intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu các hệ thống sinh giới, từ đó chứng minh tính chất 1 nguồn của các loài sinh vật

Chia sẻ: Tran Thi Thuy Tram | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:59

193
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến năm 1758, hệ thống của ông bao gồm 4.400 loài động vật và 7.700 loài thực vật. Linnaeus phân chia mỗi giới thành các lớp, giới thực vật thành 24 lớp, giới động vật thành 6 lớp. Hệ thống phân loại của ông là khởi nguồn của “cây sự sống” cành lớn của cây là các lớp, các nhánh nhỏ là các loài, bất cứ sinh vật nào cũng thuộc về một chủng loại, một họ, lớp, nhóm hay đơn vị…chúng đều nằm trong giới động thực vật, điều đó giống như những cành, nhánh cây, lá cây đều...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu các hệ thống sinh giới, từ đó chứng minh tính chất 1 nguồn của các loài sinh vật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA SINH HỌC TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG SINH GIỚI, TỪ ĐÓ CHỨNG MINH TÍNH CHẤT 1 NGUỒN CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT GVHD: Nguyễn Thị Mong Nguyễn Như Hoa SVTH: Đinh Quang Hiếu Nguyễn Thị Hào Trần Thị Thùy Trâm Phạm Thị Thúy Ngần Vi Văn Thắng 1
  2. Các đơn vị phân loại sinh vật Giới (Regnum) trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các sinh vật có chung các đặc điểm nhất Hinh. nay trên giới còn có một mức phân loại nữa gọi là đị ện lãnh giới (Domain). Đấy là chưa kể đến các mức phân loại trung gian như: Loài phụ (Subspecies), Chi phụ (Subgenus), Họ phụ (Subfamily), Bộ phụ (Suborder), Lớp phụ (Subclass), Ngành phụ (Subphylum). 2
  3. SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI Hệ thống 2 giới Hệ thống 3 liên giới / tổng giới 3
  4. Hệ thống 2 giới John Ray (1627-1705) và Carl Von Linnaeus (1707-1778) Ø chỉ chia ra 2 giới là thực vật và động vật dựa theo khả năng di động của SV. John Ray Carl Von Linnaeus Linnaeus cũng xem xét các khoáng vật và đặt chúng trong giới thứ ba, gọi là Mineralia 4
  5. Thực Động 2 giới vật vật Là các cơ thể Là các cơ thể có sống ở một nơi khả năng vận cố định và có thể động chủ động và quang hợp (tự dinh dưỡng kiểu dưỡng). toàn dưỡng (dị dưỡng). Đến năm 1758, hệ thống của ông bao gồm 4.400 loài động vật và 7.700 loài thực vật. Linnaeus phân chia mỗi giới thành các lớp, giới thực vật thành 24 lớp, giới động vật thành 6 lớp. 5
  6. Hệ thống phân loại của ông là khởi nguồn của “cây sự sống” cành lớn của cây là các lớp, các nhánh nhỏ là các loài, bất cứ sinh vật nào cũng thuộc về một chủng loại, một họ, lớp, nhóm hay đơn vị…chúng đều nằm trong giới động thực vật, điều đó giống như những cành, nhánh cây, lá cây đều là một bộ phận cấu thành nên một cái cây vậy. Quan niệm“cây sự sống” cho thấy tính chất 1 nguồn cuả SV vì suy cho cùng thì cây phải có gốc. 6
  7. Việc phân loại này chủ yếu dựa trên ngoại hình, dễ thấy và dễ nhận dạng nhất giữa các sinh vật. Hạn chế 7
  8. Hạn chế của hệ thống 2 giới 8
  9. Một hạn chế nữa của Linnaeus là đã phân loại Ø sinh vật theo quan điểm Thượng đế sáng tạo muôn loài bất biến qua thời gian. Tuy nhiên, Linnaeus đã nhận ra sai lầm của mình và tự ý bác bỏ các phần liên quan đến quan điểm bất biến. Hệ thống hai giới để Vi khuẩn và Vi khuẩn lam Ø vào thực vật ngày nay đã trở nên quá lỗi thời. 9
  10. Sự khác biệt giữa nhóm nhân sơ và nhóm nhân thực không được làm rõ 10
  11. Trong thực tế, nhiều cơ thể đơn bào thật khó Ø xếp vào một trong hai giới trên và ý nghĩ một giới thứ ba cho các cơ thể này đã nảy sinh. Ví dụ: Chi tảo có thể vận động như Euglena giống như trùng biến hình. 11
  12. Hệ thống 3 giới Từ những thực tế Ø đó vào cuối thế kỷ 19, Ernst Haekel đã đề nghị giới thứ 3 (Protista). Ernst Haekel (1834-1919) 12
  13. 13
  14. Biểu đồ “Cây sự Ø sống” do nhà sinh học tiến hóa Ernst Haeckel đưa ra vào năm 1866. 14
  15. Hệ thống 4 giới Herbert Copenland (1956), đã đưa ra hệ thống 4 giới nhờ sự phát triển của kính hiển vi: Herbert Copenland 15
  16. Sơ đồ này không khác nhiều so với hệ thống Haeckel nhưng đã có cải tiến quan trọng (dựa trên nhân sơ hay nhân thực). Copeland đã nâng hai ngành trong Protista trong hệ thống của Haeckel lên thành 2 giới: Monera và Protista. 16
  17. 17
  18. Hệ thống 5 giới Từ các hạn chế trên, Ø Whittaker (1969) đã đề nghị chia ra ba kiểu dinh dưỡng cho các cơ thể nhân thực bậc cao là tự dưỡng, hoại sinh và dị Robert Harding Whittaker dưỡng. (1920-1980) 18
  19. Tảo thấp, Nấm thấp, Protozoa là sự chuyển tiếp giữa Protista và các cơ thể cao hơn tức là ranh giới chuyển tiếp từ đơn bào tới đa bào. Các Protista nhân thực và có cấu tạo cơ thể đơn giản - đơn bào, tập đoàn, cơ thể đa bào đơn giản. Ông đã tách Nấm thành một giới riêng biệt. Đó là một tiến bộ mới. 19
  20. Hệ thống 5 giới Mở rộng ý tưởng của Ø Copeland, Whittaker, Margulis (1973) đã cải biên hệ thống của hệ thống của Whittaker là chuyển các ngành đa bào thấp xuống thành giới Protista và lần nữa đã nâng sự hiểu biết về độ lớn và tầm quan trọng của những khác nhau giữa các Lynn Margulis nhóm. (1938-2011) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2