn tài trợ rẻ hơn những gì họ có trong nư ớc. Các doanh nghiệp trong nước cũng vậy, họ có thể có nguồn tài trợ rẻ hơn và đa dạng hơn bằng cách vay mư ợn nước ngoài. Các thành viên quốc tế với công nghệ t ài chính m ới tiến vào thị trường nội địa giúp nâng cấp toàn bộ hệ thống t ài chính lỗi thời. Cư dân của các quốc gia đư ợc phép đầu tư ra nước n goài có thể nắm giữ danh mục đ ầu tư đa dạng và ít rủi ro hơn. Đây không phải là những khái niệm trừu tượng, nhưng lợi ích m à mỗi quốc gia đem lại trong cuộc thảo luận này là kết quả của việc tiếp cận đến th ị trường vốn quốc t ế của nó. 12. Và như thế, Những rủi ro đó là gì? Dòng vốn quốc tế có xu hư ớng rất nhạy cảm với việc kiểm soát các chính sách kinh tế vĩ mô, sự lành m ạnh được nhận t hấy của h ệ thống ngân hàng trong nước, và với một sự phát triển kinh tế và chính trị không lường trước. Do đó, sự điều chỉnh của thị trường được mong đợi để đưa ra n hững quy tắc chi phối đến chính sách vĩ mô của các nước. Dĩ nhiên, các nhà làm chính sách không luôn luôn đón nhận những giải ph áp đư ợc coi là mục tiêu, thậm chí khi nó phù hợp, và hầu như họ cũng không có khả năng để n hận ra r ằng khi có vấn đề 4
- xảy ra, thị trư ờng vố n cũng chỉ là m ột công cụ truyền bá và hứa hẹn với dư luận về nhữ ng gì họ đã là m. Hơn là họ có thể đưa ra thông điệp một cách liều lĩnh. 13. Tuy nhiên thị trư ờng không luôn luôn đúng. Đôi khi các nguồn vốn ứ động nhiều, và đôi khi chúng có thể đư ợc duy trì quá dài. Thị trư ờng có xu hướng phản ứng chậm, như ng sau đó nó có xu hướng phản ứng nhanh lại, và đôi khi quá mứ c. Quan tâm nhất, thị trường phản ứng thái quá đôi khi xuất hiện hiệu ứng lây lan, sự bất ổn lan tràn từ thị trư ờng này sang thị trường khác. Một số sự lan tràn là hoàn toàn hợp lý và có hiệu quả- ví dụ, khi một quốc gia phá giá tiền tệ, tỷ lệ hoán đổi ngang giá với các đối thủ cạnh tranh của n ó có thể sụt giảm . Nhưng đôi khi, bao gồm cả cuộc khủng hoảng Đông Á đang diễn ra và hậu quả của nó, và cả trong cuộc tấn công vào Argent ina năm 1995, hiệu ứng dây chuyền dường như không thể kiểm soát, có lẽ dựa trên t hông tin không đầy đủ, có lẽ là kết quả của h ành vi bầy đàn, hoặc do dự a trên một thẩm định không chính xác về tình hình kinh tế. Hiệu ứng dây chuyền là tất cả những lo ngại về khả năng các cuộc tấn công trở thành hiện thực, chẳng hạn như vì hệ thống ngân hàng suy yếu trong cuộc đối mặt với một cuộc tấn công mà ảnh hưởng đến sự mất giá và lãi suất tăng cao hơn. III. Q uản lý hệ thống tự do hóa 14. Điều gì là đúng để hoạt động trong một hệ thống đem lại lợi ích chủ yếu, nhưng đôi khi điều đó dẫn đến nhữ ng sai lầm nghiêm trọng và thỉnh thoảng đè nặng lên nền kinh tế với những cú sốc không thích đáng? Điều này cần làm sáng tỏ để tránh nhữ ng chính sách có thể gây ra sự suy giảm luồng vốn m ột cách nhanh chóng, và đẩy mạnh cơ cấu của nền kinh tế, nhữ ng khuôn khổ chính sách của nó cũng như tối thiểu hóa sự thay đổi bất ngờ trong thị trư ờng. M ột vài trong số những điều này cần được t hực hiện tốt và không gây sự tranh cãi, cụ thể là: theo sát chính sách kinh t ế vĩ mô tăng cư ờng hệ thống tài chính nội địa tự do hóa t ài khoản vốn một cách thích hợp- điều này có nghĩa là duy trì sự kiểm soát vốn trong quá trình chuyển đổi. Những câu hỏi đặt ra về: cung cấp thông tin cho thị truờng vai trò của sự giám sát Năng lự c tài chính Hãy để tôi lần lư ợt giải thích các nội dung trên, lướt qua nhữ ng yếu tố mà có sự đồng thuận, nhấn mạnh hơn vào các tình huống khó hiểu, hoặc vào nhữ ng điểm gây tranh cải. 5
- A. Hệ thống chính sách vĩ mô: 15. Một khuôn khổ chính sách vĩ mô có nghĩa là khuy ến khích tăng truởng bằng cách giữ lạm phát thấp, thâm hụt ngân sách nhỏ và tài khoản vãng lai ổn định. Cũng như nhữ ng vấn đề thông thư ờng của chức năng nợ, t ính ổn định của tài khoản vãng lai phụ thuộc v ào tốc độ tăng trưởng của n ền kinh tế và lãi suất thực mà nước đó có thể vay mư ợn. Tuy nhiên, tính bền vữ ng có chiều hướng khác nhau, về khả năng chịu được những chấn động, và ít bị ảnh hưởng bởi nhữ ng phân t ích chính thứ c. Nhiều truờng hợp, thâm hụt tài khoản vãng lai lớn, phụ thuộc vào tỷ lệ tăng trư ởng của nền kinh tế, dao động từ 5-8% của GDP, và t ất nhiên cái nào chiếm phần lớn s ẽ là nguyên nhân của các mối quan tâm. Theo tình hình của nhiều quốc gia, thâm h ụt tài khoản vãng lai thấp hơn nhiều có lẽ trong phạm vi từ 2-3% của GDP góp phần làm tổn thương nền kinh tế, tùy thuộc vào tốc độ tăng trư ởng kinh tế và cấu trúc kinh tế, nguồn lực tài chính bên ngoài và nhữ ng nhân tố khác. Thâm hụt tài khoản vãng lai được tài trợ bởi nguồn vay mượn dài hạn và nói một cách cụ thể đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là ổn định hơn; thâm hụt khá lớn chủ yếu được t ài trợ bởi phần lớn dòng vốn ngắn hạn đó là nguyên nhân đáng báo động. Các khoản nợ nước n goài lớn, cụ thể là ngắn hạn, và không rào chắn, nợ phải trả ngoại tệ, cũng là nguồn gốc chính của sự yếu kém. 16. Đôi khi rất khó để tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn mà nhữ ng nguồn vốn này là sự hưởng ứng lãi suất cao trong nư ớc, cụ thể trong bối cảnh mà chính sách giới hạn tính linh hoạt tỷ giá h ối đoái. Đ ây là vấn đề phổ biến về luồng vốn mà rất nhiều nước đang t ìm kiếm sự ổn định từ mức lạm phát vừa phải đang đối mặt. Câu trả lời cho vấn đề này không đơn giản, nhưng thắt chặt chính sách tài chính là sự phòng thủ đầu tiên. Phản ứ ng thứ hai là tăng t ính linh hoạt của tỷ giá hối đoái. 17. Tỷ giá hối đoái linh hoạt là thế nào? T heo kinh nghiệm gần đây đã gợi m ở lại những câu hỏi liệu những hình thứ c của hệ thống tỷ giá hối đoái cố định nào là phù hợp với nguồn vốn lưu động miễn phí. Những quốc gia khối G7, ngoại trừ những nước có ý định tham gia EM U, từ lâu đã quyết định về tỷ giá linh hoạt. Tuy nhiên, tỷ giá thả nổi tự do, ngay cả trong số các loại tiền tệ chính, đã biến động quá nhiều, và không có quốc gia đang phát triển nào tìm kiếm sự tăng trư ởng qua hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mà muốn tồn tại với sự biến động như thế. Chế độ tỷ giá hối đoái của các nước T ây bán cầu khác nhau, từ hội đồng tiền t ệ ở Argent ina đến tỷ giá thả nổi tại Mexico, cũng như với một số lượng trường hợp trung gian. Không có chế độ tỷ giá duy nhất nào là đúng cho tất cả các quốc gia ở mọi thời điểm. Những quốc gia Đông Á, cũng như Argent ina, được đáp ứng tốt bởi những hệ thống tỷ giá hối đoái – hoặc tỷ giá hối đoái cố định hoặc hạn chế tính linh hoạt của nó. Dù sao, những quốc gia cho phép tỷ giá thả nổi là quyết định đúng đắn một khi bi đe dọa bởi một cuộc tấn công sắp xảy ra. Nhiều trường hợp ở Hongkong, Ủy ban tiền tệ là trung tâm để ổn 6
- định kinh tế có quyền bảo vệ tỷ giá và hệ thống. Dù tỷ giá thả nổi hay cố định, lãi suất phải đã được sử dụng 1 cách tích cực để bảo vệ tiền tệ trư ớc sự t ấn công. 18. Khi trở lại điều kiện bình thường hơn t ại các quốc gia gần đây đã di chuyển khỏi tỷ giá h ối đoái cố định, câu hỏi dành cho hệ thống tỷ giá t ối ưu sẽ trở lại vào chư ơng trình nghị sự. Không có câu trả lời đồng ý chung nào cho câu hỏi đó. Một vài kết luận đơn giản: nếu tỷ giá đư ợc cố định, việc kiểm soát 1 rổ tiền tệ sẽ tốt hơn 1 tiền tệ đơn lẻ, trừ trường hợp một nền kinh tế lớn đặc biệt là nhữ ng đối tác lớn trong thương mại và tài chính. Ngoài ra, các nư ớc có thể trở lại hình thức dãi băng tỷ giá hối đoái, m ở rộng biên độ, có lẽ tùy thuộc vào lạm phát nội địa, kiểu con rắn trong đường hầm. Nếu làm vậy, họ phải sẵn sàng để loại bỏ dải băng này. Nhiều trư ờng hợp, mứ c độ bị ràng buộc của tỷ giá hối đoái là mối quan t âm cho người làm chính sách, cụ thể trong những quốc gia đang phát triển tăng trưởng nhờ vào xuất khẩu, và chính sách kinh t ế vĩ mô cần đuợc điều chỉnh khi tỷ giá hối đoái (tương tự cán cân thanh toán) cho thấy dấu hiệu của sự dịch chuyển ra khỏi phạm vi mong muốn. B. Đẩy mạnh lĩnh vực tài chính 19. Vai trò quan trọng của việc đẩy mạnh hệ thống tài chính đã trở nên rõ ràng trước cuộc khủng hoảng tài chính của M exico, kết tinh rõ trong cuộc khủng hoảng và hậu quả của nó, bằng chứ ng là cuộc khủng hoảng tại Thái Lan và hậu quả sau đó. T heo một số báo cáo quan trọng của nhân viên Quỹ, “Hướng tới một khuôn khổ cho sự ổn định tài chính” cung cấp một phân t ích chi tiết về việc cần làm gì để có m ột hệ thống tài chính ngân hàng vững chắc. Hiện t ại, nhà chính sách có ý kiến hay về nhữ ng điều cần làm để tăng cường hệ thống tài chính bằng cách cải tiến việc giám sát và các tiêu chuẩn thận trọng, bằng cách đảm bảo rằng các ngân hàng đáp ứng các yêu cầu về vốn, dự trữ cho những khoản nợ xấu, hạn chế kết nối cho vay, công khai thông tin về tài chính, và bằng cách đảm bảo rằng các tổ chức bị vỡ nợ được giải quyết 1 cách nhanh chóng. Tr iển khai thự c hiện những thay đổi đó, cụ thể là trong một hệ thống ngân hàng vừa có vấn đề, thư ờng là khó khăn, đặc biệt ở nơi mà áp lực chính trị cản trở các cơ quan giám sát. Nhiệm vụ cấp bách vì: không thể không nhấn m ạnh rằng một hệ thống t ài chính và ngân hàng m ạnh là cần thiết cho sự phát triển của một nền kinh tế, và m ột hệ thống ngân hàng yếu vừ a là cơ hội cho m ột cuộc khủng hoảng vĩ m ô, vừa tạo nên mứ c độ nghiêm trọng của các cuộc khủng hoảng như thế. C. Thực thi và s ử dụng công cụ quản lý: 20. Có nhữ ng nguy hiểm hiển nhiên trong việc tự do hóa sự dịch chuyển nguồn vốn trong một nền kinh t ế mà khuôn khổ kinh tế vĩ mô và các nhân tố t ài chính yếu kém. Vì vậy có một trường hợp cho việc thực hiện tự do hóa tài khoản vốn, đó là việc thanh tóan nợ tùy thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mô của đất nước (bao gồm cán cân thanh toán), các giai đoạn phát tiển của thị trư ờng t ài chính và các thể chế, tác động của hệ thống kiểm soát hiện thời. Như ng trong khu vự c này, khi trường hợp tái cấu trúc quen thuộc hơn, có vài quy tắc an toàn và nhanh chóng, và vài quốc gia, đặc biệt là Indonesia thành công trong việc tự do hóa t ài khoản vốn rất sớm trong quá trình cải cách. 7
- 21. Mặt đối lập của việc thự c thi tự do hóa là tiếp tục sử dụng các biện pháp kiểm soát vốn. Trước tiên, để tôi cung cấp một quan điểm chung về việc sử dụng các biện pháp kiểm soát. Việc k iểm sóat, ngoại trừ nhữ ng kiểm soát thận trọng, thường là không hiệu quả và tốn kém cho nền kinh tế. Chúng được xem xét bởi các thị trư ờng như là một nhân tố rủi ro th êm vào của quốc gia, và việc k éo dài sử dụng các biện pháp kiểm soát thường đi kèm với việc thất thoát vốn. Những quốc gia đã loại bỏ các biện pháp kiểm soát dường như không muốn sử dụng lại các biện pháp này ngoại trừ một số trường hợp bất đắc dĩ, nhất thời, cho những mục đích khẩn cấp. Các quốc gia mà hiện tại có các biện pháp kiểm soát không thận trọng sẽ loại bỏ chúng, thư ờng là một cách từ từ, có lẽ trong một vụ biến động lớn. Những quốc gia còn duy trì sự kiểm soát có thể tìm kiếm để điệu chỉnh lại một cách hợp lý hơn, loại bỏ nhữ ng nhữ ng điều không rõ ràng nhất, có lẽ thay thế chúng bằng nhữ ng biện pháp kiểm soát tốt hơn, cũng như thuế thường thay thế cho hạn ngạch ở giai đoạn đầu của tự do hóa thương m ại. Dựa trên nền tảng của m ột xu hướng chung của sự tự do hóa t ài khoản vốn tiến bộ, chúng ta cần phải xem xét các kiểm soát có vẻ thích hợp đư ợc thực hiện trong suốt giai đoạn chuyển tiếp. 22. Giả thuyết được đặt ra cho nhữ ng quốc gia có hệ thống tài chính không đủ mạnh để hạn chế các hình thứ c được chọn của dòng vốn, điển hình là dòng vốn ngắn hạn đã làm phát s inh những vấn đề về dòng vốn vào. M ột phê bình có hay không dựa trên giới hạn cụ thể trong 1 quốc gia cụ thể được kỳ vọng tính đến giá trị phải trả cho nhữ ng giới hạn này, tầm ảnh hưởng của chúng và thời gian sự ảnh hư ởng đó diễn ra, cùng với lợi thế tiềm năng nếu có. Bất kể sự kiểm soát nào đều có thể đư ợc đưa vào, chúng sẽ không gây thiệt hại đáng kể nếu dự a trên nền tảng của thị trường, ví dụ lấy mẫu của những khoản phải trả trên tài tiền gửi nứơc nước ngoài nhiều hơn là định lượng. Kiểm soát dòng vốn ra dùng cho mục đích cán cân t hanh toán và cung cấp nguồn vốn cố định cho những thể chế tài chính nội địa. Sự loại trừ dần là điều m ong đợi chung. 23. Việc giám sát thận trọng lên nguồn vốn nước ngoài đan g diễn ra tại các quốc gia ví dụ sự hạn chế trong vị thế mở của các ngân hàng nội địa có thể đem lại ngoại tệ. Những hạn chế tương tự có thể đư ợc dự tính trên vị thế mở thự c hiện bởi các doanh nghiệp. Sự kiểm soát này được dự tính nhằm giảm thiểu tính chất dễ bị tổn thư ơng của các thể chế trong nước cho những th ay đổi trong dòng vốn nước n goài, có th ể được đ ịnh hình m ột cách thành công một phần của các tiệu chuẩn thận trọng được chứ ng nhận bởi t iêu chuẩn an toàn quốc tế. 24. Mỗi cuộc khủng hoảng t iền tệ phát sinh nhữ ng các nhu cầu để thực hiện điều gì đó về các quỹ đầu tư mạo hiểm và các nhà đầu cơ. Thư ờng là sự giận dữ của những nhà đầu tư được nhắm vào th ị trường trong nước, và thự c tế không th ể khắc phục được chúng. Đến nay, thỉnh thoảng thị trường phản ứng thái quá với câu hỏi có hay không việc cung cấp thông tin tốt hơn và bởi những người tham gia thị trư ờng, cũng như làm tăng những những quy tắc an toàn dẫn đến làm tăng hiểu quả của thị trư ờng. Từ khi vị thế đầu tư có sự dịch chuyển của bên đối tác trong nền kinh tế nội địa, ta cần hỏi tại sao mối quan hệ cẩn trọng của nền kinh tế quốc nội có thể giảm sự thái quá 8
- của các cuộc t ấn công đầu cơ, có thể từ đó cũng làm tăng hiệu quả của thị trư ờng quốc tế. Chúng ta sẽ nghiên cứu những vấn đề ở IMF trong nhữ ng tháng tới đây. D. Cung cấp thông tin 25. Một trong s ố rất nhiều bài học rút ra từ các sự kiện của các năm 1994-1995 là mứ c độ của cuộc k hủng hoảng này đã trở nên tồi tệ do chất lượng thông tin nghèo nàn được cung cấp cho cả khu vực chính quyền (bao gồm cả IMF) và các thị trư ờng. Cụ thể, thông tin về dự trữ lạc hậu, và thông tin về cấu trúc nợ nư ớc ngoài đã không cung cấp kịp thời. Kết quả là, những dữ liệu tiêu chuẩn khởi đầu của IMF đã được khởi xư ớng và Tiêu chuẩn phổ biến số liệu riêng đư ợc thành lập vào đầu năm 1996. Sự tiến bộ đán g kể đã được thể hiện với sự phát triển của phòng làm báo cáo phổ biến số liệu tiêu chuẩn. Cuộc khủng hoảng T hái Lan củng cố các luận cứ cho việc cung cấp tốt hơn và kịp thời hơn của thông tin, bao gồm cả thông tin về hoạt động sắp tới của ngân hàng tr ung ương. Có hai lý luận cho việc cung cấp các thông tin như vậy. Thứ nhất, những t hị trường đư ợc thông t in tốt hơn hơn sẽ đưa ra quyết định tốt hơn. Điều này sẽ có nghĩa r ằng các thị trường có thể bị rút vốn sớm hơn, do đó điều chỉnh nhanh rất cần thiết cho nhữ ng trường hợp này. T hứ hai, nghĩa vụ công bố thông tin về các biện pháp can thiệp nhất định sẽ ảnh hưởng đến mứ c độ và tính chất của những biện pháp can thiệp, và giúp ngăn ngừ a một số quyết định không thận trọng. 26. Có rất nhiều suy nghĩ đặt ra thông qua các câu hỏi về mức độ tối ưu và thời gian cung cấp thông tin. Nếu ván bài chính sách đư ợc nghĩ đến như là một cuộc chiến giữa những nhà làm chính sách và các thị trư ờng thù địch, thì xu hướng công khai bí nhữ ng bí mật là điều dễ hiểu. Nếu thay vào đó, một vấn đề được n ghĩ đến như là một trong những việc thiết lập khuôn khổ ảnh hưởng đến cả sự lựa chọn các chính sách, và hiệu quả của thị trư ờng trong việc sự phản ứng và trừng phạt những chính sách, thì việc cung cấp nhiều thông tin hơn được đ ẩy mạnh. Khi nhữ ng khuôn khổ đó được phát triển, chúng ta sẽ phải xem xét nhữ ng thông tin mà n hữ ng ngư ời tham gia thị trường cần công khai để trừ ng phạt những hành động cá nhân của họ và tăng hiệu quả của thị trường. Những vấn đề này chắc chắn sẽ được đư a vào chương trình nghị sự trong vài năm tới. E. Vai trò giám sát: 27. Kể từ cuộc khủng hoảng M exico, IMF đã tăng cường đẩy mạnh việc giám sát kịp thời vào sự phát triển của thị trường. Công bằng m à nói, thủ tục giám sát mới của Quỹ hoạt động tốt ở Thái lan, và đó là lý do để chúng ta mong đợi họ sẽ thực thi tốt hơn trong tương lai. Như ng sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng Quỹ hoặc tổ chứ c giám sát khác có thể thực h iện một cách hoàn hảo. Quỹ chắc chắn sẽ bỏ lỡ nhữ ng dấu hiệu cảnh báo của một số cuộc khủng hoảng trong tương lai, và cũng giống như chắc chắn sẽ dự đoán một s ố cuộc khủng hoảng không xảy ra. Các hệ thống quốc tế không thể được xây dựng trên giả thiết rằng cải tiến giám sát, hoặc tăng cường cung cấp thông tin cho thị trư ờng sẽ ngăn chặn tất cả các cuộc k hủng hoảng trong tư ơng lai, dù là họ s ẽ giảm đư ợc tính thư ờng xuyên của các cuộc khủng hoảng. Hiệu quả sự giám sát của Quỹ cũng được giới hạn bởi thự c tế là một quốc gia nào đó có thể 9
- được cảnh báo, nhưng không hành động. Bởi vì thẩm quyền của Quỹ để tiến hành nhữ ng sự giám sát của mình dựa v ào sự tiếp bí mật đặc quyền đến th ông tin, không thể thâm nhập vào các thị trư ờng bởi quyền giám sát, bằng cách hoàn toàn công khai các mối liên quan của nó. Đó là một hạn chế mà chúng tôi sẽ phải chấp nhận. F. Sự cần thiết cho tài trợ 28. Không quan trọng cách thông tin được cung cấp trên thị trường thế nào, sự giám sát được t ăng cường, nhữ ng chính sách thận trọng được chắt lọc, và những chính sách chính phủ được cải tiến, thì những cuộc khủng hoảng vẫn sẽ xảy ra. Trong khủng hoảng, khu vự c tài chính tư nhân biến mất, các quốc gia buộc phải nhận lấy những biện pháp điều chỉnh miễn cưỡng. Một trong nhữ ng mục đích mà IM F đưa r a trong điều khoản đầu của hiệp định là “Tạo sự tự tin cho các quốc gia thành viên bằng việc cung cấp nhữ ng nguồn lự c chung của tổ chức hiện thời đan g có sẳn cho các quốc gia dưới sự giám s át an toàn thích đáng, do dó tạo cơ hội để sửa những những điều chỉnh sai trong cán cân thanh toán của mình mà không cần dùng đến cách thứ c tiêu cự c của sự thịnh vư ợng mang t ính quốc gia hay quốc tế”. Quỹ này đóng vai trò là tổ chức cộng đồng thế giới- đã thể hiện việc s ẵn sàng hành động theo hư ớng đã nêu trên trong nhiều cuộc khủng hoảng. Quỹ sẽ tiếp tục hành động theo đúng với mục đích của n ó, và để cung cấp sự viện trợ tài chính với nhữ ng điều kiện kèm theo biện pháp an toàn theo đúng điều I(v), đối với những quốc gia đang đối mặt với nhu cầu cần áp dụng các biện pháp để ngăn chặn những ảnh hư ởng tiêu cực của một cuộc khủng hoảng bên ngoài. 29. Những cuộc khủng hoảng tại M exico và Thái Lan, và sự sửa đổi tài khoản vốn được đề xuất trong điều khoản của hiệp định đã nêu lên 2 câu hỏi quan trọng về việc cho vay của Quỹ: đầu tiên, liệu mà sự gia tăng cán cân của dòng chảy vốn quốc tế có đòi hỏi một sự kiểm định lại của tiêu chuẩn về cái mà quyết định quy mô của n hững khoản vay của Quỹ hay không; thứ hai, có hay không sự sẵn lòng cho vay từ Quỹ đối với nhữ ng trư ờng hợp m à nó có thể tạo ra nhữ ng nguy cơ về đạo đức. Câu trả lời cho cả hai trường hợp trên là có. Khi tính hiệu quả của thị trường vốn quốc tế được cải thiện, thì có lý do để mong đợi sẽ có ít hơn các cuộc khủng hoảng có nhu cầu tài trợ từ Quỹ trong tương lai, như ng mà bù lại chúng s ẽ xảy ra trên một cán cân rộng lớn hơn so với những tiêu biểu trong quá khứ . Trong cả hai cuộc k hủng hoảng, Quỹ có khả năng cung cấp những khoản vay rất lớn liên quan đến hạn mức của từng quốc gia b ằng việc d ẫn chứ ng điều khoản “trường hợp đặc biệt”, và với quy trình như thế trong tư ơng lai. Nhưng nếu tự do hóa tài khoản vốn làm tăng khả năng của việc m ở rộng, thậm chí nếu ít hơn, các cuộc khủng hoảng, nó cũng sẽ được ước lượng để xem xét lại tiêu chuẩn cho vay của Quỹ, để đảm bảo rằng các khoản vay Quỹ trong một vài trường hợp cùng nhau hỗ trợ tài chính- sẽ vẫn đáp ứng đầy đủ phận sự của mình. 30. Đã có m ột sự đặc biệt tập trung vào vấn đề nguy cơ đạo đứ c tiềm năng, cái mà được tạo ra bởi khả năn g cho vay Quỹ để làm dịu đi các cuộc khủng hoảng. Đó là lúc vấn đề này chỉ là một viễn cảnh. Sẽ không có m ột trường hợp nghiêm trọng nào được thực hiện mà sự s ẵn sàng trong việc t ài trợ Quỹ trong nhữ ng trư ờng hợp khẩn cấp khuyến khích các quốc gia để hành xử một cách thiếu thận trọng. T heo các điều kiện 10
- Quỹ, các chính phủ thì luôn luôn quá chậm hơn là quá nhanh khi tiếp cận Quỹ. Có thể có một vài khía cạnh nguy cơ đạo đức trong lĩnh vực cho vay, đối với lĩnh vự c tư nhân thì luôn sẵn lòng để đi vay, bởi vì ta biết rằng m ột quốc gia đang gặp rắc rối thì sẽ nhờ đến Quỹ hơn là tự xoay sở, hay ít ra cũng hợp lý cho đến t ận bây giờ. Sự phổ biến trong một vài thị trư ờng cũng chậm chạp như là việc hổ trợ cho quan điểm này, như ng mà sau đó sự truy ền bá trên tất cả thị trư ờng rủi ro, bao gồm cả nhữ ng điều không bị ảnh hưởng bởi IMF, thì vẫn rất chậm cho đến tận hôm qua. 31. Thậm chí, các rủi ro của nguy cơ đạo đức thì được đặc biệt thổi phồng. Khi việc cho vay từ khu vực cá nhân đến cá nhân, người cho vay sẽ gánh chịu sự m ất mát nếu các tổ chức mà nó cho vay bị đóng cửa hoặc bị ép tái cấu trúc, điển hình là vài trư ờng hợp các công ty của Thái Lan. Vấn đề càng khó khăn hơn đối với cho vay khu vự c công. Không có bất kỳ một thủ tục phá sản nào được chấp nhận cho chính phủ. Vài sự phức tạp hợp pháp gay gắt đi theo bất kỳ chính phủ nào để áp đặt một việc h oãn nợ, và không có tổ chứ c q uốc tế nào có điều đó, nhà chứ c trách bãi bỏ luật trong nước bằng việc cho phép một thời kỳ hoãn nợ. T hậm chí trong trường hợp cho vay đối với chính phủ, thỉnh thoảng vẫn có khả năng thuyết phục n gười cho vay, nếu chúng có thể xác định được, để tái tục những m ón nợ của họ và t ái cấu trúc những món nợ này. 32. Chúng tôi phải tìm cách giảm nhữ ng nguy cơ đạo đức tồn tại như m ột kết quả của việc cho vay Quỹ. Nhưng chúng tôi sẽ không thổi phòng. Cho đến thời gian gần đây, có quá ít việc cho vay khu vự c tư nhân để phát triển đất nư ớc, hay là không quá nhiều. T rong bất kỳ trường hợp cụ thể nào, chúng tôi phải so sánh giữa lợi ích của việc cho vay Quỹ với chi ph í của nó, cho dù ở dạng nguy cơ rủi ro đạo đức hay bất kỳ hình thức nào khác. Tôi đã không nhìn thấy bất kỳ một sự tranh luận nào nghiêm trọng m à đề nghị Qũy nên cắt giảm các điều kiện cho vay trong m ột cuộc khủng hoảng để mà giảm các nguy cơ đạo đứ c, cái m à sẽ xuất hiện trong tình trạng khác. IV. Vai trò của quỹ trong việc điều chỉnh tài khoản vốn 33. Cuối cùng, tôi xin sơ lược m ột cách ngắn gọn đề xuất sửa đổi Điều khoản của Hiệp định về việc m ở rộng th ẩm quyền của Quỹ đối với việc luân chuyển vốn. Dựa vào nền tảng quan trọng của sự luân chuyển vốn cơ bản cho hoạt động của hệ thống tài chính quốc tế, nhiều quốc gia đang đư ợc tự do hóa tài khoản vốn. Những quyết định như vậy có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân thanh to án và nhu cầu về nguồn lự c của Qũy. Trên thự c tế, Quỹ thu hút sự giúp đỡ của các nư ớc thành viên mở rộng tự do theo một cách nào đó mà không làm suy yếu nền kinh tế và góp phần ổn định tài chính. Cho đến bây giờ, Quỹ có quyền hạn chính thức trong khu vực này là quyền yêu cầu các quốc gia chịu sự quản lý vốn trong bối cảnh cụ thể. 34. Tại cuộc gặp mặt thư ờng niên của quỹ t iền t ệ quốc tế IMF được tổ chứ c tại Hồng Kong vào tháng 09/1997, những ngư ời lãnh đạo quỹ này đã tán thành việc lập kế hoạch chỉnh sử a nhữ ng điều khoản Hiệp định của quỹ này để làm cho việc tự do hóa chu chuyển vốn quốc tế trở thành mục tiêu chính của Quỹ và để m ở rộng quyền hạn 11
- đến chu chuy ển vốn. Trong một bản tóm tắt ngắn gọn, mục tiêu đầu tiên của việc sửa đổi là cho phép quỹ phát triển việc tự do hóa luân chuyển vốn một cách trật tự. 35. Để làm đư ợc điều đó, giống như việc q uỹ sẽ phát triển tương tự tài khoản vốn trong điều khoản VIII và XIV hiện tại bởi việc cung cấp tài khoản vãng lai. Khi chuẩn bị sẵn sàng, nhữ ng thành viên của quỹ chấp nhận nghĩa vụ của điều VIII, tránh những hạn chế của việc thanh toán và chuyển như ợng cho những giao dịch quốc tế hiện thời. Trong việc chấp nhận nghĩa vụ của điều VIII, một quốc gia cung cấp thông tin cho cộng đồng quốc tế rằng họ s ẽ không bị giới hạn của việc thanh toán hay chuyển giao cho những giao dịch quốc tế hiện tại mà không cần sự xét duyệt của Quỹ và sẽ như t hế. Cho đến khi một quốc gia sẵn sàng chấp nhận điều VIII, theo điều XIV (2 ), duy trì và “thích nghi sự thay đổi tình huống” tồn tại những hạn chế khi gia nhập quỹ IMF, cho đến khi vị trí cán cân thanh toán đủ mạnh, việc nhờ cậy vào luật quản lý ngoại hối không còn được đ ảm bảo nữ a. Khuôn khổ này cho phép Q uỹ lưu ý về nhữ ng vị trí bắt đầu khác nhau của nhữ ng thành viên của m ình, cùng thời điểm, cung cấp điểm cơ bản cho cuộc đối thoại giữa quỹ IMF và các thành viên dựa trên sự thích đáng của nhữ ng hạn chế và chính sách và rút ra đư ợc nhữ ng bài học sử a đổi cần thiết. 36. Tương tự, trong trường hợp tài khoản vốn, chúng ta có thể dự tính những thành viên cuối cùng chấp nhận nghĩa vụ mở rộng tự do tài khoản vốn một cách đầy đủ, chính xác là những điều đó phải đư ợc tiến hành. Cho đến khi họ sẵn sàng bắt tay vào làm, họ sẽ sử dụng sự sắp xếp chuyển tiếp của họ mà sẽ phải được sự chấp nhận của quỹ IMF. Những thành viên có thể chấp nhận thay đổi những tình huống hạn chế ở nhữ ng nơi mà việc chỉnh sửa bổ sung được thiết lập. Những hạn chế mới có thể được duyệt để phản ánh những sự cân nhắc của thị trư ờng và sự phát triển của nhữ ng lý do đư ợc cân nhắc một cách thận trọng. Quỹ cũng có thể chấp nhận những hạn chế tức thời cần thiết cho kinh tế vĩ mô và sự cân bằng của những vấn đề về chi phí. Tương tự như chương 8, một sự chấp nhận của các thành viên của nhữ ng nghĩa vụ m ới phản ánh việc chu chuyển nguồn vốn sẽ gử i một tín hiệu tích cự c đến cộng đồng t ài chính quốc tế và có thể dùng cho tiến trình phát triển mạnh mẽ của thị trường vốn quốc t ế. 37. Nếu khuôn khổ này được thông qua, quỹ IM F sẽ phát triển việc phân t ích và đánh giá nhữ ng kiểu kiểm soát vốn khác n hau, khuy ến cáo các quốc gia việc k iểm soát vốn nào thì thích hợp để giúp nước họ gặt hái th ành quả, và những phương pháp để tự do hóa. Để làm được như vậy, chúng ta cần chia ra: Giữa việc k iểm soát luồng vốn vào và luồng vốn ra; giữ a việc kiểm soát chung và có chọn lọc; giữa cơ bản th ị trường và kiểm soát số lượng; giữa việc kiểm soát cẩn trọng và những gì áp đặt cho cán cân thanh toán hay những lý do của vĩ mô và việc kiểm soát dòng vốn khác nhau, và không có gì lo ngại về nhữ ng danh m ục kiểm soát như vậy. 38. Điều chỉnh tài khoản vốn cung cấp cho giai đoạn chuyển giao sự d uy trì việc quản lý tài khoản thích hợp, giúp Quỹ khuyến khích tự do hóa dòng vốn trong khi việc chi trả các khoản nợ liên quan đến những tình huống khác nhau của các thành viên. Nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và thúc đẩy Q uỹ xác nhận khi xem xét 12
- tính vĩ mô, cấu trúc và cán cân thanh toán đòi hỏi gắn bó với nhau hay cho phép miễn thuế- quyền lợi liên quan đến tự do hóa tài khoản vốn. Đ iều này khá quan trọng trong những tình huống mà quỹ có thể cũng được n hắc đến dựa trên sự tính toán của cán cân thanh toán được gây ra bởi di chuyển vốn. và những quy ết định của quỹ trong khu vự c luân chuyển vốn, s ẽ thúc đẩy vai trò của Quỹ thông qua dòng vốn quốc tế. Mở rộng t hẩm quyền quỹ vì thế hoàn thiện hơn là bản sao song phư ơng tồn tại, địa phư ơng, thỏa thuận đa phương và nhữ ng sáng kiến trong khu vực này. V. Những bình luận kết thúc 39. Tôi hy vọng đã giải thích lý do tại sao chúng tôi tin rằng điều chỉnh tài khoản vốn, bao gồm những sự sắp xếp chuyển giao, sẽ đư ợc lợi ích của tất cả các thành viên Quỹ. Chúng ta đều công nhận rằng một môi trường quốc tế của các luồng vốn quốc tế tự do đem lại nhiều cơ hội to lớn, nhưng cũng đòi hỏi những thách thứ c và rủi ro đáng kể cho các nước và h ệ thống tiền tệ quốc t ế. Nhữ ng gì đang xảy ra ngày hôm nay nhắc nhở chúng ta về nguy cơ này. Nhưng những lợi ích nhiều quốc gia bắt nguồn từ các luồng vốn cũng nhắc nhở chúng ta rằng không một quốc gia có thể đủ khả năng rút khỏi thị trường vốn quốc tế. Tầm quan trọng ngày càng tăng của d òng vốn quốc tế là một thực tế, mà cần phải đư ợc phản ánh tốt hơn trong các luật và các hiệp định đó giúp mang lại trật tự cho nền kinh tế quốc tế, và tiến trình tự do hóa tài khoản vốn của các quốc gia. Việc sửa đổi điều khoản các điều của Hiệp định này sẽ phục vụ mục đích này cũng như cho các nước thành viên của chúng tôi. 13
- Giải thích một số từ ngữ ((1) – Trang 1): SDRs Q uyền rút vốn đặc biệt, viết tắt là SDRs (từ các chữ tiếng Anh Special Drawing Rights) là đơn vị ti ền t ệ qui ước của một số nư ớc thành viên của Quỹ Tiền t ệ Quốc t ế. SDRs có m ã tiền tệ ISO 4 217 là XDR.) SDRs được Quỹ Ti ền t ệ Quốc tế đặt ra năm 1969 theo đề nghị của 10 nước trong Câu lạc bộ Paris gồm: Bỉ, Canada , Pháp, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Anh, M ỹ, Đức. Khi đư ợc khai sinh, SDRs là t ài sản dự trữ có tính chất quốc tế nhằm bổ sung cho tài sản dự trữ của các quốc gia thành viên. Tại thời điểm này hệ thống tỷ gi á hối đoái cố định trong khuôn khổ Hi ệp ước Bret ton Woods đang tồn tại nên các nư ớc tham gia hiệp ước phải đảm bảo dự trữ vàng hoặc tiền tệ mạnh để có thể sử dụng nó mua vào nội tệ khi cần thiết nhằm duy trì tỷ giá hối đoái. Với sự phát triển của thương mại và t ài chính quốc tế, đến lúc đó nguồn lực dự trữ chủ yếu bằng vàng và USD của các quốc gia trở nên không đủ đáp ứng. SDRs ra đời cung cấp cho các q uốc gia thành viên một nguồn lự c bổ sung để có thể duy trì tỷ giá h ối đoái của đồng nội tệ. Quỹ ti ền t ệ quốc t ế nhận tiền đóng góp (tương ứng là quyền biểu quyết) và sử dụng nguồn góp đó, cộng thêm với các tài trợ khẩn cấp đặc biệt để cho một số nư ớc thành viên vay, nhằm ổn định cung cầu ti ền tệ , tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán ngắn hạn. Số tiền cụ thể mà mỗi quốc gia phải đóng góp được IMF xem xét quy ết định căn cứ tình hình kinh tế của quốc gia đó. Trước n gày 1 t háng 4 năm 1978, cứ 5 năm m ột lần, IMF sẽ xem xét lại số t iền mà mỗi thành viên phải đóng góp (tăng lên hoặc giảm đi), từ ngày 1 tháng 4 năm 1978 trở đi, việc này đư ợc thực hiện 3 năm một lần. ((2) – Trang 11): Điều VIII, điều XIV: Điều VIII - Nghĩa vụ chu ng của các thành viên Điều VIII quy định về các vấn đề sau: Tránh sự hạn chế về các khoản thanh toán hiện hành Tránh các thực hành tiền t ệ phân biệt đối xử Chuyển đổi của các cân đối nước ngoài tổ chứ c 14
- Cung cấp thông tin Tham khảo ý kiến giữa các thành viên liên quan đến điều ư ớc quốc tế hiện tại Nghĩa vụ hợp tác về chính sách về t ài sản dự trữ Điều XIV – Các thỏa thuận chuyển tiếp Điều 5 gồm các vấn đề sau: Thông báo cho Quỹ Trao đổi các hạn chế Hành động của Quỹ liên quan đến hạn chế: Quỹ có trách nhiệm lập báo cáo hàng năm v ề các hạn chế có hiệu lự c theo Mục 2 của Điều này. Bất kỳ thành viên duy trì bất kỳ hạn chế không phù hợp với Điều VIII, mục 2, 3, hoặc 4 phải tham khảo ý kiến của Quỹ hàng năm để duy trì thêm của họ. Quỹ, nếu xét thấy những hành động cần thiết trong trư ờng hợp đặc biệt, có thể làm đại diện cho th ành viên nào mà điều kiện thuận lợi cho sự rút lui của b ất kỳ hạn chế cụ thể, hoặc cho từ bỏ chung các hạn chế, không phù hợp với quy định của bất kỳ bài viết khác của Hiệp định này . Các thành viên phải có một thời gian thích hợp để trả lời cho đại diện đó. Nếu Quỹ thành viên th ấy rằng vẫn còn trong việc d uy trì các hạn chế đó không phù hợp với mục đích của Quỹ, các thành viên phải chịu Điều XXVI. 15
- PH Ụ LỤC (Chi tiết điều VIII và điều XIV của Hiệp định IM F) Điều VIII - Nghĩa vụ chung của các thành viên Phần 1. Giới thiệu Ngoài các nghĩa vụ giả định dư ới bài viết khác của Hiệp định này, mỗi thành viên đảm nhận các nghĩa vụ quy định tại Điều này. Phần 2. Tránh sự hạn chế về các khoản thanh t oán hiện hành (A) Theo quy định của Điều VII, mục 3 (b) và Điều XIV, mục 2, không có thành viên có trách nhiệm, mà không có sự chấp thuận của Quỹ, áp đặt các hạn chế về việc lập các khoản thanh toán và chuyển giao cho giao dịch vãng lai quốc t ế. (B) hợp đồng giao dịch mà có các loại tiền tệ của các thành viên bất kỳ và trái với các quy định kiểm soát trao đổi mà t hành viên duy trì hoặc áp dụng nhất quán với Hiệp định này sẽ không thể thi hành tại các lãnh th ổ của thành viên bất kỳ. N goài ra, các thành viên có thể, bởi định lẫn nhau, hợp tác trong các biện pháp với mục đích làm cho các quy định kiểm soát trao đổi của thành viên hoặc hiệu quả hơn, cung cấp các biện pháp này và các quy định phù hợp với Hiệp định này. Phần 3. Tránh các thự c hành tiền tệ phân biệt đối xử Không có thành viên phải tham gia vào, hoặc cho phép bất cứ cơ quan tài chính của nó được nêu trong Điều V, mục 1 để tham gia vào, bất kỳ thỏa thuận tiền tệ phân biệt đối xử hoặc việc thực hiện nhiều loại t iền tệ, cho dù trong hay ngoài lề theo Điều IV hoặc quy định bởi hoặc theo Schedule C, trừ khi đư ợc ủy quyền theo Hiệp định này hoặc chấp thuận của Quỹ. Nếu thoả thuận đó và thực hành được tham gia vào lúc ngày Hiệp định này có hiệu lực, các thành viên liên quan phải tham khảo ý kiến với Quỹ là để loại bỏ các tiến bộ của họ trừ khi họ đư ợc duy trì hoặc áp dụng theo Điều XIV, M ục 2, tr ong trường hợp quy định của Phần 3 của Điều này đư ợc áp dụng. Phần 4. Chuyển đổi của các cân đối nư ớc n goài tổ chức 16
- (A) Mỗi thành viên phải thự c hiện mua số dư của tiền tệ của m ình đư ợc t ổ chức bởi một thành viên khác nếu sau này, trong việc yêu cầu mu a hàn g, đại diện: (I) rằng các cân đối để được mua đã được mua lại gần đây là kết quả của các giao dịch hiện hành; hoặc (II) mà chuyển đổi của họ là cần thiết để thự c hiện thanh toán cho các giao dịch hiện hành. Các thành viên mua có các tùy chọn để trả tiền, hoặc trong các quyền rút đ ặc biệt, phải Điều XIX, Mục 4, hoặc trong các loại tiền tệ của các thành viên đưa ra yêu cầu. (B) Các nghĩa vụ t ại (a) nói trên không áp dụng khi: (I) năng chuyển đổi của các cân đối đã đư ợc h ạn chế nhất quán với mục 2 của Điều này hoặc Điều VI, Mục 3; (II) các cân đối đã tích lũy như là m ột kết quả của các giao dịch thực hiện trư ớc khi việc loại bỏ bởi một thành viên của các h ạn chế duy trì hoặc áp dụng theo Điều XIV, Mục 2; (III) các cân đối đã được mua lại trái với quy định trao đổi của thành viên đó là yêu cầu để mua chúng (IV) tiền tệ của các thành viên yêu cầu mua đã bị tuyên bố là khan hiếm theo Điều VII, mục 3 (a); hoặc (V) các thành viên yêu cầu để thực h iện việc mua là đối với bất kỳ lý do nào không được mua ngoại t ệ của các thành viên khác từ Quỹ tiền tệ riêng của mình. Phần 5. Cung cấp thông tin (A) Quỹ có thể yêu cầu các thành viên để cung cấp cho nó với t hông tin như vậy, nếu xét thấy cần thiết cho hoạt động của mình, bao gồm, tối thiểu cần th iết cho việc xả có hiệu quả các nhiệm vụ của Quỹ, dữ liệu quốc gia về các vấn đề sau đây: (I) chính thức cổ phần trong và ngoài nước của (1) vàng, (2) ngoại hối; (II) cổ phần trong và ngoài nư ớc của ngân hàng và các cơ quan tài chính, trừ các cơ quan chính thứ c, của (1) vàng, (2) ngoại hối; (III) sản xuất vàng; (IV) vàng xuất khẩu, nhập khẩu theo quốc gia của điểm đến và xuất xứ ; (V) tổng xuất khẩu, nhập khẩu của h àng hóa, về m ặt giá trị tiền tệ địa p hương, theo quốc gia của điểm đến và xuất xứ; (VI) cán cân thanh toán quốc tế, bao gồm (1) thương m ại hàng hoá và dịch vụ, (2) giao dịch vàng, (3) các giao dịch vốn đư ợc biết đến, và (4) các m ặt hàng khác; 17
- (VII) vị trí đầu tư quốc tế, tức là, đầu tư trong phạm vi lãnh thổ của nước thành viên thuộc sở hữ u nước n goài và đ ầu tư ở nư ớc ngoài thuộc sở hữ u của người trong vùng lãnh thổ của m ình cho đến nay vì nó có thể cung cấp thông tin này; (VIII) quốc gia thu nhập; (IX) chỉ số giá, nghĩa là, chỉ số giá cả hàng hóa tại các thị trường bán buôn và bán lẻ và xuất khẩu, giá nhập khẩu; (X) tỷ giá mua bán ngoại tệ; (XI) trao đổi các điều khiển, nghĩa là, một báo cáo toàn diện về kiểm soát ngoại hối có hiệu lực tại thời điểm giả định thành thành viên của Quỹ và các chi tiết thay đổi sau khi chúng xảy ra; và (XII) nơi m à sự sắp xếp chính thức thanh toán bù trừ tồn tại, các chi tiết của số tiền đang chờ giải phóng mặt bằng đối với các giao dịch thương mại và t ài chính, và về độ dài của t hời gian, trong đó nợ đó đã đư ợc xuất sắc. (B) yêu cầu th ông tin của Quỹ sẽ đi vào xem xét các khả năng khác nhau của các thành viên để cung cấp các dữ liệu yêu cầu. Th ành viên đư ợc không có nghĩa vụ cung cấp thông tin cụ thể như vậy mà công việc của cá nhân hoặc công ty đư ợc công bố. Thành viên cam kết, t uy nhiên, để cung cấp các thông tin mong mu ốn theo cách như chi tiết và chính xác như là m ột thự c tế và, cho đến nay càng tốt, để tránh ước tính chỉ. (C) Quỹ có thể s ắp xếp để có được thông tin chi tiết của thỏa thuận với các thành viên. Thì hành động như một trung tâm cho việc thu thập và trao đổi thông tin về vấn đề tiền tệ và tài chính, do đó tạo điều kiện cho việc chuẩn bị nghiên cứu thiết kế để hỗ trợ các thành viên trong việc phát triển hơn nữ a các chính sách mà mục đích của Quỹ. Phần 6. Tham khảo ý kiến giữa các thành viên liên quan đến hiện điều ước quốc tế Trường hợp theo Hiệp định này là một thành viên được uỷ quyền trong các trường hợp đặc biệt hoặc t ạm thời quy định tại Hiệp định này để duy trì hay thiết lập các hạn chế về giao dịch trao đổi, v à có tranh khác giữa các thành viên tham gia vào Hiệp định này trước khi mà xung đột với việc áp dụng các hạn chế như vậy, các bên tham gia cuộc đụng độ như vậy phải tham khảo ý kiến với nhau nhằm có sự điều chỉnh đó hai bên chấp nhận là có thể cần thiết. Các quy định của Điều này đư ợc không ảnh hư ởng đến hoạt động của Điều VII, mục 5. Phần 7. Nghĩa vụ hợp tác về chính sách về tài sản dự trữ Mỗi thành viên cam kết hợp tác với Quỹ và các thành viên khác để đảm bảo rằng các chính sách của thành viên đối với tài sản dự trữ phải phù hợp với mục tiêu thúc đẩy tốt hơn giám sát quốc t ế của thanh khoản quốc t ế và làm cho các bản vẽ đặc biệt phải dự trữ chính t ài sản trong hệ thống tiền tệ quốc t ế. 18
- Điều XIV – Thỏa thu ận chuyển tiếp: Phần 1. Thông báo cho Quỹ Mỗi thành viên phải t hông báo cho Quỹ cho dù nó có ý định tận dụng chính của thỏa thuận chuy ển tiếp tại mục 2 của Điều này, hoặc cho dù đó là chuẩn bị s ẵn sàng để chấp nhận các nghĩa vụ của Điều VIII, mục 2, 3 và 4. Một thành viên tự nó s ắp xếp chuyển tiếp phải thông báo cho Quỹ ngay sau đó vì nó được chuẩn bị để chấp nhận các nghĩa vụ này. Phần 2. Trao đổi các h ạn chế Một thành viên đó đã thông báo cho Quỹ rằng nó có ý định tự avail của thỏa thuận chuyển tiếp theo quy định này có thể, bất chấp các quy định của bất kỳ bài viết khác của Hiệp định này, duy trì và thích ứ ng với hoàn cảnh thay đổi các hạn chế về thanh toán và chuyển tiền cho các giao dịch quốc tế hiện hành đư ợc có hiệu lự c vào ngày mà trên đó nó đã trở thành một thành viên. Thành viên phải, tuy nhiên, có liên quan liên tục trong chính sách ngoại hối của mình để các mục đích của Quỹ, và, ngay khi có điều kiện, họ sẽ dùng mọi biện pháp có t hể để phát triển các thỏa thuận thư ơng m ại đó và tài chính với các thành viên khác s ẽ tạo điều kiện thanh toán quốc t ế và chư ơng trình khuyến mãi của một hệ thống ổn định của tỷ giá hối đoái. Đặc biệt, các thành viên thu hồi hạn chế duy trì theo mục này ngay khi họ có hài lòng rằng họ s ẽ có thể, trong trư ờng hợp không hạn chế như vậy, để giải quyết sự cân bằng của họ về các khoản thanh toán theo cách thức mà sẽ không gây trở ngại unduly để họ tiếp cận các nguồn t ài nguyên chung của Quỹ. Phần 3. Hành động của Quỹ liên quan đến các điều khoản hạn chế Quỹ có trách nhiệm lập báo cáo hàng năm về các hạn chế có hiệu lự c theo Mục 2 của Điều này. Bất kỳ thành viên duy trì bất kỳ hạn chế không phù hợp với Điều VIII, mục 2, 3, hoặc 4 phải tham khảo ý kiến của Quỹ hàng năm để duy trì thêm của họ. Quỹ, nếu xét thấy những hành động cần thiết trong trư ờng hợp đặc biệt, có thể làm đại diện cho thành viên nào mà điều kiện thuận lợi cho sự rút lui của bất kỳ hạn chế cụ thể, hoặc cho từ bỏ chung các hạn chế, không phù hợp với quy định của bất kỳ bài viết khác của Hiệp định này . Các thành viên phải có một thời gian thích hợp để trả lời cho đại diện đó. Nếu Quỹ thành viên thấy rằng vẫn còn trong việc duy trì các hạn chế đó không phù hợp với mục đích của Quỹ, các thành viên phải chịu Điều XXVI. 19
- MỤC LỤC Phần m ở đầu 01 I . Tăng trưởng của sự luân chuyển Vốn 02 II. Lợi ích và rủi ro của việc Tự do hóa t ài khoản vốn 03 III. Quản lý hệ thống tự do hóa 04 A. Hệ thống chính sách vĩ m ô 04 B. Đẩy mạnh lĩnh vự c t ài chính 06 C.Thự c thi và sử dụng công cụ quản lý 06 D. Cung cấp thông t in 07 E. Vai trò giám sát 08 F. Sự cần thiết cho tài trợ 08 IV Vai trò của quỹ trong việc điều chỉnh tài khoản vốn 10 V Những bình luận kết thúc 11 Giải thích từ ngữ 13 Phụ lục (Chi tiết Điều VIII và Điều XIV) 15 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Đô la hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
33 p | 618 | 250
-
Tiểu Luận Tự do hoá lãi suất
31 p | 205 | 85
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái và những điều kiện tự do hoá tỷ giá ở Việt nam
27 p | 207 | 50
-
Tiểu luận: Tự do hóa tài chính ở Việt Nam - Thực tiễn chuyển đổi đồng tiền Việt Nam
31 p | 237 | 29
-
Tiểu luận ngân hàng trung ương & chính sách tiền tệ: Tự do hóa tài chính ở các nước đang phát triển và khả năng chuyển đổi 0 tiền tệ của VNĐ
38 p | 199 | 25
-
Luận văn: Phân tích năng lực phục vụ của các ngân hàng thương mại Việt Nam dưới tác động của tự do hóa tài chính
106 p | 123 | 17
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tác động của tự do hóa thương mại đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng
232 p | 79 | 13
-
Thuyết trình: Tự do hóa tài khoản vốn và linh hoạt tỷ giá hối đoái tại Trung Quốc
77 p | 110 | 9
-
Tiểu luận: Tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm của Uganda
21 p | 89 | 8
-
Thuyết trình: Đảo ngược trật tự vốn có? vấn đề tự do hóa tài khoản vốn và tỷ giá hối đoái linh hoạt ở Trung Quốc
49 p | 88 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự do hoá tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
87 p | 31 | 7
-
Bài dịch: Tự do hóa tài khoản vốn kinh nghiệm của Uganda
22 p | 86 | 6
-
Tiểu luận:Tiến trình tự do hoá thương mại thương sản phẩm nông nghiệp trong WTO
37 p | 88 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cấu trúc thuế và tăng trưởng kinh tế dưới vai trò của tự do hóa thương mại tại các nước đang phát triển
30 p | 22 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá mức độ tự do hóa và tác động của tự do hóa tài chính đến bất ổn tài chính ở Việt Nam
64 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tự do hóa tài chính và mối quan hệ viện trợ - Tăng trưởng tại Việt Nam
78 p | 50 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
86 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn